Bài tiểu luận QUAN điểm NHẬN THỨC LUẬN TRONG TIẾT học của TRUNG QUỐC cổ đại

83 6 0
Bài tiểu luận QUAN điểm NHẬN THỨC LUẬN TRONG TIẾT học của TRUNG QUỐC cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

1 Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài Tư nhận thức triết học loài người trình phát triển từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Vì vậy, nghiên cứu lý luận nhận thức lịch sử triết học bước tiếp cận cần thiết Để giải thích đánh giá phát triển tư nhân loại cách biện chứng khoa học Đồng thời qua đắn quan điểm nhận thức nhà triết học mácxít C Mác cho muốn hiểu biết triết học trước hết phải hiểu biết lịch sử triết học Vì trình hình thành quan điểm triết học mác dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu lịch sử triết học Trong đáng ý lịch sử triết học cổ đại Triết học cổ đại viên gạch đầu tiên, đặt móng cho toàn hệ thống triết học, kể triết học Mác Nghiên cứu triết học thời kỳ cho phép có nhiều phương pháp tiếp cận phương diện khác từ thể luận, nhận thức luận, nhân sinh quan, quan niệm trị – xã hội Xét phương diện nhận thức luận lịch sử triết học cổ đại bước giải mặt thứ hai vấn đề triết học, khả nhận thức người giới Thế họ tiếp cận nào? Giải vấn đề nội dung tiếp tục làm sáng tỏ Trong khuôn khổ tiểu luận, trình bày quan điểm nhận thức Nhóm thực công việc với việc “Tìm hiểu quan điểm nhận thức luận triết học Trung Quốc cổ đại” Chúng ta biết với n Độ, Trung Quốc nôi văn minh nhân loại nói chung phương Đông nói riêng Nền triết học Trung Quốc dòng chảy để lại giá trị to lớn Và thời kỳcũng ảnh hưởng đến tu người Việt Đặc biệt giai đoạn cổ đại giai đoạn phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc Vì việc nghiên cứu triết học Trung Quốc, mà trước hết vấn đề lý luận nhận thức thời kỳ Trung Quốc cổ đại có vai trò quan trọng ý nghóa vô to lớn việc tìm hiểu nguồn gốc, chất triết học Việt Nam, nét đặc thù riêng triết học Đồng thời bổ sung làm sâu sắc thêm lý luận nhận thức chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Qua cho nhìn khách quan biện chứng xem xét vấn đề sống xã hội nước ta, đặc biệt vấn đề thuộc đời sống tâm linh Chính lý mà chọn đề tài để làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Vấn đề lý luận nhận thức triết học Trung Quốc cổ đại vấn đề lớn mang tính học thuật sâu sắc từ trước tới có nhiều học giả, nhiều nhà triết học nghiên cứu vấn đề góc độ, phương diện khác Và tất công trình mang lại giá trị định cho trình nhận thức nhân loại Trước hết phải kể đến tác phẩm “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” PGS.TS Trịnh Doãn Chính (chủ biên) Đây công trình nghiên cứu vừa theo tiến trình lịch sử, vừa theo tiến trình logíc, đem đến cho người đọc cách nhìn toàn diện dòng chảy triết học Trung Quốc từ thời cổ đại cận đại Trong “Lịch sử triết học Trung Quốc” (gồm tập) Nguyễn Đăng Thục, tác phẩm tiếp cận theo tiến trình lịch sử mang lại đóng góp xứng đáng cho tìm hiểu lịch sử triết học Trung Quốc Tiếp theo “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên sách hệ thống, nghiên cứu cách đầy đủ trường phái triết học trung quốc từ cổ đại đại nói riêng triết học nhân loại nói chung giúp cho có nhìn toàn diện hệ thống tư tưởng triết học trình nhận thức nhân loại từ Đông sang Tây Kế tiếp cần phải kể đến công trình Nguyễn Hiến Lê Giản Chi tác phẩm “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Đây tác phẩm tiếng, hệ thống lại tư tưởng triết học Trung Quốc giúp ta hiểu cách dễ dàng Cũng cần phải kể đến số công trình nghiên cứu triết học trung quốc qua “Đại cương triết học sử Trung Quốc” Phùng Hữu Lan, tác phẩm hay tiếng, giúp tiếp cận vấn đề triết học Trung Quốc Và cần phải kể đến tác phẩm “Lịch sử triết học” TS Hà Thiên Sơn Đây tác phẩm giúp cho có nhìn cách hệ thống, tổng lược, cốt lõi tư tưởng triết học trường phái triết học giới Ngoài “Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc” nhóm dịch giả Doãn Chính – Trương Giới – Trương Văn Chung giúp cho có kiến thức, hiểu nắm rõ thuật ngữ triết học Trung Quốc từ cổ đại đến đại Và nhiều công trình nghiên cứu khác trực tiếp đề cập đến vấn đề triết học Trung Quốc thời cổ đại Tất công trình đem lại giá trị to lớn mặt lý luận thực tiễn trình nhận thức Tuy nhiên đề cập chung mà chưa có công trình sâu mặt nhận thức luận Vì vậy, tiểu luận đóng góp phần nhỏ vào việc giúp cho người đọc nắm bắt kỹ vấn đề nhận thức luận triết học Trung Quốc giai đoạn cổ đại tài liệu cần thiết cho quan tâm đến tinh hoa nhân loại triết học Trung Quốc cổ đại Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài: Đề tài nhằm phân tích cách cụ thể vấn đề nhận thức luận triết học Trung Quốc cổ đại, qua nêu bật đánh giá giá trị hạn chế Quan trọng thông qua nghiên cứu vấn đề lý luận nhận thức triết học Trung Quốc cổ đại nhằm khẳng định tính chất khoa học, cách mạng chủ nghóa Mác – Lênin quan điểm lý luận nhận thức Và tiếp thu phát triển quan điểm giai đoạn - Nhiệm vụ đề tài: nhằm đạt mục đích đề tài thực nhiệm vụ sau: + Thứ khái quát tình hình điều kiện lịch sử Trung Quốc thời cổ đại nên lên đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại + Thứ hai phân tích trường phái triết học triết học Trung Quốc cổ đại + Thứ ba đánh giá giá trị hạn chế nhận thức luận triết học Trung Quốc cổ đại đồng thời tiếp thu có chọn lọc kế thừa có phê phán giá trị để tiếp tục hoàn thiện giá trị trình công nghiệp hoá – đại hoá đất nước ta ngày hôm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa giới quan phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Sử dụng liên thông phương pháp biện chứng vật, logíc – lịch sử, phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu,… Cái đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề chung triết học Trung Quốc cổ đại đề tài giá trị bật vấn đề nhận thức luận từ biết tiếp thu làm phong phú thêm giá trị lý luận nhận thức chủ nghóa Mác – Lênin, để thực mục tiêu Đảng ta giai đoạn công nghiệp hoá – đại hoá “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Ý nghóa đề tài Trên sở trình bày cách có hệ thống vấn đề nhận thức luận triết học Trung Quốc cổ đại, từ đánh giá giá trị hạn nó, thông qua hy vọng góp thêm cách nhìn toàn diện biện chứng tìm hiểu kho tàng lý luận nhận thức, Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm hai chương, tiết tiểu tiết Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1 Khái quát điều kiện lịch sứ - xã hội Trung Quốc cổ đại Những thành tựu khoa học xã hội Trung Quốc cổ đại Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI 2.1 Tư tưởng nhận thức luận Nho gia 2.2 Tư tưởng nhận thức luận Đạo gia 2.3 Tư tưởng nhận thức luận Mặc gia 2.4 Tư tưởng nhận thức luận Âm dương – ngũ hành 2.5 Tư tưởng nhận thức luận Danh gia 2.6 Tư tưởng nhận thức luận Pháp gia Chương1 NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Với tính cách hình thái ý thức xã hội, trình phát sinh phát triển tư tưởng triết học trung Quốc cổ đại gắn liền với biến đổi tính chất sinh hoạt xã hội trung Quốc cổ đại Nội dung đặc điểm triết học tất yếu phản ánh bị chi phối điều kiện kinh tế – xã hội 1.1 Khái quát điều kiện lịch sứ - xã hội Trung Quốc cổ đại Nếu phương Đông nôi văn minh nhân loại Trung Quốc văn hoá phát triển rực rỡ để lại dấu ấn đậm nét có ảnh hưởng sâu sắc đến hầu hết văn hoá khác khu vực Trong tư tưởng triết học đóng vai trò quan trọng Với tính cách sản phẩm tinh thần, hình thái ý thức xã hội, tư tưởng triết học Trung Quốc giai đoạn nói riêng toàn lịch sử Trung Quốc nói chung vận động phát triển biến đổi với vận động biến đổi phát triển lịch sử xã hội Có thể nói nhà nước chiếm hữu nô lệ Trung Quốc nhà hạ xuất vào kỷ thứ II trước công nguyên Trước lịch sử Trung Quốc qua thời kỳ gọi “Tam Hoàng”, “Ngũ Đế” Đây giai đoạn từ trạng thái săn bắn tiến đến chăn nuôi du mục, sau thời kỳ văn hoá đồ gốm: gốm đen gốm màu với truyền thuyết Nghiêu, Thuấn, Vũ Giai đoạn đời sống nhân dân Trung Quốc đạt thành tựu đáng kể, thời kỳ việc truyền theo tính chất tiến cử người hiền tài thiên hạ Truyền thuyết cho Nghiêu truyền cho Thuấn, sau thuấn truyền cho Vũ Ở giai đoạn mặt lịch pháp, thiên văn có bước phát triển đáng kể Nhưng thời kỳ thời kỳ tan rã chế độ công xã thị tộc Và đặc biệt sau vua Vũ truyền cho đánh dấu bước chuyển từ công xã thị tộc sang chiếm hữu nô lệ Ngôi vua không tiến cử người hiền thiên hạ mà mang tính chất cha truyền nối Sau vua Khải đánh đổ Hữu Hồ thức lập nên nhà Hạ Đến đầu kỷ XVII (TCN) Thành Thang lật đổ nhà Hạ, lập nên nhà Thương đến kỷ IX nhà Thương dời đô đất Ân nên gọi nhà Ân Từ triều đại thời Tây Chu xã hội Trung Quốc chuyển biến mạnh mẽ tạo sở tiền đề cho hưng thịnh cho văn hoá cổ Trung Hoa Đúng F Ăngghen nhận định “chỉ xã hội nô lệ tạo phân công lao động với quy mô lớn nông nghiệp thủ công nghiệp, cách xác lập điều kiện cho phồn vinh văn hoá cổ đại” Vào khoảng kỷ VI (TCN), Chu Văn Vương Chu Vũ Vương diệt nhà Triệu lập nhà Chu đóng đô Hạo Kinh lịch sử gọi thời kỳ Tây Chu “Như khẳng định rằng, từ thiên niên kỷ thứ (TCN) đến kỷ thứ VI (TCN) xã hội Trung Quốc trải qua triều đại Hạ, Ân, Chu Mỗi triều đại có bước phát triển lónh vực đời sống xã hội, điều làm tiền đề cho phát triển sau xã hội Trung Quốc” Dưới thời Tây Chu lực lượng sản xuất đạt trình độ cao nhiều so với thời Ân, Thương Việc dụng công cụ sắt bắt đầu xuất hiện, thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển từ làm cho kỹ thuật canh tác tiếp tục phát triển Hệ thống trị ngày hoàn thiện Vua tự xưng “thiên tử”, đất đai, dân chúng thuộc nhà Chu Chế độ mang tính chất “thế tập”, nghóa phân cho anh em họ hàng nhà vua để dễ bề cai trị, mà chế độ “phong hầu, kiến địa” nhà Chu vừa có ý nghóa trị vừa có ý nghóa kinh tế Cùng với hoàn thiện trị nhà Chu tiếp tục hoàn thiện kinh tế, thi hành kinh tế “tỉnh điền” Vì dựa theo chế độ “tỉnh điền” mà bọn quý tộc tây Chu có đặc quyền đặc lợi làm cho sống nhân dân ngày thêm khổ cực Sự phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc cổ đại thực lúc xã hội Trung Quốc bước vào giai đoạn mới, thời Xuân Thu – Chiến Quốc, thời kỳ đánh dấu tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ nhà Chu, mở đường cho hình thành chế độ phong kiên sơ kỳ Chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc tồn phát triển từ triều đại nhà hạ, qua nhà Thương đến thời kỳ nhà Chu thời Tây Chu, nhà Chu thịnh chế độ đẳng cấp, chế độ tông phái trì Nhưng nhà Chu bước vào thời kỳ suy vong, Chu Bình Vương dời đô phía Đông thuộc đất Lạc p vào khoảng năm 771(TCN) nhà Chu không giữ trật tự cương thường nữa, chế độ tông pháp bị phá bỏ, giá trị đạo đức, tư tưởng bị băng hoại, trật tự bị đảo lộn, chiến tranh nước chư hầu diễn triền miên thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 10 1.2 Những thành tựu khoa học xã hội Trung Quốc cổ đại Về kinh tế, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời kỳ đồ đồng sang thời đại đồ sắt, việc dùng bò kéo cày trở nên phổ biến Sự xuất đồ sắt làm thay đổi công cụ sản xuất tạo nên bước phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy lợi ngày hoàn thiện, diện tích đất khai khuẩn ngày mở rộng, kỹ thuật trồng trọt cải tiến tạo điều kiện cho phát triển sản xuất, tăng suất lao động Từ người ta chia lại ruộng đất công theo định kỳ mảnh đất tốt – xấu mà ruộng đất giao cho hộ gia đình nông nô cày cấy thời gian lâu dài, nhiều ruộng đất hoang nông nô khai khuẩn biến thành ruộng tư hữu, bọn quý tộc chiếm ruộng đất công xã làm ruộng đất tư, chế độ “tỉnh điền” tan rã nhường chỗ cho chế độ tư hữu ruộng đất Và việc thay đổi hình thức thuế khóa xuất Cùng với phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp không ngừng lớn mạnh, việc mở rộng trao đổi sản phẩm lao động thúc đẩy loạt ngành thủ công phát triển như: rèn, luyện sắt, đúc, mộc, làm gốm…và tạo nên phân công lao động xã hội Việc hình thành nên tính chuyên môn hóa tron sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp tạo điều kiện mạnh mẽ cho thương nghiệp phát triển Tiền tệ xuất hiện, xã hội hình thành nên tầng lớp thương nhân giàu có ngày lực Huyền Cao nước Trịnh, Tử Cống… 69 vận động Thứ ba, luận đề phân biệt tính chất giống khác vật Và cuối luận đề nhận thức luận “chính danh” Như Danh gia sản phẩm lịch sử xã hội trung quốc thời biến đổi, họ tiến hành “chính danh” từ lập trường khác Huệ Thi Công Tôn Long phiếm diện, thổi phồng mặt trình nhận thức Nếu Huệ Thi cường điệu mặt đồng nhất, Công Tôn Long cường điệu mặt khác biệt mặt cường điều có tư tưởng tinh túy, nhận thức bị hạn chế phương pháp, tư tưởng hình thái “hình nhi thượng học” Tóm lại qua trình tìm hiểu tư tưởng phái Danh gia rút đánh giá sau: Trường phái chủ yếu nghiên cứu lý giải vấn đề “danh” “thực” mối quan hệ chúng Tuy nhiên tính chất tuyệt đối hóa mặt hay mặt triết học Danh gia mang tính ngụy biện, tương đối, tâm Và vai trò vị tầng lớp giai cấp quý tộc dần chỗ đứng xã hội Trung Quốc lúc Tuy nhiên bỏ qua hạn chế thấy triết học phái Danh gia có nhiều giá trị logic học, tư tưởng biện chứng Đó đóng góp to lớn trường phái Danh gia vào tiến trình phát triển triết học Trung Quốc nói riêng triết học nhân loại nói chung 2.6 Tư tưởng nhận thức luận Pháp Gia 70 Quá trình hình thành phát sinh phát triển trường phái triết học gắn liền với đặc điểm, điều kiện lịch sử xã hội định nảy sinh Và trình hình thành trường phái triết học Trung Quốc không nằm quy luật chung này, C Mác nói: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dòng sữa tinh nhất, quý giá vô hình tập trung lại tư tưởng triết học”1 Tư tưởng Pháp gia vậy, tư tưởng “hình pháp” xuất sớm, phản ánh cách sâu sắc điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc Trong buổi đầu nhà Chu, xã hội phong kiến hình thành theo hai nguyên lý: “lễ” (nghi điển, lễ nghi, lề lối cư xử, phong tục), nguyên lý “hình” (chế tài, hình phạt) “Lễ” làm thành pháp điển danh dự, bất thành văn, chi phối cách cư xử lớp quý tộc, gọi quân tử (nghóa đen vua, người quyền quý); “hình”, trái lại, áp dụng riêng cho người hèn hạ, gọi thứ dân hay tiểu nhân Đó ý nghóa đoạn văn sau sách Lễ ký: “lễ không xuống tới thứ dân, hình không lên đến đại phu.” (Thiên 10)2 Thời Xuân thu – Chiến quốc thời kỳ xã hội Trung Hoa trải qua biến động lịch sử lớn lao Thực chất biến động bước chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội nô lệ suy tàn sang hình thái kinh tế – xã hội phong kiến trung ương tập quyền Trung Quốc, làm trật tự cương thường xã hội đảo lộn, đạo đức luân lý suy đồi Chính thời C Mác Ph ngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 1, tr 156 Phùng Hữu Lan: Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, 1999, tr 163 71 đại lịch sử đầy biến động sâu sắc đặt hàng loạt vấn đề triết học, kinh tế, văn hóa, xã hội, luân lý, pháp luật, quân sự, ngoại giao…cho nhiều giới lý giải Đó thời đại giải phóng tư tưởng lần thứ tri thức phổ cập Trung Quốc cổ đại “Trăm nhà thời tiên Tần cội nguồn tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc, mầm mống ban đầu loại giới quan phương pháp luận Hệ thống phạm trù hình thành từ tư tưởng triết học tiên Tần quy định tiến trình phát triển tư tưởng triết học cổ Trung Quốc”1 Sự phong phú, đa dạng hệ thống triết học thời Xuân thu – Chiến quốc khiến người ta phải gọi thời kỳ “bách gia chư tử”, trăm hoa đua nở, muôn chim hót Cho nên, thời Chiến quốc trở thành thời đại hoàng kim triết học; ngôn luận tự bàn cãi, tranh luận không diễn trường phái triết học đối lập với mà diễn triết gia trường phái Song thời Xuân thu – Chiến quốc, có học thuyết vua chúa áp dụng đem lại kết nhanh chóng thống Trung Quốc, học thuyết Pháp gia Với cứ, thực tiễn lịch sử xã hội, tiền đề lý luận chủ trương dùng pháp luật nhà nước làm công cụ quan trọng cho phát triển đời sống xã hội củng cố trật tự xã hội phong kiến Trung Quốc Với phạm vi nghiên cứu đề tài này, chủ yếu sâu vào vấn đề lý luận nhận thức Pháp gia Nhưng để làm sáng tỏ điều cần phải hiểu làm rõ số phạm trù (khái niệm) Pháp gia Ngô Vinh Chính, Vương Miên Quý (chủ biên): Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội, 1994, tr 33 72 “đạo”, “lý”, “tính ác” tư tưởng “pháp biến” làm tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng pháp trị, số phạm trù “pháp”, “thế”, “thuật” Có thể chia Pháp gia làm bốn phái: phái trọng thực với Quản Trọng (khoảng kỷ VI TCN), Lý Khôi (khoảng năm 455 – 395 TCN); phái trọng pháp với Thương Ưởng (? – 338 TCN); phái trọng thuật với Thân Bất Hại (khoảng năm 401 – 337 TCN) phái trọng với Thận Đáo (khoảng 370 -290 TCN) Tập đại thành Pháp gia nhà trị, nhà lý luận luật pháp, nhà văn kiệt xuất Hàn Phi1 Pháp gia học phái triết học đại biểu cho lợi ích giai cấp địa chủ đời thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc2, tư tưởng hình pháp Trung Quốc có bước phát triển nội dung học phái Tư tưởng Pháp gia kế thừa nhiều tư tưởng triết học bậc tiền bối đương thời Đặc biệt kế thừa tư tưởng “tôn quân”, “chính danh” Khổng Tử; tư tưởng “thượng đồng”, “công lợi” Mặc gia kế thừa tư tưởng quan điểm “đạo”, “đức”, “đạo vô vi” Đạo gia; tư tưởng “tính ác” Tuân Tử3 Về “đạo”, kế thừa tư tưởng “đạo” “đức” Lão Tử, Hàn Phi nói: “đạo khởi đầu vạn vật”, “biết then chốt việc sai” Cho nên nhà vua cần nắm “đạo”, vô vi mà sai khiến quần thần, cai trị nước “Đạo” muôn vật thành tồn Doãn Chính – Nguyễn Văn Trịnh: Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 49 Doãn Chính – Trương Giới – Trương Văn Chung (biên dịch): Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1994, tr 44 Doãn Chính – Nguyễn Văn Trịnh: Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 25 73 nay, chỗ dựa muôn lý lẽ, “là lý vạn vật”1 Trong phép trị nước, theo Hàn Phi, nhà vua đạo đức bên bạo ngược bề tôi, bên lo xâm lấn, khinh thường nước láng giềng, “cái đạo lớn đạo Cái gọi giả dối tà đạo Cái gọi thiên lệch lớn hoa mỹ Sự hoa mỹ phần tà đạo Cung thất đẹp đẽ việc ngục tụng nhiều”2 Về “lý”, văn vẻ làm thành vạn vật, phân biệt vuông với tròn, ngắn với dài, thô với tinh, cứng với mềm Cho nên có lý xác định sau có đạo Như “lý” quy tắc, quy luật riêng vật hoàn cảnh, điều kiện riêng, có biến đổi, sinh động, ngắn – dài, lớn – nhỏ, vuông – tròn, cứng – mềm, nặng – nhẹ, trắng – đen tạo nên vật phong phú, đa dạng biến đổi khác Và không biến hóa quy tắc bất biến, muôn vật phế hưng, việc sống chết tính vạn vật3 Đó sở lý luận để Hàn Phi sau đưa quan điểm trị nước phải phù hợp với điều kiện lịch sử thời đó, chủ trương dùng phương pháp pháp trị Về “tính ác”, lý thuyết tính người vốn ác lý luận cho tư tưởng pháp trị Pháp gia Là học trò xuất sắc Tuân Tử, việc kế thừa học vấn uyên bác Tuân Tử, Nho giáo, Hàn Phi đặc biết kế thừa tư tưởng tính ác Tuân Tử ông khắt khe hơn, coi người vốn “đại ác” Đó tiền đề lý luận vô quan trọng Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr 188 Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr 194 Doãn Chính – Nguyễn Văn Trịnh: Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 27 – 28 74 để xây dựng phương pháp trị dân, trị nước pháp trị Hàn Phi Theo Hàn Phi, người vốn đại ác sửa, dùng nhân, lễ, nghóa, vô vi để trị Hàn Phi thiên Bát kinh viết: “muốn trị thiên hạ phải dựa theo tình cảm người Tình cảm người có yêu có ghét, thưởng phạt dùng Thưởng phạt dùng lệnh cấm thi hành mà đạo trị nước có đủ vậy” Kẻ thống trị, nhà nước phải vào tâm lý “tránh hại cầu lợi” người mà đặt pháp luật; trọng thưởng, nghiêm phạt để trì trật tự xã hội Hàn Phi viết: “nếu bày thứ hàng rẻ nơi kín đáo dù Tăng Sâm, Sử Thu bị ngờ Nhưng treo trăm cân vàn chợ dù có bọn ăn trộm lớn không dám lấy”1, họ sợ phạm pháp bị pháp luật trừng phạt Theo Hàn Phi, với pháp luật chặt chẽ minh bạch, chép vào đồ thư, bày nơi quan phủ, ban bố cho thần dân biết mà thi hành, thưởng phạt nghiêm minh thiên hạ trị Sự thiếu công đầu mối loạn thiên hạ Trị nước theo Hàn Phi không chăm vào điều nhân đức, mà phải coi trọng pháp luật, thưởng phạt công cụ quan trọng nhất, dân dù đông Đó lợi pháp trị so với nhân trị Hàn Phi viết: “thánh nhân trị nước không cậy chỗ người ta yêu mà dùng khiến người ta làm điều sai Trông cậy người ta làm điều hay cho nước không đến mười người, dùng khiến người ta làm bậy trị nước… Nếu Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr 506 75 đợi mũi tên tự thẳng trăm đời tên, đợi gỗ tự tròn ngàn đời bánh xe”1 Tư tưởng “pháp biến”, quan điểm “thời biến, pháp biến” thành tựu bật việc nghiên cứu lịch sử xã hội tiền đề đặc sắc cho phương pháp trị nước Pháp gia Nội dung phản ánh đậm nét quan điểm vật lịch sử Pháp gia Hàn Phi2 Hàn Phi người phát triển quan điểm lên đỉnh cao vận dụng triệt để vào thực tiễn xã hội, lấy quan điểm lịch sử tiến hóa làm cho lý luận pháp trị Theo Hàn Phi, lịch sử xã hội trình tiến hóa không ngừng theo “đạo” “lý” Vì vậy, biện pháp phép trị nước sử dụng thời lỳ không giống Phương pháp cai trị cần phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể thực xã hội bất biến, thay đổi hoàn cảnh thay đổi Không có biện pháp cai trị vónh viễn thứ pháp luật luôn với thời đại Trong quan điểm tiến hóa lịch sử, Hàn Phi giải thích vận động phát triển xã hội chiến tranh diễn từ quan hệ vật chất xã hội ng xem lợi ích vật chất sở quan hệ xã hội hành vi người; đồng thời cho rằng, dân số cải nguồn gốc biến cố lịch sử Hàn Phi giải thích cách trị dân thưởng phạt xưa khác cải hay nhiều, dân đông hay “Ngày xưa, đàn ông không cày sản phẩm cây, cỏ đủ để ăn; đàn bà không dệt vải da chim muông đủ để mặc Không Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr 568 Doãn Chính – Nguyễn Văn Trịnh: Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 35 76 phải vất vả mà việc nuôi dưỡng có đủ, số người mà tài sản có thừa Vì nhân dân tranh giành Bởi không cần phải thưởng hậu, dùng hình phạt nặng mà nhân dân tự nhiên trị an Người ngày có năm đứa không cho nhiều Mỗi đứa có năm đứa con, ông nội chưa chết mà có hai mươi lăm đứa cháu Vì người đông mà cải ít, làm việc vất vả mà việc nuôi sống Cho nên dân tranh giành Dù có thưởng gấp đôi phạt nặng nhiều, dân không khỏi làm loạn”1 Không vậy, theo Hàn Phi, địa lý khác nhau, mùa khác nhau, cải khác nhau, hành động khác nhau, nên hình phạt khác ng cho “nếu muốn dùng trị khoan dung để cai trị dân thời nguy cấp chẳng khác dây cương roi vọt mà muốn điều khiển ngựa hăng”2 Đây tiền đề thực tiễn lịch sử xã hội để Pháp gia thời phải dùng pháp trị mà dùng “nhân nghóa”, “kiêm ái”, “vô vi” để trị nước Do vậy, kẻ thống trị phải vào nhu cầu đòi hỏi tất yếu thực tiễn lịch sử xã hội, thời đại mà tùy theo thời hoàn cảnh mà lập chế độ đặt chủ trương, sách, phương pháp trị nước an dân, bình thiên hạ cho phù hợp Quan điểm phép trị nước hệ thống triết học trị Pháp gia Hàn Phi “thời biến, pháp biến” Có thể nói, Nho lẫn Mặc lấy đạo đức, luật lệ cổ xưa làm mực thước, viện dẫn uy quyền thánh vương xưa để biện minh Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr 540-541 Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr 544 77 cho giáo lý mình, không phù hợp với yêu cầu khách quan lịch sử đặc điểm hoàn cảnh thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Và Nho, Mặc, Đạo đề cập đến vấn đề thuộc sinh hoạt tinh thần, yếu tố tinh thần xã hội , Pháp gia vươn tới vấn đề kinh tế, vấn đề quan hệ lợi ích kinh tế mà trực tiếp đứng bên vấn đề giải cách hiệu Hàn Phi xem xét quan hệ lợi ích vật chất sở tảng tất mối quan hệ xã hội hành vi người Hàn Phi đưa quan điểm “tham nghiệm” để chống lại thái độ ngoan cố, thủ cựu phương pháp trị nước Với quan điểm “tham nghiệm”, ông cho vật, tượng quan điểm phải kinh qua hoạt động thực tế kiểm nghiệm khách quan đánh giá xác Chính vậy, theo Pháp gia phương pháp trị nước đắn hữu hiệu nhất, phù hợp với điều kiện lịch sử thời Xuân thu – Chiến quốc phương pháp pháp trị mà Có thể nói, tư tưởng pháp trị mà đại biểu xuất sắc Hàn Phi kết hợp thục lý luận với thực tiễn lịch sử xã hội Đó bước tiến lớn lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc, tư tưởng pháp trị nhà Tần áp dụng thành công việc thống Trung Quốc lần lịch sử Đây bước ngoặt lịch sử đất nước Trung Quốc nói chung lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc nói riêng Và ngày tư tưởng pháp trị giá trị to lớn, học cho trình xây dựng hòa thiện hệ thống pháp luật giới có nước ta 78 Một lần khẳng định “Pháp trị thực chất chuyên giai cấp địa chủ nắm quyền thống trị xã hội Trong giai đoạn biến chuyển to lớn xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc, pháp trị đường lối thích ứng với yêu cầu phát triển lịch sử Đối với việc cải biến phát triển xã hội lúc đầu phương pháp pháp trị có tác dụng tiến bộ, suy cho pháp trị hình thức biểu chuyên giai cấp địa chủ, bao gồm trấn áp nhân dân lao động”1 Doãn Chính – Trương Giới – Trương Văn Chung (biên dịch): Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1994, tr 47 79 KẾT LUẬN Triết học hình thái ý thức xã hội tinh hoa tư nhân loại Do việc học tập nghiên cứu triết học công việc cần thiết nhằm nâng cao lực tư lý luận người nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội đặt Khi nghiên cứu quan điểm nhận thức luận triết học Trung Quốc cổ đại rút số kết luận sau : -Trên sở trình bày nghiên cứu quan niệm nhận thức luận trường phái triết học Trung Quốc cổ đại thấy phần phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc giai đoạn Sự phát triển đóng góp quan trọng kho tàng lý lụân tư nhân loại, điều tạo sức sống mạnh mẽ cho nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc lúc mà quan điểm trường phái có giá trị - Quan điểm nhận thức luận triết học Trung Quốc cổ đại hệ thống quan điểm phong phú đa dạng Điều xuất phát từ thực xã hội trung quốc lúc Đó thời kỳ xã hội Trung Quốc có nhiều biến động đòi hỏi người cần phải giải Mà trước hết vấn đề để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” điều dẫn đến dấu ấn quan trọng toàn lịch sử triết học Trung Quốc Đó hình thành loạt học phái triết học như: Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, m - Dương gia, Danh gia… - Qua quan điểm học phái triết học, đứng lập trường khác chủ nghóa tâm, chủ nghóa vật chất 80 phác, chủ nghóa ngã mà nhà triết học thời kỳ xây dựng nên vấn đề nhận thức luận độc đáo điều biểu Như phân loại nấc thang trình nhận thức (nhận thức cảm tính, đến tư duy), phân loại đối tượng nhận thức (nhận thức bậc thượng trí, bậc hạ trí) - Phần lớn quan niệm nhận thức học phái triết học Trung Quốc thường không phân biệt cách rạch ròi với vấn đề khác Do đó, đánh giá quan điểm nhận thức luận ông thường phải rút từ vấn đề thể luận, nhân sinh quan, trị – xã hội Điều hoàn toàn khác biệt với học phái triết học phương Tây Đây phải đặc điểm chung tư người phương Đông, tư hướng nội, văn hóa trọng nông, sâu vào đời sống nội tâm người - Chúng ta thấy hầu hết triết gia thừa nhận khả nhận thức người, có quan điểm phủ nhận khả nhận thức họ người theo chủ nghóa tâm tiên nghiệm Họ chưa giải thích đầy đủ đắn đường trình nhận thức, chưa thấy vai trò to lớn quan cảm giác đặc biệt não người, họ chưa xây dựng mối liên hệ nhận thức thực tiễn - Tuy có nhiều hạn chế trình nhận thức song, trường phái triết học Trung Quốc giai đoạn có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển triết học Trung Quốc nói riêng triết học nhân loại nói chung Đó tư tưởng biện chứng chất phác, logíc học, 81 quan điểm xây dựng nhà nước tiến bộ, tư tưởng danh định phận, lòng thương người… Có thể nói tất điều làm cho triết học Trung Quốc cổ đại có diện mạo sắc thái riêng, phản ánh cách sâu sắc văn hóa, văm minh Trung Quốc - nôi văn minh nhân loại 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Doãn Chính (chủ biên): Đại cương lịch sử triết học Phương Đông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Doãn Chính (chủ biên): Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Doãn Chính – Trương Giới – Trương Văn Chung (biên dịch): Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1994 Doãn Chính – Nguyễn Văn Trịnh: Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Doãn Chính: Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Ngô Vinh Chính, Vương Miên Quý (chủ biên): Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội, 1994 Phùng Hữu Lan: Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, 1999 Nguyễn Hiến Lê: Lão Tử Đạo Đức Kinh, Nxb Văn hóa thông tin, Tp Hồ Chí Minh, 2006 C Mác Ph ngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 10 Hà Thúc Minh: Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998 11 Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 83 12 Lê Văn Quán: Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006 13 Hà Thiên Sơn: Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, 2004 14 Tư Mã Thiên: Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 ... sử Trung Quốc thời cổ đại nên lên đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại + Thứ hai phân tích trường phái triết học triết học Trung Quốc cổ đại 5 + Thứ ba đánh giá giá trị hạn chế nhận thức luận. .. khả học tập Quan điểm nhận thức luận ông đóng góp to lớn lý luận nhận thức triết học cổ đại Trung Quốc nói riêng toàn tư tưởng triết học nhân loại nói chung Tư tưởng nhận thức luận Tuân Tử Trong. .. CỔ ĐẠI 1.1 Khái quát điều kiện lịch sứ - xã hội Trung Quốc cổ đại Những thành tựu khoa học xã hội Trung Quốc cổ đại Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan