1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quan điểm của k marx về tôn giáo rút ra ý kiến bản thân về môn học XHH tôn giáo

10 676 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 44,58 KB

Nội dung

“Xã hội học tôn giáo” (XHH TG) hay “xã hội học về các tôn giáo” là một môn chuyên ngành của xã hội học, là ngành khoa học mang tính khách quan, không đánh giá hiện tượng, tính đời sống của các tôn giáo mà nghiên cứu các tôn giáo, hiện tương, sự kiện thuộc lĩnh vực tôn giáo hay có liên hệ với tính thế tục của một xã hội dưới lăng kính xã hội học

Họ tên học viên: Lớp: Môn học: Xã hội học tôn giáo Đề bài: Quan điểm K Marx tôn giáo? Rút ý kiến thân môn học XHH Tôn giáo? BÀI LÀM: “Xã hội học tôn giáo” (XHH TG) hay “xã hội học tôn giáo” môn chuyên ngành xã hội học, ngành khoa học mang tính khách quan, khơng đánh giá tượng, tính đời sống tơn giáo mà nghiên cứu tôn giáo, tương, kiện thuộc lĩnh vực tơn giáo hay có liên hệ với tính tục xã hội lăng kính xã hội học XHH TG cố gắng hiểu tơn giáo biểu đa dạng thiết chế xã hội, đảm bảo tính khách quan thực nghiệm Có nhiều cách tiếp cận tôn giáo nhà xã hội học kinh điển Theo Henri Lefèbre, nhà xã hội học mác xít pháp: "Marx nhà xã hội học, người ta nhận thấy có mơn xã hội học chủ nghĩa Mác” Môn xã hội học cho dù có giới hạn nó, đóng góp quan trọng cho xã hội học tôn giáo Sự phê phán trị triết học Marx thường chiếm ưu phân tích tôn giáo với tư cách kiện xã hội Những yếu tố phân tích phê phán ảnh hưởng đến nhiều cách tiếp cận xã hội học tượng tơn giáo Trong phê phán trị tôn giáo ông lưu ý tôn giáo “ thuốc phiện nhân dân ”, nên có câu trả lời nhất: phân tích xã hội lịch sử tác động trị tơn giáo Phân tích rằng, đặc biệt vào thời kỳ Marx, tôn giáo đảm bảo cam kết vơí quyền xác lập buổi giảng kinh vị chủ lễ hay buổi lễ ban thánh thể, khuyên răn cơng dân tự lòng với số phận họ Một số thỏa thuận ngầm uy quyền tôn giáo xác lập giai cấp tư sản xã hội công nghiệp điều hiển nhiên (triết học Ánh sáng) Nhưng tập trung vào chức xác nhận công giáo, Marx xem nhẹ chức phản kháng, khả trở thành yếu tố truyền dẫn phản kháng trước quyền lực xác lập Khi tuyên bố rằng: “ Sự khốn tôn giáo, mặt biểu khốn thực và, mặt khác, phản kháng chống lại khốn thực ”, Marx thừa nhận chiều cạnh phản kháng tôn giáo Nhưng nhận định tôn giáo “ hạnh phúc hư ảo nhân dân ”, ông coi phản kháng quan trọng cho số tình huống, góp phần đem lại “ hạnh phúc thực ” cho nhân dân Những tác động trị hệ tư tưởng, cho dù mang tính trị hay tơn giáo, thể rõ ràng Bị lôi phê phán trị mình, Marx quy chất cơng giáo vào vai trò “ thuốc phiện nhân dân ”, mà khơng phân tích lơ-gic vốn có truyền thống tơn giáo Nếu ơng làm điều này, ơng nhận số tình huống, cơng giáo nuôi dưỡng phản kháng xã hội phi hợp thức hóa trật tự xác lập Những tiền giả định triết học cách tiếp cận Marx đè nặng lên phân tích ơng Thực vậy,khi coi tôn giáo thực thuộc cấu trúc thượng tầng có tính tự trị so với sở vật chất đời sống xã hội, Marx không coi tôn giáo hệ thống biểu trưng tự trị, ơng khơng coi trị với tư cách Từ ơng, có quy giản tính tơn giáo v ảnh hưởng xã hội trị quan sát Sự phê phán lý tôn giáo phát huy ảnh hưởng Nếu tơn giáo ảo tưởng gắn với tha hóa người chế độ tư bản, thực khó đem lại cho tính cố kết nội với tư cách tượng xã hội Quan điểm Marx năm 1844 thuộc phái Hegel trẻ cánh tả, tìm thấy tơn giáo tha hóa chất người triết học Ánh sáng vốn từ chối giản đơn mưu phản giới tăng lữ (“ mơ hình Ai Cập ”) Thực Marx viết đoạn văn trên, ơng học trò Feurbach, người theo phái Hégel trẻ Phân tích tơn giáo ơng mang tính tiền-Marxist, chưa có quy chiếu vào giai cấp xã hội, phi lịch sử Nhưng khơng phần biện chứng, nhận đặc trưng mâu thuẫn khốn tơn giáo: hợp thức hóa xã hội tồn tại, phản kháng chống lại Chỉ sau đặc biệt Hệ tư tưởng Đức năm 1846 việc nghiên cứu hoàn tồn theo chủ nghĩa Mác tơn giáo với tư cách thực xã hội lịch sử bắt đầu Yếu tố trung tâm “phương pháp phân tích kiện tơn giáo - xem xét chúng đồng thời với luật pháp, đạo đức, siêu hình học ý tưởng trị,…v.v, nhiều hình thái ý thức hệ, tức sản xuất tinh thần (geistige Produktion) dân tộc, sản xuất ý tưởng , biểu trưng, hình thái ý thức, tất yếu bị chi phối sản xuất vật chất quan hệ xã hội tương ứng Nếu Marx nói “sự phản ánh” - thuật ngữ đưa nhiều hệ nhà Marxist vào ngõ cụt, ý tưởng trung tâm văn bản, nói cần phải giải thích nguồn gốc hình thái khác ý thức (tơn giáo, triết học, đạo đức,vv) từ quan hệ xã hội, “khi cho phép tái cách tự nhiên vật tính tổng thể “và để kiểm định hành vi tương tác khía cạnh khác này” Một trường phái bất đồng xã hội học Mác xít văn hóa Lukacs vốn ưu tiên cho phạm trù biện chứng tính tổng thể phản ánh Theo Lucien Goldman, ngun tắc có tính phương pháp xã hội học mác xít nguyên tắc “tính tổng thể hành vi người mối liên hệ tách rời lịch sử kiện kinh tế xã hội lịch sử ý tưởng Chúng ta tóm tắt cách tiếp cận bước chuyển “có tính cương lĩnh” xuất báo viết vài năm sau đó”, “rõ ràng đảo lộn lịch sử điều kiện xã hội đồng thời kéo theo đảo lộn quan niệm, biểu trưng người biểu trưng tơn giáo họ” Phương pháp phân tích xã hội vĩ mơ có ảnh hưởng lâu dài đến xã hội học tôn giáo, chí bên ngồi mơi trường ảnh hưởng Marxist Từ 1846 Marx khơng quan tâm đến tơn giáo vũ trụ văn hóa, tư tưởng cụ thể Người ta thực khơng thể tìm thấy tác phẩm ông nghiên cứu sâu mơt tượng tơn giáo Bởi ơng nói báo năm 1844 phân tích tôn giáo phải trở thành phê phán thung lũng giọt nước mắt phê phán thần học phải trở thành phê phán trị, ơng chuyển hướng ý khỏi lĩnh vực tơn giáo Tuy nhiên, tập Tư năm 1867 người ta lại thấy loạt nhận xét thú vị từ quan điểm phương pháp luận, chúng không quy chiếu vào tôn giáo nói chủ đề khác Trong ghi tiếng cuối trang, Marx trả lời lập luận người nhận thấy tầm quan trọng trị thời cổ đại tôn giáo thời Trung cổ chứng khơng thích hợp cách giải thích vật chủ nghĩa lịch sử : “ Ngay thời Trung Cổ sống Công giáo, thời Cổ dại khơng thể sống trị” Vì thế, trái lại, điều kiện kinh tế giải thích cơng giáo trị đóng vai trò “Hauptrolle” Marx khơng chứng minh nguyên nhân kinh tế cho tầm quan trọng tôn giáo thời trung cổ Nhưng nhận xét lại thú vị bình diện phương pháp luận chừng mức thừa nhận điều kiện định, tơn giáo nhiều giữ vai trò đời sống xã hội Dường tượng tôn giáo làm ông quan tâm Tư viết khác kinh tế đạo tin lành viết từ quan điểm mối quan hệ với phát triển chủ nghĩa tư Nhưng trái với mà người ta giả định, mối quan hệ kiểm định nhiều góc độ mà người ta khơng thể diễn giải từ mơ hình nhân Cách tiếp cận “ kinh điển ” dĩ nhiên cách tiếp cận coi Cải cách tin lành phản ánh xã hội tư sản Ví dụ đoạn văn sau: “Thế giới tôn giáo phản ánh giới thực Một xã hội mà sản phẩm lao động mang hình thức hàng hố…một xã hội tìm thấy công giáo với tôn thờ người trừu tượng chủ yếu quan hệ tư sản nó, đạo tin lành, thần luận, vv, bổ sung tôn giáo phù hợp nhất” Tuy nhiên đoạn văn người ta nhận thấy tính linh hoạt định : bổ sung không ý nghĩa với phản ánh Marx dường dự hai hình thái quan hệ lịch sử xã hội khác Đôi Marx gợi mối quan hệ nhân chỗ tôn giáo nhân tố tích cực hình thành chủ nghĩa tư bản, để hỗ trợ cho khẳng định: "đạo Tin Lành chất tôn giáo tư sản”, ông đề cập đến vai trò phong trào Cải cách Anh cướp đoạt tài sản Giáo Hội đất đai công xã : đem lại “ thúc đẩy khủng khiếp cho trưng dụng có tính bạo lực quyền sở hữu tài sản người dân kỷ XVI, tôn giáo ủng hộ tích lũy nguyên thủy tư Một cách rõ ràng hơn, ông khẳng định đoạn văn khác : “Đạo Tin Lành qua việc biến gần tất ngày lễ thành ngày làm việc đóng vai trò quan trọng hình thành tư bản” Thú vị so với giá trị thực nghiệm phân tích lịch sử ý nghĩa phương pháp luận chúng: cơng nhận tơn giáo nguyên nhân quan trọng biến đổi kinh tế dẫn đến hình thành hệ thống tư đại Dù kết luận phản ánh hay nguyên nhân? Câu hỏi dường không làm Marx bận tâm: điều ông làm sáng tỏ liên hệ mật thiết hiệu hai tượng Trong bối cảnh điều đặc biệt thú vị trở với đoạn văn “Phác thảo” (Grundrisse )1857-1858 mà cho thấy liên kết nội đạo tin lành chủ nghĩa tư Sự tôn thờ vàng có thuyết khổ hạnh, kiêng kỵ lễ hiến sinh nó: tiết kiệm, đạm, khinh thường thú vui trần thế, trần tục thống qua: săn tìm kho báu vĩnh cửu Vì việc kiếm tiền quan hệ (Zusammenhang) với Thanh giáo người Anh đạo Tin Lành người Hà Lan Sự song hành luận đề Marx (nhưng không đồng nhất) với luận đề Weber điều đáng ngạc nhiên, Weber đọc thảo Marx xuất lần vào năm 1940 Marx nghiên cứu tôn giáo theo quan điểm xung đột Theo đó, ơng cho rằng, mẫu thuẫn tôn giáo gay gắt, liệt, đẫm máu mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn trị Mặc dù tôn giáo tạo gắn kết thành viên nhiều trường hợp tơn giáo có liên quan tạo nhiều xung đột xã hội Tôn giáo liên quan phân biệt quan trọng người theo tôn giáo với người theo tôn giáo khác người không theo tôn giáo Xung đột xuất số quan điểm tôn giáo cho tôn giáo họ tôn giáo hợp pháp nhất, họ không chấp nhận, không khoan dung quan điểm khác, tơn giáo khác Ví dụ, đạo thiên chúa tin chúa trời tối thượng Đạo Hồi thờ thánh Ala, thánh Ala tối cao nhất, Giêsu, chúa Kitô, Đức Phật xuất khác Ala, thân Ala Oử Việt Nam có đạo Cao Đài, Hòa Hảo thờ tất vị thần thánh Xung đột tơn giáo diễn nội tôn giáo khi: - Nảy sinh tranh giành quyền lực, trành giành lãnh đạo Ví dụ: Đạo Hồi: mâu thuẫn dòng Sunny Shite, người kế vị Mơhamét phải cận huyết phe ngược lại (Khalin) - Do thái độ thành viên có hành vi coi lệch lạc nhóm, người ta khơng dung thứ cho hành vi lệch lạc xung đột xảy Ví dụ: kỉ XVI-XVII cải cách tôn giáo châu Âu, phản ứng lại nhóm giáo sĩ chống lại tầng lớp (sai giáo sĩ bán phiếu giải tội) Đức, Anh, Thụy Sĩ Nền tảng quay trở lại giá trị gốc, nguyên Các cấp xung đột tôn giáo: - Xung đột tôn giáo với tôn giáo Ví dụ: Đạo Hồi mâu thuẫn với đạo Thiên chúa Ai cập Phật giáo mâu thuẫn với Hồi giáo Malayxia, Đạo Hồi mâu thuẫn với thiên chúa giáo Philippin - Xung đột nội tôn giáo: xung đột giáo phái Sunny với Shite - Xung đột nhóm tơn giáo với tồn phần lại xã hội Luận điểm 1: Theo K.Marx tôn giáo tha hóa: Các quan điểm K.Marx rút từ tác phẩn Thần học triết Những quan điểm K.Marx tôn giáo nêu ông nghiên cứu thực địa mà ông đọc tác phẩm nhà thần học, triết học nghiên cứu tôn giáo Lý thuyết ông tôn giáo minh chứng cụ thể hóa minh họa cho lý thuyết tổng quát ông tha hóa Tôn giáo minh chứng, biểu cụ thể người Theo quan điểm K.Marx, tha hóa gắn liền với phương thức tư chủ nghĩa người làm cải, vật chất làm thuê, bán sức lao động thu tiền công tiền lương nên quyền, khơng có tiếng nói với sản phẩm họ làm ra, sản phẩm xa lạ với họ Trong lịch sử loài người đặc biệt vào thời nguyên thủy, người tạo tơn giáo người ta xuất phát từ việc họ không hiểu, không lý giải tượng tự nhiên, người tạo tôn giáo để giải thích chúng Khi sở hữu tư nhân phát triển, lý giải tôn giáo cấu quyền lực rơi vào tay nhóm người nhóm thiểu số xã hội, tơn giáo trở thành biện minh cho quyền lợi nhóm, thiểu số, cho quyền lợi giai cấp thống trị Như vậy, tôn giáo từ chỗ sản phẩm người nói chung trở thành cơng cụ phục vụ lợi ích cho nhóm thiểu số xã hội Đa số người lại khơng có quyền với tôn giáo Vậy, sản phẩm mà người tạo trở nên xa lạ, tách biệt, độc lập với họ, khơng chịu kiểm sốt họ, chí trở lại kiểm sốt họ Luận điểm 2: Tơn giáo đánh lạc hướng suy nghĩ hành động người xuất phát từ quan điểm: Tôn giáo phản ánh, khơng thật, mị dân Nó an ủi người giới thực, mơ tưởng khiếp sau, thủ tiêu đấu tranh, thui chột phát triển Bằng cách tập trung suy nghĩ họ kiếp sau, xui họ cam chịu kiếp dù bất cơng ngang trái đến đâu.Tôn giáo ảo tưởng để làm giảm bớt nỗi đau bị áp bức, bóc lột bóp méo thực Bóp méo thực xã hội, đánh lạc hướng người Luận điểm 3: Marx cho xã hội tương lai (làm theo lực, hưởng theo nhu cầu) khơng bóc lột tha hóa Lực lượng sản xuất cơng hữu hóa, thành viên xã hội làm chủ vận mệnh tơn giáo khơng tồn xã hội tương lai lí điều kiện sản sinh Theo em hiểu, xã hội học tôn giáo ngành khoa học nghiên cứu tượng tôn giáo (không phải nghiên cứu tôn giáo Tin Lành, Kitơ giáo hay Chính thống giáo): Việt Nam có trung tâm tìm hài cốt liệt sĩ, tục thờ cúng tổ tiên,… coi tượng tôn giáo mang màu sắc tơn giáo, có yếu tố tơn giáo; nghiên cứu thông điệp tôn giáo tức tượng tơn giáo có thơng điệp nên xã hội học nghiên cứu thơng điệp nói lên điều Ngồi ra, XHH TG nghiên cứu mối quan hệ tương quan thông điệp tôn giáo với người truyền bá (linh mục, mục sư, nhà sư, cha sứ,…) người tiếp nhận (tín đồ tơn giáo) Qua đó, XHH TG đo tác động xã hội lên tượng đó, sử dụng cơng cụ phương pháp môn xã hội học Xã hội học tơn giáo tiếp tục phát triển tồn giới, thơng qua giúp người hiểu thêm khía cạnh tơn giáo niềm tin tơn giáo, nghi lễ tôn giáo, cảm nghiệm tôn giáo cộng đồng tơn giáo Trong đó: Niềm tin tơn giáo hiểu biết giáo lý, quy tắc chuẩn mực hành vi Ví dụ: Đạo Thiên Chúa người ta tin đứa trẻ sinh có tội tơng truyền nên phải thực nghi lễ rửa tội Khi ấy, đứa bé trở thành tín đồ thức Mỗi tơn giáo cần hành vi thờ cúng tuân theo niềm tin giáo lý định – hành vi gọi nghi lễ tơn giáo Nói cách khác, nghi lễ tơn giáo hành động thể ý niệm tơn giáo Ví dụ: Đạo Thiên chúa nghi lễ tiến hành theo lịch: vào ngày 25/12 lễ Giáng sinh, 15/8 lễ Đức Mẹ Cảm nghiệm tôn giáo cảm nghiệm cá nhân, mang tính chủ quan Ví dụ: Gọi hồn: Bà Phan Thị Bích Hằng nói chuyện với người âm, người chết Cộng đồng tơn giáo tồn thể người có niềm tin, nhu cầu tôn giáo giống thường thực nghi lễ tập thể với Môn học đem lại cho em nhìn khái qt khái niệm tơn giáo kể trên, cách tiếp cận, truyền thống XHH tượng tôn giáo, cách tiếp cận lý thuyết thuyết chức luận, lý thuyết trao đổi lý thuyết lựa chọn hợp lý Đồng thời, qua cách tiếp cận K.Marx tôn giáo mà vấn đề tôn giáo theo quan điểm xung đột phân tích cách thấu đáo, dễ hiểu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Xã hội học Tôn giáo, TS Nguyễn Đức Truyến Từ điển Xã hội học Oxford, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012 Dự thảo 4: Luật Tín ngưỡng-Tơn giáo, QH13 Trang tin điện tử: http://www.xahoihoc.org/cac-chuyen-nganh-xa-hoi-hoc/xa-hoi-hoc-ton-giao 10 ... quan tạo nhiều xung đột xã hội Tôn giáo liên quan phân biệt quan trọng người theo tôn giáo với người theo tôn giáo khác người không theo tôn giáo Xung đột xuất số quan điểm tôn giáo cho tôn giáo. .. đột giáo phái Sunny với Shite - Xung đột nhóm tơn giáo với tồn phần lại xã hội Luận điểm 1: Theo K. Marx tôn giáo tha hóa: Các quan điểm K. Marx rút từ tác phẩn Thần học triết Những quan điểm K. Marx. .. thể với Môn học đem lại cho em nhìn khái quát khái niệm tôn giáo k trên, cách tiếp cận, truyền thống XHH tượng tôn giáo, cách tiếp cận lý thuyết thuyết chức luận, lý thuyết trao đổi lý thuyết

Ngày đăng: 26/08/2018, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w