1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận QUAN điểm PHẬT GIÁO ở VIỆT NAM

255 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm ngã tư lưu lộ quốc tế thuộc Đông Nam Châu Á, nơi dừng chân thương buôn vùng Địa Trung Hải Từ vị trí địa lý thuận lợi thế, quốc gia vùng thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa , tơn giáo… qua hai đường Hồ Tiêu, tức đường biển qua ngã Sri lanka, Indonesia, Trung Hoa, Việt đường Đồng Cỏ, đường bộ, xuất phát từ vùng Đông Bắc A băng qua miền Trung Á, Mông Cổ, Tây Tạng, Việt Nam, Trung Hoa Vì tơn giáo lớn, có Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước ta Ngay truyền vào, từ kỷ đầu, Đạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sơng người dân Việt trình hình thành phát triển đất nước này, Đạo Phật không gặp trở ngại việc hòa nhập vào giai tầng xã hội Việt Nam Đạo Phật thấm vào văn minh Việt Nam tự nhiên dễ dàng nước thấm vào đất Đạo Phật lan tỏa khắp hang ngỏ hẻm lãnh thổ Việt Nam có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Đạo lý Phật giáo Việt Nam ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người dân xứ sở Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, Đạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… có đóng góp, ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Bài tiểu luận trình bày qua ba phần:  Chương 1: Niên đại trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc  Chương 2: tác phẩm lớn nội dung tư tưởng Phật giáo truyền vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc  Chương 3: đặc điểm trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Hy vọng qua tiểu luận giúp cho nắm bắt nét trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc tầm ảnh hưởng đời sống người Việt Dù cố gắng ,nhưng chắn khơng tránh khỏi sơ sót, mong nhận góp ý sâu sắc PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành tiểu luận Chương NIÊN ĐẠI VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC 1.1 Niên đại đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Thời kỳ Bắc thuộc nhà Hán bắt đầu xâm lược nước ta vào năm 111 tr.CN kết thúc vào năm 938, sau chiến thắng oanh liệt Ngô quyền sông Bạch Đằng chống quân Nam Hán xâm lược, giành lại độc lập, chủ quyền cho dân tộc Nếu lấy triều đại làm mốc thời gian thời kỳ Bắc thuộc trải qua 11 triều đại phong kiến Phương Bắc triều đại nhà Triệu, Hán, Ngô, Ngụy, Tấn,Tống, tề, Lương, Tùy, Đường Chúng xâm lược thống trị nước ta, đồng thời chúng thi hành sách vơ vét, bóc lột nhân dân ta vô tàn bạo Không dừng lại đó, suốt 1000 năm Bắc thuộc, lực phong kiến Trung Quốc tăng cường đồng hóa dân tộc ta, âm mưu biến nước ta thành quận huyện Trung Quốc Đặc biệt lĩnh vực văn hóa tư tưởng, chúng sức truyền bá Nho giáo Hán học vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi nề nếp, phong tục, tập quán theop người Hán: từ ăn mặc, đến cưới hỏi, tang chay, cúng giỗ tổ tiên,… Tuy nhiên, đồng hóa Nho giáo Hán học lực phong kiến phương Bắc không suôn sẻ dễ dàng Nhân dân ta biết sử dụng đối trọng khác để chống lại đồng hóa mà đại diện Phật giáo Ấn Độ Đánh giá đặc điểm này, PGS.TS Trịnh Dỗn Chính tác phẩm “Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam”1 khẳng định rằng: “…trong buổi đầu dựng nước giữ nước vơ tình hay hữu ý, ông cha ta biết chống lại đồng hóa mặt văn hóa Hán tộc, cách đề cao nwn62 văn hóa khác lớn khơng văn hóa Trung Hoa – văn hóa Ấn Độ mà đại diện Phật giáo Ấn Độ Qua đối trọng mà văn hóa địa trì, giữ vững tiếp tục theo đường riêng nó.”2 Phật giáo Ấn Độ truyền bá nước lân cận hai đường thủy Về đường thủy qua miền Trung Á Mông Cổ, Tây Tạng Trung Hoa; từ Trung Hoa qua Cao Ly Nhật Bản Về đường qua đảo Tích Lan Java truyền vào Indonésie, Đông Dương Trung Hoa Nước ta vào hai đường Vậy Phật giáo truyền đến đâu từ đời nào, ta phải khảo lấy thuyết sau : Những sách nhà sư Việt Nam viết từ kỷ thứ 13 14 có chép : “Chính đời nhà Hán (thế kỷ thứ thứ 3) có đạo sĩ Bắc ông Maha-kỳ-vực (Mârijivaka), Khương Tăng Hội (K’ang-song-hoeuei) Mâu Bác (Meou-pơ), ngài theo đường thủy, ngài đường mà đến truyền giáo nước Việt Nam ta" Sách Ngơ Chí Trung Hoa chép: “Sĩ Nhiếp vị Thứ sử có oai quyền Giao Châu, dân xứ tơn kính, người ta thường nghe có tiếng PGS.TS Trịnh Dỗn Chính phụ trách viết phần chương IV: bàn tư tưởng triết học Việt Nam đấu tranh chống đồng hóa thời kỳ Bắc thuộc Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, t.1, tr.50 kiểng lẫn tiếng trống kèn, bọn rợ Hồ theo thắp hương hai bên xe có đồn mười người…” Theo ơng Sylvain-levi kê cứu, Hồ thứ tiếng riêng người Trung Hoa kỷ thứ dùng để bọn người phương Tây Vậy Hồ có lẽ người Trung Á hay người Ấn Độ Truyện Đàm Thiên Pháp sư có chép: Vua Cao Tổ nhà Tùy bảo Pháp sư : “Trẫm nghĩ đạo Từ bi đức Điều Ngự, báo ơn cho phải, Trẫm lạm giữ dân chủ, muốn rộng truyền đạo Tam bảo, thu khắp di hài Xá-lỵ, lập 49 Bảo tháp nước để làm tiêu biểu cho Đạo làm 150 chùa Bây Trẫm lại muốn lập Chùa dựng Tháp khắp Giao Châu (danh hiệu nước Việt Nam từ đời Bắc thuộc) đạo đức nhuần khắp giới Cõi Giao Châu nội thuộc nước ta mà xa xôi quá, Pháp sư nên tuyển lấy thầy Sa-môn đức hạnh, sang mà hoằng hóa cho dân ấy, để chúng sinh biết đạo Bồ-đề” Pháp sư liền tâu : “Cõi Giao Châu có đường thơng sang Thiên Trúc gần ta Khi Phật giáo chưa du nhập vào đất Giang Đông ta[1] mà cõi xây dựng 20 Bảo tháp, độ 500 Tăng sĩ, dịch 15 kinh Vì bên gần nước Phật ta Bấy có vị Ma-ha-kỳ-vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương Mâu Bác đến truyền đạo Ngài muốn bố thí cách bình đẳng, phái Chư Tăng sang truyền đạo, họ có đủ rồi, ta khơng cần phải sang nữa.” Sách Pháp vụ thực lục chép : “Vào hồi kỷ thứ ba có ơng tên Kaudra gốc Đơng ấn, gióng Brahmanes qua Giao Châu lần với ông Ma-ha-kỳvực…” Cứ theo dẫn chứng thấy hợp thấy ngài Ma-hakỳ-vực, Khương Tăng Hội,Chi Cương Lương, Mâu Bác bậc truyền đạo nước ta Ma-ha-kỳ-vực (Mârajivaka Jivaka) : Trong sách Cao Tăng truyện có chép : "ông Ma-ha- kỳ-vực gốc Ấn Độ, du lịch nước Ấn Độ đến Founan theo đường Giao Châu Quảng Châu (Bắc kỳ Quảng Đông bây giờ); qua nơi ngài làm phép lạ Khi đến Tương Dương, muốn qua đò, người lái đò thấy ngài quần áo rách rưới khơng cho xuống, đến đị ngang cặp bến người lấy làm lạ thấy ngài bên sông rồi.” Cuối đời Huệ Đế nhà Tấn (290- 306) nước Trung Hoa có loạn, ngài lại trở Ấn Độ, Ngài tịch năm không rõ Trong sách Phật tổ lịch đại thống tải chép: “Ông Ma-ha-kỳ-vực đến Lạc Dương vào niên hiệu thứ tư đời Tấn Huệ Đế (294 sau Tây lịch).” Trước đến Lạc Dương, ngài có qua Giao Châu Quảng Châu Khương Tăng Hội (K’ang-seng-houei) – Trong sách Lương Cao Tăng truyện Huệ Hao chép : “Một người nước Khương tên Tăng Hội, gốc Khương Cư (Soadiane), đời tổ tiên ngụ Thiên Trúc Phụ thân ngài có qua bn bán Giao Châu Ngài mồ cơi cha mẹ từ thuở lên mười Sau thời kỳ cư tang, ngài xuất gia, chăm lo học tập kinh điển trở nên đạo sĩ cao thời Ngài tính tình chân thật, hịa nhã thơng minh; ngài thông hiểu Tam tạng lục kinh, mà ngài cịn nghiên cứu tốn số, thiên văn đến văn chương trị Bấy đời Ngô Tôn Quyền (229 - 252) Phật giáo truyền vào Đông Ngô, chưa phát triển mạnh, ngài tới liền tuyên dương Phật pháp khắp miền Giang Tả; ngài thường cầm gậy tầm xích hành hóa khắp phía Đơng Niên hiệu Xích Ơ năm thứ hai đời nhà Ngô (247), ngài đến thành Kiến Nghiệp (Nam Kinh bây giờ) làm túp lều tu trì thiết trường giảng dạy Vua Ngơ Tôn Quyền thấy ngài thi nhiều phép lạ lấy làm ngạc nhiên, đem lịng tín phục xây tháp dựng chùa ngài gọi chùa Kiến Sơ, chỗ ngài gọi Phật-da-lý Từ Phật giáo thạnh hành miền Giang Tả Ngài có dịch nhiều kinh chữ Phạn chữ Hán Ngài tịch vào khoảng niên hiệu Thiên Kỷ thứ tư nhà Ngô (280 sau Thiên chúa) Chi Cương Lương (Tche-kiang-leang) : Trong khảo dịch “Thập nhị du kinh” ơng Pelliot có dẫn lời ơng Phí Trường Phịng sách Lịch đại tam bảo ký rằng: “Đời vua Võ Đế nhà Tấn (265 - 290) có ơng Cương Lương Lâu Chí dịch kinh Chân Hỷ đất Quảng châu vào khoảng niên hiệu Thái Thụy (266).” Lại Kinh Tịch chí, ơng Nanjio có dẫn đến ông tên Chi Cương Lương tiếp dịch kinh đất Giao Châu Theo ơng Pelliot kê cứu hai ông người Cương Lương Lâu Chí chữ Phạn viết Kalyana ruci, theo khảo cứu Trần Văn Giáp tiên sanh trường Bác Cổ Viễn Đông[2] Mâu Bác (Méou-pô) : Theo ông Pelliot khảo cứu sách Mâu Tử lý Mâu Bác hay Mâu Tử Ngài người quận Thương Ngô tức Ngô Châu Sau vua Hán Linh Đế (189) ngài theo mẹ qua Giao Châu Bấy nước Trung Hoa rối loạn, sĩ phu tránh qua đất Giao Châu đơng, có nhiều người theo đạo Lão học phép tiên Ngài thường đạo sĩ biện luận, nhiều họ không trả lời nghi vấn ngài; ngài liền phát tâm theo Phật giáo Theo ơng Pelliot kê cứu ngài Mâu Bác sanh vào khoảng năm 165 - 170 Tây lịch Ta thấy bốn ngài truyền Phật đạo ấy, ngài người Trung Hoa (Mâu Bác) người Ấn Độ Và so niên đại ta thấy ngài Mâu Bác người truyền Phật giáo đất Giao Châu sớm : năm 189 sau Tây lịch kỷ nguyên Vậy ta kết luận : Phật giáo du nhập vào nước ta vào khoảng cuối kỷ thứ hai (Ngồi lại có thuyết nói Phật giáo truyền vào Giao Châu từ kỷ đầu, ngang với Phật giáo du nhập vào Trung Quốc (67 Tây lịch);[3] giả Giao Châu vào đường nhà truyền đạo, khách buôn bán ấn Độ Chi Na qua lại với nhau, có ghé, khơng định để truyền giáo, nên khơng cịn di tích ? Vì theo ơng Sylvain ơng Pelliot kê cứu Trung Quốc ấn Độ giao hảo với từ năm 245 trước Thiên Chúa giáng sinh đến kỷ thứ bảy lấy đất Giao Chỉ, Giao Châu làm trung gian Bọn du khách qua lại phải ngang qua Bắc Kỳ bể Nam Hải Như ta đốn nhà đạo sĩ người buôn bán sùng đạo Phật đem tín ngưỡng đến xứ thời ấy, chưa truyền bá giáo lý) Ở bên Trung Hoa từ sau vua Hán Linh Đế mất, trị nước rối ren, nội loạn bắt đầu sửa soạn loạn Tam quốc sau này, đất Giao Châu yên ổn quyền trị Thái thú Sĩ Nhiếp (187-122) Trong sách Mâu Tử ký chép: “Sau Hán Linh Đế mất, nước rối loạn, có đất Giao Châu tạm yên, nên sĩ phu sang tránh loạn Nhiều nhà đạo sĩ mang truyền ngoại đạo Thần đạo, Tiên đạo, Trường sanh đạo .” mà Mâu Bác lại qui y Phật giáo sau khảo Lão giáo (theo sách Mâu Tử Lý hoặc) Vào khoảng năm 194 - 295 ông Mâu Tử sang Giao châu tự khảo Phật đạo truyền đạo Những người Trung Hoa khác bắt chước[4] Xét theo dẫn chứng trở lại dẫn chứng thứ hai đầu mục này, ta biết đại khái Phật giáo ta cuối kỷ thứ hai đầu kỷ thứ ba; hồi đất Giao Châu có dư luận đạo Phật đám nhân gian người Trung Hoa người Ấn Độ Nhưng chẳng qua khu vực thôi, thật dân nước biết hết Nhưng theo lời Đàm Thiên (dẫn chứng thứ ba chương này) nước ta dựng chùa, xây tháp đến 20 ngọn, Tăng sĩ đến 500 người kinh dịch lược 15 Dịch kinh có ngài Khương Tăng Hội dịch chữ Phạn chữ Hán - thời ta có theo học chữ Hán - vào đầu kỷ thứ ba; Giao Châu nội thuộc Đông Ngô Năm 225 - 226 có người nước Nhục Chi (Indoscythé) tên Kalyânaruci tới Giao Châu, dịch kinh Pháp Hoa Tam Muội Tuy nhiên Giao châu từ đến hết thời Bắc thuộc lần thứ (43 - 544) sang đến nhà Tiền Lý (544-548) đến đầu đời Bắc thuộc lần thứ ba (603-939) Phật giáo cịn thời kỳ phơi thai, có Tăng sĩ, có chùa, điều kiện tơn giáo tín ngưỡng thơi Vì ta ảnh hưởng trực tiếp với Ấn Độ với Trung Hoa; thời gian dài ấy, ngồi người Ấn Độ thơng chữ Hán dịch kinh, cịn khơng thấy dịch chẳng có sang Trung Hoa cầu kinh chữ Hán, nên Phật giáo thời có lẽ hình thức tinh thần Cũng từ Phật giáo du nhập nước ta (khoảng năm 194 - 195) ta nội thuộc nước Trung Hoa đến năm 544, nhà cầm quyền phủ hộ, khơng thức nhận Phật giáo cho người xứ thờ làm tơn giáo đặc biệt, nên khơng thức ủng hộ [1] Phật giáo truyền vào Trung Quốc từ năm 67 sau Tây lịch kỷ nguyên, lâu sau phổ cập tới Giang Đông [2] Le bouddhisme en An-nam – trang 214 [3] Trong “Phật giáo Nam lai khảo” đăng Tạp chí Nam phong số 128 tháng Avril 1928 Nhưng ông Trần Văn Giáp in tạp chí Viễn Đơng Bác cổ năm 1930 (XXX, Phật, 151-155) phê bình Phật giáo Nam lai khảo; đính nói rằng: Tác giả P.G.N.L.K nhận lầm năm Vĩnh Bình đời Tấn Huệ Đế (294 sau TL) với năm Vĩnh Bình đời Mán (61 sau TL).Thành sai đến kỷ [4] Le Bouddhisme en Annam Trần Văn Giáp, trang 25 Ngày nay, tài liệu (1) lập luận khoa học nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đồng ý Đạo Phật truyền vào Việt Nam sớm, từ cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây Lịch qua hai đường Hồ Tiêu Đồng Cỏ Phật Giáo du nhập qua đường Hồ Tiêu: Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices) tức đường biển, xuất phát từ hải cảng vùng Nam Ấn qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam lợi dụng luồng gió thổi định kỳ vào hai lần năm phù hợp với hai mùa mưa nắng khu vực Đông Nam Á, thương nhân Ấn tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đồn vị tăng nhờ mà đến truyền bá Đạo Phật vào dân tộc Đông Nam Á Giao Châu tiêu biểu trung tâm Luy Lâu, nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu thương thuyền Lịch sử thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục (Asoka) đưa Đạo Phật vào Việt Nam (2) Tư liệu Lĩnh Nam Chính Quái cho biết kiện chứng tỏ có mặt Đạo Phật vào đời Hùng Vương thứ (triều đại thứ 18 Vua Hùng kể từ trước cơng ngun 2879-258) Đó câu chuyện công chúa Tiên Dung, gái vua Hùng Vương thứ lấy Đồng Tử Chuyện kể Đồng Tử Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệp với người nước ngồi Một hơm Đồng Tử theo khách buôn ngoại quốc đến Quỳnh Viên Đồng Tử gặp nhà sư Ấn Độ túp lều Nhờ mà Đồng Tử Tiên Dung biết đến Đạo Phật (3) Qua kiện ta thấy diện Phật Giáo tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt Nam lâu trước Tây lịch Một nghiên cứu Ngô Đăng Lợi, viện nghiên cứu khoa học Hải Phịng viết: "Vùng Đồ Sơn mà có nhà nghiên cứu khẳng định thành Nê Lê nơi có bảo tháp vua Asoka Nếu từ kỷ thứ ba trước Tây lịch, Đạo Phật trực tiếp truyền vào nước ta" (4) Và Thiền Uyển Tập Anh ghi nhận đàm luận thiền sư Thông Biện Thái Hậu Phù Thánh Linh Nhân (Ỷ Lan) (khi bà hỏi nguồn gốc Đạo Phật Việt Nam vào dịp cao tăng nước tập hợp chùa Khai Quốc (nay chùa Trấn Quốc - Hà Nội) vào ngày rằm tháng năm 1096) Thông Ý nghĩa yếu tố huyền sử lịch sử Đản sanh Đức Phật Thích Phước Đạt Lịch sử Đức Phật Thích Ca lịch sử người, nhờ công phu tu tập tự thân chứng đạt vị Giác ngộ Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành người vĩ đại sinh đời Chính đời Đức Phật vĩ đại khiến cho yếu tố huyền thoại Ngài Đản sinh vào tâm thức nhân loại huyền sử thiêng liêng, tạo dấu ấn tâm linh, từ người cất bước chân tìm miền đất an lạc Thế nên, hàng năm Phật giáo đồ khắp cõi hành tinh hân hoan đón mừng Đại lễ Khánh đản lịng tơn kính Mục đích cuối để phơ diễn tận hình ảnh Phật đản sinh qua yếu tố huyền sử hóa thân từ huyền thoại có xuất xứ từ Kinh tạng, xem tác phẩm văn học Phật giáo Đó mơ thức Phật đản sinh giới Phật giáo đồ diễn trình hình ảnh Ngài từ cung trời Đâu Suất cưỡi voi trắng sáu ngà xuống ứng mộng với hoàng hậu Ma Da Sau đó, Ngài thị cõi đời nhân lúc mẫu thân giơ tay vin cành Vô ưu vườn Lâm Tỳ Ni liền cất bảy bước chân hóa bảy đóa hoa sen diệu kỳ Ngài dõng dạc tun bố thơng điệp giải với âm vang rung động trời đất: "Trên trời đất, Ta độc tôn” Nghĩ ngày quốc lễ Phật đản lịch sử dân tộc Thích Thanh Thắng Người Ấn thường dùng hoa sen đời Đức Phật Tổ tiên đồng cảm điều ấy, nên 2.000 năm trước, từ nụ sen mọc khắp quê hương, trí tuệ phẩm hạnh Đức Phật nở hoa tâm thức văn hóa Việt Cũng với tâm thức gần gũi ấy, Đức Phật trở thành ông Bụt, thân cho tình thương, lẽ cơng bằng, nhanh chóng vào cổ tích, huyền thoại phương thức ứng xử người… Và kể từ chùa Khai Quốc (Mở Nước) dựng nên, vị hoàng đế văn hóa tự chủ khẳng định Đức Phật tâm mình… Đức Phật dân tộc Việt Nam Đêm thơ-nhạc CD Chốn cũ ngày tiếng chng ngân vang lịng Trí Liên Đêm Thơ-Nhạc Chốn Cũ Ngày Về tổ chức Hội Trường Thanh Lương, Chùa Phật Đà ngày 05-05 vừa qua, tác động không nhỏ người thưởng thức Sự có mặt giới trí thức văn hào nhân sĩ chứng tỏ sức ý, quan tâm họ tới dòng nhạc Thiền vừa êm ả nhẹ nhàng, lại thoát thong dong Nơi đây, phải kể đến nhà thơ T.K.Thiện Hữu, qua phong cách bình dân, thể nét chấm phá độc đáo, vừa truyền thống, vừa sáng tạo, vừa thực, vừa siêu thực, lại tế nhị khéo léo, kết hợp nét đẹp đạo Phật, đời có đạo, đạo chẳng lìa đời cách đậm đà, sống động Từ chất thơ nhẹ nhàng sáng êm mát dịng sơng hiền hồ, ln phù sa tụ lại đắp bồi thêm dưỡng chất ngào, phần xoa dịu bao nỗi đắng cay khô cằn, phần xẻ chia mảnh đời đau thương trần Người thơ nhạc sĩ dùng đôi tay tài hoa, khối óc nghệ thuật tinh tường, chuyển tải thành dịng âm an lạc thốt, giúp cho người nghe có phút giây trầm lắng tâm hồn Lễ Phật đản 8/5/63 Huế Trích hồi ký Bác sĩ ERICH WULFF Việt dịch: Minh Nguyện Lời người dịch: Bài trích dịch từ Vietnamesische Lehrjahre (Những năm dạy học Việt Nam), Suhrkamp Verlag, Taschenbuch Ausgabe , st 73, Germany, 1972, trang 129142 với tên tác giả Georg W Alsheimer, bút hiệu Bác sĩ người Ðức Erich Wulff BS Wulff dạy trường Ðại học Y khoa Huế 1961-1967, khuôn khổ viện trợ giáo dục Tây Ðức Vì tình cờ, tác giả chứng kiến biến cố Ðài Phát Huế đêm 8/5/1963 làm Phật tử bị chết cách thê thảm trình bày kiện trước Ủy ban điều tra đàn áp Phật giáo Việt Nam Liên hiệp quốc vào tháng 9/1963 Đêm thơ nhạc Chốn Cũ Ngày Về chùa Phật Đà Brisbane Tâm Hương Như để phần xoa dịu nỗi đau thương nhân loại ngày nhiễu nhương hơn, đau khổ chiến tranh thiên tai kinh hoàng đầy oan khiên đất trời v v vần thơ - nhạc Thiền chuyên chở bao lời đạo pháp thoát êm dịu nở rộ hoa Ba La Mật tung cánh hương thơm tinh khiết tản mạn khắp nẻo đời hầu mong dẫn dắt chúng sanh bước vào đường đạo đức, thiện mỹ, với chân tâm an nhiên, hạnh phúc an lạc để giữ vững niềm tin yêu với đời Hạnh phúc diệu kỳ (sách) Thích Phụng Sơn Tâm ln ln sáng tỉnh thức, biết rõ hoạt động thân thể (khi đi, đứng, nằm, ngồi) tâm ý (các tư tưởng tâm tư vui, buồn, thương, ghét mà khơng dính mắc vào chúng) Như tâm ta nhạy bén với ý tưởng tâm tư bên việc xảy bên ngồi, hiểu biết rõ ràng khơng dính mắc vào đâu Thực hành tu tập trở thành động tích cực đời sống Sống tích cực, thực hành cơng việc tốt đẹp với tâm an vui hạnh phúc tỏa sáng lối tu hoạt động, thiền hoạt động khác xa với người chủ trương sai lầm tu xa lánh đời, thật lời bậc chân tu nói rõ áp dụng tu hành khó gia đình, thứ nhì nơi chốn làm ăn bn bán, thứ ba chốn chùa chiền Người Phật tử sống đời, phải áp dụng tu tập sinh hoạt hàng ngày để làm gia tăng hạnh phúc cho cho người Như thế, thực hành đạo Phật đời sống hàng ngày ta hưởng niềm hạnh phúc kỳ diệu cao vút mà người đạt Chính từ suối nguồn hạnh phúc bao la tình thương u sáng tỏa chiếu khắp mười phương giới hiểu biết chân thật bao trùm nơi Đó cõi Niết Bàn, chốn Tịnh Độ nơi Lời cám ơn sống Trần Đức Khang Nhớ lại, năm 1970, hồi công tác Xí nghiệp in Quảng Bình, vùng hậu rừng rú xã Nghĩa Ninh, bị sốt rét ác tính, tình trạng mê, mấp mé sinh - tử, Bác sĩ cứu sống Hiện nghỉ hưu, tuổi 79 Lúc rảnh rỗi, tơi thường đọc "Sống Chết bình an" dịch giả Thích Nữ Trí Hải, đọc để tìm hiểu, để chuẩn bị dần hành trang cho thân, để tìm bình an cho ngày cuối đời Phật lịng ta Ngun Cẩn “Hãy ví khổ rác hạnh phúc hoa… Chuyển hóa khổ đau biết cách biến rác trở lại thành hoa” (Thiền sư Nhất Hạnh) Điều nghe qua tưởng chừng đơn giản, phải 20 năm tơi nhận nhìn lại ngày khổ nhọc qua mây đen che khuất bầu trời xanh May mắn thay, niềm tin nơi Đức Phật chẳng biết tự tơi Có thể bắt nguồn từ ngày mang thai tơi mẹ hay đọc Quan Âm Thị Kính, từ ngày rằm, bà nội hay dắt vào chùa Hội Bắc Việt Tương Tế , nhìn tranh vẽ tường cảnh Mục Kiền Liên xuống âm ty tìm mẹ, thấy hình phạt dành cho kẻ làm ác đời mà tâm hồn cậu bé lớn tơi hình thành vững tin nơi luật nhân lẽ công Vì Đức Phật yên lặng ? Lê Văn Cường “Chúng ta biết thời gian Phật giáo có quan niệm: “vơ thỉ, vơ chung”, khơng có bắt đầu khơng có tận Và hỏi vũ trụ hữu hạn hay vô hạn, hay vừa hữu hạn vừa vô hạn, hay vừa không hữu hạn vừa khơng vơ hạn Đức Phật giữ n lặng, khơng trả lời Có người diễn giải hiểu biết vấn đề khơng ích lợi cho tu tập Phật giáo nên Đức Phật không trả lời hành giả khỏi vướng mắc vào việc viển vông mà lo tu tập thực tế Cũng có người giảng giải Đức Phật giữ n lặng để hiển dương tính vơ chấp Phật giáo ” Thơ Mặc Giang qua vài thành tựu nghệ thuật Không Nguyện Xem đại lượng thi phẩm Mặc Giang, người viết nhận thấy tác giả thành cơng việc xây dựng tính nghệ thuật mơ tả, trình bày, diễn giải, hay tỏ bày tình cảm cảnh huống, nội dung Cho thấy, yêu cầu thơ, người thơ Mặc Giang tỏ ta nghiêm túc Có thể nói, thơ Mặc Giang điển hình triết lý sinh, viên dung giá trị nghệ thuật đặc trưng giơí thi ca Hay nói khác hơn, nơi tụ hội thống tập trung tư tưởng nội dung với thủ pháp nghệ thuật Đi cõi sen hồng Nhật Chiếu Đơn sơ thôi, nhiệm mầu Hoa sen hoa sen cho dù nước hay nước Cho dù có tướng hay khơng Cho dù có tên hay khơng tên Cơ gái bay lên ánh nắng có hương sen Đẹp kinh khủng, Hạ ! Cơ lại nói vào điện thoại bé Thành công thất bại (sưu tầm) -Người thành công biết xác muốn, tin tưởng vào khả sẵn sàng cống hiến hết thời gian đời để đạt điều - Người thất bại khơng có mục đích cụ thể cho sống, tin thành công kết vận may thật bắt tay vào việc có tác động từ bên Tiến triển chùa Việt Nam Kiêm Đạt Thế đất, hướng chùa Nếu ngơi đình thường kiến tạo địa điểm trung ương làng để tiện việc lễ bái, hội họp, ngơi chùa lại thường dựng lên cảnh thâm u, tĩnh mịch Ở triền núi, hang động, rừng sâu, ẩn khuất sâu lùm um tùm cảnh trí chùa thường thấy ChùaHương huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, chùa Yên Tử Quảng Ninh, chùaTam Thanh Lạng Sơn, chùa Tam Thai, Linh Ứng Ngũ Hành Sơn, ngơi chùa phía bắc kinh thành Huế vùng núi cao, rừng thẳm, hang sâu Càng khó khăn việc hành hương chùa chiền chừng nào, tín hữu thập phương cảm thấy lịng thành tâm linh ứng Đa số chùa chiền thường mở hướng Nam, từ Đông Nam đến TâyNam Thiền Lâm Tế Kiêm Đạt Vào năm 1951, tơi Thầy Thích Trí Thủ mời giảng dạy Phật Học Đường Bảo Quốc môn “Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Giảng Yếu” Sau đó, giảng khóa nầy lại trình bày PHĐ Hải Đức – Nha Trang Chương trình giới hạn thời gian ngắn đơn giản Những giảng nầy sau bổ khuyết với tư liệu nhà nghiên cứu Phật Học Nguyễn Huệ Chi, Lê Mạnh Thát, Trần Quốc Vượng Trần Văn Giáp, Thiền sư Nhất Hạnh Tập san Société Des Etudes Indochinoises Phần sau trích khóa giảng Thiền Lâm Tế ngài Nghĩa Huyền (801-967) lập năm 850 đời nhà Đường Dòng Thiền nầy truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Ở Việt Nam, tính đến đến đời thứ 43 Tuy nhiên, du nhập VN, ngài Nguyên Thiều vào đời thứ 33 Bài nầy trình bày hai giai đoạn lịch sử Tín ngưỡng Quan Thế Âm tai Việt Nam Kiêm Đạt Trong đời sống tâm linh người dân ta, dù theo tơn giáo nào, hình ảnh gần gủi Phật Bà Quán Thế Âm Tại hầu hết chùa chiền, tượng Quán Thế Âm có nhiều loại khác nhau: có Quán Thế Âm Di Đà Tam Tôn, Quán Thế Âm Tọa Sơn, Quán Thế Âm Tống tử, nhiên thường quan tâm Qn Âm Chuẩn Đề Tồ sen tượng nầy quái vật (con quỷ) nhô lên mặt nước cịn gọi Qn Thế Âm Nam Hải Do tượng có hàng chục, chí hàng trăm bàn tay, nên cịn có tên Quán Thế Âm Thiên Thủ, Thiên Nhãn Người dân trường hợp gặp chuyện không may, thường khấn cầu Quán Thế Âm cứu khổ, cứu nạn Mật tông Tây tạng Định Danh Kim Cang Thừa (Vajrayana) hay Mật điển (Mantra) thừa cao Phật Giáo Nhiều người trình bày sai lầm ngun thủy Mật Tơng Có người cho Lạt Ma Tây Tạng đặt Có người cho biến dạng Ấn Độ Giáo; lại có giả thuyết truyền thừa tôn giáo từ Mông Cổ Sự thật khơng phải Kim Cang Thừa đức Thích Ca Mâu Ni đặt Trong tất giáo lý Phật Giáo, Kim Cang Thừa giáo lý cao nhất, thù thắng nhất, khó khăn việc tu trì chứng ngộ Muốn hiểu Kim Cang Thừa, phải trải qua Tiểu Thừa Đại Thừa Đức Phật thuyết pháp tùy theo trình độ đệ tử Có người đạt đến trình độ cao; có người mức trung bình; lại có người mức độ thấp Nghệ thuật thiền họa vườn cảnh Kiêm Đạt Nghệ thuật môn phái Thiền (Zen) Nhật dù Thiền Lâm Tế hay Thiền Tào Động, có trọng đến phần thiền họa vườn cảnh.Nghệ thuật Thiền đặt nặng loại chân dụng, họa phẩmbằng mực đơn sơ, thuật viết chữ đẹp (thư pháp) công cụ trực tiếp hỗ trợ cho việc hành Thiền, kể nghệ thuật tạonhững vườn cảnh cát đá tiếng Sự chọn lựa chủ đề củanhững thiền sư nhấn mạnh trục giác hiểu biết trực tiếp, dẫn đến loạt tác phẩm khác với chủ đề củanhững tông phái khác Tuy vậy, mục tiêu việc tutập giữ hoà hợp thiền họa, thư pháp với tu tập Phật giáo Lào Đại Cương Nước Lào nằm lịng bán đảo Đơng Dương, khu vực Đơng Nam Á, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có đường biên giới chung với nước: Việt Nam, Kampuchia, Myanma, Thái Lan Trung Quốc Lào khơng có đường biên giới biển Lào có diện tích 236,800km2, 85% lãnh thổ toàn núi non trùng điệp với độ cao từ 1,500m -2,500m Dân số Lào (2002) 4,900,000 người, phân làm nhiều sắc dân: Lào Lùn (chiến 56%), Lào Thỏng (chiếm 34%) Lào Sủng (chiếm 9%) Hầu hết nhân dân Lào theo đạo Phật Phật Giáo trở thành quốc giáo họ Ở Lào, Phật Giáo giữ vị trí quốc giáo từ nhiều kỷ Phật Giáo có Luy Lâu: Nơi truyền bá Phật giáo Việt Nam Kiêm Đạt Luy Lâu (hay Liên Lâu) thành mà Phật Giáo từ Ấn Độ truyền bá sang phần đất Quận Giao Chỉ Vào kỷ thứ II sau Cơng Ngun, đồn bn Ấn Độ đến buôn bán Luy Lâu; theo họ cịn có tăng lữ Phật Giáo, để đường buôn trở thành đường truyền giáo Đạo Phật theo đường phía Nam vào Việt Nam (ngõ Ấn Độ) sớm đường từ Trung Quốc lý kể trên; vậy, trung tâm Phật Giáo nước ta thành Luy Lâu Người ta biết di tích, tài liệu kiện chung quanh thành Luy Lâu, trung tâm nầy di chùa Dâu khẳng định giá trị liên hệ Hiện vật tồ thành cổ; thành có đền thờ Sĩ Nhiếp Mặt khác, quanh vùng nầy cịn nhiều di tích đình chùa, bi ký Details_LacDuong TOÀN CẢNH THÀNH LẠC DƯƠNG) http://www.flickr.com/photos/8840135@N04/622058172/ VỀ MIỀN KINH BẮC (Toquoc) - Bắc Ninh thời trở thành tỉnh điện tử biết đến nơi Bill Gates, chủ tịch Tập đoàn Microsoft dừng chân Tuy nhiên, Bắc Ninh cịn nơi phát tích Phật giáo Việt Nam Mái cong đầu đao Đình Bảng Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189 Chùa Dâu (tên chữ chùa Pháp Vân) cách Hà Nội khoảng 30 km, xây vào kỷ thứ III vùng Luy Lâu, biết đến trung tâm Phật giáo Việt Nam xưa Nơi năm 580, thiền sư Vinitaruci sau đắc pháp với Tam Tổ Tăng Xán, đến mở đạo tràng, lập nên Thiền phái Việt Nam Sách kỷ lục Việt Nam xác nhận Chùa Dâu chùa cổ xưa Nhà Thuỷ tạ trước mặt Đền Đô Tượng đức Phật đá thời Lý lớn Việt Nam tọa lạc Tượng Phật ngồi tòa sen cao 1,85m, kể bệ 3m, kiệt tác điêu khắc đá, chùa Phật Tích (tên chữ chùa Vạn Phúc) thuộc huyện Tiên Du Chùa giữ số tác phẩm điêu khắc thời Lý 10 tượng thú đá gồm: sư tử, voi, trâu, ngựa, tê giác, loại (mỗi cao khoảng 2m) nằm bệ hoa sen Bắc Ninh cịn nơi phát tích nhà Lý với Đền Đơ nằm phía đơng nam làng Đình Bảng Đền thờ vị vua thời Lý (từ 1009 tới 1224) nên cịn có tên đền Lý Bát Đế Vào ngày giỗ vị vua Lý, đền Đô thường xuất đám mây trắng xếp thành dải nối tiếp Đám mây hữu khoảng mươi, mười lăm phút tản Các nhà khoa học giải thích trùng hợp kỳ lạ thiên nhiên, với người dân nơi đây, điều có nghĩa vị vua nhà Lý ln diện mảnh đất quê nhà Đền Đô Hai hàng trồng lãnh đạo cấp cao rủ bóng lối vào Đền Đô Khoảng sân trước cửa Đền rộng rãi yên ả Rồng chầu lối vào đền Các vị La Hán trầm mặc suy tư Làng Lim Tượng cừu đá, dấu vết cịn sót lại từ thời Hán cổ thương cảng Hội An, Phố Hiến có bình Cái bình quan huyện nghèo lui ẩn, vui thú điền viên với chợ quê lề đường, vườn nhãn xum xuê, đê vắng lặng Bờ hồ yên ả 60 di tích lịch sử, 100 bia ký nhiều đền chùa để giúp Phố Hiến bon chen vị Nhường thương cảng cho Hải Phòng, phồn hoa cho Hà Nội, Phố Hiến thành dấu lặng mặt nước hồ bán nguyệt xã hội ồn Chợ quê hồn nhiên lòng đường Nhà cổ nhuốm màu đại Nhà thờ Phố Hiến ... phái phật giáo đời, giáo phái Khất Sĩ Việt Nam, Thiên Thai Giáo Quán Tông, Phật Giáo Hoa Tông Một yêu cầu thống Phật Giáo đặt ta Huế, đưa đến việc thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam đặt trụ sở... 168169) xuất mơ hình Phật Giáo Việt Nam hóa qua hình tượng Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu (hình tượng Phật Nữ) Một chứng liệu lịch sử quan trọng khẳng định Phật Giáo Việt Nam bắt rễ sớm Giao... đặc điểm trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Hy vọng qua tiểu luận giúp cho nắm bắt nét trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc tầm ảnh hưởng đời sống người Việt

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w