Bài tiểu luận tư TƯỞNG TRIẾT học của PHẬT GIÁO ở VIỆT NAM

48 20 0
Bài tiểu luận tư TƯỞNG TRIẾT học của PHẬT GIÁO ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM (Bài tiểu luận lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam) Họ tên SV : MSSV : 0467115 Chuyên ngành : Triết học Niên khóa : 2004 – 2008 Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP VÀO VIEÄT NAM 1.1 Phật giáo – tư tưởng triết học chủ yếu 1.2 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam .9 1.2.1 Việt Nam tiếp thu Phật giáo từ Ấn Độ .9 1.2.2 Việt Nam tiếp thu Phật giáo qua Trung Quốc 11 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM 16 2.1 Phật giáo Việt Nam với hệ tư tưởng trị lịch sử dân tộc 16 2.2 Phật giáo Việt Nam với nghệ thuật dân tộc 21 2.2.1 Phật giáo với kiến trúc truyền thống 23 2.2.2 Phật giáo với điêu khắc truyền thống 25 2.2.3 Phật giáo với văn thơ truyền thống 27 2.3 Phật giáo Việt Nam với đạo đức dân tộc 29 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 32 3.1 Công đổi hướng Phật giáo Việt Nam 32 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo việt nam đời sống văn hóa tinh thần việt nam hieän .38 NHẬN ĐỊNH VÀ KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, Phật giáo du nhập vào nước ta từ thời kỳ Bắc thuộc Thời kỳ đánh dấu từ nhà Hán bắt đầu xâm lược nước ta vào năm 111 tr.CN kết thúc vào năm 938, sau chiến thắng oanh liệt Ngô quyền sông Bạch Đằng chống quân Nam Hán xâm lược, giành lại độc lập, chủ quyền cho dân tộc Ngay truyền vào, từ kỷ đầu, Đạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sống người dân Việt trình hình thành phát triển đất nước ta, Luy lâu, trị sở quận Giao Chỉ, từ sớm trở thành trung tâm Phật Giáo quan trọng hàng đầu nước ta Luy lâu trung tâm kinh tế, văn hóa, trị học thuật Giao Chỉ Với điều kiện thuận lợi, nằm ngã ba giao lưu văn hóa, lại cửa ngõ để vào Đại lục Trung Hoa nên có nhiều thương gia người nước thường xuyên lui tới làm ăn, buôn bán tấp nập Những nghi lễ quan trọng có tính quốc gia diễn đây, chẳng hạn lễ rước Phật Có thể nói Luy lâu đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị học thuật lớn nước ta kỉ II-III, lại trung tâm Phật giáo nước ta Chính vậy, Đạo Phật khơng gặp trở ngại việc hòa nhập vào giai tầng xã hội Việt Nam Đạo Phật thấm vào văn minh Việt Nam tự nhiên dễ dàng nước thấm vào đất Đạo Phật lan tỏa khắp hang ngỏ hẻm lãnh thổ Việt Nam có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Đạo lý Phật giáo Việt Nam ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người Việt Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, Đạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… có đóng góp, ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Chính mà việc tìm hiểu niên đại trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc việc cần thiết công xây dựng Đất nước ta nay, đặc biệt đời sống văn hố, tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Mục đích ý nghóa - Mục đích: Tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo du nhập vào Việt nam - Ý nghóa: Đề tài góp phần giúp chúng tahiểu giá trị Phật giáo đời sống người Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương, mục tiểu mục Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP VÀO VIỆT NAM 1.1 Phật giáo – tư tưởng triết học chủ yếu Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI trước công nguyên miền bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ Nê Pan Đạo phật đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng xã hội nô lệ Ấn Độ Người sáng lập đạo Phật Thích Ca Mâu Ni có tên thật Siddhattha (Tất Đạt Đa) họ C Đàm (Gautama), đầu vua Tịnh Phạn (Suddhodana) dòng họ Sakya, có kinh đô thành Ca-tì-la-vệ (Kapilavatthu) Phật Thích ca sinh ngày tháng năm 563 trước công nguyên năm 483 trước C.N Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đời vương giả tu luyện tìm đường diệt trừ nỗi khổ chúng sinh Sau năm liền tu luyện, Tất Đạt Đa “ngộ đạo”, tìm chân lý “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên” Siddhatthan Gautama trã trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni Khi ngài vừa 35 tuổi Tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn, thể khối lượng kinh điển lớn, gọi “Tam tạng” (Tripataka) gồm ba phận: - Tạng kinh (Sutra-pitaka) ghi lời Phật dạy - Tạng luật (Vinaya—pitaka) gồm giới luật đạo Phật - Tạng luận (Abhidharma-pitaka) gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình pháp giáo cao tăng, học giả sau Trái với quan điểm kinh Vêda, Upanishad, đạo Bàlamôn môn phái triết học đương thời thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên tối cao, sáng tạo chi phối vũ trụ – Brahman, đạo Phật cho vũ trụ vô thủy, vô chung, vạn vật giới dòng biến hóa vô thường, vô định không vị thần sáng tạo nên Vì giới dòng biến ảo vô thường, nên gọi ngã, thực thể; tất theo quy luật nhân biến đổi không ngừng, không nghỉ, theo trình sinh, trụ, di, diệt hay thành, trụ, hoại, không có biến hoá thường hữu Tất vật, tượng tồn vũ trụ, theo triết học Phật giáo, từ vô nhỏ đến vô lớn, không thoát khỏi chi phối luật nhân duyên Cái nhân (hetu) nhờ có duyên (pratitya) sinh mà thành (phla) Quả lại duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành mới… thế, nối tiếp vô cùng, vô tận mà giới, vạn vật, muôn loài sinh sinh, hoá hoá Con người nhân duyên kết hợp tạo thành hai thành phần: Thể xác tinh thần Hai thành phần kết hợp tan ngũ uẩn Cái sinh lý, tức thể sác gọi sắc (rupa) gồm: Địa, thuỷ, hoả, phong, tức cảm giác Cái tâm lý, tinh thần, tức tâm gọi Danh (nâma), với bốn yếu tố có tên gọi mà hình chất là: Thụ (vedana), cảm thụ khổ hay lạc đưa đến lãnh hội với thân hay tâm; Tưởng (samjna) tức suy nghó, tư tưởng; Hành (samskara) ý muốn thúc đẩy hành động, tạo tác Thức (vijnana) nhận thức, phân biệt đối tượng tâm lý, phân biệt ta ta… Nhưng sắc không gồm nhìn thấy mà không nhìn thấy; nằm trình biến đổi sắc, gọi “vô biểu sắc” Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn, nhân duyên hợp thành người cụ thể có danh sắc (nâma-runa) Duyên hợp ngũ uẩn ta, duyên tan ngũ uẩn không ta, diệt, mà trở lại với ngũ uẩn Ngay yếu tố ngũ uẩn biến hóa theo quy luật nhân không ngừng, không nghỉ Nên vạn vật, người biến hoá, mất, còn, riêng biệt tồn mãi, thường định Cái hôm qua không hôm Sự biến hóa, trôi chảy không ngừng nhân duyên, gọi vô thường Trong kinh “Tăng Nhất A Hàm” viết: “Pháp pháp tự sinh, pháp pháp tự diệt, pháp pháp tự động, pháp pháp tự nghó… pháp sinh pháp… Như không: Không ta, không người; không mệnh, không só, không phu, không hình, không tưởng, không nam, không nữ” Vì không nhận thức biến ảo (maya), vô thường, vô định vạn vật thường chân thực; không nhận thức “cái tôi” có mà không, không mà có, nên người ta lầm ta tồn mãi, thường định, ta, ta, ta nên người khát ái, tham dục, hành động chiếm đoạt nhằm thỏa mãn ham muốn, dục vọng đó, tạo kết quả, gây nên nghiệp báo (karma) mắc vào bể khổ triền miên không dứt (sam – sara) Đã mắc vào chi phối luật nhân duyên chịu nghiệp báo kiếp luân hồi Đó cách lý giải nguyên nỗi khổ người đạo Phật Chỉ ta nguyên biến đổi vũ trụ, gian, tìm nguồn gốc nỗi khổ mê ngộ chất người, Thích Ca Mâu Ni đưa thuyết “Tứ Diệu đế” (Catvary Arya Satya) “Thập Nhị Nhân Duyên” (Dvadasamidânas) để giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ kiếp nghiệp báo, luân hồi Đây tư tưởng triết lý nhân sinh chủ yếu đạo Phật “Tứ diệu đế” bốn chân lý (satya) chắn, hiển nhiên, hoàn toàn cao hết, gồm: - Khổ đế (Dukka): Theo đạo Phật thực nhân sinh khổ ải, nỗi khổ sinh, lão, bệnh, tử gây nên người ta khổ không ưa mà hợp khổ, ưa mà lìa khổ, mong không khổ mà khổ Đời bể khổ - Tập đế (Samarudays): Tập tụ hợp, kết tập lại Vậy nguyên nhân tạo nỗi khổ cho chúng sinh? Nguyên nhân trực tiếp người ta có lòng tham, sân, si Con người muốn thực biến dịch thay đổi, muốn trường tồn thực biến hóa vòng sinh, già, bệnh, chết, thực ta, ta, lòng tham dục mà luôn lầm tưởng có ta, ta Bởi vậy, tạo nên cho người nỗi khổ triền miên đời Giải thích nguyên ấy, đức Phật nêu thuyết “Thập nhị nhân duyên”, gồm: Vô minh (avidya), Hành (samskara), Thức (vijnâna), Danh sắc (nâmarupa), Lục 10 (sandagatana), Xúc (sparacs), Thụ (vedana) , i (trisna), Thủ (upadana), Hữu (bhava), Sinh (jati), Lão tử (jana-marana) - Diệt đế (Nirodha): Là lần theo thập nhị nhân duyên, tìm cội nguồn nỗi khổ dục, dứt bỏ từ gốc hình thức đau khổ, đưa chúng sinh thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, đạt tới cảnh trí Niết bàn (Nirvana) - Đạo đế (Marga): Là đường phải theo để diệt đau khổ Con đường trung đạo mà đức Phật vạch để phá bỏ hôn mê, dứt bỏ vô minh, mờ tối che lấp, đạt tới sáng tỏ nhiên, nhận chân vạn vật, vạn sự, đường tu luyện, thực nghiệm tâm linh, với phép tu: Giới, Định, Tuệ với lực hành để giải thoát khỏi bể khổ trần tục, thoát khỏi cảnh luân hồi sinh tử, đạt tới cõi siêu phàm, tónh, không ham muốn, không động vọng, diệt dục, chấm dứt khổ đau, phiền não, “Niết bàn” “Niết bàn” phải thấu triệt nhân quan tinh thần từ bỏ tất luyến bên giới bên ngoài, theo “Tám đường chính” gọi “Bát chánh đạo” mà thời nào, vào hoàn cảnh đếu thực được: - Chính kiến (samyak-dristi) tức hiểu biết đắn - Chính tư (samyak-samkalpa) suy nghó chân - Chính nghiệp (samyak-karmata) hành động chân chính, không làm việc tàn bạo, giả dối - Chính ngữ (samyak-vaca) lời nói chân chính, trung thực 34 Đạo đức truyền thống Việt Nam thường tập trung vào quan hệ người với người, người với xã hội trình bảo vệ độc lập dân tộc để đánh giá thiện ác Trải qua bao bước thăng trầm lịch sử, Phật giáo Việt Nam sát cánh dân tộc, hoà nhập vào dân tộc nước với sữa thi sỹ Hồ Dzếnh viết: “Trang sử Phật đồng thời là trang sử Việt, trải bao độ hưng suy, có nguy mà chẳng mất” Trong ngàn năm Phật giáo Việt Nam thích ứng với hoàn cảnh lịch sử, địa lý, văn hoá dân tộc, biến thành gần gũi, thân thương với dân tộc Việt Nam, với người Việt Nam, với đất nước mà nhà thơ ca ngợi: “Mái chùa che chở hồn dân tộc, nếp sống muôn đời tổ tông” Rất đẹp hình ảnh hồn dân tộc, nếp sống truyền thống tổ tiên dân tộc che chở bời chùa, đạo phật Nếp sống nhịp sống người dân Việt Nam từ xa xưa quyện chặt với nếp sống nhà chùa, Phật giáo Và chất siêu tục toát lên từ nếp sống hẳn giúp cho người dân Việt Nam cần vượt lên tầm thường đời sống tục để hướng tới giá trị tâm linh cao Có thể nói đặc sắc tốt đẹp đạo Phật khả thích ứng…của tôn giáo cởi mở, không hẹp hòi, không giáo điều, tôn giáo trí tuệ tình thương, tôn giáo nhân thức người Đức Phật khuyên đệ tử xuất gia: “Hãy tu hành lợi ích quấn sanh, ví an lạc cho chúng sanh, lòng thương tưởng cho đời, lợi ích cho chư thiên loài người” Đối với Đức Phật, đời sống có đạo đức 35 đời sống có hạnh phúc, đời sống có hạnh phúc đời sống có đạo đức” Nếp sống mà Đức Phật giới thiệu nếp sống Trung Đạo, không ham mê dục lạc, không ép xác khổ hạnh Đối với Phật tử gia, Đức Phật giới thiệu nếp sống theo năm giới mười điều thiện Sống theo năm giới mười điều thiện sống an lạc hạnh phúc Sống theo năm giới mười điều thiện sống có ích, có cống hiến thật nhiều mặt cho thân, gia đình xã hội Theo đạo Phật, Sống theo năm giới mười điều thiện điều kiện để sống xứng đáng người, sau chết tái sinh làm người Năm giới Phật giáo chuẩn mực đạo đức người phật tử, giá trị phổ biến chúng dân tộc nhà đạo đức học đánh giá cao Đáng ý đánh giá Albert Schweitzer, nhà Ấn Độ học người Đức Ông viết: “Đức Phật sáng tạo đạo đức nội tâm hoàn thiện lónh vực này, Đức Phật nói lên chân lý đạo đức có giá trị bất hủ, đạo đức riêng đất nước Ân Độ mà loài người nói chung Đức Phật nhà đạo đức học vó đại” Từ lời dạy tư tưởng Đức Phật, Phật giáo hiểu khái niệm đạo đức sau: “đạo chánh pháp, đức đắc đạo, không làm sai lếch chánh pháp; hoắc là: Các chân tính, nguyên lý tự nhiên đạo, vào lòng người, cảm ứng với người đức Đạo đức pháp giáo mà người ta nên theo” Một tôn giáo tình thương, nhân góp phần tạo nên nhân cách đạo đức người Việt Nam 36 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Công đổi hướng Phật giáo Việt Nam Trong năm gần đây, Phật giáo phát triển theo với biến đổi xã hội Công đổi làm thay đổi cách nhìn nhận giới, nâng tầm nhận thức người lên tầm cao Nhưng người phải đối mặt với vấn đề sống, chết, người vónh cữu hay khái niệm thời gian theo vòng tròn kiểu luân hồi… chưa giải thích được, người lại nhào nặn tìm yếu tố tạo nên đức tin riêng Tôn giáo lại xuất hình thức đầy tính phức tạp Phật giáo Việt Nam tìm cho hình thức thể Tình cảm tôn giáo phát triển thích nghi trở lại theo hướng trừu tượng hóa lớn Nó xuất hình thức thánh thiện Phật giáo tỏ có tính hợp lý nhiều Người ta chuộng hài hòa với giới, với vũ trụ, người ta tá6t yếu đòi hỏi tôn giáo giao thiệp rộng rãi với đời, thứ đạo vừa triết lý vừa đạo đức Trong điều kiện nay, để thích nghi với xã hội Việt Nam, Phật giáo phải hấp thụ từ xã hội nhiều tư tưởng, nhiều quy phạm đạo đức để hoàn thiện quy phạm va giới luật Phật giáo trọng đến xã hội thức đời sống kiếp nhiều Mục tiêu cứu cánh cảu Phật giáo thành đạt kiếp sống Phật giáo ngày nhấn 37 mạnh giáo lý xây dựng sống công bằng, bình đẳng tốt đẹp trần thế, gắn lết chặt chẻ tín ngưỡng với việc cải thiện tình trạng xã hội thực, góp phần cải thiện đời sống phận quần chúng Chú trọng đến đời sống thực, chủ trương “Phật giáo trần gian” Phật giáo Việt Nam không xa rời ý tưởng tôn giáo “Phật pháp đời sống, đời sống Phật pháp” Đã có thời kỳ dài, người ta coi đời sống tu hành hai thứ tách biệt nhau, làm cho Phật giáo vào đường lẩn tránh thức Hòa thượng Thanh Từ gọi thời kỳ suy đồi Phật giáo Việt Nam Chủ trương “Phật pháp đời sống, đời sống Phất pháp” gắn kết đời sống tu hành với thực Chỉ có xây dựng “Niết Bàn” trên mặt đất Cùng với việc ngày trọng đến xã hội thực, Phật giáo nhấn mạnh đến tình cảm người với người Tình cảm nhu cầu tinh thần người Tình cảm động lực bên để người thực trung thực chuẩn mực đạo đức Nhân tố tình cảm Phật giáo nồng đậm, tôn giáo Thứ tình cảm chứa đựng tâm lý sùng bái kính ngưỡng, phục tùng người Phật tình cảm hữu thành thật, giúp đở tin cậy người với Đạo đức Phật giáo sở dó người ta tự giác tuân theo thấm đượm tình cảm tôn giáo Trong thời đại ngày nay, trình độ dân trí không ngừng phát triển theo bước phát triển khoa học lónh vực Các giá trị truyền 38 thống tạo nên văn hoá cho quốc gia đề cao, giá trị truyền thống dân tộc không bị chi phối tín ngưỡng tâm linh Nền văn hoá văn minh đại dân tộc đan xen khứ tại, tín ngưỡng tâm linh có vai trò quan trọng Khoa học ngày phát triển khám phá nhiều mặt tiềm ẩn giới tinh thần Tuy nhiên, dù người có nhận thức nhiều mặt, nhiều tượng giới thực đến đâu óc người tồn khoảng trống lý giải Chính không lý giải lại dễ hòa nhập với tín ngưỡng tôn giáo Ở điểm Phật giáo có sức hấp dẫn dễ hòa đồng với phần không lý giải Nến nhìn vào “khổ đau” có thật người kiếp nhân sinh, xã hội nhiều điều bất trắc, tín ngưỡng Phật giáo không nguôi lạnh phận nhân dân Đời sống tín ngưỡng Phật giáo phản ánh khát vọng phận người muốn nhận dạng đức tin mà họ thấy bị hụt hẩng trống vắng giới siêu nghiệm Họ hướng tới thiện, cao hy vọng tốt lành bù đắp chổ tiếu hụt Một điểm bật văn hoá tinh thần dân tộc Việt Nam niềm tin tín ngưỡng Phật giáo quyện chặt giá trị tinh thần, từ đời sang đời khác, bất chấp thời gian tiếp tục trường tồn phát triển với lịch sử Nó sâu vào tiềm thức phận người, tạo nên tâm lý, cộng đồng cố kết, mang dáng dấp độc đáo văn hóa tinh thần Việt Nam 39 Phật giáo thỏa mãn nhu cầu tâm linh đời sống văn hóa tinh thần mà đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người xã hội ngày Các tâm Phật giáo xây dựng nơi có phong cảnh đẹp Những chùa hòa vào thiên nhiên tạo nên vẽ đẹp sinh động kỳ vó Kiến trúc, điêu khắc, loại hình nghệ thuật Phật giáo khác… sản phẩm tài hoa người, di sản văn hóa phản ánh quan niệm nhân sinh, thẩm mỹ… nghệ nhân tài hoa Các lễ hội Phật giáo tổ chức nơi có giá trị thẩm mỹ cao nét đẹp văn hóa làm cho khuông mặt văn hóa truyền thống thêm phong phú, gắn chặt văn minh dân tộc đại nhân văn Lễ hội chùa sống dậy phong tục đẹp đời từ kỷ xa xua, gắn liền với thời kỳ dựng nước giữ nước Nó có tác dụng cố kết cộng đồng, củng cố tình yêu quê hương dân tộc, hướng thiện, giao lưu văn hoá, na6ng cao đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Nếp sống nhịp sống người dân Việt Nam quyện chặt với sinh hoạt lễ hội chùa Hướng tới tục, hết, thời đại ngày nay, Phật giáo trọng tới khía cạnh đạo đức xã hội Trên phương diện đạo đức, Phật pháp hệ thống luân lý truyền dạy đường hướng đến hạnh phúc, an bình Tôn giáo mệnh danh “Trung Đạo”, đường chân sống, hệ thống đạo đức triết học tôn giáo giải thoát trí tuệ Tôn giáo dạy người thực hành ba điều chính: loại bỏ điều ác; thực hành hạnh lành; giữ ý tịnh cách đoạn tận thứ ô nhiễm 40 Đây tôn giáo khuyên người ta tu tập, phát huy tiềm lực sâu kín be6b người, không co giới cấm buộc phải tuân theo, thay vào giới luật tự nguyện hành trì như: Tránh sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối uống rượu Con người lọc giúp đở kẻ khác sống yên bình Lòng hướng thiện nét đặc trưng mang chất người, tồn phát triển cộng đồng dân tộc từ xưa đến Trong thời đại ngày nay, “hành thiện” “không hành ác” nhà Phật tỏ có nhiều điều phù hợp với đạo đức dân tộc Người giữ năm giới đem lại bình tỉnh nội tâm, sáng suốt trí tuệ, giúp cho người vật thật Chính nhờ mà người sống hài hòa với thân, làm chủ thân, sống hài hòa với thiên nhiên, với xã hội Và nhịp sống hài hòa người tìm thấy hạnh phúc thật Vấn đề tu dưỡng đạo đức ngày cần thiết cho sống người xã hội Dù có bước chuyển tốt đẹp, song xã hội Việt Nam tồn động nhiều vấn đề đòi hỏi người phải quan nhiều mong giải Nhưng điều lo ngại nếp sống văn hoá đạo đức truyền thống có nguy bị đẩy lùi làm ảnh hưởng đến hệ trẻ, hệ tương lai Nếp sống từ bỏ việc ác, thực hành điều thiện góp phần không nhỏ đến đời sống đạo đức toàn dân Nhấn mạnh đến vai trò đạo đức, Phật giáo ngày tỏ hấp dẫn không phận quần chúng 41 xã hội đại Thế tục hóa Phật giáo xây dựng đạo đức xã hội thức, để đem lại hạnh phúc bình an cho người Hướng tới tục hóa xu hướng Phật giáo Tuy nhiên, suy thoái phận Phật giáo Việt Nam thời gian dài, mà sinh hoạt tín ngưỡng nhiều trở nên thần bí, xa rời giáo lý nguyên thủy nhà Phật Chùa chiền ốc đảo để ẩn nấu an tâm cho mệt mỏi, khiếp sợ trước chấn động thời đại Các nguy lớn Phật giáo đó: quay mặt khứ, quay lưng với thời đại, mãn nguyện với việc làm nơi ẩn nấu cho người trốn sống thời đại Hòa thượng Thanh Từ “ba vấn đề trọng đại đời tu tôi” phải kêu lên “thời gian đa số người tu chùa người thất chí thi rớt, thất tình bị bạc đãi, già nua, bệnh hoạn… vào chùa làm tăng ni” Nhiều tu só Phật giáo lấy tụng cúng, cầu nguyện làm phật vô tình đưa Phật giáo lên lo lững hư không tạo cho Phật giáo dáng vẽ mơ hồ hư ảo, giải thích Còn dân chúng đến chùa đủ loại tầng lớp Có người đến chùa mà hiểu biết Phật ít, có không hiểu Vì giáo lý nhà Phật nhiều bị xuyên tạc mà hành trì Bọn xấu lợi dụng đưa vào tín ngưỡng tâm linh nhiều điều mê tín dị đoan cho không khí chùa chiền thêm phần huyền bí tín ngưỡng Phật giáo nhân gian có phần bị lợi dụng, pha trộn làm ảnh hưởng không nhỏ đến Phật giáo Việt Nam 42 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo việt nam đời sống văn hóa tinh thần việt nam Để phát huy ảnh hưởng tích cực đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam nay, thiết nghó nhà nước cần thực số biện pháp sau: Một : Tuyên truyền giáo dục chuyển biến nhận thức vai trò Phật giáo Việt Nam đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Hai : Xây dựng, ban hành luật pháp sách tôn giáo với văn hóa Ba : Chăm lo đời sống vật chất, nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Phật giáo Bốn là: tăng cường đào tạo, hoàn thiện, sử dụng cách hợp lý đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Phật giáo với văn hóa, xây dựng tổ chức làm công tác tín ngưỡng Phật giáo với văn hóa Đảng nhà nước, mặt trận đoàn thể quần chúng Năm là: Nâng cao hiệu lảnh đạo Đảng lónh vực tín ngưỡng Phật giáo với văn hóa 43 NHẬN ĐỊNH VÀ KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia nằm ngã tư lưu lộ quốc tế Đông Nam Châu Á nơi dừng chân thương buôn vùng địa trung hải Từ vị trí địa lý thuận lợi thế, quốc gia vùng thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, tôn giáo… qua hai đường Hồ Tiêu, tức đøng biển qua ngã Sri lanka, Inđoônêsia, Trung Hoa, Việt đường Đồng Cỏ, đường bộ, xuất phát từ Đông Bắc Á băng qua miền Trung Á, Mông Cổ, Tây Tạng, Việt Nam, Trung Hoa Vì tôn giáo lớn, có Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước ta Phật giáo thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghó,lối sống dân tộc Việt Nam trở thành sắc dân tộc Việt Nam Trong xã luận tạp trí phật giáo Việt Nam việt: “Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam sẵn có mần mống tinh thần Phật giáo Hèn đạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm nay, the bóng với hình sinh hoạt toàn cầu Đã viên đá tảng cho nvăn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vinh viễn phải yếu tố bất ly sống toàn diện Ngày hào nhoáng văn minh vật chất làm mờ mắt số đông người, văn hóa dân tộc nhiều bền chặt, khiến cho người Việt Nam dù có bị lôi phần thời gian, hồi đầu trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa…” 44 Thật đạo phật ảnh hưởng đến sinh hoạt đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống, nếp nghó… tìm hiểu nghiên cứu về”sự ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt”, thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tu tưởng Phật giáo Những câu nói “ở hiền gặp lành”, “tội nghiệp”, “hằng hà sa số”… điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chừa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, chùa làng thời đóng vai tròtrung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã người Việt Nam phủ nhận ý kiến “văn hóa Việt Nam tổng hợp 1985 – 1995”: “Nếu hoạt động Phật giáo lịch đại số di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào” Nhìn lại lịch sử văn hóc ân tcộ, ta thấy từ kỷ đầu công nguyên Phật giáo truyền vào Việt Nam tư tưởng, triết học Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tam tư , tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hòa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy ngjười biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy tránh trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ Cho nên quảng đại quần chúng chấp nhận Qua 45 trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Lịch sử chứng minh giai đoạn hiểm nghèo đất nước trước họa xâm lăng; nhiều vị thiền sư Phật giáo, đồng bào Phật tử chung lưng đấu cật với dân tộc, chống giặc, bảo vệ non sông, đấu tranh cho công tự Gương sáng thiền sư Khuông Việt thiền sư Vạn Hạnh kia, công lao lớn vua Trần Nhân Tông dân tộc đất nước đó, tiếng chuông thức tỉnh hòa thượng Thích Quảng Đức vang vọng đâu dây… Phật giáo đóng vai trò việc cố tinh thần đoàn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Khi đất nước hòa bình, văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần không nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc Những mái chùa cong vút gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Hán với đường nét tinh xảo, sống động mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương trác tuyệt… mãi niềm tự hào người Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hòa phương tiện Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lạc đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh tách biệt với xã hội, mê tín bị kẻ xấu lợi dụng đẻ xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, sinh hoạt biến dạng vốn 46 đạo phật Người viết lần cảm thấy hổ thẹn, nghe nhà nghiên cứu tôn giáo nước đề cập đến nhiều loại hình mê tín dị đoan mà họ mục kích đến thăm chùa Việt Nam Do đó, người viết thiết nghó, đánh giá tầm ảnh hưởng vị trí vai trò Phật giáo văn hóa lịch sử dân tộc cần phải dựa tinh thần khoa học khách quan đ63 thấy thiếu sót, lạc hậu, tệ nạn để hạn chế, loại bỏ mặt tich cực, hữu ích để trì phát triển Trong bối cảnh đất nước chuyển để hòa nhập vào trào lưu phát triển với giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưu với bãn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai Trong có tốt, có xấu, phân biệt để tiếp thu tốt giải trừ xấu? Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tôn giáo… trở thành vấn đề quốc gia chuyện cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, chắt lọc liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ cọn lọc phát triển văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết 47 Từ du nhập nay, Phật giáo Việt Nam trải qua thăng trầm, lúc thịnh, lúc suy, có lúc phân tán nhiều nguyên nhân khác nhau, từ Phật Giáo Việt Nam thống từ Bắc chí Nam Các hệ phái phật giáo bảo lưu, nét đặc trưng pháp môn tu hành tôn trọng, hệ thống chùa chiền, tăng ni thống kê công bố hội nghị thường niêm giáo hội Phật giáo Việt Nam số tự viện Phật giáo số tăng ni má giáo hội thống kê 14.303 tự viện, gồm13.312 tự viện Bắc tông, 469 tự viện Nam tông nguyên thủy Khmer, 142ø tịnh xá khất só, 95 tịnh thất 185niệm phật đường Về tăng ni có 26.268 vị, có ba Học Viện Phật Giáo, trường cao đẳng chuyên khoa phật học, 30 trường phật học, trường đào tạo đội ngũ giảng viên hoằng pháp Ngoài giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập Viện Nghiên Cứu Phật Học thành phố Hồ Chí Minh phân viện nghiên cứu thủ đô Hà Nội Và đặc biệt hội đồng phiên dịch ấn hành 30 tập kinh dịch từ chữ Hán chữ Pali, thành đáng kể Phật giáo Việt Nam Vì lần đầu lịch sử Phật giáo Việt Nam người Phật tử xứ sở có đại tạng kinh tiếng Việt 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm ,Cơ sở văn hoá Việt Nam , Nxb.Giáo dục, 1997 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 Nguyễn Tài Thư , Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb khoa học Xã hội Hà Nội, 1991 Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt nay, Thông tin chuyên đề, trung tâm thông tin tư liệu học viện CTQG Tp HCM, 1996 Đạo Phật ngày Nikkyo Niwao – Trần Tuấn Mẫn dịch, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997 Nguyễn Hồng Phong, Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993 Thích Mãn Giác, Phật giáo văn hoá Việt Nam, 1963 Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1999 ... có chương, mục tiểu mục 6 Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP VÀO VIỆT NAM 1.1 Phật giáo – tư tưởng triết học chủ yếu Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào khoảng... PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP VÀO VIỆT NAM 1.1 Phật giáo – tư tưởng triết học chủ yếu 1.2 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam ... đại biểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần giải đáp vấn đề lập trường tôn giáo mang màu sắc Việt Nam rõ nét Những tư tưởng họ thứ thiền học chung chung mà vấn đề gợi ý cho tư tưởng người Việt lúc

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU1

  • Chương 1

  • NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ

    • 1.1 Phật giáo – những tư tưởng triết học chu

    • 1.2 Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam

    • 1.2.1 Việt Nam tiếp thu Phật giáo từ Ấn Độ

    • 1.2.2. Việt Nam tiếp thu Phật giáo qua Trung Q

    • Chương 2

    • ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬ

    • 2.1 Phật giáo Việt Nam với hệ tư tưởng chính

    • 2.2 Phật giáo Việt Nam với nghệ thuật dân t

      • 2.2.1. Phật giáo với kiến trúc truyền thống

        • 2.2.2. Phật giáo với điêu khắc truyền thống

        • 2.2.3. Phật giáo với văn thơ truyền thống27

        • 2.3. Phật giáo Việt Nam với đạo đức dân tộ

        • Chương 3

        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG T

          • 3.1 Công cuộc đổi mới và hướng đi của Phật

          • 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưở

          • PHẦN MỞ ĐẦU

          • 1. Lý do chọn đề tài

          • Chương 1

          • NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ

            • 1.1 Phật giáo – những tư tưởng triết học chu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan