TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH tôn GIÁO ở VIỆT NAM ĐỒNG HÀNH CÙNG dân tộc TRÊN CON ĐƯỜNG đi lên CHỦ NGHĨA xã hội

16 292 0
TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH   tôn GIÁO ở VIỆT NAM ĐỒNG HÀNH CÙNG dân tộc TRÊN CON ĐƯỜNG đi lên CHỦ NGHĨA xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá, tín ng¬ưỡng, tôn giáo truyền thống riêng. Hiện nay, có trên 80% dân số Việt Nam có thực hành các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo. Riêng tôn giáo, hiện có trên 20 triệu tín đồ, trên 80 ngàn chức sắc, nhà tu hành và trên 25 ngàn cơ sở thờ tự.Tôn giáo ở Việt Nam được hình thành và phát triển đa dạng, đồng thời có những nét đặc thù riêng. Có những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài vào và có những tôn giáo nội sinh với những phương thức khác nhau. Các tôn giáo du nhập có nguồn gốc từ phương Đông như Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo, có nguồn gốc từ phương Tây như Công giáo, Tin lành; các tôn giáo nội sinh như Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo... trong đó, có tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức giáo hội), có những hình thức tôn giáo sơ khai thờ đa thần (tín ngưỡng dân gian), có các tôn giáo đã phát triển và hoạt động ổn định, có những tôn giáo đang trong quá trình tìm kiếm đường hướng mới cho phù hợp. Về phân bố, có nơi tín đồ sống thành cộng đồng riêng, có nơi sống đan xen trong cộng đồng dân cư.

TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM ĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, dân tộc có sắc văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống riêng Hiện nay, có 80% dân số Việt Nam có thực hành hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo Riêng tôn giáo, có 20 triệu tín đồ, 80 ngàn chức sắc, nhà tu hành 25 ngàn sở thờ tự Tôn giáo Việt Nam hình thành phát triển đa dạng, đồng thời có nét đặc thù riêng Có tôn giáo du nhập từ bên vào có tôn giáo nội sinh với phương thức khác Các tôn giáo du nhập có nguồn gốc từ phương Đông Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo, có nguồn gốc từ phương Tây Công giáo, Tin lành; tôn giáo nội sinh Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo đó, có tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tôn giáo sơ khai thờ đa thần (tín ngưỡng dân gian), có tôn giáo phát triển hoạt động ổn định, có tôn giáo trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp Về phân bố, có nơi tín đồ sống thành cộng đồng riêng, có nơi sống đan xen cộng đồng dân cư Với đa dạng loại hình tín ngưỡng, tôn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam bảo tàng tôn giáo giới Về khía cạnh văn hóa, đa dạng loại hình tín ngưỡng, tôn giáo góp phần làm cho văn hóa Việt Nam phong phú đặc sắc Do tôn giáo Việt Nam hình thành, tồn phát triển bối cảnh dạng thức khác nhau, nên phương diện trị - xã hội, tôn giáo Việt Nam chứa đựng đặc điểm quan trọng, đặc điểm tác động không nhỏ tới việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo, tới phương pháp quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo Một là, đại phận tín đồ nông dân xuất thân từ nông dân, lực lượng chủ chốt cách mạng khối liên minh công nông, cần cù lao động, có tinh thần yêu thương gắn bó tính cố kết cộng đồng lớn, trình độ dân trí chưa cao, đối tượng mà lực lượng truyền giáo nhắm đến để phát triển tôn giáo, lực lượng thù địch nhắm đến để kích động, lôi kéo, mua chuộc chống lại cách mạng Hai là, có tôn giáo có chủ yếu dân tộc thiểu số, mà lịch sử hình thành phát triển dân tộc khứ có vấn đề tế nhị, nhạy cảm mặt quốc gia lãnh thổ Các lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề này, kích động gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại an ninh quốc gia (người H’ Mông theo đạo Tin lành “Vương Quốc Mông”; người Chăm theo đạo Hồi “vương quốc Chăm pa”; người Khmer Nam theo Phật giáo Nam tông Khmer vấn đề “vương quốc Chân lạp”) Đây vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Ba là, có đội ngũ chức sắc đông đảo số lượng; tuyển chọn công phu từ cộng đồng tôn giáo; đào tạo sở tôn giáo nước; có sống kinh tế đầy đủ đời sống vật chất sung túc, đủ đáp ứng nhu cầu tôn giáo tín đồ Đây lực lượng nòng cốt Giáo hội định tới tương lai tôn giáo Bốn là, có mối quan hệ quốc tế rộng rãi với tất tôn giáo giới có tôn giáo có ảnh hưởng định tới khuynh hướng trị - xã hội giới nước Liên Hợp quốc (như Tin lành Đức, Mỹ, Hàn Quốc; Phật giáo Thần đạo Nhật Bản; Hồi giáo Trung Đông Bắc Phi; Công giáo Mỹ la tinh…) Năm là, đại phận đồng bào tôn giáo có lòng yêu nước, gắn bó với dân tộc khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đây tiền đề quan trọng yếu tố đưa tới thành công công tác vận động đồng bào tôn giáo theo Đảng thực thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc công đổi Sáu là, tôn giáo lĩnh vực mà lực thù địch với Việt Nam tìm cách khai thác, lợi dụng để chống lại cách mạng Việt Nam qua thời kỳ phát triển đất nước Chính sách tôn giáo Nhà nước Việt Nam Nghị số 24-NQ/TW, ngày 16 tháng 10 năm 1990 Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa VI “Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới” rõ quan điểm, nhiệm vụ sách tôn giáo là: “Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Chính sách quán Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân” Sau 13 năm thực sách đổi tôn giáo, từ tổng kết thực tiễn, đồng thời xem xét vấn đề nảy sinh, đặt hoàn cảnh giới có nhiều thay đổi, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ban hành Nghị số 25-NQ/TW, ngày 12 tháng năm 2003 Về công tác tôn giáo Nghị số 25-NQ/TW phát triển nâng cao hoàn chỉnh Nghị 24-NQ/TW đổi công tác tôn giáo Đảng Nhà nước Tư tưởng đổi thể qua nội dung chủ yếu: Về phương hướng: Hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo giai đoạn phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Về quan điểm, chủ trương có nội dung chủ yếu sau: Một là, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hai là, Đảng, Nhà nước ta thực quán sách đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với Tổ quốc với nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lý tín ngưỡng, tôn giáo Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo có trách nhiệm trực tiếp, cần củng cố, kiện toàn Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Tôn giáo đồng hành dân tộc Chủ trương Nhà nước việc tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia xã hội hóa Nghị số 25/2003/NQ-TW ngày 12 tháng 03 năm 2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nhấn mạnh: “Giải việc tôn giáo tham gia thực chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục Nhà nước theo nguyên tắc: Khuyến khích tôn giáo Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Cá nhân tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia với tư cách công dân Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thực theo quy định pháp luật Theo nguyên tắc trên, tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo với hai tư cách: Với tư cách tổ chức tôn giáo, tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo tham gia phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức tôn giáo qui định pháp luật Hoạt động tôn giáo việc đáp ứng nhu cầu tâm linh người hướng tới tham gia vào chức xã hội, với chủ thể khác tham gia giải vấn đề xã hội Tham gia vào hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo để giúp đỡ người có hoàn cảnh đặc biệt nhằm thực chức xã hội tôn giáo Để thực chức xã hội, tôn giáo có qui định tổ chức máy, phân công nhân tổ chức thực Tuy nhiên, tôn giáo thực chức theo cách thức, mức độ khác sở qui định pháp luật Với tư cách công dân, tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia công dân khác Khi tham gia xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo họ có quyền trách nhiệm công dân Việc phân định tư cách người cụ thể với tư cách công dân Nhà nước tư cách tín đồ tổ chức tôn giáo phức tạp Việc phân định phụ thuộc vào chủ thể tham gia làm thủ tục đăng ký, xin phép Giáo lý, giáo luật tôn giáo khuyên răn tín đồ làm việc thiện, coi trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng người có đạo Trong giáo lý, giáo luật, tôn giáo đề cao giá trị đạo đức, khuyên răn người làm việc thiện, hướng người đến “ Chân, Thiện, Mỹ” Chính mà tôn giáo có sức hấp dẫn, lay động lòng người, gắn bó với người không niềm tin thiêng liêng, cao cả, mà tính tục Tôn giáo có sức sống lâu dài quốc gia, dân tộc Phật giáo với giáo lý có tính thống nhất, hoà hợp nâng đỡ người thể “Tứ vô lượng tâm” tức Từ, Bi, Hỷ, Xả Đó bốn đức độ bao la không ranh giới, bao trùm tất chúng sinh Đạo Công giáo đề cao lòng bác ái, vị tha khái quát lời dạy Đức Chúa Trời “yêu người ta vậy” Đó tình yêu quên mình, tình yêu vô vị lợi Đạo Tin lành coi hoạt động từ thiện nhân đạo “sứ mệnh thuộc linh” “thực hành đạo đức” Đạo Cao đài đề cao Công bình, Bác ái, Từ bi với mục đích cứu khổ chúng sinh, tạo dựng Niết bàn cực lạc gian Phật giáo Hoà hảo chủ trương “Học Phật Tu nhân” lấy việc báo đáp Tứ ân (ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước, ân đồng bào nhân loại, ân tam bảo) làm việc tu hành Xuất phát từ lòng thương người, lấy việc phục vụ, hy sinh người làm mục đích, lý tưởng đời tu nên tổ chức, cá nhân tôn giáo coi trọng tích cực làm việc từ thiện nhân đạo Các sở tôn giáo sẵn sàng cưu mang, che chở cho số phận bất hạnh, nhỡ, lang thang, không nơi nương tựa Ngày có hàng trăm sở chăm sóc người già cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, nhỡ, người tàn tật, bệnh nhân phong, tâm thần, người bị HIV/AIDS; hàng trăm sơ sở giáo dục mầm non, lớp học tình thương, sở khám chữa bệnh nhân đạo sở tôn giáo tổ chức Có nữ tu Công giáo trọn đời gắn với trại phong cùi, cô nhi viện, sống đời tận hiến, phục vụ tha nhân không tính toán, đòi hỏi cho thân Mỗi đồng bào gặp hoạn nạn, thiên tai, tổ chức, cá nhân tôn giáo giang rộng vòng tay nhân ái, giúp đỡ, với tinh thần “lá lánh đùm rách”, giúp qua hoạn nạn Cùng với lời răn dạy giáo lý, giáo luật tôn giáo đặt quy định để tổ chức cá nhân tôn giáo thực Trong nguyên tắc đối nhân xử (Hạnh lục độ) nhà Phật, “ bố thí” nguyên tắc quan trọng Mỗi Phật tử thực hành bố thí hạnh phải làm để vào đường chân Cùng với việc thực nguyên tắc, tín đồ xuất gia đạo Phật phải thực “Lục hoà” Những lợi ích thu phải thực “Lợi hoà đồng quân” Đối với Đạo Công giáo, việc thực 10 điều răn Thiên Chúa, giáo dân phải thực qui định Giáo hội Trong quan hệ với đồng đạo đồng loại, Giáo hội qui định phải lấy điều thiện mà khuyên người; hướng dẫn cho kẻ mê muội; cho kẻ đói ăn; cho kẻ khát uống; cho kẻ rách mặc; cho khách nhờ; viếng thăm người hoạn nạn; Tương tự với tôn giáo trên, đạo Cao đài hướng dẫn tín đồ “Tu nhân đạo”, lấy “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín trung hiếu làm bản” Nhân đạo đạo làm người, “thương yêu người đói khổ, tật nguyền, hoạn nạn thương vậy, chẳng luận bà hay người dưng”; làm tròn bổn phận thân, với gia đình xã hội Đối với Phật giáo Hoà hảo, Đức giáo chủ Huỳnh Phú Sổ răn dạy tín đồ: “Không nên đốt giấy tiền, vàng, bạc, giấy quần áo mà tốn tiền vô lý, cõi Diêm Vương không ăn hối lộ ta mà không xài nữa, phải để tiền lãng phí cứu trợ cho người đói rách, tàn tật” Đặc biệt với thuyết nhân quả, “Gieo nhân nào, trời trao ấy”, “ở hiền, gặp lành”, “ác giả, ác báo”, lời cảnh báo, lời răn dạy ứng xử người với người, người với tự nhiên xã hội Những lời răn dạy có tác động không nhỏ hành vi ứng xử người Ai mong muốn điều may mắn, tốt đẹp đến với để có điều trước tiên họ phải người có suy nghĩ, hành động đúng, phải làm việc thiện, việc có ích cho đời, cho người Thực trạng tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo Tham gia hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo chức xã hội quan trọng tôn giáo; gắn liền với trình hình thành, phát triển tổ chức tôn giáo Do đó, đến Đảng, Nhà nước có chủ trương xã hội hóa lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục, y tế tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia Trước năm 1975, tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo nhiều hình thức thành lập trường cấp I, cấp II (Trường Bồ Đề Phật giáo, trường tư thục cấp I, II, III đạo Công giáo số trường đại học Đại học Công giáo Đà Lạt, Đại học Công giáo Huế, Đại học Minh Đức Sài Gòn, Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn; Trường trung tiểu học Bet Le Hem Tin lành Nha Trang); nhiều sở khám chữa bệnh từ thiện nhân đạo, tuệ tĩnh đường Phật giáo, bệnh viện, trung tâm bảo trợ xã hội tôn giáo đời hoạt động hiệu Sau năm 1975, nhiều sở giáo dục, sở khám, chữa bệnh, sở bảo trợ xã hội tôn giáo Nhà nước quản lý sử dụng vào mục đích công cộng Hoạt động giáo dục, y tế tổ chức, cá nhân tôn giáo thời kỳ tạm thời lắng xuống, số hoạt động mang tính chất nhỏ lẻ, tự phát Hoạt động xã hội chủ yếu tổ chức, cá nhân tôn giáo thời kỳ hỗ trợ hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo hình thức gián tiếp, thông qua quan nhà nước, tổ chức đoàn thể, mặt trận cấp Từ thời kỳ đổi đến nay, đặc biệt sau có chủ trương khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo Nhà nước, tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia, dấn thân ngày mạnh mẽ vào hoạt động Mục đích, hình thức tham gia xã hội hóa Tham gia xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo, tổ chức, cá nhân tôn giáo hướng tới mục đích chung nhằm giúp đỡ người có hoàn cảnh đặc biệt, khả năng, điều kiện để sống sống bình thường người Bằng việc làm cụ thể, tổ chức, cá nhân tôn giáo muốn góp phần làm vơi bớt khó khăn vật chất tinh thần người thụ hưởng, qua giúp họ vượt qua thử thách sống Nhìn chung, việc tham gia chủ trương xã hội hoá tổ chức, cá nhân tôn giáo xuất phát từ chất hướng thiện, phi lợi nhuận Thực mục đích đây, hoạt động xã hội hóa tổ chức, cá nhân tôn giáo tiến hành nhiều hình thức phong phú đa dạng Có thể trực tiếp mở (thành lập) trường, lớp mầm non tư thục; trung tâm dạy nghề; trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi, chăm sóc trẻ khuyết tật; trại dưỡng lão; trung tâm chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; sở khám chữa bệnh đông y, tây y đông tây y kết hợp; nhà thuốc, tủ thuốc; thăm, tặng quà gia đình có hoàn cảnh đặc biệt, cứu trợ bão lụt, thiên tai, bệnh nhân chất độc màu da cam; tổ chức nồi cháo tình thương, phích nước sôi miễn phí cho người nghèo bệnh viện; thành lập quỹ khuyến học ,…hoặc gián tiếp thông qua quan, tổ chức đoàn thể Nhà nước tham gia vào hoạt động xã hội như: hỗ trợ học bổng, học phí để giúp đỡ em gia đình có hoàn cảnh khó khăn; tham gia đóng góp cứu trợ đồng bào trận bão lụt, thiên tai; thông qua quyền địa phương hỗ trợ kinh phí để xây, sửa trường lớp, khoan giếng nước sạch, làm cầu, đường, tặng nhà tình nghĩa, tình thương Với mục đích hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận, hình thức tổ chức, lĩnh vực tham gia phong phú, hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo mang lại kết quả, hiệu quan trọng Kết tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia xã hội hoá Với tính chất hoạt động thường xuyên, không tổng kết, đánh giá nhằm mục đích khuyếch trương, lấy thành tích; với tinh thần hoạt động “tay phải làm tay trái không biết”, hoạt động để người ta trả ơn, nên việc thống kê kết hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo tổ chức, cá nhân tôn giáo khó khăn, số liệu từ nguồn thiếu thống Mặc dù vậy, kết hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo năm qua mang lại cho xã hội phủ nhận Đối tượng thụ hưởng kinh phí thực Qua khảo sát hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo cho thấy, đối tượng mà tổ chức, cá nhân tôn giáo hướng tới đa dạng, phân biệt Hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo tổ chức, cá nhân tôn giáo thực không hướng đến người có tín ngưỡng, tôn giáo tổ chức tôn giáo mà bao gồm người tín ngưỡng, tôn giáo có tín ngưỡng, tôn giáo khác Đối tượng quan tâm thường trẻ em khuyết tật, mồ côi; người già cô đơn, không nơi nương tựa; người bị nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần, thương bệnh binh chiến tranh; đối tượng mà quyền địa phương, tổ chức, cá nhân khác nhiều nguyên nhân khác chưa có điều kiện quan tâm đầy đủ Để thực hoạt động trên, nguồn kinh phí mà tổ chức, cá nhân tôn giáo thực quyên góp từ nhiều nguồn: từ đóng góp tự nguyện, lòng hảo tâm tín đồ, tổ chức, cá nhân nước; nguồn tự sản xuất sở tôn giáo nguồn thu từ hoạt động giáo dục, khám chữa bệnh tiền học phí, tiền khám bệnh, tiền thuốc Nguồn kinh phí tiền, vật xe lăn, thuốc chữa bệnh, quần áo, chăn màn, sách vở, lương thực, thực phẩm,… Thuận lợi, khó khăn Tổ chức, cá nhân tôn giáo thực chủ trương xã hội hoá có nhiều thuận lợi Những đặc điểm tôn giáo trình bày điều kiện quan trọng để tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia hoạt động Ngoài ra, thực hiện, tổ chức, cá nhân tôn giáo có thuận lợi sau đây: Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo hầu hết người xuất gia, chuyên lo hoạt động tôn giáo, hoạt động xã hội, không bị vướng bận nhiều gia đình riêng có nhiều thời gian tâm trí dành cho hoạt động mang tính chất nhân đạo, xã hội Hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo thực liên quan đến vấn đề tâm linh người, nên nhiều tổ chức, cá nhân muốn thông qua tổ chức, cá nhân tôn giáo để làm việc thiện, mong muốn nhận may mắn, bình an sống tương lai Tham gia chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo vừa tình cảm, vừa trách nhiệm tín đồ tôn giáo Các hoạt động mang tính tự nguyện, không vụ lợi nên họ có trách nhiệm với công việc Những công việc họ làm mang lại kết quả, hiệu thiết thực tạo niềm tin với người Khi họ tổ chức hoạt động mang tính chất nhân đạo, từ thiện người tin tưởng ủng hộ Khi thực chủ trương xã hội hoá, tổ chức, cá nhân tôn giáo gặp phải số khó khăn, bất cập sau: Thiếu thông tin, hiểu biết đầy đủ chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo Đảng Nhà nước Chính sách Nhà nước việc khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo thiếu cụ thể, rõ ràng Một số cấp quyền địa phương chưa thực khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương này, chí có nơi e ngại Nhìn chung, nhân sở giáo dục, cở y tế tổ chức tôn giáo vừa thiếu, vừa yếu Khi mở sở giáo dục, sở khám chữa bệnh, tổ chức tôn giáo chủ yếu phải sử dụng giáo viên, bác sĩ làm việc quan nhà nước người nghỉ hưu với nhiều hình thức mà chủ yếu tự nguyện không hưởng lương tiền công mang ý nghĩa tượng trưng, sở y tế Cơ sở vật chất để thực hoạt động hạn hẹp, nhiều nơi chưa đáp ứng theo qui định pháp luật Các tổ chức tôn giáo có sở riêng để thực hoạt động này, thông thường họ phải sử dụng khuôn viên sở thờ tự để thực hoạt động xã hội Tại nhiều Chùa Phật giáo Nam tông sử dụng nơi dạy học, sở Tịnh độ cư sĩ phòng thuốc nam, trụ sở dòng tu đạo Công giáo lớp mầm non, phòng khám chữa bệnh… Với việc sử dụng sở thờ tự làm nơi dạy học, khó thực nguyên tắc quản lý hoạt động giáo dục là: “Tách nhà thờ khỏi trường học” Kinh phí chủ yếu để thực chủ trương xã hội hóa có từ tự nguyện đóng góp tổ chức, cá nhân, nên nguồn kinh phí thiếu ổn định, khó khăn cho việc hoạt động Một số địa phương lo ngại việc thành lập trung tâm bảo trợ xã hội tôn giáo địa bàn nguồn kinh phí hoạt động không ổn định, để lại gánh nặng cho địa phương nên từ chối cấp phép thành lập trung tâm Những vấn đề đặt cần quan tâm Thực giáo lý, giáo luật tôn giáo, với mục đích nhân đạo, phi lợi nhuận, việc tham gia chủ trương xã hội hoá tổ chức, cá nhân tôn giáo mang yếu tố tích cực Có thể kể tới số điểm bật sau: Đối tượng mà tổ chức, cá nhân tôn giáo hướng tới thường thành phần “ dễ bị tổn thương”, đối tượng thiệt thòi xã hội, đặc biệt đối tượng nhiều nguyên nhân khác chưa cấp quyền, đoàn thể Nhà nước quan tâm đầy đủ Với giúp đỡ tổ chức, cá nhân tôn giáo, nhiều trẻ em cắp sách tới trường; nhiều cụ già cô đơn không nơi nương tựa sống vui vẻ phần lại đời; nhiều người lầm lỡ cứu vớt, làm lại đời; nhiều bệnh nhân chăm sóc, nuôi dưỡng, chữa lành bệnh; nhiều niên học nghề phù hợp có việc làm, thu nhập ổn định Trong nhiều sở giáo dục, sở y tế công lập nhiều hạn chế, đặc biệt thái độ phục vụ, thu phí, chất lượng phục vụ nhiều sở giáo dục, khám chữa bệnh tôn giáo tạo niềm tin với người dân Rất nhiều sở giáo dục tôn giáo không thu hút em người có đạo mà em cán bộ, công chức nhiệt tình, chu đáo, tận tuỵ, hết lòng với công việc, không kể thời gian đội ngũ giáo viên Nhiều sở y tế không nơi khám chữa bệnh ban đầu phương tiện kỹ thuật mà nơi chăm sóc, điều trị “ liệu pháp tinh thần”, giúp bệnh nhân mau lành bệnh Người đến học, đến khám chữa bệnh sở tôn giáo không học chữ, học văn hoá, chữa bệnh mà học làm người, học tình yêu thương, chia sẻ người với người Bằng hoạt động từ thiện nhân đạo, tổ chức, cá nhân tôn giáo thu hút nguồn nhân lực, vật lực, tài lực đáng kể xã hội để góp phần thực chủ trương xã hội hoá Nhà nước; chia sẻ trách nhiệm với Nhà nước, với xã hội lĩnh vực giáo dục, y tế giải vấn đề xã hội đặt Với hoạt động đầy tính nhân văn mình, tổ chức, cá nhân tôn giáo góp phần tô đậm, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Hạn chế, tiêu cực: Khi tổ chức, cá nhân tôn giáo thực chủ trương xã hội hoá, bên cạnh yếu tố tích cực đáng ghi nhận cần phát huy, số vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước cần quan tâm là: Hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo nhìn chung mang tính tự phát, chưa đặt hướng dẫn, quản lý Nhà nước Ngoài mục đích nhân đạo, tổ chức, cá nhân tôn giáo muốn thông qua hoạt động để quảng bá, khuyếch trương tôn giáo mình; từ hoạt động để thu hút quần chúng tín đồ, truyền đạo, phát triển đạo Một linh mục Nha Trang cho "20 năm làm linh mục, dâng biết lễ, giảng biết có lẽ chẳng đưa trở lại đạo, mở phòng khám từ thiện có ngày - người đến xin tòng giáo"1 Do tranh giành ảnh hưởng để phát triển tín đồ nên số địa bàn sở có tượng mâu thuẫn tôn giáo địa phương với tôn giáo đến hoạt động Tuy mâu thuẫn chưa đến mức nghiêm trọng, vấn đề cần quan tâm công tác tôn giáo Một số cá nhân lợi dụng hoạt động để trục lợi, gây bất bình phận đồng bào có đạo Rất nhiều sở giáo dục tổ chức, cá nhân tôn giáo nằm khuôn viên sở tôn giáo, nên khó tránh khỏi ảnh hưởng tôn giáo Đặc biệt, đối tượng học tập thường cháu độ tuổi mầm non, việc giáo dục định hướng cho cháu độ tuổi quan trọng Tại sở giáo dục tổ chức, cá nhân tôn giáo chăm sóc, dạy dỗ kiến thức văn hoá Uỷ ban Đoàn kết Công giáo, Nửa kỷ người Công giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005, tr 104 cho cháu, mà nhiều hình thức truyền bá tư tưởng, giá trị tôn giáo Điều trái với quy định Luật Giáo dục hành là: không truyền bá tôn giáo sở giáo dục Trong hoạt động giáo dục, y tế nhiều sở không đáp ứng điều kiện sở vật chất, người theo qui định pháp luật Trang thiết bị y tế, đồ dùng dạy học thường lạc hậu, giá trị sử dụng thấp, có thiết bị y tế nước không sử dụng tôn giáo cho nhập để tiếp tục sử dụng; thuốc sử dụng có loại gần hết hết hạn sử dụng; nhiều đoàn khám chữa bệnh lưu động tôn giáo hoạt động không xin phép quyền nơi tổ chức, có người chuyên môn y tế Nhu cầu tăng cường, mở rộng hoạt động giáo dục, y tế, trung tâm bảo trợ xã hội tôn giáo tất yếu phát sinh nhu cầu đất đai; số tổ chức tôn giáo xin lại sở tôn giáo Nhà nước quản lý, sử dụng, tạo nên vấn đề phức tạp quản lý sử dụng đất tương lai Thực trạng quản lý nhà nước việc tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hoá Trong năm qua, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo tổ chức quán triệt đến cấp, ngành Tại nhiều địa phương, chủ trương nghiên cứu, vận dụng để hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân tôn giáo thực Nhiều nguồn lực to lớn tổ chức, cá nhân tôn giáo huy động có hiệu Bên cạnh mặt mạnh, kết công tác quản lý nhà nước việc tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hoá, số địa phương, việc triển khai công tác gặp nhiều lúng túng Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nhận thức việc tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hoá địa phương, số cấp, ngành vùng, miền khác Do nhận thức khác nên quan tâm, tạo điều kiện địa phương, vùng miền khác Do nhận thức thiếu thống nên công tác quản lý nhà nước hoạt động thiếu thống nhất, vừa có biểu hạn chế, vừa có biểu buông lỏng Một số nơi cho hoạt động giáo dục, y tế không thuộc chức tôn giáo, định kiến với tôn giáo, gắn hoạt động với vấn đề trị, an ninh, trật tự xã hội, lo ngại tôn giáo lợi dụng hoạt động để phát triển đạo, hoạt động trái pháp luật nên hạn chế, cản trở không cho họ tham gia Có nơi lại cho rằng, việc tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia vào hoạt động xã hội hoá vừa phù hợp với chức tôn giáo, vừa với chủ trương Đảng, Nhà nước nên tạo điều kiện cho họ thực Có nơi không rõ chủ trương áp dụng tổ chức, cá nhân tôn giáo nên để mặc cho họ hoạt động, không khuyến khích không ngăn cấm Một số tổ chức cá nhân tôn giáo làm thủ tục xin thành lập sở giáo dục, sở khám chữa bệnh, trung tâm dạy nghề, nhà dưỡng lão địa phương thái độ đồng ý hay không đồng ý họ hoạt động thờ không biết, để mặc cho họ tự hoạt động, không quản lý Hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo hoạt động địa bàn, quan chức năng, quyền sở không nắm được, không quản lý Có sở quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động sau cho phép lại thiếu hoạt động kiểm tra, giám sát, buông lỏng quản lý Nhiều địa phương muốn khuyến khích, tạo điều kiện tổ chức, cá nhân tôn giáo thành lập sở bảo trợ xã hội, trung tâm dạy nghề, sở khám, chữa bệnh địa phương lại lúng túng việc xắp xếp quĩ đất cho hoạt động Thậm chí, số địa phương lo ngại việc thành lập sở từ thiện nhân đạo hình thức để đòi lại đất đai, sở tôn giáo trước Nhà nước giao cho người khác quản lý, sử dụng nên không quan tâm xem xét tới đề nghị tổ chức, cá nhân tôn giáo Trong quản lý, gương người tốt, việc tốt tổ chức, cá nhân tôn giáo chưa biểu dương, khen thưởng kịp thời, không tạo phấn khởi, khích lệ tổ chức, cá nhân tôn giáo dấn thân vào hoạt động xã hội Những hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân tôn giáo không uốn nắn, xử lý kiên Thực trạng làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát huy vai trò tổ chức, cá nhân tôn giáo việc thực chủ trương xã hội hoá hiệu lực quản lý Nhà nước công tác Xã hội hoá lĩnh vực đời sống xã hội có lĩnh vực giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo xu khách quan môi trường hội nhập quốc tế nước ta Tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hóa biểu cụ thể xu đồng hành dân tộc đường lên chủ nghĩa xã hội Chủ trương xã hội hoá Đảng, Nhà nước tổ chức, cá nhân tôn giáo quan tâm tham gia cách tích cực phù hợp với tôn mục đích tôn giáo Hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo mang lại kết quả, hiệu đáng khích lệ Trong năm tới, để phát huy vai trò, tiềm tôn giáo công xây dựng phát triển đất nước, cấp, ngành địa phương cần thống nhận thức sách Nhà nước quan tâm bảo đảm cho tổ chức tôn giáo tham gia chủ trương cách bình đẳng theo quy định pháp luật./ ... trường hội nhập quốc tế nước ta Tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hóa biểu cụ thể xu đồng hành dân tộc đường lên chủ nghĩa xã hội Chủ trương xã hội hoá Đảng, Nhà nước tổ chức, cá nhân tôn giáo. .. mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Về quan đi m, chủ trương có nội dung chủ yếu sau: Một là, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. .. khích, tạo đi u kiện cho tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương này, chí có nơi e ngại Nhìn chung, nhân sở giáo dục, cở y tế tổ chức tôn giáo vừa thiếu, vừa yếu Khi mở sở giáo dục, sở khám

Ngày đăng: 25/06/2017, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ trương của Nhà nước đối với việc tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia xã hội hóa

  • Giáo lý, giáo luật của các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, coi đó như là trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng của người có đạo

  • Thực trạng tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hóa trong hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo

    • Mục đích, hình thức tham gia xã hội hóa

    • Kết quả tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia xã hội hoá

    • Đối tượng thụ hưởng và kinh phí thực hiện

    • Thuận lợi, khó khăn

    • Thực trạng quản lý nhà nước đối với việc tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủ trương xã hội hoá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan