1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận PHẬT GIÁO vào VIỆT NAM THỜI kỳ bắc THUỘC môn TRIẾT học

125 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phật Giáo Vào Việt Nam Thời Kỳ Bắc Thuộc
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại tiểu luận
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

1 ….……………………………………………………… TRƯỜNG ……………………………………………………… KHOA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC ( Bài tiểu luận môn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam ) chủ nhiệm tiểu luận: ………………… Mssv: ……………………………… Lớp: ………………… Niên khóa: ………………………… hướng dẫn Khoa học: ……………… TP.HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH PHỤ LỤC Chương NIÊN ĐẠI VÀ CON ĐƯỜNG DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC 1.1 Niên đại đường du nhập Phật Giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 1.1.1 Niên đại 1.1.2 Con đường du nhập Phật Giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 1.2 Các trung tâm Phật Giáo lớn nhà truyền giáo tiêu biểu 1.2.1 Các trung tâm Phật Giáo lớn 1.2.2 Các nhà truyền giáo tiêu biểu 1.2.2.1.Ma Ha Kỳ Vực 1.2.2.2.Khương Tăng Hội 1.2.2.3.Chi Cương Lương 1.2.2.4.Mâu Tử Chương CÁC TÁC PHẨM LỚN VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRUYỀN VÀO VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC 2.1 Tác phẩm Lục độ tập kinh 2.2 Tác phẩm Lý Luận Chương ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC 3.1 Quá trình du nhập q trình hịa bình phù hợp với tín ngưỡng người Việt 3.2 Quá trình giao lưu, cạnh tranh kế thừa 3.3 Q trình địa hóa KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mạnh Thát: nghiên cứu Thiền tuyển tập anh, Nxb.TP Hồ Chí Minh, 1999 Lê Mạnh Thát: nghiên cứu Mâu Tử, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, 1982 Lê mạnh Thát: Khương Tăng Hội: toàn tập, tập 1, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, 1975 Lê Mạnh Thát: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ khởi nguyên đến Lý Nam Đế, Nxb.Thuận Hóa, Huế,1975, t.1 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,2002, t.1 Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1,2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1992 Nguyễn Đăng Thục: lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb Tp.HCM, 1992 Nguyễn Đăng Thục: Phật giáo Việt nam, Sài Gịn, 1974 Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, tp.HCM, 1999 Các tài liệu Lê Mạnh Thát TỔNG TẬP VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam 716 Nguyễn Kiệm, Q Phú Nhuận, tp.HCM http://www.thuvienhoasen.org/vanhocpgvn-1-01.htm PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta nằm ngã tư lưu lộ quốc tế thuộc Đông Nam Châu Á, nơi dừng chân thương buôn vùng Địa Trung Hải Từ vị trí địa lý thuận lợi thế, quốc gia vùng thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa , tơn giáo… từ sớm Vì tơn giáo lớn, có Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước ta Như biết, Phật giáo du nhập vào nước ta từ thời kỳ Bắc thuộc1.Thời kỳ đánh dấu từ nhà Hán bắt đầu xâm lược nước ta vào năm 111 tr.CN kết thúc vào năm 938, sau chiến thắng oanh liệt Ngô quyền sông Bạch Đằng chống quân Nam Hán xâm lược, giành lại độc lập, chủ quyền cho dân tộc Ngay truyền vào, từ kỷ đầu, Đạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sống người dân Việt trình hình thành phát triển đất nước ta, Luy lâu, trị sở quận Giao Chỉ, từ sớm trở thành trung tâm Phật Giáo quan trọng hàng đầu nước ta Luy lâu trung tâm kinh tế, văn hóa, trị học thuật Giao Chỉ Với điều kiện thuận lợi, nằm ngã ba giao lưu văn hóa, lại cửa ngõ để vào Đại lục Trung Hoa nên có nhiều thương gia người nước thường xuyên lui tới làm ăn, buôn bán tấp nập Những nghi lễ quan trọng có tính quốc gia diễn đây, chẳng hạn lễ rước Phật Có thể nói Luy lâu đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị học thuật lớn nước ta kỉ II-III, lại trung tâm Phật giáo nước ta Chính vậy, Đạo Phật không gặp trở ngại việc hòa nhập vào giai tầng xã hội Việt Nam Đạo Phật thấm vào văn minh Việt Nam tự nhiên dễ dàng nước thấm vào đất Đạo Phật lan tỏa khắp hang ngỏ hẻm lãnh thổ Việt Nam có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Đạo lý Phật giáo Việt Nam ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người Việt Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, Đạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… có đóng góp, ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Chính mà việc tìm hiểu niên đại trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc việc cần thiết công xây dựng Đất nước ta nay, đặc biệt đời sống văn hố, tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Bài tiểu luận trình bày qua ba phần:  Chương 1: Niên đại trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc  Chương 2: Các tác phẩm lớn nội dung tư tưởng Phật giáo truyền vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc  Chương 3: Đặc điểm trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cúư sử học, tơn giáo tư tưởng Việt Nam có ý kiến Phật giáo du nhập vào nước ta thời kỳ Bắc thuộc Một số quan điểm khác trình bày rõ chương tiểu luận Hy vọng qua tiểu luận giúp cho nắm bắt nét trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc tầm ảnh hưởng đời sống người Việt Dù cố gắng ,nhưng chắn tiểu luận không tránh khỏi sơ sót, mong nhận góp ý sâu sắc PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Ths Cao Xn Long người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành tiểu luận Chương 1: NIÊN ĐẠI VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC 1.1 Niên đại đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 1.1.1 Niên đại Thời kỳ Bắc thuộc nhà Hán bắt đầu xâm lược nước ta vào năm 111 tr.CN kết thúc vào năm 938, sau chiến thắng oanh liệt Ngô quyền sông Bạch Đằng chống quân Nam Hán xâm lược, giành lại độc lập, chủ quyền cho dân tộc Nếu lấy triều đại làm mốc thời gian thời kỳ Bắc thuộc trải qua 11 triều đại phong kiến Phương Bắc triều đại nhà Triệu, Hán, Ngô, Ngụy, Tấn,Tống, tề, Lương, Tùy, Đường Chúng xâm lược thống trị nước ta, đồng thời chúng thi hành sách vơ vét, bóc lột nhân dân ta vô tàn bạo Không dừng lại đó, suốt 1000 năm Bắc thuộc, lực phong kiến Trung Quốc cịn tăng cường đồng hóa dân tộc ta, âm mưu biến nước ta thành quận huyện Trung Quốc Đặc biệt lĩnh vực văn hóa tư tưởng, chúng sức truyền bá Nho giáo Hán học vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi nề nếp, phong tục, tập quán theo người Hán: từ ăn mặc, đến cưới hỏi, tang chay, cúng giỗ tổ tiên,… Tuy nhiên, đồng hóa Nho giáo Hán học lực phong kiến phương Bắc không suôn sẻ dễ dàng Nhân dân ta biết sử dụng đối trọng khác để chống lại đồng hóa mà đại diện Phật giáo Ấn Độ Đánh giá đặc điểm này, PGS.TS Trịnh Dỗn Chính tác phẩm “Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam”1 khẳng định rằng: “…trong buổi đầu dựng nước giữ nước vơ tình hay hữu ý, ơng cha ta biết chống lại đồng hóa mặt văn hóa Hán tộc, cách đề cao văn hóa khác lớn khơng văn hóa Trung Hoa – văn hóa Ấn Độ mà đại diện Phật giáo Ấn Độ Qua đối trọng mà văn hóa địa trì, giữ vững tiếp tục theo đường riêng nó.”2 1.1.2 Các đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc PGS.TS Trịnh Doãn Chính phụ trách viết phần chương IV: bàn tư tưởng triết học Việt Nam đấu tranh chống đồng hóa thời kỳ Bắc thuộc Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, t.1, tr.50 Như Phật giáo du nhập vào nước ta từ sớm Không riêng nước ta mà Phật giáo Ấn Độ truyền bá nước lân cận hai đường thủy Về đường thủy qua miền Trung Á Mông Cổ, Tây Tạng Trung Hoa; từ Trung Hoa qua Cao Ly Nhật Bản Về đường qua đảo Tích Lan Java truyền vào Indonésie, Đông Dương Trung Hoa Nước ta vào hai đường Vậy Phật giáo truyền đến đâu từ đời nào, ta phải khảo lấy thuyết sau : Những sách nhà sư Việt Nam viết từ kỷ thứ XIII XIV có chép : “Chính đời nhà Hán (thế kỷ thứ II thứ III) có đạo sĩ Bắc ông Ma-ha-kỳ-vực (Mârijivaka), Khương Tăng Hội (K’ang-song-hoeuei) Mâu Bác1 (Meou-pơ), ngài theo đường thủy, ngài đường mà đến truyền giáo nước Việt Nam ta" Sách Ngơ Chí Trung Hoa chép: “Sĩ Nhiếp vị Thứ sử có oai quyền Giao Châu, dân xứ tơn kính, người ta thường nghe có tiếng kiểng lẫn tiếng trống kèn, bọn rợ Hồ theo thắp hương hai bên xe có đồn mười người…” Theo ông Sylvain-levi nghiên cứu, Hồ thứ tiếng riêng người Trung Hoa kỷ thứ III dùng để bọn người phương Tây Vậy Hồ có lẽ người Trung Á hay người Ấn Độ Truyện Đàm Thiên Pháp sư có chép: Vua Cao Tổ nhà Tùy bảo Pháp sư : “Trẫm nghĩ đạo Từ bi đức Điều Ngự, báo ơn cho phải, Trẫm lạm giữ dân chủ, muốn rộng truyền đạo Tam bảo, thu khắp di hài Xá-lỵ, lập 49 Bảo tháp nước để làm tiêu biểu cho Đạo làm 150 chùa Bây Trẫm lại muốn lập Chùa dựng Tháp khắp Giao Châu (danh hiệu nước Việt Nam từ đời Bắc thuộc) đạo đức nhuần khắp giới Cõi Giao Châu nội thuộc nước ta mà xa xôi quá, Pháp sư nên tuyển lấy thầy Sa-môn đức hạnh, sang mà hoằng hóa cho dân ấy, để chúng sinh biết đạo Bồ-đề” Pháp sư liền tâu : “Cõi Giao Châu có đường thơng sang Thiên Trúc gần ta Khi Phật giáo chưa du nhập vào đất Giang Đông ta2 mà cõi xây dựng 20 Bảo tháp, độ 500 Tăng sĩ, dịch 15 kinh Vì bên gần nước Phật ta Bấy có vị Ma-ha-kỳ-vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương Mâu Bác đến truyền đạo Ngài muốn bố thí cách bình đẳng, phái Chư Tăng sang truyền đạo, họ có đủ rồi, ta không cần phải sang nữa.” Sách Pháp vụ thực lục chép : “Vào hồi kỷ thứ ba có ơng tên Kaudra gốc Đơng ấn, gióng Brahmanes qua Giao Châu lần với ông Ma-ha-kỳ- vực…” Cứ theo dẫn chứng thấy hợp thấy ngài Ma-ha-kỳ-vực, Khương Tăng Hội,Chi Cương Lương, Mâu Bác bậc truyền đạo nước ta Ta thấy bốn ngài truyền Phật đạo ấy, ngài người Trung Hoa (Mâu Bác) người Ấn Độ Và so niên đại ta thấy ngài Mâu Bác người truyền Phật giáo đất Giao Châu sớm : năm 189 sau Tây lịch kỷ nguyên Vậy ta kết luận : Phật giáo du nhập vào nước ta vào khoảng cuối kỷ thứ hai Mâu Tử Phật giáo truyền vào Trung Quốc từ năm 67 sau Tây lịch kỷ nguyên, lâu sau phổ cập tới Giang Đơng (Ngồi lại có thuyết nói Phật giáo truyền vào Giao Châu từ kỷ đầu, ngang với Phật giáo du nhập vào Trung Quốc (67 Tây lịch);[3] giả Giao Châu vào đường nhà truyền đạo, khách buôn bán ấn Độ Chi Na qua lại với nhau, có ghé, khơng định để truyền giáo, nên khơng cịn di tích ? Vì theo ơng Sylvain ông Pelliot kê cứu Trung Quốc ấn Độ giao hảo với từ năm 245 trước Thiên Chúa giáng sinh đến kỷ thứ bảy lấy đất Giao Chỉ, Giao Châu làm trung gian Bọn du khách qua lại phải ngang qua Bắc Kỳ bể Nam Hải Như ta đốn nhà đạo sĩ người bn bán sùng đạo Phật đem tín ngưỡng đến xứ thời ấy, chưa truyền bá giáo lý) Ở bên Trung Hoa từ sau vua Hán Linh Đế mất, trị nước rối ren, nội loạn bắt đầu sửa soạn loạn Tam quốc sau này, đất Giao Châu yên ổn quyền trị Thái thú Sĩ Nhiếp (187-122) Trong sách Mâu Tử ký chép: “Sau Hán Linh Đế mất, nước rối loạn, có đất Giao Châu tạm yên, nên sĩ phu sang tránh loạn Nhiều nhà đạo sĩ mang truyền ngoại đạo Thần đạo, Tiên đạo, Trường sanh đạo .” mà Mâu Bác lại qui y Phật giáo sau khảo Lão giáo (theo sách Mâu Tử Lý hoặc) Vào khoảng năm 194 - 295 ông Mâu Tử sang Giao châu tự khảo Phật đạo truyền đạo Những người Trung Hoa khác bắt chước[4] Xét theo dẫn chứng trở lại dẫn chứng thứ hai đầu mục này, ta biết đại khái Phật giáo ta cuối kỷ thứ hai đầu kỷ thứ ba; hồi đất Giao Châu có dư luận đạo Phật đám nhân gian người Trung Hoa người Ấn Độ Nhưng chẳng qua khu vực thơi, thật dân nước biết hết Nhưng theo lời Đàm Thiên (dẫn chứng thứ ba chương này) nước ta dựng chùa, xây tháp đến 20 ngọn, Tăng sĩ đến 500 người kinh dịch lược 15 Dịch kinh có ngài Khương Tăng Hội dịch chữ Phạn chữ Hán - thời ta có theo học chữ Hán - vào đầu kỷ thứ ba; Giao Châu nội thuộc Đơng Ngơ Năm 225 - 226 có người nước Nhục Chi (Indoscythé) tên Kalyânaruci tới Giao Châu, dịch kinh Pháp Hoa Tam Muội Tuy nhiên Giao châu từ đến hết thời Bắc thuộc lần thứ (43 - 544) sang đến nhà Tiền Lý (544-548) đến đầu đời Bắc thuộc lần thứ ba (603-939) Phật giáo cịn thời kỳ phơi thai, có Tăng sĩ, có chùa, điều kiện tơn giáo tín ngưỡng thơi Vì ta ảnh hưởng trực tiếp với Ấn Độ với Trung Hoa; thời gian dài ấy, ngồi người Ấn Độ thơng chữ Hán dịch kinh, cịn khơng thấy dịch chẳng có sang Trung Hoa cầu kinh chữ Hán, nên Phật giáo thời có lẽ hình thức tinh thần Cũng từ Phật giáo du nhập nước ta (khoảng năm 194 195) ta nội thuộc nước Trung Hoa đến năm 544, nhà cầm quyền phủ hộ, khơng thức nhận Phật giáo cho người xứ thờ làm tôn giáo đặc biệt, nên khơng thức ủng hộ Ngày nay, tài liệu lập luận khoa học nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đồng ý Đạo Phật truyền vào Việt Nam sớm, từ cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây Lịch qua hai đường Hồ Tiêu Đồng Cỏ Phật Giáo du nhập qua đường Hồ Tiêu: Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices) tức đường biển, xuất phát từ hải cảng vùng Nam Ấn qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam lợi dụng luồng gió thổi định kỳ vào hai lần năm phù hợp với hai mùa mưa nắng khu vực Đông Nam Á, thương nhân Ấn tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đồn vị tăng nhờ mà đến truyền bá Đạo Phật vào dân tộc Đông Nam Á Giao Châu tiêu biểu trung tâm Luy Lâu, nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu thương thuyền Lịch sử thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục (Asoka) đưa Đạo Phật vào Việt Nam (2) Tư liệu Lĩnh Nam Chính Quái cho biết kiện chứng tỏ có mặt Đạo Phật vào đời Hùng Vương thứ (triều đại thứ 18 Vua Hùng kể từ trước cơng ngun 2879-258) Đó câu chuyện công chúa Tiên Dung, gái vua Hùng Vương thứ lấy Đồng Tử Chuyện kể Đồng Tử Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệp với người nước ngồi Một hơm Đồng Tử theo khách buôn ngoại quốc đến Quỳnh Viên Đồng Tử gặp nhà sư Ấn Độ túp lều Nhờ mà Đồng Tử Tiên Dung biết đến Đạo Phật (3) Qua kiện ta thấy diện Phật Giáo tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt Nam lâu trước Tây lịch Một nghiên cứu Ngô Đăng Lợi, viện nghiên cứu khoa học Hải Phịng viết: "Vùng Đồ Sơn mà có nhà nghiên cứu khẳng định thành Nê Lê nơi có bảo tháp vua Asoka Nếu từ kỷ thứ ba trước Tây lịch, Đạo Phật trực tiếp truyền vào nước ta" (4) Và Thiền Uyển Tập Anh ghi nhận đàm luận thiền sư Thông Biện Thái Hậu Phù Thánh Linh Nhân (Ỷ Lan) (khi bà hỏi nguồn gốc Đạo Phật Việt Nam vào dịp cao tăng nước tập hợp chùa Khai Quốc (nay chùa Trấn Quốc - Hà Nội) vào ngày rằm tháng năm 1096) Thông Biện dẫn chứng lời pháp sư Đàm Thiên (542-607 TL) đối thoại với Tùy Cao Đế (?-604 TL): "Một phương Giao Châu, đường sang Thiên Trúc, Phật pháp lúc tới, Giang Đơng (Trung Hoa) chưa có, mà Luy Lâu lại dựng chùa 20 ngôi, độ tăng 40 người, dịch kinh 15 quyển, có trước vậy, vào lúc có Khâu Đà La, Ma Ha Kỳ Vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác đó" (5) Ma Ha Kỳ vực, Khâu Đà La (188 TL) người Ấn Độ hay Trung Á; Mâu Bác (165-170 TL) người Trung Hoa; Khương Tăng Hội (200-247 TL) người Ấn Độ; Chi Cương Lương (?-264 TL) người xứ Nhục Chi, theo sử chép vị sư có mặt sớm Giao Châu vào khoảng kỷ thứ hai đến kỷ thứ ba Có lẽ vị sử ghi lại tên tuổi, phái đoàn truyền bá đến Việt Nam, từ kỷ thứ ba trước Tây lịch đến kỷ thứ hai sau Tây Lịch chắn có nhiều tăng sĩ đặt chân đến hoằng Pháp Việt Nam, Pháp sư Đàm Thiên dẫn phần giới hạn vào có mặt tác phẩm Lý Luận Mâu Bác Qua nhiều tài liệu lịch sử dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân, lịch sử cho kết luận chắn Đạo Phật truyền trực tiếp vào Việt Nam không thông qua Trung Hoa đường Hồ Tiêu Tuy nhiên, có nhiều liệu lịch sử chứng minh Đạo Phật đồng thời truyền vào Việt Nam qua đường Đồng Cỏ Phật Giáo du nhập qua đường Đồng Cỏ: Con đường Đồng Cỏ (Chemin des Steppes) tức đường gọi đường tơ lụa (6) đường nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam phía Trung Á, nhánh đường tơ lụa từ Châu Âu qua vùng thảo nguyên vùng sa mạc Trung Á tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Cũng thương nhân tăng sĩ qua vùng Tây Tạng triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam Cuốn Lịch sử Phật Giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) có nói rõ: "Các thương nhân xuất phát từ Trung Ấn dùng tuyến đường ngang qua đèo Ba Chùa theo sông Kanburi mà xuống Châu Thổ Mênam, tuyến đường nối liền cảng Moulmein với thành phố Raheng, nằm nhánh sơng Mênam (…) tuyến đường dẫn tới vùng Bassak trung lưu sông Mekong, địa bàn vương quốc Kambijan Vương quốc di dân Ấn Độ thành lập trước công nguyên Rất tăng sĩ Ấn Độ vào đầu công nguyên theo đường mà đến đất Lào, từ vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An" Những kiện đường Hồ Tiêu đường Đồng Cỏ có liên quan đến giao lưu Việt Nam chưa nhiều chứng minh có chứng tích mà lịch sử cịn để lại, dù lịch sử truyền miệng hay thành văn, theo lịch sử Phật Giáo Việt Nam vào kỷ thứ II trước Tây lịch, vua Ấn Độ Asoka sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba, vua trưởng lão Tissa Moggaliputta gởi nhiều phái đoàn Như Lai sứ giả lên đường truyền bá chánh pháp cho nước thuộc vùng viễn đơng, có đồn hai vị cao tăng Uttara Sona phái đến Suvana -Bhumi, xứ Kim Địa Tuy có nhiều ý kiến khác vùng Kim Địa ý kiến lịch sử Phật Giáo Thế Giới (7) cho vùng Kim Địa bán đảo Đông Dương từ Miến Điện kéo dài đến Việt Nam Vấn đề sách Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (sđđ) viết: "sử liệu Phật Giáo Miến Điện chép hai vị cao tăng (Uttara Sona) đến Miến Điện truyền giáo sử liệu Phật Giáo Thái Lan ghi hai cao tăng Uttara Sona có đến Thái Lan truyền giáo Có học giả dựa vào tài liệu Trung Hoa nói Giao Châu thành Nê Lê, có bảo tháp vua Asoka, học giả xác định thành Nê Lê Đồ Sơn (cách Hải Phịng khoảng 12km)" Cùng có ý kiến GS.VS Trần Ngọc Thêm1 cho có đường du nhập Phật Giáo vào Việt Nam Ấn Độ Trung Quốc Trong đó, Phật Giáo truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ đầu cơng ngun; cịn từ Trung Hoa, Phật Giáo truyền vào Việt Nam tông phái lớn Thiền Tông, Tịnh độ tông Mật tông a.Thiền Tông : Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tp.HCM, 1999, tr.242 10 Là tông phái hay pháp mơn tu tập có từ thời Đức Phật Thích Ca Ấn Độ (trong hội Linh Sơn) truyền xuống cho Tôn giả Ca Diếp, Tổ thứ 28 Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) Đến năm 520 Tổ Bồ Đề Đạt Ma, vốn thái tử thứ ba vua Kancipura, Nam Ấn, theo lời thầy Bát Nhã Đa La (Prajnatara), Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa để hoằng dương Phật pháp Tại nơi ây, Thiền Tơng hình thành nhanh chóng hưng thịnh Thiền hay cịn gọi tĩnh lự, chủ trương tập trung trí tuệ để tìm chân lý Tu theo pháp mơn địi hỏi hành giả phải có nhiều cơng phu khả trí tuệ, phổ biến tầng lớp trí thức giai cấp thượng lưu, nhờ họ ghi chép lại mà ngày biết lịch sử Thiền Tông Việt Nam Thời kỳ Bắc thuộc đánh dấu phát triển củẩmketing dong thiền nước ta Dịng thiền thứ nhất: Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) sáng lập Ngài người Nam Thiên Trúc, sang Trung Hoa học đạo tổ thứ ba thiền tông Trung Hoa Tổ Tăng Xán khuyên nên "mau phương nam mà tiếp xúc với thiên hạ, không nên lâu đây" Ngài từ biệt đến Việt Nam vào năm 580, chùa Pháp Vân (nay Thuận Thành Hà Bắc) để hoằng pháp truyền cho tổ thứ hai ngài Pháp Hiền (người Việt Nam) Đây dịng thiền có tích cách dân tộc Việt Nam, vừa biểu lộ sinh hoạt tâm linh siêu việt Phật Giáo vừa biểu lộ đời sống thực tế đơn giản quần chúng nghèo khổ Việt Nam Dòng thiền truyền 19 hệ Dòng thiền thứ hai: thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền sư Vô Ngôn Thông người Trung Hoa sáng lập chùa Kiến Sơ (Phù Đổng, Hà Bắc) vào năm 280 Người kế nghiệp ngài thiền sư Cảm Thành Đây thiền phái chịu ảnh hưởng Phật Giáo Trung Hoa sâu đậm, nhiên gần gũi với đời sống xã hội, hòa nhập vào đời sống người dân trì sinh hoạt tâm linh độc lập Thiền phái truyền 17 hệ Qua thời kỳ Bắc thuộc, Thiền phát triển qua giai đoạn nữẩmketing:dịng thiền thứ ba: thiền phái Thảo Đường, thiền sư Thảo Đường (người Trung Hoa) sáng lậpDòng thiền truyền đời Dịng thiền thứ tư: thiền phái Trúc Lâm vua Trần Nhân Tông (1258-1368) khai sáng thống thiền phái tồn trước tồn Giáo Hội Phật Giáo đời Trần mối b.Tịnh Độ Tông: Khác với Thiền Tông, Tịnh Độ Tông chủ trương phải dựa vào tha lực tức giúp đỡ từ bên Thật ra, Thiền hay Tịnh Độ pháp mơn tu tập thích hợp cho nhiều đối tượng khác Đức Phật truyền giáo Chính Đức Phật Thích Ca nhờ vào tự lực để đến giác ngộ cần phải giúp đỡ họ, trợ lực hay tha lực quan trọng Điều gợi cho tín đồ liên tưởng đến cõi Niết Bàn cụ thể cõi Tịnh Độ hay giới Cực Lạc Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ Sự giúp đỡ cịn cho thấy thân người tín đồ cần thường xuyên chùa dâng hương, cúng dường, bố thí, làm điều thiện, tránh điều ác thường xuyên niệm danh hiệu Đức 111 đền Đô Vàng son lấp lánh, nơi thờ vị vua Lý Lý Chiêu Hoàng thờ riêng đền bênh cạnh Bà mang nỗi buồn ngun khối, khơng tan Chính dải đất ni dưỡng nhà thơ Hồng Cầm để có được: "Bên sông Đuống" "Mưa Thuận Thành", "Cây tam cúc" tiếng Chúng nhớ lại thời vào năm chống Pháp, khu vực gần Bút Tháp, Rừng Thơng, Bãi Tháp v.v khu du kích tiếng với chiến công oanh liệt làng q nơi cịn thấp thống tập tục đáng ý Có tục "Ngủ bạn" Nó chuyện ngày cưới, cô dâu rể chưa động phịng vội Ngày thứ ngày thứ hai, dâu gọi người bạn thân đến ngủ với Nơi đây, họ coi nhẹ trường hợp có cô gái chửa bụa Sau cô gái chửa bụa sinh hai năm, có chàng trai đến xin cưới làm vợ Mẹ rể mang lễ vật đến nhà gái nói xanh rờn: "Ngày lành tháng tốt, chúng tơi sung sướng có dâu có ln thằng cu nữa" Khi có trường hợp đứa trẻ vào hồn cảnh thập tử sinh mà có người cứu sống đứa trẻ nhận người cứu mạng làm cha ni Những ngày giỗ, tết phải đến thăm cha mẹ nuôi, phải đóng góp có nhiệm vụ nhễ đẻ Đó hình ảnh dễ vị thời mẫu hệ xa xơi Những chuyện cịn nhiều Chúng theo dõi tâm tưởng đường cổ từ bến hồ, Bắc Ninh, tới Phả Lại, Lục Đầu giang biển ngược lên phía bắc, sang Trung Quốc Đó đường mà nhà sư ấn Độ từ chùa Dâu sang Trung Quốc truyền đạo Là đường mà trâu vàng từ Trâu Sơn, giếng Việc Phả Lại chạy mạch Tống Bình (tên xưa Thăng Long) đẫm nơi vũng nước phía Tây Bắc, làm nên hồ Trâu Đằm sau gọi hồ Dâm Đàm hồ Tây Đó đường để cha ơng cha ta đánh giặc Nguyên, Mông Khách hành hương tới mảnh đất thấy lớn lên Chỗ có di tích, tín hiệu, huyền thoại v.v minh chứng cho tồn hào hùng dân tộc Chúng ta chắt lại mảnh vụn lịch sử để phần phục hồi lại chút nguyên mẫu mà suy ngẫm bí ẩn khứ, phục vụ cho mai sau Mùa xuân đến mùa xuân qua Nhưng thành Dâu đượm mầu cổ tích Lý khắc Cung Kính Mừng Đại Lễ Phật Đản Phật lịch: 2551 112 HÌNH ẢNH VÀ TIN TỨC VÊ ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN LIÊN HỆP QUỐC TẠI BANGKOK - THÁI LAN Từ ngày 25-30/5/2007 Thơng điệp Phật đản Phật lịch 2551-2007 HT Thích Trí Tịnh Hình ảnh phái đồn Phật giáo Việt Nam đáp chuyến bay sang Thái Lan ( nhiếp ảnh) Phước Huệ LỄ KHAI MẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẬT GIÁO BUDDHAMONTHON 26/5/2007 (quý đọc giả nhấp chuột vào tiêu đề để xem nội dung) 113 Ngài Somdet Phra Buddhacharya Tăng thống Phật giáo Thái Lan Hội trường đại BUDDHAMONTHON học tạiĐoàn PGVN chụp ảnh lưu niệm BUDDHAMONTHON Hội trường đại BUDDHAMONTHON LỄ KHAI MẠC HỘI NGHỊ TẠI TRUNG TÂM LIÊN HIỆP QUỐC 27-28-29-5/2007 (quý đọc giả nhấp chuột vào tiêu đề để xem nội dung) học 114 TT Viện trưởng GS.TS Đoàn PGVN chụp ảnh lưu niệm Gs_Lê Mạnh Thát tặng quà Thủ tướng Dharmakosajarn đọc diễn văn khai trụ sở Liên Hiệp Quốc Thái Lan mạc Tâm thư Phật đản Tỳ kheo Thích Thiện Hữu Từ ngàn xưa đến nay, ngày Phật Đản trở thành nét sinh hoạt văn hoá đặc thù nước Phật giáo Trong ngày lễ trọng đại này, điều thiêng liêng cao đẹp nhất, giá trị đạo đức tâm linh như: lịng nhu hồ kính, an lạc hạnh phúc tình thương tán dương, truyền trao, đưa vào đời sống cộng đồng Ngày Phật Đản hội tốt để người hướng đời Đức Phật, ôn lại pháp âm vi diệu tưới mát tâm hồn, hình ảnh siêu ngàn đời cịn đọng lại trái tim nhân loại, hay in tâm hồn nhiều sắc dân toàn cõi Ấn Độ Suốt đời đức Phật, Ngài dầy công, cố gắng tìm đường thánh thiện sẳn sàng trao cho tầng lớp quần chúng, đồ trở cội nguồn chân tâm vĩnh cữu giá trị giải thốt, tự cơng Bài tụng Phật đản Mặc Giang (thơ) Mặc Giang (thơ) Mặc Giang (thơ) Mặc Giang (thơ) Mặc Giang (thơ) Mặc Giang (thơ) Mặc Giang Cửa Phật Từ Bi Hóa Nhiệm Mầu (thơ) Mặc Giang Mười pháp sống hoà với thiên nhiên Sa mơn Thích Thơng Bửu Con người tiểu vũ trụ, thân thể người có đủ chất: đặc-lỏng-nóng-hơi Tức đất-nước-gió-lửa Muốn tiểu vũ trụ hồ với đại vũ trụ đất trời " THUẬN THIÊN DÃ TỒN " phải luyện tập Đức Phật dạy chúng sanh vạn pháp mơn, chủ đích hướng dẫn chúng sanh giải Muốn dung thơng chứng đắc pháp, trước người tu luyện phải thơng đạt SỰ TƯỚNG, phải từ dễ đến khó Tham tu nhảy vọt lên chót vót, phần không chịu tập luyện, nên đa phần người đệ tử Đức Phật thường bị chới với dịng .Bài học nói riêng này, chủ đích phơi bày số nét bản, hầu giúp người tu học Phật THỰC HÀNH diều cần thiết, thực dụng hàng ngày 115 Hoa sen ngày Phật đản Thích Đạt Đạo Có điều thật hiền hịa, tịnh gắn kết hình ảnh hoa sen với Đản sanh Đức Phật Nói đến đạo Phật, hay Đức Phật khơng thể khơng liên tưởng đến hình ảnh hoa sen Những đóa sen hồng, đóa sen trắng, tất khiết đệ tử Người Hàng ngày tu tập buông xả, tịnh tâm, tạo cho phong cách sống ung dung, tự tại: sống trần mà không nhiễm trần, sống đời mà không lụy đời Trong sống đầy trầm luân nỗi khổ này, tự hào người hạnh phúc thật sự, người đạt tất mong muốn? Chắc khơng bao giờ! Có người phải lụy tình, có người phải vào vịng lao lý chạy theo danh lợi, địa vị, tiền tài, vật chất Có người phải tiêu hao gia sản bệnh tật Ý nghĩa yếu tố huyền sử lịch sử Đản sanh Đức Phật Thích Phước Đạt Lịch sử Đức Phật Thích Ca lịch sử người, nhờ công phu tu tập tự thân chứng đạt vị Giác ngộ Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành người vĩ đại sinh đời Chính đời Đức Phật vĩ đại khiến cho yếu tố huyền thoại Ngài Đản sinh vào tâm thức nhân loại huyền sử thiêng liêng, tạo dấu ấn tâm linh, từ người cất bước chân tìm miền đất an lạc Thế nên, hàng năm Phật giáo đồ khắp cõi hành tinh hân hoan đón mừng Đại lễ Khánh đản lịng tơn kính Mục đích cuối để phơ diễn tận hình ảnh Phật đản sinh qua yếu tố huyền sử hóa thân từ huyền thoại có xuất xứ từ Kinh tạng, xem tác phẩm văn học Phật giáo Đó mơ thức Phật đản sinh giới Phật giáo đồ diễn trình hình ảnh Ngài từ cung trời Đâu Suất cưỡi voi trắng sáu ngà xuống ứng mộng với hoàng hậu Ma Da Sau đó, Ngài thị cõi đời nhân lúc mẫu thân giơ tay vin cành Vô ưu vườn Lâm Tỳ Ni liền cất bảy bước chân hóa bảy đóa hoa sen diệu kỳ Ngài dõng dạc tuyên bố thông điệp giải thoát với âm vang rung động trời đất: "Trên trời đất, Ta độc tôn” Nghĩ ngày quốc lễ Phật đản lịch sử dân tộc Thích Thanh Thắng Người Ấn thường dùng hoa sen đời Đức Phật Tổ tiên đồng cảm điều ấy, nên 2.000 năm trước, từ nụ sen mọc khắp quê hương, trí tuệ phẩm hạnh Đức Phật nở hoa tâm thức văn hóa Việt Cũng với tâm thức gần gũi ấy, Đức Phật trở thành ơng Bụt, thân cho tình thương, lẽ cơng bằng, nhanh chóng vào cổ tích, huyền thoại phương thức ứng xử người… Và kể từ chùa Khai Quốc (Mở Nước) dựng nên, vị hồng đế văn hóa tự chủ khẳng định Đức Phật tâm mình… Đức Phật dân tộc Việt Nam 116 Đêm thơ-nhạc CD Chốn cũ ngày tiếng chuông ngân vang lịng Trí Liên Đêm Thơ-Nhạc Chốn Cũ Ngày Về tổ chức Hội Trường Thanh Lương, Chùa Phật Đà ngày 05-05 vừa qua, tác động khơng nhỏ người thưởng thức Sự có mặt giới trí thức văn hào nhân sĩ chứng tỏ sức ý, quan tâm họ tới dòng nhạc Thiền vừa êm ả nhẹ nhàng, lại thoát thong dong Nơi đây, phải kể đến nhà thơ T.K.Thiện Hữu, qua phong cách bình dân, thể nét chấm phá độc đáo, vừa truyền thống, vừa sáng tạo, vừa thực, vừa siêu thực, lại tế nhị khéo léo, kết hợp nét đẹp đạo Phật, đời có đạo, đạo chẳng lìa đời cách đậm đà, sống động Từ chất thơ nhẹ nhàng sáng êm mát dịng sơng hiền hồ, ln phù sa tụ lại đắp bồi thêm dưỡng chất ngào, phần xoa dịu bao nỗi đắng cay khô cằn, phần xẻ chia mảnh đời đau thương trần Người thơ nhạc sĩ dùng đơi tay tài hoa, khối óc nghệ thuật tinh tường, chuyển tải thành dòng âm an lạc thốt, giúp cho người nghe có phút giây trầm lắng tâm hồn Lễ Phật đản 8/5/63 Huế Trích hồi ký Bác sĩ ERICH WULFF Việt dịch: Minh Nguyện Lời người dịch: Bài trích dịch từ Vietnamesische Lehrjahre (Những năm dạy học Việt Nam), Suhrkamp Verlag, Taschenbuch Ausgabe , st 73, Germany, 1972, trang 129-142 với tên tác giả Georg W Alsheimer, bút hiệu Bác sĩ người Ðức Erich Wulff BS Wulff dạy trường Ðại học Y khoa Huế 1961-1967, khn khổ viện trợ giáo dục Tây Ðức Vì tình cờ, tác giả chứng kiến biến cố Ðài Phát Huế đêm 8/5/1963 làm Phật tử bị chết cách thê thảm trình bày kiện trước Ủy ban điều tra đàn áp Phật giáo Việt Nam Liên hiệp quốc vào tháng 9/1963 Đêm thơ nhạc Chốn Cũ Ngày Về chùa Phật Đà Brisbane Tâm Hương Như để phần xoa dịu nỗi đau thương nhân loại ngày nhiễu nhương hơn, đau khổ chiến tranh thiên tai kinh hoàng đầy oan khiên đất trời v v vần thơ - nhạc Thiền chuyên chở bao lời đạo pháp êm dịu nở rộ bơng hoa Ba La Mật tung cánh hương thơm tinh khiết tản mạn khắp nẻo đời hầu mong dẫn dắt chúng sanh bước vào đường đạo đức, thiện mỹ, với chân tâm an nhiên, hạnh phúc an lạc để giữ vững niềm tin yêu với đời Hạnh phúc diệu kỳ (sách) Thích Phụng Sơn Tâm luôn sáng tỉnh thức, biết rõ hoạt động thân thể (khi đi, đứng, nằm, ngồi) tâm ý (các tư tưởng tâm tư vui, buồn, thương, ghét mà khơng dính mắc vào chúng) Như tâm ta nhạy bén với ý tưởng tâm tư bên việc xảy bên ngồi, hiểu biết rõ ràng khơng dính mắc vào đâu Thực hành tu tập trở thành động tích cực đời sống Sống tích cực, thực hành công việc tốt đẹp với tâm an vui hạnh phúc tỏa sáng lối tu hoạt động, thiền hoạt động khác xa với người chủ trương sai lầm tu xa lánh đời, thật lời bậc chân tu nói rõ áp dụng tu hành khó gia đình, thứ nhì nơi chốn làm ăn bn bán, thứ ba chốn chùa chiền Người Phật tử sống đời, phải áp dụng tu tập sinh hoạt hàng ngày để làm gia tăng hạnh phúc cho cho 117 người Như thế, thực hành đạo Phật đời sống hàng ngày ta hưởng niềm hạnh phúc kỳ diệu cao vút mà người đạt Chính từ suối nguồn hạnh phúc bao la tình thương yêu sáng tỏa chiếu khắp mười phương giới hiểu biết chân thật bao trùm nơi Đó cõi Niết Bàn, chốn Tịnh Độ nơi Lời cám ơn sống Trần Đức Khang Nhớ lại, năm 1970, hồi cơng tác Xí nghiệp in Quảng Bình, vùng hậu rừng rú xã Nghĩa Ninh, bị sốt rét ác tính, tình trạng mê, mấp mé sinh - tử, Bác sĩ cứu sống Hiện nghỉ hưu, tuổi 79 Lúc rảnh rỗi, thường đọc "Sống Chết bình an" dịch giả Thích Nữ Trí Hải, đọc để tìm hiểu, để chuẩn bị dần hành trang cho thân, để tìm bình an cho ngày cuối đời Phật lòng ta Nguyên Cẩn “Hãy ví khổ rác hạnh phúc đố hoa… Chuyển hóa khổ đau biết cách biến rác trở lại thành hoa” (Thiền sư Nhất Hạnh) Điều nghe qua tưởng chừng đơn giản, phải 20 năm tơi nhận nhìn lại ngày khổ nhọc qua mây đen che khuất bầu trời xanh May mắn thay, niềm tin nơi Đức Phật chẳng biết tự ln tơi Có thể bắt nguồn từ ngày mang thai mẹ hay đọc Quan Âm Thị Kính, từ ngày rằm, bà nội hay dắt vào chùa Hội Bắc Việt Tương Tế , nhìn tranh vẽ tường cảnh Mục Kiền Liên xuống âm ty tìm mẹ, thấy hình phạt dành cho kẻ làm ác đời mà tâm hồn cậu bé lớn hình thành vững tin nơi luật nhân lẽ cơng Vì Đức Phật n lặng ? Lê Văn Cường “Chúng ta biết thời gian Phật giáo có quan niệm: “vơ thỉ, vơ chung”, khơng có bắt đầu khơng có tận Và hỏi vũ trụ hữu hạn hay vô hạn, hay vừa hữu hạn vừa vô hạn, hay vừa khơng hữu hạn vừa khơng vơ hạn Đức Phật giữ n lặng, khơng trả lời Có người diễn giải hiểu biết vấn đề không ích lợi cho tu tập Phật giáo nên Đức Phật không trả lời hành giả khỏi vướng mắc vào việc viển vông mà lo tu tập thực tế Cũng có người giảng giải Đức Phật giữ yên lặng để hiển dương tính vơ chấp Phật giáo ” Thơ Mặc Giang qua vài thành tựu nghệ thuật Không Nguyện Xem đại lượng thi phẩm Mặc Giang, người viết nhận thấy tác giả thành cơng việc xây dựng tính nghệ thuật mơ tả, trình bày, diễn giải, hay tỏ bày tình cảm cảnh huống, nội dung Cho thấy, yêu cầu thơ, người thơ Mặc Giang tỏ ta nghiêm túc Có thể nói, thơ Mặc Giang điển hình triết lý sinh, viên dung giá trị nghệ thuật đặc trưng giơí thi ca Hay nói khác hơn, nơi tụ hội thống tập trung tư tưởng nội dung với thủ pháp nghệ thuật Đi cõi sen hồng Nhật Chiếu Đơn sơ thôi, nhiệm mầu Hoa sen hoa sen cho dù nước hay nước Cho dù có tướng hay khơng Cho dù có tên hay khơng tên Cơ gái bay lên ánh nắng có hương sen Đẹp kinh khủng, Hạ ! Cơ lại nói vào điện thoại bé Thành công thất bại (sưu tầm) 118 -Người thành cơng biết xác muốn, tin tưởng vào khả sẵn sàng cống hiến hết thời gian đời để đạt điều - Người thất bại khơng có mục đích cụ thể cho sống, ln tin thành công kết vận may thật bắt tay vào việc có tác động từ bên Tiến triển chùa Việt Nam Kiêm Đạt Thế đất, hướng chùa Nếu ngơi đình thường kiến tạo địa điểm trung ương làng để tiện việc lễ bái, hội họp, ngơi chùa lại thường dựng lên cảnh thâm u, tĩnh mịch Ở triền núi, hang động, rừng sâu, ẩn khuất sâu lùm um tùm cảnh trí chùa thường thấy ChùaHương huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, chùa Yên Tử Quảng Ninh, chùaTam Thanh Lạng Sơn, chùa Tam Thai, Linh Ứng Ngũ Hành Sơn, chùa phía bắc kinh thành Huế vùng núi cao, rừng thẳm, hang sâu Càng khó khăn việc hành hương chùa chiền chừng nào, tín hữu thập phương cảm thấy lịng thành tâm linh ứng Đa số chùa chiền thường mở hướng Nam, từ Đông Nam đến TâyNam Thiền Lâm Tế Kiêm Đạt Vào năm 1951, Thầy Thích Trí Thủ mời giảng dạy Phật Học Đường Bảo Quốc môn “Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Giảng Yếu” Sau đó, giảng khóa nầy lại trình bày PHĐ Hải Đức – Nha Trang Chương trình giới hạn thời gian ngắn đơn giản Những giảng nầy sau bổ khuyết với tư liệu nhà nghiên cứu Phật Học Nguyễn Huệ Chi, Lê Mạnh Thát, Trần Quốc Vượng Trần Văn Giáp, Thiền sư Nhất Hạnh Tập san Société Des Etudes Indochinoises Phần sau trích khóa giảng Thiền Lâm Tế ngài Nghĩa Huyền (801-967) lập năm 850 đời nhà Đường Dòng Thiền nầy truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Ở Việt Nam, tính đến đến đời thứ 43 Tuy nhiên, du nhập VN, ngài Nguyên Thiều vào đời thứ 33 Bài nầy trình bày hai giai đoạn lịch sử 119 Tín ngưỡng Quan Thế Âm tai Việt Nam Kiêm Đạt Trong đời sống tâm linh người dân ta, dù theo tơn giáo nào, hình ảnh gần gủi Phật Bà Quán Thế Âm Tại hầu hết chùa chiền, tượng Quán Thế Âm có nhiều loại khác nhau: có Quán Thế Âm Di Đà Tam Tôn, Quán Thế Âm Tọa Sơn, Quán Thế Âm Tống tử, nhiên thường quan tâm Quán Âm Chuẩn Đề Toà sen tượng nầy quái vật (con quỷ) nhơ lên mặt nước cịn gọi Quán Thế Âm Nam Hải Do tượng có hàng chục, chí hàng trăm bàn tay, nên cịn có tên Qn Thế Âm Thiên Thủ, Thiên Nhãn Người dân trường hợp gặp chuyện không may, thường khấn cầu Quán Thế Âm cứu khổ, cứu nạn Mật tông Tây tạng Định Danh Kim Cang Thừa (Vajrayana) hay Mật điển (Mantra) thừa cao Phật Giáo Nhiều người trình bày sai lầm ngun thủy Mật Tơng Có người cho Lạt Ma Tây Tạng đặt Có người cho biến dạng Ấn Độ Giáo; lại có giả thuyết truyền thừa tôn giáo từ Mông Cổ Sự Kim Cang Thừa đức Thích Ca Mâu Ni đặt Trong tất giáo lý Phật Giáo, Kim Cang Thừa giáo lý cao nhất, thù thắng nhất, khó khăn việc tu trì chứng ngộ Muốn hiểu Kim Cang Thừa, phải trải qua Tiểu Thừa Đại Thừa Đức Phật thuyết pháp tùy theo trình độ đệ tử Có người đạt đến trình độ cao; có người mức trung bình; lại có người mức độ thấp Nghệ thuật thiền họa vườn cảnh Kiêm Đạt Nghệ thuật môn phái Thiền (Zen) Nhật dù Thiền Lâm Tế hay Thiền Tào Động, có trọng đến phần thiền họa vườn cảnh.Nghệ thuật Thiền đặt nặng loại chân dụng, họa phẩmbằng mực đơn sơ, thuật viết chữ đẹp (thư pháp) công cụ trực tiếp hỗ trợ cho việc hành Thiền, kể nghệ thuật tạonhững vườn cảnh cát đá tiếng Sự chọn lựa chủ đề củanhững thiền sư nhấn mạnh trục giác hiểu biết trực tiếp, dẫn đến loạt tác phẩm khác với chủ đề củanhững tông phái khác Tuy vậy, mục tiêu việc tutập giữ hồ hợp thiền họa, thư pháp với tu tập Phật giáo Lào Đại Cương Nước Lào nằm lòng bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có đường biên giới chung với nước: Việt Nam, Kampuchia, Myanma, Thái Lan Trung Quốc Lào khơng có đường biên giới biển Lào có diện tích 236,800km2, 85% lãnh thổ tồn núi non trùng điệp với độ cao từ 1,500m 2,500m Dân số Lào (2002) 4,900,000 người, phân làm nhiều sắc dân: Lào Lùn (chiến 56%), Lào Thỏng (chiếm 34%) Lào Sủng (chiếm 9%) Hầu hết nhân dân Lào theo đạo Phật Phật Giáo trở thành quốc giáo họ Ở Lào, Phật Giáo giữ vị trí quốc giáo từ nhiều kỷ Phật Giáo có 120 Luy Lâu: Nơi truyền bá Phật giáo Việt Nam Kiêm Đạt Luy Lâu (hay Liên Lâu) thành mà Phật Giáo từ Ấn Độ truyền bá sang phần đất Quận Giao Chỉ Vào kỷ thứ II sau Cơng Ngun, đồn buôn Ấn Độ đến buôn bán Luy Lâu; theo họ cịn có tăng lữ Phật Giáo, để đường buôn trở thành đường truyền giáo Đạo Phật theo đường phía Nam vào Việt Nam (ngõ Ấn Độ) sớm đường từ Trung Quốc lý kể trên; vậy, trung tâm Phật Giáo nước ta thành Luy Lâu Người ta biết di tích, tài liệu kiện chung quanh thành Luy Lâu, trung tâm nầy di chùa Dâu khẳng định giá trị liên hệ Hiện vật thành cổ; thành có đền thờ Sĩ Nhiếp Mặt khác, quanh vùng nầy cịn nhiều di tích đình chùa, bi ký Details_LacDuong TỒN CẢNH THÀNH LẠC DƯƠNG) http://www.flickr.com/photos/8840135@N04/622058172/ 121 VỀ MIỀN KINH BẮC (Toquoc) - Bắc Ninh thời trở thành tỉnh điện tử biết đến nơi Bill Gates, chủ tịch Tập đồn Microsoft dừng chân Tuy nhiên, Bắc Ninh cịn nơi phát tích Phật giáo Việt Nam Mái cong đầu đao Đình Bảng Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu cơng ngun với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189 Chùa Dâu (tên chữ chùa Pháp Vân) cách Hà Nội khoảng 30 km, xây vào kỷ thứ III vùng Luy Lâu, biết đến trung tâm Phật giáo Việt Nam xưa Nơi năm 580, thiền sư Vinitaruci sau đắc pháp với Tam Tổ Tăng Xán, đến mở đạo tràng, lập nên Thiền phái Việt Nam Sách kỷ lục Việt Nam xác nhận Chùa Dâu chùa cổ xưa 122 Nhà Thuỷ tạ trước mặt Đền Đô Tượng đức Phật đá thời Lý lớn Việt Nam tọa lạc Tượng Phật ngồi tòa sen cao 1,85m, kể bệ 3m, kiệt tác điêu khắc đá, chùa Phật Tích (tên chữ chùa Vạn Phúc) thuộc huyện Tiên Du Chùa giữ số tác phẩm điêu khắc thời Lý 10 tượng thú đá gồm: sư tử, voi, trâu, ngựa, tê giác, loại (mỗi cao khoảng 2m) nằm bệ hoa sen Bắc Ninh nơi phát tích nhà Lý với Đền Đơ nằm phía đơng nam làng Đình Bảng Đền thờ vị vua thời Lý (từ 1009 tới 1224) nên có tên đền Lý Bát Đế Vào ngày giỗ vị vua Lý, đền Đơ thường xuất đám mây trắng xếp thành dải nối tiếp Đám mây hữu khoảng mươi, mười lăm phút tản Các nhà khoa học giải thích trùng hợp kỳ lạ thiên nhiên, với người dân nơi đây, điều có nghĩa vị vua nhà Lý ln diện mảnh đất q nhà Đền Đô 123 Hai hàng trồng lãnh đạo cấp cao rủ bóng lối vào Đền Đô Khoảng sân trước cửa Đền rộng rãi yên ả Rồng chầu lối vào đền 124 Tượng cừu đá, dấu vết cịn sót lại từ thời Hán Làng Lim Làng Lim Ngõ nhỏ liêu xiêu bước đại hố 125 Nét xưa cịn lại Gánh hàng rong chờ khách tan tầm Hiu hắt thương cảng tấp nập xưa ... CỦA PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC 1.1 Niên đại đường du nhập Phật Giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 1.1.1 Niên đại 1.1.2 Con đường du nhập Phật Giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc. .. DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC 1.1 Niên đại đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 1.1.1 Niên đại Thời kỳ Bắc thuộc nhà Hán bắt đầu xâm lược nước ta vào năm... thời kỳ Bắc thuộc  Chương 3: Đặc điểm trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cúư sử học, tơn giáo tư tưởng Việt Nam có ý kiến Phật giáo du nhập vào

Ngày đăng: 15/09/2021, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh phái đồn Phật giáo Việt Nam đã đáp chuyến bay sang Thái Lan ( nhiếp ảnh) Phước Huệ - Bài tiểu luận PHẬT GIÁO vào VIỆT NAM THỜI kỳ bắc THUỘC môn TRIẾT học
nh ảnh phái đồn Phật giáo Việt Nam đã đáp chuyến bay sang Thái Lan ( nhiếp ảnh) Phước Huệ (Trang 112)
HÌNH ẢNH VÀ TIN TỨC VÊ ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN LIÊN HỆP QUỐC TẠI BANGKOK - THÁI LAN - Bài tiểu luận PHẬT GIÁO vào VIỆT NAM THỜI kỳ bắc THUỘC môn TRIẾT học
HÌNH ẢNH VÀ TIN TỨC VÊ ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN LIÊN HỆP QUỐC TẠI BANGKOK - THÁI LAN (Trang 112)
Cĩ một điều gì đĩ thật là hiền hịa, thanh tịnh khi gắn kết hình ảnh hoasen với sự Đản sanh của Đức Phật - Bài tiểu luận PHẬT GIÁO vào VIỆT NAM THỜI kỳ bắc THUỘC môn TRIẾT học
m ột điều gì đĩ thật là hiền hịa, thanh tịnh khi gắn kết hình ảnh hoasen với sự Đản sanh của Đức Phật (Trang 115)
Trong đời sống tâm linh của người dân ta, dù theo tơn giáo nào, hình ảnh gần gủi hơn cả chính là Phật Bà Quán Thế Âm - Bài tiểu luận PHẬT GIÁO vào VIỆT NAM THỜI kỳ bắc THUỘC môn TRIẾT học
rong đời sống tâm linh của người dân ta, dù theo tơn giáo nào, hình ảnh gần gủi hơn cả chính là Phật Bà Quán Thế Âm (Trang 119)
Mái cong đầu đao Đình Bảng - Bài tiểu luận PHẬT GIÁO vào VIỆT NAM THỜI kỳ bắc THUỘC môn TRIẾT học
i cong đầu đao Đình Bảng (Trang 121)
Bắc Ninh cịn là nơi phát tích nhà Lý với Đền Đơ nằ mở phía đơng nam làng Đình Bảng. Đền thờ 8 vị vua thời Lý (từ 1009 tới 1224) nên cịn cĩ tên là đền Lý Bát Đế - Bài tiểu luận PHẬT GIÁO vào VIỆT NAM THỜI kỳ bắc THUỘC môn TRIẾT học
c Ninh cịn là nơi phát tích nhà Lý với Đền Đơ nằ mở phía đơng nam làng Đình Bảng. Đền thờ 8 vị vua thời Lý (từ 1009 tới 1224) nên cịn cĩ tên là đền Lý Bát Đế (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w