bài tiểu luận Quan điểm của Phật giáo về Phụ nữ

40 1.4K 5
bài tiểu luận Quan điểm của Phật giáo về Phụ nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết nêu lên quan điểm của Phật giáo về phụ nữ, vai trò của người phụ nữ trong xã hội, quan điểm của các tôn giáo khác về người phụ nữ, và ứng chiếu với vai trò của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam.

BÀI TIỂU LUẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIÁO LÍ ĐẠO PHẬT THỜI PHẬT TẠI THẾ Sinh viên: Bùi Thị Mai Hồng Lớp: k56 Đông Phương- Ấn Độ GVHD: PGS Đỗ Thu Hà [Type text] Page Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thu Hà, TH.S Phạm Thị Thanh Huyền thời gian qua nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn làm tiểu luận với đề tài: Người phụ nữ giáo lí đạo Phật thời Phật Vì thời gian không nhiều hạn chế mặt kiến thức nên viết nhiều thiếu sót Kính mong cô giáo thông cảm nhiệt tình nhận xét để viết hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC [Type text] Page Contents A Giới thiệu Giới thiệu [Type text] chung Page Cuộc sống tồn phạm trù đối lập thiện – ác, tốt – xấu, đen -trắng, nam- nữ… tất đối nghịch Trong xã hội từ xưa đến vấn đề phân biệt nam nữ nhức nhối Trong khoảng bốn mươi năm gần đây, phong trào nữ quyền ( Feminism) không ngớt làm sôi động dư luận Chỉ riêng với tổ chức Liên Hợp Quốc, năm 1952, tuyên ngôn quyền trị nữ giới long trọng tuyên khải Năm 1975 gọi năm quốc tế Nữ quyền, Liên Hợp Quốc triệu tập Hội nghị Thế giới Nữ quyền Mexico Hội nghị quyền sinh sản làm mẹ quyền tự lựa chọn ngừa thai, giữ thai hay phá thai… cho người nữ tu thực thi nhiệm vụ linh thiêng hưởng trọn vẹn quyền lợi người nam tu sĩ Ở vào vị trí địa dư khác, quốc gia Hồi giáo, giáo hội Hồi giáo muốn đề phòng khuynh hướng thay đổi địa vị người phụ nữ gia đình Thánh đường cộng đồng xã hội, lại muốn nhấn mạnh nguyên tắc nguyên tắc độc tôn giáo lí hồi giáo chi phối quyền hạn người phụ nữ Câu hỏi đặt người phụ nữ nhìn giáo lí đạo Phật? Trong phạm vi tiểu luận này, trước hết chúng em muốn đề cập đến vị trí người phụ nữ nhìn số tôn giáo lớn giới Từ tìm hiểu quan niệm nữ giới giáo lý Phật giáo Và sau liên hệ đến hình tượng người phụ nữ Phật giáo Việt Nam Để hướng việc nghiên cứu vào hệ thống, viết có sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dùng thuật ngữ chuyên môn theo Phật học từ điển Hòa Thượng Minh Châu ( NXB KHXH,1991) Vì đề tài quan trọng mà kiến thức non nên để làm tiểu luận này, dựa vào số kinh sách Phật học tra cứu Internet Nhưng, dù cố gắng chúng em không tránh khỏi điều đáng tiếc mong giáo sư đọc chỉnh sửa giúp tiểu luận hoàn thiện [Type text] Page Lí chọn đề tài Vai trò vị trí người phụ nữ xã hội xưa it học giả đề cập hay nghiên cứu thành đề tài Đề tài người phụ nữ nói chung nghiên cứu đề tài nghiên cứu người phụ nữ quan điểm, giáo lý số tôn giáo lớn giới lại đạo Phật lại hơn.Vì vậy,trong nghiên cứu người viết xin giới thiệu đến bạn đọc quan điểm số tôn giáo mà cụ thể Phật giáo người phụ nữ Ấn Độ.Đề tài nghiên cứu phạm vi nhỏ giúp người đọc hiểu phần tầm quan trọng vị trí người phụ nữ tôn giáo xã hội thời xưa Đây đề tài mẻ, bị trùng lặp nên dễ dàng cho việc nghiên cứu chuyên sâu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có số học giả nghiên cứu đề tài cách chung chung, chẳng hạn đề tài “ Quan điểm đạo Phật quyền bình đẳng nam nữ” tiến sĩ Như Hạnh, hay đề tài “ Quan điểm đạo Phật người phụ nữ” nhà sư Thích Q uảng Đức + Điểm mạnh họ là: có nhìn khái quát bước đầu đánh giá vai trò, vị trí người phụ nữ Ấn quan điểm, giáo lí đạo Phật + Điểm yếu: họ chưa đề cập đến khía cạnh mà giáo lí đạo Phật có nhắc đến phẩm hạnh, quyền bình đẳng mặt tu tâp giải thoát… Vì nghiên cứu này, người viết sâu vào nghiên cứu vấn đề mà nhà nghiên cứu khác chưa sâu [Type text] Page Mục tiêu nghiên cứu Một số vấn đề dẫn đến hiểu biết sai địa vị người phụ nữ đạo Phật Phạm vi nghiên cứu - Người phụ nữ Ấn giáo lí đạo Phật, thời Phật - Nghiên cứu chủ yếu giáo lí lời giảng đức Phật đệ tử chép lại Mẫu khảo sát - Người phụ nữ Ấn Độ thời Phật Câu hỏi nghiên cứu Vai trò, vị trí người phụ nữ Ấn Độ thời Phật đề cập giáo lí đạo Phật? [Type text] Page Gỉa thuyết nghiên cứu - Người phụ nữ Ấn Độ giáo lý đạo Phật đề cập hai khía cạnh phẩm hạnh quyền bình đẳng - Trong giáo lí đạo Phật, người phụ nữ đề cao, coi trọng có quyền bình đẳng nam giới - Quyền bình đẳng phụ nữ Ấn Độ thể ba phương diện bình đẳng mặt xã hội, mặt tu tập giải thoát… Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp dùng thuật ngữ chuyên môn theo Phật học tử điển hòa thượng Minh Châu( NXB KHXH, 1991) 10 Luận Sử dụng dẫn chứng lời Phật dạy, giáo lý đạo Phật: kinh Tăng A Hàm, Tạp Nhứt A Hàm, kinh Bộ Tăng Chi, kinh Thiện Sanh… Tham khảo số tài liệu nhà nghiên cứu trước Từ khóa: phụ nữ, đạo Phật, B I Nội dung Quan điểm phụ nữ số tôn giáo lớn giới [Type text] Page Trong tôn giáo có cách nhìn riêng phụ nữ, có lời khen ngợi kinh tôn giáo tôn giáo khác lại chê Hầu hết tôn giáo từ thành lập tận nhiều bất công phụ nữ Các tôn giáo xác định vị trí nữ giới nào? Hình ảnh họ mô tả giáo lí, giáo luật tôn giáo Đạo Cơ Đốc Trong phần đầu kinh Cựu Ứơc, Yahwell nguyền rủa người phụ nữ sau: “ta nhân gấp đôi đau khổ mi mang thai, sinh ham muốn mi thuộc chồng mi…” Chúng ta dễ dàng tìm thấy đoạn trích dẫn kinh thánh nói áp đặt phụ nữ Trong Timothy 2.12-12, có đoạn: “ để học cách im lặng với tất khuất phục…”, hay Ephesian 5.22-24, kinh thánh Paul có nói: “ người vợ phải phục tùng người chồng mình…” Những quan tòa dị giáo người Đức mô tả phụ nữ người thiếu tri thức, cỏi triết học, khuynh hướng tự chủ thân thường hay bốc đồng Sự phân biệt đối xử bất công với phụ nữ phần thiếu xã hội Cơ Đốc giáo Do Thái giáo thời buổi Sự thống phụ nữ chế độ Cơ Đốc giáo biết không giới hạn, chẳng hạn như: bị ép lấy người không yêu, nhiều phụ nữ bị thiêu sống sau bị cho phù thủy Họ bị thiêu sống tội như: cãi lại lời tăng lữ, ăn cắp, mại dâm… Và đàn ông tiếp tục thống trị hệ thống tổ chức giáo hội Cơ Đốc giáo, phụ nữ tiếp tục người làm không công cho nhà thờ Tuy nhiên đạo Cơ Đốc có số nhìn tiến phụ nữ Họ cho rằng, phụ nữ sống gia đình hay hoạt động xã hội đóng vai trò thiết yếu, có tác dụng thúc đẩy tích cực việc nâng cao địa vị phụ nữ cuả Kito giáo Đạo Do Thái [Type text] Page Kinh Cựu Ứơc kinh mà người Do Thái giáo kính trọng, có đọan chứa đựng nhiều lăng mạ người phụ nữ Những người đàn ông mộ đạo luôn chống lại tôn thờ nữ thần Theo nhà tiên tri Ezekiel Hosea, chuyện thờ kính nữ thần cổ đại cổ đại đồng nghĩa với bội tín yêu thuật Theo kinh Cựu Ứơc, người phụ nữ bị ném đá đến chết trinh trắng Nhưng người đàn ông cưỡng hiếp họ , cần bồi thường 50 đồng tiền bạc cho nạn nhân Sau đó, nạn nhân bị ép buộc lấy kẻ cưỡng hiếp mà làm chồng, mà theo lí giải kinh Cựu Ứơc để giảm bớt hổ thẹn nạn nhân Trong chương năm kinh Cựu Ứơc, tìm thấy phần nói ghen tuông người chồng Nếu người vợ ghen, không thành vấn đề người chồng ghen vợ có quyền đem vợ tới nhà tu sĩ, người kiểm tra lòng trung thành người vợ cách lấy nước pha với chất dơ đất, người vợ không phát bệnh sau uống điều chứng tỏ cô ta vô tội Những người Do Thái mộ đạo lặp lại lời cầu nguyện họ: “ kính lạy đức Chúa Trời, người không khiến trở thành phụ nữ” Theo truyền thống Do Thái giáo, người chồng sở hữu vợ sở hữu người hầu nhà.Người chồng li dị vợ lúc họ muốn, chuyện ngược lại không phép Islam giáo Người ta nói rằng, kinh đạo Islam trích phụ nữ cách mạnh mẽ Đạo Islam xem phụ nữ thấp tinh thần, thể chất trí tuệ Điều tin cách tuyệt đối kinh Koran- kinh cho không thay đổ dù chữ từ đạo Islam thành lập đến Nhà tiên tri Mohammad nói rằng: “ tai ương đem đến cho loài người diện nữ giới Islam giáo tôn giáo dành cho đàn ông…” [Type text] Page Các nhà thần học Islam giáo tuyên bố rằng: “ đàn ông sáng tạo nguyên gốc, phụ nữ tạo để thỏa mãn thú vui đàn ông” AlGhazzali, nhà triết học tôn kính tất tín đồ theo chủ nghĩa Sovanh định nghĩa vai trò người phụ nữ sau: “ phụ nữ nên nhà làm công việc nhà, không nên thường xuyên, không tán gẫu với hàng xóm láng giềng, thăm viếng láng giềng thật cần thiết Đối với chồng, phải chăm sóc làm thỏa mãn chồng tất chồng muốn, không ngoại tình moi tiền chồng Ra khỏi nhà, phải có cho phép chồng… Sự quan tâm phụ nữ đức hạnh mình, gia đình buổi cầu kinh ăn chay.” Tuy nhiên, đạo Islam có quan điểm bảo vệ người phụ nữ Một người Muslim phụ nữ, Allah không đặt nặng trách nhiệm đàn ông đàn ông người gánh vác trách nhiệm chu cấp, lo toan bảo đảm sống không cho người vợ cho gia đình mà bổn phận đóng góp tài cho hoạt động xã hội.Ngược lại, người phụ nữ làm bổn phận chăm sóc chồng con, nhắc nhở cháu chuyện học hành, đến thánh đường dâng lễ cầu nguyện… Mặt nữa, phụ nữ Muslim nhìn nhận sinh linh, có quyền sống bình đẳng sống người, họ có quyền thừa kế gia sản cha mẹ để lại … Và Islam không dung nạp người có thái độ thành kiến với phụ nữ, lên án thái độ coi thường coi phụ nữ thấp đàn ông Như đạo Islam có thành kiến phân biệt phụ nữ có nhiều điểm kinh Koran lại không kì thị phụ nữ Đạo Hindu( Bà La Môn giáo) Theo luật Manu: “ người vợ tự hào dòng tộc hay ưu tú làm trái với trách nhiệm mà Thượng đế ban cho họ vị vua phạt cô cách cho chó cắn bêu trước người” Chính Bà La Môn giáo phá hủy phẩm giá người phụ nữ, tịch thu tài sản họ, ép họ khoản hồi môn, nhốt phụ nữ [Type text] Page 10 thành đạt mục tiêu Niết bàn Và nấc thang thành tựu nhân loại, người nữ có khả trèo đến mức độ đỉnh mà người nam tiến đến 2.3 Về mặt xã hội Đề cập đến quyền bình đẳng nữ giới mặt xã hội việc đề cập đến quyền lợi nghĩa vụ mà người phụ nữ có nam giới.Nếu xét địa vị người phụ nữ vào thời đức Phật sống dường điều vượt sức tưởng tượng thời xã hội Ấn Độ phân biệt đẳng cấp, phân biệt phụ nữ, người phụ nữ có vai trò thấp xã hội Thế đức Phật phủ nhận quan niệm cổ hủ này, gây nên trấn động lớn lao giới, đặc biệt hàng nữ lưu Với tâm từ mẫn, vị tha, đức Phật thuyết lời pháp đắn, thiết thực cho sống tạo điều kiện cho hàng nữ lưu có dịp ngẩng cao đầu để hưởng tất quyền lợi Những người tham gia vào tăng đoàn đến từ tầng lớp xã hội Một số đến từ tầng lớp đáy xã hội Ambapâli Vimala, người khác có dòng dõi hoàng gia Sumeda Sela, có người thương gia Bhadda Kundalkesa, Sujata, hay cô gái nô lệ Punnika, Chanda gái người Bà La Môn nghèo.Còn có nhiều, nhiều vần thơ khí phách, hùng hồn, chiến thắng vinh hiển ác ma để bước vào thánh ghi chép nhiều [Type text] Page 26 Trưởng Lão Ni Kệ thuộc Tiểu kinh để nói lên thật giáo lý giác ngộ giải thoát đức Phật không ngoại trừ chúng sanh nào, tất tùy theo mà lãnh hội, để thể rõ chất giáo lý giáo lý khế lý khế Một kỹ nữ, bà phụ chồng con… hay hoàng hậu hoàng phi, công chúa, tiểu thư… đến với Phật giáo nhận nguồn pháp tâm linh cao quý Giáo đoàn ni chúng phụ nữ mong muốn thoát ly gánh nặng gia đình đời sống phục vụ cam go mà họ nhận nơi đạo Phật dòng chảy tâm linh gần gũi với chất họ Họ phụ nữ dám bỏ bình thường nhi nữ để đến với phi thường đại trượng phu, bỏ yếu tính ủy mị, nặng tình để dũng mãnh chọn đường chí khí cô thân, có mục đích tâm linh tối thượng thúc họ dám từ bỏ tất nuôi dưỡng họ sống trọn đời nếp sống phạm hạnh bần Lịch sử chứng minh cho thấy điều đó: đoàn thể ni tăng gồm người đau khổ tuyệt vọng, hay trắc trở tình duyên tìm đến niềm an ủi đoàn thể, mà có phụ nữ có khả mặt tâm linh, Bhaddha Kundalakerin trước môn đệ đạo Jain( Kỳ na giáo), khắp nơi để tranh biện ủng hộ cho giáo phái này, bà gặp Xá lợi phất sau gặp Phật, với nhân cách chói sáng ngài, Phật độ cho bà đắc A la hán bà nữ cư sĩ, đức Thế tôn trực tiếp làm phép nhập đạo cho bà phép truyền thống cho vị Tỳ kheo: “thiện lai, Tỳ kheo ni” Trường hợp bà Bhaddhà kàpilàni, phụ nữ dám từ bỏ đời sống gia đình hạnh phúc, dám xoay mối tình chồng vợ thành tình pháp nữ, nàng chồng Kassapa xuất gia để hai xóa bỏ nhau, xóa bỏ tất để hướng vào đời sống chánh đạo Một trường hợp khác bà Dhammadinnà vợ Visàkha, Ưu bà tắc đệ tử Phật, chứng bậc ni lưu với ý chí hùng lực kiên định, đầy khả tâm linh lực hoằng hóa Sau chồng đưa đến ni viện để xuất gia theo chân Phật, bà nỗ lực tu tập ngày đêm chứng đắc A la hán Về sau, bà trở thuyết pháp, tranh biện với [Type text] Page 27 chồng vấn đề Phật học, nội dung tranh biện đến tai đức Phật, Thế tôn bảo với Vissakha vấn đề ông đem hỏi ngài ngài trả lời bà trả lời Lời tỳ kheo ni Dhammadinna xem lời đức Phật, liệt vào Phật ngôn (Bhuddhavacana), kiện thường xảy trưởng lão đệ tử Phật thuyết pháp mà lời đức Phật tán thán chuẩn duyệt Đây trường hợp lời nói sư ni xem Phật ngôn nữ thấp người nam, Tỳ kheo ni Nisoma bác bỏ giải rõ sau: “ Làm chất người đàn bà xem thấp mà với tâm an trụ, với trí kiến sáng tỏ tịnh đầy trí tuệ sâu sắc , người phụ nữ vén lên vô minh bao trùm mình, thông suốt giáo pháp nhận thấy đời sống theo thực tưởng nó”.15 Phật giáo cho người phụ nữ như: người độc thân, có chồng, góa phụ giới hạn quyền bổn phận họ việc sinh hay nuôi họ phần tách rời xã hội Thời Phật tình trạng tảo hôn diễn phổ biến Ấn Độ Phật giáo không chấp nhận Tính độc lập người phụ nữ nâng cao thời đức Phật, trí vai trò mang tính truyền thống người cha việc dựng vợ gả chồng cho bị suy giảm đáng kể Nữ học giả Horner đưa kết luân địa vị người phụ nữ tư tưởng Phật giáo qua dòng đáng nhớ sau: “ Từ chứng tồn văn học Phật giáo, nói vị trí nữ giới xã hội Ấn Độ thời đức Phật đáng ganh tị, đáng tôn kính mà trước thời kì chưa có Người phụ nữ góa phụ không bị xã hội khinh rẻ hay bị xem nỗi thất vọng gia đình Họ đáng nhận nhiều kính trọng xác lập địa vị xã hội Họ có tự độc lập để tự định sống cá nhân mình” 15 Phật giáo nhìn toàn diện [Type text] Page 28 2.4 Một số vấn đề dẫn đến hiểu biết sai địa vị người phụ nữ Phật giáo Nữ giới có địa vị xứng đáng Phật giáo, điều rõ ràng Nhưng thực tế vấn đề khiến số người chưa thâm nhập Phật pháp, số người cưỡi ngựa xem hoa hiểu sai địa vị người phụ nữ giáo lý Phật giáo, vấn đề người nữ phải tuân thủ Bát kỉnh pháp, vấn đề mạt pháp sớm năm trăm năm nữ giới xuất gia, vấn đề người nữ bị năm điều chướng ngại Trong Phật giáo, vị Tỳ kheo ni bên cạnh việc thọ trì Giới bổn Patimokkha (Ba la đề mộc xoa) lãnh thọ thêm Bát kinh pháp (Garudhamma), trọn đời cung kính, tôn trọng không vượt qua Nội dung tám điều cần tôn kính là: “Dầu cho thọ đại giới trăm năm, Tỳ kheo ni, Tỳ kheo thọ đại giới ngày ấy, phải đảnh lễ, đứng dậy, chấp tay, xử pháp Pháp sau cung kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, trọn đời không vượt qua” Tỳ kheo ni không an cư mùa mưa chỗ Tỳ kheo Nửa tháng lần, Tỳ kheo ni cần phải thỉnh chúng Tỳ kheo hỏi ngày trai giới đến để thuyết giới Sau an cư mùa mưa xong, Tỳ kheo ni cần phải làm lễ ‘tự tứ’ trước hai Tăng chúng ba vấn đề thấy, nghe nghi Tỳ kheo ni phạm trọng tội, phải hành pháp man na đõa nửa tháng [Type text] Page 29 Sau học tập sáu pháp hai năm, phải đến xin thọ cụ túc giới trước hai Tăng chúng Không duyên cớ gì, Tỳ kheo ni mắng nhiếc, trích Tỳ kheo Có giáo giới phê bình Tỳ kheo Tỳ kheo ni, giáo giới phê bình Tỳ kheo ni Tỳ kheo ” 16 Có bất bình đẳng tám điều luật dẫn đến có nhiều người nghĩ sai Nhiều người vào tám điều cung kính luật Phật chế giới điều Tỳ kheo ni nhiều giới điều dành cho Tỳ kheo tăng mà cho đạo Phật có kỳ thị nam nữ Như biết, năm năm sau đoàn thể xuất gia tăng đoàn có hàng nữ lưu Đó mẹ nuôi đức Phật, di mẫu Mahapajapatì (Ma Ha Ba Xà Ba Đề), với năm trăm nữ nhân dòng Thích Ca đến ngỏ lời cầu xin Phật cho phép phát xuất gia Phật từ chối bỏ nơi khác Lần thứ hai nghe đức Phật Kỳ hoàn tịnh xá, di mẫu năm trăm nữ nhân từ xa xôi lặn lội, rách gót chân, y phục lấm lem đất bụi, đến nơi đứng cửa khóc lóc thảm thương Ngài A Nan thấy động lòng can thiệp giúp cho di mẫu sau ba lần Ngài năn nỉ, Phật lòng cho bà năm trăm vị nữ nhân xuất gia với điều kiện phải tuân Bát kỉnh pháp Điều có nghĩa gì? Tại đức Phật không độ người nữ xuất gia liền nam giới mà lại tỏ thái độ từ chối đến ba lần? Theo tôi, bà Mahaprajapatì đương kim thái hậu, lại mẹ nuôi Thái tử Tất Đạt Đa (đức Phật trước xuất gia) Bà nuôi nấng Thái tử từ khỏi lòng mẹ bảy ngày Như bà có đủ tất lý để kiêu căng ngã mạn bước 16 Phẩm Gotamì, Kinh Bộ Tăng Chi III, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1988, p.115 [Type text] Page 30 vào hàng ngũ xuất gia Nếu đức Phật không chế Bát kỉnh pháp điều xảy ra? Chúng ta biết đó, đời bà đương kim thái hậu sai bảo lính tráng quan hầu, không lý vào đạo lại mẹ Phật, bà lại không sai bảo vị tu sĩ đáng đầu cháu bà? Do mà ta thấy tám điều cung kỉnh có ý nghĩa nhắm vào Kiều Đàm Di Mẫu (Mahprajapatì); điều vầy?: ‘Dù cho thọ đại giới trăm năm, Tỳ kheo ni Tỳ kheo thọ giới ngày, phải đảnh lễ, đứng dậy, chấp tay, xử pháp’ Bên cạnh ý nghĩa giải thích trên, lý đặt Ở đây, nên nhìn đức Phật cương vị đức Phật lịch sử thấy vấn đề rõ Đức Phật lưỡng lự, từ chối đến ba lần cho nữ giới xuất gia, đâu phải Ngài trọng nam khinh nữ Đó Ngài tìm giải pháp thích hợp cho hàng nữ giới sau xuất gia sống đời Phạm hạnh Tăng đoàn Chúng ta biết, vào thời ấy, xã hội Ấn Độ thời kỳ bán khai, người xuất gia phải rời bỏ gia đình, sống không gia đình rừng rú Người nam tu sĩ tự vệ chống bọn cướp, thú dữ, rắn rết , người tu nữ hoàn toàn tự bảo vệ mình, nên Phật dạy: “Tỳ kheo ni an cư chỗ Tỳ kheo” Và lý sâu xa khác việc chế Bát kỉnh pháp đức Phật muốn có cách biệt hòa khí Tăng Ni Nữ giới hay thiên đà; thân mật cung kính dễ nhờn, sơ dễ đến chỗ kiêu căng tự phụ cho ta tự lập không cần dắt dẫn Do điều cung kỉnh khác Tám pháp cung kính bắt buộc Ni chúng phải đến Tỳ kheo tăng để xin giáo, để luôn nhớ đến địa vị khất sĩ mình, nghĩa phải tầm cầu Chánh pháp Cũng kinh Bộ Tăng Chi đức Thế Tôn giải thích lý Ngài ban hành Bát kinh pháp: [Type text] Page 31 "Ví như, Ànanda, người nghĩ đến tương lai xây dựng bờ đê cho hồ nước lớn để nước chảy qua, vậy, Ànanda, nghĩ đến tương lai, Ta ban hành tám kính pháp cho Tỳ kheo ni trọn đời, không vượt qua".17 Bây ta khảo sát câu nói khác kinh khiến cho nhiều người nghĩ đức Phật bi quan với thân người nữ: "Này Ananda, nữ nhân không xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình Pháp Luật Như Lai thuyết giảng, thời Ananda, phạm hạnh an trú lâu dài diệu pháp tồn đến ngàn năm Vì Ananda, nữ nhân xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình Pháp Luật này, Ananda, diệu pháp tồn năm trăm năm" 18 Thực có phải phạm hạnh không an trú lâu dài diệu pháp tồn năm trăm năm nữ giới xuất gia hay không? Điều khó mà xác định Nhưng thực tế, với câu kinh nhiều tác động cho người đọc cảm giác Phật giáo chưa thật dành quyền bình đẳng cho nữ giới Ngay đây, hiểu câu kinh trên? Các kinh thuật lại việc thành lập ni đoàn viết năm trăm năm sau, tức vào khoảng cuối kỷ I Tây lịch, vào lúc trường phái nguyên thủy Ấn Độ nhường bước cho trường phái Đại thừa phát triển mạnh Vì phát triển mạnh, giờ, đề cao địa vị người nam tư người nữ Bởi lẽ mà dư luận trọng nam khinh nữ đem vào kinh Vấn đề này, đứng diện lịch sử, có khả xảy Vì biết, tất kinh điển Phật giáo trải qua nhiều 17 Phẩm Gotamì, Kinh Bộ Tăng Chi III, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1988, p.117 18 Phẩm Gotamì, Kinh Bộ Tăng Chi III, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1988, p.116 [Type text] Page 32 lần kết tập viết thành sách sau thời gian đức Phật Diệt độ khó mà tránh khỏi sai khác C.A.F.Rhys Davids viết: "Một điều khó khăn diễn dịch kinh Pali kinh có nhiều chỗ xuất xứ khác nhau, có nhiều chỗ sửa chữa, viết lại, nhìn qua thấy rõ ràng bị thay đổi vị Tỳ kheo đến sau Ta phải nhận cho rõ nơi thay đổi người đời sau gây hầu tìm cách điều chỉnh Do đó, nhiều đoạn kinh thiên vị rõ ràng nam giới, thiên vị rõ ràng tăng đoàn (so với cư sĩ), thiên vị rõ ràng người đàn ông so sánh với người đàn bà, đoạn kinh cố trình bày lời đức Phật" Như tìm hiểu số vấn đề khiến người học kinh khó mà tránh khỏi ý niệm sai lệch quan điểm đức Phật người phụ nữ Những vấn đề nhiều đủ người hiểu sai đạo Phật xác định lại ý kiến rút kết luận đắn địa vị người phụ nữ giáo lý Phật giáo III Hình tượng người phụ nữ Phật giáo Việt Nam Là quê hương nhiều tôn giáo lớn, đạo Phật đời Ấn Độ từ kỷ VI trước công nguyên Đến kỷ III, thời Asôka, nhà vua sùng đạo Phật thực sách hoằng dương Phật pháp nước đường hòa bình Theo huyền sử, Đức Asôka cho dựng tháp Phật ( stupa ) ven biển Đồ Sơn vợ chồng công chúa Tiên Dung – Chử Đồng Tử biển vừa tu Tiên, vừa tu Phật Theo ký ức dân gian, đạo Phật người Việt biết đến từ kỷ [Type text] Page 33 cuối trước công nguyên, Văn Lang – Âu Lạc chưa bị rơi vào ách thống trị phong kiến phương Bắc Tuy nhiên, huyền sử Song, đến kỷ thứ VI, Luy Lâu ( Thuận Thành, Bắc Ninh) trở thành Trung tâm Phật giáo lớn khu vực Thư tịch cổ Trung Hoa có ghi chép rằng, nhà sư Đàm Thiên tâu trình Tùy Văn Đế ( kỷ VI ) rằng: “ Giao Châu có đường thông tới Tây Trúc Khi Đạo Phật Trung Quốc chưa phổ tới Giang Đông mà xứ ( tức Luy Lâu Giao Châu ) xây lên 20 Bảo tháp, độ Tăng 500 người, dịch Kinh 15 bộ” Điều đặc biệt là, từ năm tháng Đạo Phật đất Việt cổ, bóng dáng người phụ nữ in đậm, vai trò người phụ nữ trở nên vô quan trọng, góp phần tạo nên sắc thái riêng Phật giáo Việt Nam Hình tượng Phật Mẫu Man Nương hệ thốngTứ pháp Năm 12 tuổi, Man Nương bố mẹ đưa vào chùa Linh Quang (thuộc huyện Tiên Sơn ngày nay) để tu Một hôm Man Nương nằm ngủ, nhà sư Khâu Đà La vô tình bước ngang qua người Bà Man Nương có mang, sau 14 tháng sinh cô gái Trước Tây Trúc (Ấn Độ), ông Khâu Đà La trao cho Man Nương gậy tầm xích dặn hạn hán mang cắm xuống đất cứu sinh linh Còn em bé gái, nhà sư niệm gửi vào hốc dâu bên bờ sông Thiên Đức Sau sư Tây Trúc, hạn hán kéo dài ba năm Man Nương liền dùng gậy tầm xích cắm xuống đất Nước phun lên tràn ngập Rồi tiếp trận mưa to khủng khiếp Cây dâu bị đổ trôi thành Luy Lâu Thái thú Sĩ Nhiếp cho quân kéo lên mà không Bà Man Nương sông giặt yếm, nhìn thấy dâu nhớ đến [Type text] Page 34 liền gọi: " Có phải mẹ vào đây." Cây dâu từ từ trôi vào Bà Man nương dùng dãi yếm kéo lên bờ, cho xẻ tạc thành bốn tượng Phật gọi tứ pháp, đặt phật hiệu Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp Khi tạc đến khúc giữa, người thợ gặp phải đá Họ ném đá xuống sông Ban đêm, lòng sông sáng rực lên Thì người gái Khâu Đà La gửu vào dâu hóa đá Bà Man Nương thuyền sông đá nhảy vào thuyền Bà đưa lên thờ, gọi đức Thạch Quang (đá toả sáng) Man Nương sau tôn Phật mẫu, tu chù Tổ (Mãn xá), tứ pháp thờ bốn chùa khác khu vực Hiện tượng “nữ tính hóa” Phật giáo Việt Nam Trước hết việc Nữ tính hóa hình tượng Quan Thế Âm : Trong Phật giáo Ấn Độ, Quan Thế Âm vị Phật giới tình nam Khi du nhập vào Giao Châu vùng đất phía nam Trung Hoa vị Phật – cách tự nhiên biến đổi sang hình tướng nữ trở thành Phật Bà Quan Âm hay Quan Thế Âm Bồ Tát Nên nhớ rằng, vùng đất Nam Trung Hoa xưa thuộc Bách Việt, nằm vùng Đông Nam Á cổ, cư dân canh tác ruộng nước, trồng dâu nuôi tằm… Tín ngưỡng cư dân Bách Việt mang nhiều nét chung cư dân Đông Nam Á, gần gũi với tín ngưỡng người Việt cổ, có tôn thờ Người Mẹ xứ sở - biểu “Nguyên lý Mẹ” văn hóa địa Các tượng Phật chùa Việt có gương mặt đầy đặn, đôn hậu, thiên tính nữ biểu khuynh hướng “ Nữ tính hóa” Việt Nam Bồ Tát Quan Thế Âm người Việt gọi giản dị “Phật Bà”, thân Đức Từ Bi, cứu khổ, cứu nạn, mà người phụ nữ người đau khổ nhất, cần cứu vớt “Phật Bà” thân người Mẹ hiền, tình mẫu tử thiêng liêng không tình yêu thương sánh [Type text] Page 35 Thứ hai, tượng Bà Chúa Xứ thờ Núi Sam, Châu Đốc minh chứng cho xu hướng “ Nữ tính hóa “ Theo nhà khảo cổ học người Pháp Malleret đến nghiên cứu vào năm 1941, tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam thuộc loại tượng thần Visnu (nam thần), tạc vào khoảng cuối kỷ Rất số vật cổ văn hóa Oc Eo Bản thân người viết may mắn chiêm ngưỡng hình tướng nguyên gốc tượng Quả thật, nam thần tạc ngồi vương giả quen thuộc thần Visnu thần thoại Ấn Độ Chất liệu tạc nên tượng với bệ đá đặt tượng vùng núi An Giang vùng phụ cận Song điều đáng quan tâm phát tượng, người dân đưa thờ tô điểm theo sở nguyện để trở thành “Bà Chúa Xứ” – người Mẹ xứ sở thiêng liêng vùng Nam Trong tâm thức dân gian, “Bà Chúa Xứ” coi “Phật Bà Quan Âm” Thứ ba hóa thân Phật Bà vào hình tướng nữ: Trong Phật giáo Việt Nam xuất nhiều hình tượng Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Tống Tử, Bà Chúa Ba Chùa Hương v.v…đều hóa thân Quan Thế Âm Bồ Tát để cứu độ chúng sinh Với nhân dân, họ hình tượng tiêu biểu người vợ dịu hiền, chịu thưong chịu khó Thị Kính, người gái hiếu thảo hết lòng yêu thưong cha mẹ Bà Chúa Ba, đức hy sinh cao họ lay động Thần, Phật, đất trời Phải chăng, dân gian mượn hình tượng Quan Thế Âm Bồ Tát để nói lên khát vọng thấu hiể u cứu vớt người phụ nữ khổ đau xã hội, khẳng định phẩm hạnh đáng trân trọng họ Nỗi khổ đau oan trái có sức mạnh tình yêu thương vô bờ bến Phật Bà cứu vớt [Type text] Page 36 Đi từ Bắc vào Nam, ta gặp nhiều hình tượng phụ nữ khác vốn người Mẹ Xứ Sở sau mang Phật tính thờ phụng thiêng liêng Chùa Thiên Mụ Huế, Tháp Bà Nha Trang, núi Bà Đen Tây Ninh v.v…Vào càc chùa, ta lại thường thấy có Ban thờ Mẫu Đó tượng đặc biệt Phật giáo Việt Nam, hòa hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu cư dân địa Như từ tín ngưỡng thờ nữ thần nông nghiệp, thờ tượng tự nhiên tín ngưỡng phồn thực cư dân nông nghiệp lúa nước, tiếp thu đạo Phật Ấn Độ, người Việt sáng tạo nên hình tượng Phật Mẫu man Nương dòng Phật giáo dân gian thờ Tứ Pháp đặc sắc Nói cách khác, nữ thần tín ngưỡng địa Phật hóa, mang Phật tính song vô gần gũi với cư dân Đây đặc tính trội người Việt cổ, tiếp nhận văn hóa khác giữ tầng văn hóa địa Như dù Phật giáo đâu, đất tổ nó, hay nước mà du nhập vào vai trò vị trí người phụ nữ giáo lí không thay đổi.Người phụ nữ đạo Phật đề cao coi trọng C Kết luận Có thể nói không lời rằng: tư tưởng “Nam – Nữ bình đẳng” Đức Phật mở nhận thức mới, tư tưởng tiến nhân quyền, vượt qua không gian thời gian, góp phần gợi mở tư tưởng mới, phong trào đấu tranh giải phóng người, giải phóng người phụ nữ, tiến phụ nữ v.v… [Type text] Page 37 Chắc chắn nhà tư tưởng vĩ đại Mác, Ăng ghen, Lê nin, Hồ Chí Minh tiếp xúc với gia tài tư tưởng Triết học phương Đông, nghiên cứu Triết học P hật giáo không xúc động phát tư tưởng tiến Đạo Phật, không kế thừa đưa vào hệ thống tư tưởng vấn đề giải phóng phụ nữ Hò Chí Minh nhận “học trò nhỏ” nhà tư tưởng vĩ đại Giê xu, Phật Thích Ca, Các Mác, Tôn Dật Tiên… ! Lời Đức Phật Thích Ca nói cách sống thiết thực tại, mang lại hạnh phúc, an lạc cho sống người Đức Phật Thích Ca cho thấy, người biết học Phật phải nhận đường mà Ngài đến Đây điều, mà người tu gia, xuất gia, nam hay nữ nào, biết thực hành theo Ngài, họ có quyền thành Phật Đức Phật Thích Ca đem lại niềm an ủi lớn lao cho phụ nữ đau khổ xã hội, Ngài người mở đường để chứng minh phụ nữ có khả giác ngộ việc tu học theo Ngài Nhờ vào tảng đạo đức trí tuệ Đức Phật Thích Ca dạy, mà người phụ nữ đóng góp phần quan trọng việc trì bảo vệ phát huy chánh pháp Ngài, theo nhu cầu cần thiết phong tục tập quán, nghi thức hay phương pháp tu tập khác [Type text] Page 38 Tài liệu tham khảo Samyutta Nikaya, Tạp A Hàm Kinh Báo Ân, Kinh Tâm Địa Quán, Phúc Điền THPGTPHCM, 1995 Kundala Kisa Anguttara Nikaya, 3:69 Kinh thiện sanh Kinh Tăng Chi Bộ Nguyễn Tài Thư, Phật giáo giới quan người Việt Nam lịch sử, nxb UBKHXHVN, 1986 PTS Nguyễn Minh Hòa, Xã hội học nhập môn, nxb giáo dục HN, 1995 GS Minh Chi, Tài liệu Tôn giáo học trường CCPHVN, 1993(4) [Type text] Page 39 10 Phẩm Thứ hai, Kinh Tương Ưng Bộ, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1993 11 Kinh Trung A Hàm III, HT Thích Thiện Siêu, THPGTPHCM 12 Kinh Bộ Tăng Chi II, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1988 13 Kinh A Tu La Pahàràda, phẩm Lớn, Kinh Bộ Tăng Chi II, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1988 14 Giới đàn ni 15 Phẩm Sumana, Kinh Bộ Tăng Chi, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1988 16 Phẩm Gotamì, Kinh Bộ Tăng Chi III, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1988, 17 Đại kinh Vacchagotta, Trung Bộ Kinh II, HT Thích Minh Châu, Viện NCPHVN, 1988 18 india.htmhttp://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-diavi-phunu/phunu5.htm 19 http://www.giacngo.vn/chude/2009/12/19/5B5442/ 20 http://www.buddhahome.net/phatphap/daoduc/Nhung%20van%20de%20cua%20Ni %20trong%20doan%20the%20Tang%20gia%20(Khai%20Tue).htm 21 /D/DeSilva/WomenInBuddhism/womenInBuddhismSwarnaDeSilva.html 22 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/12011-Vai-tro-cuanguoi-phu-nu-trong-van-hoa-Phat-giao-Viet-Nam.html [Type text] Page 40 [...]... Phật" Như vậy chúng ta đã lần lượt tìm hiểu một số vấn đề khiến người học kinh khó mà tránh khỏi ý niệm sai lệch về quan điểm của đức Phật đối với người phụ nữ Những vấn đề này tuy không phải là nhiều nhưng cũng đủ để cho người đã từng hiểu sai về đạo Phật xác định lại ý kiến của mình và rút ra kết luận đúng đắn nhất về địa vị người phụ nữ trong giáo lý Phật giáo III Hình tượng người phụ nữ trong Phật. .. sai về địa vị của người phụ nữ trong Phật giáo Nữ giới có một địa vị xứng đáng trong Phật giáo, điều này đã quá rõ ràng Nhưng thực tế không phải không có những vấn đề khiến một số người chưa thâm nhập Phật pháp, hoặc một số người chỉ cưỡi ngựa xem hoa hiểu sai về địa vị người phụ nữ trong giáo lý Phật giáo, như vấn đề người nữ phải tuân thủ Bát kỉnh pháp, vấn đề mạt pháp sớm hơn năm trăm năm nếu nữ. .. tôn giáo, đức Phật đã nâng cao địa vụ người phụ nữ trong đời sống thế tục Trong khi chế độ xã hội lúc bấy giờ không tạo điều kiện để phát huy khả năng của người phụ nữ thì ngược lại trong giáo đoàn Phật giáo, người phụ nữ chẳng những có thể tự độ mình giải thoát mà còn có thể thuyết pháp độ sinh Như vậy, về mặt giáo đoàn, quyền bình đẳng dành cho nữ giới cũng được thực thi trong giáo hội Phật giáo. .. hạnh cao quý của người phụ nữ? Đức phật thường dùng danh từ “matugàma” có nghĩa là “hạnh làm mẹ”, hay “xã hội những bà mẹ” để tỏ ý kính trọng khi nói về những người phụ nữ lớn tuổi và danh từ “Pàramàsakhà” (những người bạn tốt của chồng họ) để chỉ những người phụ nữ đã kết hôn Và chúng ta sẽ bắt gặp rất nhiều hình ảnh cao quý của người phụ nữ nói chung và người mẹ nói riêng trong giáo lí Phật giáo Như... lập của người phụ nữ được nâng cao trong thời đức Phật, thậm trí vai trò mang tính truyền thống của người cha trong việc dựng vợ gả chồng cho con cũng bị suy giảm đáng kể Nữ học giả Horner đã đưa ra một kết luân về địa vị của người phụ nữ trong tư tưởng của Phật giáo qua những dòng đáng nhớ như sau: “ Từ những chứng cứ tồn tại trong văn học Phật giáo, chúng ta có thể nói rằng vị trí của nữ giới trong... khác với những tôn giáo khác, Phật giáo là tôn giáo duy nhất luôn đề cao, ca ngợi phẩm hạnh của người phụ nữ, hàng nữ giới luôn chiếm một vị trí danh dự trong giáo lí của Người Theo Ngài, tất cả tính thiện, ác; tốt, xấu đều có cả trong hai giới, nam và nữ Do vậy trong giáo huấn, Ngài đặt mỗi giới vào đúng vị trí của họ Nam hay nữ không còn là trở ngại cho việc thanh lọc thâm tâm hay phục vụ độ tha Đấy... này thì địa vị của người phụ nữ vẫn hoàn toàn dưới nam giới [Type text] Page 11 Có thể nói rằng ,thân phận phụ nữ bị hạ thấp phẩm giá một cách tệ hại hàng ngàn năm qua khi các tôn giáo này ra đời.Đến thời kì Đức Phật ra đời ,Phật giáo được thành lập,vai trò của nữ giới mới được chú ý là có thể bình đẳng về mặt tâm linh như đàn ông,có thể chứng ngộ và giải thoát.Đức phật đã đưa người phụ nữ từ vị trí thấp... thế nữa, về mặt giải thoát tâm linh của người phụ nữ cũng được Phật giáo tiếp nhận 2.2.2 Bình đẳng về mặt giải thoát Trong Phật giáo, sự khác biệt nam và nữ không phải là một trở ngại để đạt được thành tựu cao nhất Đề cập đến Bát Chánh Đạo mà ngài ví như một cỗ xe, đức Phật dạy: “ Dầu là người nữ, dầu là ngươi nam Cỗ xe cũng vẫn chờ đợi, cùng một chiếc xe ấy Sẽ đưa vào tận Niết Bàn”.9 Mục đích của giáo. .. hòa Ngài không khinh rẻ nữ giới mà xem nữ giới là “ ngọn đuốc soi sáng con đường dẫn đến địa ngục” Trong bài thuyết giảng của đức Phật, nhất là những bài trong bộ Anguttara Nikaya và Samyutta Nikaya luôn có những bài kệ nói về công đức và vai trò của nữ giới Theo đức Phật, tất cả mọi tiến bộ và mọi thành tựu tại thế cũng như siêu thế, đều nằm trong tầm khả năng của người phụ nữ cư sĩ sống với nếp sống... suốt giáo pháp và nhận thấy đời sống đúng theo thực tưởng của nó”.15 Phật giáo cho rằng những người phụ nữ như: người độc thân, có chồng, góa phụ thì không có giới hạn về quyền và bổn phận của họ đối với việc sinh con hay nuôi con và họ là một phần không thể tách rời của xã hội Thời Phật tại thế thì tình trạng tảo hôn diễn ra phổ biến ở Ấn Độ nhưng Phật giáo thì không bao giờ chấp nhận Tính độc lập của ... thức non nên để làm tiểu luận này, dựa vào số kinh sách Phật học tra cứu Internet Nhưng, dù cố gắng chúng em không tránh khỏi điều đáng tiếc mong giáo sư đọc chỉnh sửa giúp tiểu luận hoàn thiện [Type...Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thu Hà, TH.S Phạm Thị Thanh Huyền thời gian qua nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn làm tiểu luận với đề tài: Người phụ nữ giáo lí đạo Phật... chi phối quyền hạn người phụ nữ Câu hỏi đặt người phụ nữ nhìn giáo lí đạo Phật? Trong phạm vi tiểu luận này, trước hết chúng em muốn đề cập đến vị trí người phụ nữ nhìn số tôn giáo lớn giới Từ

Ngày đăng: 14/04/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Giới thiệu chung

    • 1. Giới thiệu

    • 2. Lí do chọn đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Mục tiêu nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Mẫu khảo sát

    • 7. Câu hỏi nghiên cứu

    • 8. Gỉa thuyết nghiên cứu

    • 9. Phương pháp nghiên cứu

    • 10 . Luận cứ

    • B. Nội dung

      • I. Quan điểm về phụ nữ của một số tôn giáo lớn trên thế giới

        • 1. Đạo Cơ Đốc

        • 2. Đạo Do Thái

        • 3. Islam giáo

        • 4. Đạo Hindu( Bà La Môn giáo)

        • II. Người phụ nữ trong giáo lí đạo Phật thời Phật tại thế

          • 1. Phẩm hạnh

          • 2. Quyền bình đẳng

          • 2.1. Về mặt kinh tế, hạnh phúc gia đình

          • 2.2. Về mặt tu tập và giải thoát

          • 2.2.1. Về mặt tu tập

          • 2.2.2. Bình đẳng về mặt giải thoát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan