BÀI TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO

18 575 2
BÀI TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận những nội dung của tư tưởng triết học Phật giáo và vận dụng nó vào xây dựng triết lý sống của con người hiện nay.tư tưởng triết học Phật giáo với việc vận dụng xây dựng triết lý sống của con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai

PHẦN A: MỞ ĐẦU Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên chúa Tuỳ giai đoạn lịch sử dân tộc ta có học thuyết tư tưởng tơn giáo nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người, Phật giáo kỷ thứ X - XIV, Nho giáo kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác-Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Tuy nhiên, học thuyết khơng vị trí độc tơn mà song song tồn với có học thuyết, tơn giáo khác tác động vào khu vực khác đời sống xã hội, đồng thời tác động trở lại học thuyết chủ đạo Ngày dù trải qua cách mạng xã hội cách mạng hệ ý thức, tình hình Phật giáo có ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới, có Việt Nam Mặc dù khơng phải Phật tử thân người tin tưởng ăn hiền lành thành tâm lễ Phật Phật chứng giám, phù hộ, độ trì cho sống bình an hạnh phúc Mỗi bước vào chùa tịnh, nghe tiếng chuông ngân, tiếng kinh Phật, cảm thấy lòng nhẹ nhiều; sống đầy bon chen, phức tạp, có lúc mệt mỏi, tìm đến cửa Phật, để có niềm tin, hy vọng mà vượt qua khó khăn, thử thách Trải qua khoảng 20 kỷ tồn phát triển với dân tộc, Phật giáo để lại ảnh hưởng sâu sắc lịch sử, văn hóa - xã hội Với triết lý từ bi, hỷ xả, khuyến khích người hướng thiện, Phật giáo dễ dàng vào lòng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác Thực tế chứng minh, Phật giáo phù hợp với đạo đức, lẽ sống người Việt Nam, có đóng góp tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tại Đại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981 - 2011), thay mặt lãnh đạo Đảng Nhà nước, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao tặng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang Ngày nay, bối cảnh văn hóa, kinh tế, trị phức tạp, cần phát huy mạnh mẽ giá trị tích cực tơn giáo để góp phần xây dựng tảng đạo đức người Việt Nam Nhân hội làm tiểu luận triết học Phật giáo, thân vui hiểu rõ Phật giáo Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo với việc vận dụng xây dựng triết lý sống người cần thiết Phật giáo mang lại giá trị đạo đức to lớn, giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để không gây đau khổ bất hạnh cho người khác, giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội n bình Tóm lại, nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo với việc vận dụng xây dựng triết lý sống người Việt Nam nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai Chính tơi nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học Phật giáo vận dụng vào xây dựng triết lý sống người Qua số tài liệu tham khảo triết học, Phật giáo nội dung TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy truyền đạt, tơi xin trình bày tiểu luận nội dung tư tưởng triết học Phật giáo vận dụng vào xây dựng triết lý sống người Trong thời gian tìm hiểu nghiên cứu tiểu luận này, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Giảng viên giảng dạy TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Tuy thời gian ngắn, TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy truyền đạt hết kiến thức bản, tảng để tơi tìm hiểu đời nội dung tư tưởng triết học Phật giáo để viết tiểu luận này; Tuy nhiên, thời gian ngắn, hạn chế nguồn kiến thức thân chưa phân tích sâu tiểu luận, kính mong nhuận giúp đỡ nhiều ý đóng góp quý thầy cô Trân trọng cảm ơn! Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang PHẦN B: NỘI DUNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Sự đời Phật giáo: Phật giáo đời vào khoảng kỷ VI trước Cơng ngun Siddhartha Gautama sáng lập Ơng hoàng tử triều vua Satdodana, nước Capilavatu (nay vùng Nam Neepan phần bang Utta, Pradeso Biha Ấn Độ) Tương truyền, năm 29 tuổi, Siddhartha bỏ cung điện, bỏ sống giàu sang gia đình để tìm đường giải cho chúng sinh Sau 49 ngày thiền định, ông ngộ đạo, nhận thức nguyên sinh thành, biến hóa vạn vật vũ trụ, tìm nguồn gốc nỗi khổ từ tìm phương pháp diệt khổ cho người Năm ơng 37 tuổi, gọi Buddha, nghĩa giác ngộ Phật Về sau, đệ tử tơn ơng Thích Ca Mâu Ni Trong quảng đời lại, Phật truyền bá học thuyết khắp Ấn Độ Sau qua đời năm 80 tuổi, tư tưởng ông học trò tiếp tục phát triển thành hệ tư thống tơn giáo triết học lớn, có ảnh hưởng khơng Ấn Độ, mà nhiều nước khác, có Việt Nam Phật giáo coi tôn giáo lớn giới Triết học Phật giáo triết học lớn giới Lịch sử phát triển Phật giáo: Phật Giáo đời bắt đầu phát triển mạnh mẽ ngày Mặc dù đạo Phật chưa phát triển phong trào truyền giáo, nhiên, giáo huấn Đức Phật lại lan xa rộng tiểu lục địa Ấn Độ từ đó, xuyên suốt Châu Á Khi đến với văn hóa mới, phương tiện phong cách đạo Phật lại thay đổi để phù hợp với tâm lý người dân địa phương, không ảnh hưởng đến điểm tinh túy trí tuệ lòng bi mẫn Tuy nhiên, đạo Phật chưa phát triển hệ thống cấp bậc nói chung quyền lực, với vị lãnh đạo tối cao Mỗi quốc gia nơi đạo Phật lan truyền đến phát triển hình thức riêng nơi đó, cấu trúc tơn giáo riêng vị lãnh đạo tinh thần riêng Hiện nay, vị lãnh đạo đáng kính tiếng giới số vị lãnh đạo Phật giáo Đức Dalai Lama Tây Tạng Đạo Phật có hai nhánh Tiểu thừa (Hinayana), hay Cỗ Xe Nhỏ, nhấn mạnh đến giải thoát cá nhân, Đại thừa (Mahayana), hay Cỗ Xe Lớn, trọng đến việc tu tập thành vị Phật toàn giác để phổ độ chúng sinh cách hoàn hảo Mỗi nhánh lại có nhiều phân nhánh Tuy nhiên, nay, ba hình thức tồn tại: Tiểu thừa, biết Theravada, Đông Nam Á, hai nhánh Đại thừa, truyền thống Phật giáo Trung Quốc Tây Tạng Truyền thống Tiểu thừa lan rộng từ Ấn Độ đến Tích Lan (Sri Lanka) Miến Điện vào kỷ thứ ba trước Cơng Ngun, từ đến Vân Nam (Yunnan), phía Tây Nam Trung quốc, Thái Lan, Lào, Cao Miên (Cambodia), miền Nam Việt Nam Nam Dương (Indonesia) Khơng lâu sau đó, túi thương nhân người Ấn Độ theo đạo Phật tìm thấy vùng duyên hải Bán Đảo Ả Rập, chí xa Alexandria, Ai Cập Các hình thức Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang khác Tiểu thừa lan từ thời đến Pakistan, Kashmir, A Phú Hãn (Afghanistan), vùng phía Đơng dun hải Iran, Uzbekistan, Turkmenistan Tajikistan ngày Đây tiểu bang cổ xưa Gandhara, Bactria, Parthia Sogdia Từ vùng Trung Á, hình thức đạo Phật Tiểu thừa lan rộng vào kỷ thứ hai sau cơng ngun đến phía Đơng Turkistan (Xinjiang) xa vào Trung Quốc, đến Kyrgyzstan Kazakhstan vào cuối kỷ thứ bảy Các hình thức Tiểu thừa sau kết hợp với nét đặc trưng Đại thừa đến từ Ấn Độ, để cuối truyền thống Đại thừa trở thành hình thức chiếm ưu Phật giáo hầu hết vùng Trung Á Hình thức Đại thừa Trung Quốc sau lan đến Đại Hàn, Nhật Bản Bắc Việt Nam Một sóng khác sớm Đại thừa, kết hợp với hình thức Shaivite Ấn Độ giáo, lan truyền từ Ấn Độ đến Nepal, Nam Dương, Mã Lai vùng Đông Nam Á, bắt đầu vào khoảng kỷ thứ năm Truyền thống Đại thừa Tây Tạng, kỷ thứ bảy, kế thừa toàn lịch sử phát triển Phật giáo Ấn Độ, trải rộng khắp vùng Hy Mã Lạp Sơn đến Mông Cổ, Đông Turkistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, phía Bắc Nội Trung Hoa, Mãn Châu, Siberia vùng Kalmyk thuộc Mông Cổ gần biển Caspian, thuộc phần Châu Âu nước Nga Sự lan rộng đạo Phật hầu hết Châu Á diễn cách an hòa, theo nhiều cách Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lập tiền lệ; trước tiên, vị thầy, ngài đến vương quốc lân cận để chia sẻ hiểu biết sâu sắc với có lòng quan tâm muốn học hỏi; tương tự thế, ngài thị tăng sĩ ngài khắp nơi để giải thích giáo huấn mình; ngài khơng kêu gọi người khác trích từ bỏ tơn giáo họ hay cải đạo theo đạo mới, ngài khơng tìm cách thiết lập tơn giáo riêng mình; ngài cố gắng giúp người khác vượt qua bất hạnh khổ đau mà họ tạo cho mình, thiếu hiểu biết Các hệ mơn đồ sau nhận nguồn cảm hứng từ gương đức Phật họ chia sẻ với người khác phương pháp ngài mà họ thấy mang lại lợi lạc cho đời sống họ Đây cách mà gọi “đạo Phật” lan rộng xa Phật giáo Việt Nam: Phật giáo vào Việt Nam từ Ấn Độ theo hai đường chính: hướng tây bắc hướng nam Thời điểm du nhập Phật giáo vào Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau, song theo Thuyền uyển tập anh, tài liệu ghi chép dòng thiền vào Việt Nam phả hệ chúng tới thời điểm hình thành Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thời điểm kỷ thứ II Q trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam chia thành hai giai đoạn: từ kỷ thứ II đến kỷ thứ VI truyền bá giáo tông, tức Phật giáo nguyên thủy; từ kỷ thứ VI trở truyền bá dòng Thiền từ Trung Quốc, gọi tâm tơng Cho đến nay, chứng truyền bá giáo tông vào vai trò Mâu Bác với tác phẩm Lý luận (luận điều nghi hoặc), tác giả trình bày 37 câu hỏi đáp Phật mà người chất vấn Mâu Tử có trình độ Nho Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang học Tuy số câu giải đáp mang tính thần thoại Phật, song người chất vấn thỏa mãn nguyện trở thành Ưu bà tắc Phật giáo II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy thể giới quan nhân sinh quan Phật Thích Ca, chúng trình bày tạng Kinh, Tam tạng kinh điển Phật giáo Thế giới quan: Thế giới quan phản ánh thuyết duyên khởi làm sáng tỏ qua phạm trù vô ngã vô thường a) Thuyết duyên khởi: Duyên khởi nói tắt câu “Chư pháp nhân duyên nhi khởi” có nghĩa pháp - vạn vật, bao gồm vật chất tinh thần, kể giáo lý nhân duyên mà có Nhân nhân tố để hình thành hữu, duyên điều kiện có đủ tác động làm cho nhân sinh khởi Như hạt lúa mọc lên thành lúa, hạt lúa nhân, điều kiện thuận lợi đất, nước, phân, v.v… duyên giúp cho hạt lúa sinh lúa gọi Phật giáo trình bày thuyết Thập nhị nhân duyên, mười hai nguyên nhân dẫn đến bể khổ người Khởi đầu vơ minh, khơng nhận biết hữu (con người giới) nhân duyên hòa hợp mà sinh khởi, ln biến dịch khơng có tự thể thường hằng, nên người ảo tưởng tự ngã: tơi Chính ảo tưởng quấy động tâm thức, làm sinh khởi lòng tham ái, chấp thủ Và động cho hành động thân, lời ý (Hành) Mỗi ý niệm tự ngã sinh khởi Thức có mặt Sự hữu Thức tất yếu đòi hỏi có mặt chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức (Danh sắc, Lục nhập) Khi căn, trần thức gặp gỡ (Lục nhập), Xúc sinh khởi Cảm thọ (Thọ) có mặt căn, trần thức giao thoa nhau; cảm thọ tn chảy dòng thác mà khơng lượng ngăn cản được, chất cảm thọ Thọ bao gồm phản ứng tâm lý trước đối tượng buồn, vui, yêu, ghét, trung tính Cảm thọ dễ chịu làm phát sinh luyến (Ái) Trong Ái bao hàm chấp thủ biểu nhiều hình thức tương ứng với cảnh giới tâm thức (Hữu) Hữu tạo Sinh, có Sinh, tiến trình suy yếu, tan rã, vận hành hệ đương nhiên: nghĩa lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não; hay khổ đau có mặt Ðó vận hành mười hai nhân duyên theo chiều sinh khởi (lưu chuyển) - chiều vận hành có động lực vơ minh, tham chấp thủ Nói khác đi, đường khổ đau, luân hồi dẫn dắt chi phối vô minh Từ đây, Phật giáo chủ trương vô tạo giả, tức khơng có vị thần linh tối cao tạo giới Quan niệm vô tạo giả gắn liền với quan niệm vô ngã, vô thường Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang b Vô thường: Vơ thường khơng thường còn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật luôn biến đổi khơng có thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển ta, ta lầm tưởng vật yên tĩnh, bất động thật ln ln thể động, chuyển biến không ngừng Sự chuyển biến diễn hai hình thức Một Sátna (Kshana) vơ thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt Phật dùng danh từ Satna để khoảng thời gian ngắn Hai Nhất kỳ vô thường: Là chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường ta không nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành - Trụ - Hoại Không Vạn vật cấu thành, trụ thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại, khơng Các sinh vật tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt Một hành tinh, ngơi có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, trụ hàng ngàn năm, sinh vật trụ hàng trăm năm, hoa phù dung trụ ngày - sớm nở, chiều tàn Xung quanh ta vật chuyển biến không ngừng Theo luật vô thường, sinh gọi sinh, vạn vật diệt gọi diệt mà phút, dây, Satna, vạn vật sống chết chết sống Sống, chết tiếp diễn liên tục với bất tận vòng tròn Không thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta khơng ngừng chuyển biến Như dòng nước thác, bọt bể, Satna này, tâm ta lên ý niệm thiện, Satna sau, tâm ta khơi lên ý niệm ác Tâm ta luôn chuyển biến Phật gọi tâm phan duyên Trong kinh Thủ Nghiệm Phật gọi tâm phan duyên tâm biết này, nghĩ khác, tâm vọng động duyên với tiền trần mà có, theo cách trần mà luôn thay đổi, chuyển biến mà không Satna ngừng Không tâm, thân ta chuyển biến mà hình thái xã hội theo thời gian chuyển biến: xã hội công xã nguyên thuỷ đến xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội phong kiến đến xã hội tư đến xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó quy luật xã hội không phù hợp với thuyết vô thường Đạo Phật Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý phật Trong gian có người khơng biết lý vơ thường Phật, có nhận thức sai lầm vật thường còn, khơng thay đổi, khơng chuyển biến Nhận thức sai lầm phật giáo gọi ảo giác hay huyễn giác Vì nhận thức thân ta thường nên nảy ảo giác muốn kéo dài sống để hưởng thụ, để Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang thoả mãn dục vọng Khi luật vô thường tác động đến thân sinh phiền não đau khổ Ngược lại, thấu lý vô thường cách nông cạn, cho chết hết, đời người ngắn ngủi, phải mau mau tận hưởng thú vui vật chất, phải sống gấp, sống vội Cuộc sống sống trụy lạc, sa đọa vũng bùn ngũ dục, sống phiền não đau khổ trước chuyển biến vật, trước sinh - trụ, dị diệt, trước thành, trụ hoại khơng diễn hàng ngày c Vơ ngã: Từ thuyết vơ thường, Phật nói sang vơ ngã Vơ ngã khơng có ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cữu ta biến đổi khơng ngừng, biến chuyển phút, giờ, Satna Một câu hỏi đặt ta giây phút ta chân thực, ta bất biến? Cái ta mà Phật nói thuyết vơ ngã gồm có hai phần: Cái ta sinh tức thân Cái ta tâm lý tức tâm Theo kinh Trung Quốc Ahàm, ta sinh lý kết hợp bốn yếu tố bốn đại là: địa, thuỷ, hoả, phong  Địa đại đặc cứng tóc, răng, móng chân, móng tay, da , thịt, cơ, xương, tủy, tim gan, thận,  Thủy đại chất lỏng mật gan, máu, mồ hôi, bạch huyết, nước mắt,  Hoả đại rung động thể thở, chất dầy, ruột Những thứ khơng phải ta, ta khơng phải thứ đó, thứ khơng thuộc ta Cái mà ta gọi ta sinh lý khoảng không gian giới hạn kết hợp da thịt, mà ta gọi túp lều khoảng không gian giới hạn gỗ, tranh, bùn để trát vách mà Tứ đại (địa, thuỷ, hoả, phong) nêu thoáng ngoại cảnh, thoáng ta Vậy thực ? Vả lại bốn yếu tố rời trở thể khơng có lại để gọi ta Cho nên mà gọi ta sinh lý giả tưởng, hợp sinh lý mà thơi Còn ta tâm lý gồm: thụ, tưởng, hành, thức Bốn ấm với sắc ấm che lấp trí tuệ làm cho ta khơng nhận thấy ta chân thực ta Phật tính, chân ngã Cái chân lý gồm nhận thức, cảm giác, suy tưởng, kết hợp thất tỉnh: Hỷ, nộ, ai, lạc, , nỗ, dục Thuyết vơ ngã làm cho người ta khơng tin có linh hồn vĩnh cửu, tồn kiếp sang kiếp khác, đời qua đời khác Sự tin có linh hồn dẫn dắt đến cúng tế linh hồn hành động mê tín Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang Quan niệm có linh hồn bất tử, ta vĩnh cửu nguồn gốc sinh tình cảm, tư tưởng ích kỷ, tham dục vô bờ kẻ dựa vào sức mạnh phi nghĩa để làm lợi cho mình, tức cho ta mà họ coi thường còn, bất biến Còn người bị hà hiếp, bị bóc lột mê tín có ta vĩnh cửu dẫn đến tư tưởng tiêu cực, chán đời phó mặc cho số mệnh, hy vọng làm lại đời kiếp sau Hai thuyết vô thường, vô ngã hai thuyết giáo lý Phật Chấp ngã chấp có ta thường nguồn gốc vơ minh mà vô minh đầu mối luân hồi sinh tử sinh đau khổ cho người Căn hai thuyết vô thường vô ngã Phật xây dựng cho đệ tử phương thức sống, triết lý sống lấy vị tha làm lý tưởng cao cho sống mình, hay nói cách khác sống người người, người người Nhân sinh quan: Từ vũ trụ quan thuyết nhân duyên sinh, thuyết vật duyên khởi đến nhận thức vô thủy, vô chung, từ thuyết vô thường, vơ ngã tìm hiểu quan niệm Đạo Phật vấn đề nhân sinh quan Ở trả lời câu hỏi: Con người gì? Từ đâu mà sinh ra? Chết đâu? Vị trí người Đạo Phật? Quan niệm Phật vấn đề: bình đẳng, tự do, dân chủ Có phải sống tồn đau khổ? vấn đề giải Đạo Phật gì? Đứng trước khổ đau nhân loại, Đức Phật quan sát khổ, cội nguồn dẫn đến cảnh khổ tìm cách tận diệt mầm mống khổ, khổ khơng nữa, tới giải Tất trình bày thuyết Tứ diệu đế Thuyết gồm bốn phận là: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế a Khổ đế: Đức Phật nhận định: khổ tất phiền não gian mà người phải gánh, khơng lúc lúc khác Vì ngun lý vơ thường mà tất hình thức khối lạc dù hạnh phúc hay đau khổ bị biến đổi hủy diệt tất hình thức hữu mang mầm mống bất mãn, khổ đau Và theo Phật, có nỗi khổ (bát khổ) trầm luân bất tận mà phải gánh chịu sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ, sở cầu bất đắc khổ, oán tăng hội khổ, ngũ uẩn khổ Người mẹ mang thai, sinh khổ nhọc, nằm bụng mẹ chật hẹp, tối tăm chịu đau đớn sinh Người già gầy yếu, tàn tạ, đầu óc lú lẫn Và lúc bệnh tật, đau đớn hành hạ thân xác Rồi chết, người bấn loạn, thân thể tan rã, Đó đau khổ thể xác tinh thần sao? Người phải chia lìa vật, người Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang hoàn cảnh mà yêu thương hay phải gặp gỡ vật, người nơi chốn mà thù ghét Rồi mong cầu mà khơng toại nguyện, thất vọng cơng danh, phú q, tình dun Trong thân thể, lại có bấp bênh, mâu thuẫn Phật chia khổ làm loại: Sinh khổ: Đã có sinh có khổ sinh định có diệt, bị luật vô thường chi phối nên khổ Lão khổ: người ta mong muốn trẻ già theo thời gian đến Cái già vào mắt mắt bị mờ đi, già vào lỗ tai tai bị điếc, vào da, xương tủy da nhăn nheo, xương tủy mệt mỏi Cái già tiến đến đâu suy yếu đến làm cho người ta phiền não Bệnh Khổ: Trong sống, thân thể thường ốm đau, già yếu, thân thể suy nhược, bệnh tật dễ hoành hành làm cho người ta đau khổ Tử khổ: Là khổ người ta chết Chứng sinh nghiệp báo chịu thân gắn bó với thân coi thân chết phiền não vơ Cầu bất đắc khổ: Người ta thường chạy theo điều ưa thích, mong cầu hết đến khác Khi chưa cầu phiền não, cầu phải lo giữ nó, lại luyến tiếc Ái biệt ly khổ: nỗi khổ phải chia ly Oán tăng hội khổ: điều chán ghét tiến đến bên Ngũ ấm xí thịnh khổ: ngũ ấm sắc ấm, thụ ấm, tưởng ấm, hành ấm, thức ấm Ngũ ấm che lấp trí tuệ, phải chịu khổ luân hồi vô lượng kiếp b Tập đế: Tập đế gọi Nhân đế: Nhân đế lý luận nguyên nhân dẫn khổ nơi sống người Phật cho người chìm đắm bể khổ khơng khỏi dòng sơng ln hồi Ln hồi có nghĩa bánh xe quay tròn Đạo Phật cho sau thể xác sinh vật chết linh hồn tách khỏi thể xác đầu thai vào sinh vật khác nhập vào thể xác khác (có thể người, lồi vật hay cỏ cây), kết quả, báo hành động kiếp trước gây Mà luân hồi nghiệp tạo Sở dĩ có nghiệp lòng ham muốn, tham lam (ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang…), ngu dốt si mê, nói ngắn gọn tam độc (tham, sân, si) gây Sở dĩ ta ham muốn, tham lam ta chưa hiểu chân vốn có ta vạn vật ln ln biến đổi, khơng có thường định vĩnh viễn Cuộc đời người gánh chịu hậu nghiệp đương thời kiếp sống trước, tiếp tục chi phối đời sau Nghiệp báo đời tổng hợp nghiệp gây cộng với nghiệp gây khứ, định đời sau xấu hay tốt, thiện hay ác Như vậy, Phật đặt số mệnh người tay họ Tự người gây nên nỗi khổ cho Do đó, Phật đưa lý thuyết thập nhị nhân duyên để Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang thấy nguồn gốc vật gian, 12 nhân duyên sợi dây liên tục nối tiếp người vòng sinh tử ln hồi là: Vơ minh: khơng sáng suốt, mông muội, che lấp nhiên sáng tỏ Hành: suy nghĩ mà hành động, hành động mà tạo nên kết quả, tạo nghiệp, nếp Do hành động mà có thức hành làm cho vô minh nhân cho Thức Thức: ý thức biết Do thức mà có Danh sắc, Thức làm cho hành làm nhân cho Danh sắc Danh sắc: tên hành ta biết tên ta phải có hình tên ta Do danh sắc mà có Lục xứ, danh sắc làm cho thức làm nhân cho Lục xứ) Lục nhập hay lục xứ: sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai, thân tri thức Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật Lục nhập mà có xúc - tiếp xúc Lục xứ làm cho Danh sắc làm nhân cho Xúc Xúc: tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu quan xúc giác gây nên, mở rộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ xúc làm cho Lục xứ làm nhân cho Thụ Thụ: tiếp thu, lĩnh nạp, tác động bên tác động vào Do thụ mà có ái, thụ làm cho Xúc làm nhân cho Ái: yêu, khát vọng, mong muốn, thích Do mà có Thủ Do ấy, làm cho Thụ làm nhân cho Thủ Thủ: lấy, chiếm đoạt cho minh Do thủ mà có Hữu Do mà Thủ làm cho làm nhân cho Hữu 10 Hữu: tồn tại, hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành nghiệp Do Hữu mà có sinh, Hữu Thủ làm nhân Sinh 11 Sinh: hữu ta sinh gian làm thần thánh, làm người, làm súc sinh Do sinh mà có Tử, sinh làm cho Hữu làm nhân cho Tử 12 Lão tử: già chết, sinh phải già yếu mà già phải chết Nhưng chết - sống hai mặt đối lập không tách rời Thể xác tan hết linh hồn vòng vơ minh Cho nên lại mang nghiệp rơi vào vòng luân hồi ( khổ não) Thập nhị nhân duyên nước chảy không cạn, không ngừng, nên đạo Phật Duyên Hà Các nhân duyên tự tập lại mà sinh mãi gọi Duyên hà mãn Đoạn duyên mà làm cho đoạn trước, lại duyên mà làm nhân cho đoạn sau Bởi 12 nhân Dun mà vạn vật sinh hóa vơ thường Tập đế chân lý thể tính biểu chứng sâu sắc mối quan hệ nhân tìm tới nguyên nhân đa dạng, phong phú Các nguyên nhân quan hệ với nhau, làm nhân làm duyên cho khác, Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 10 sóng mặt biển, lớp trước lớp nhân duyên cho lớp sau tiếp diễn Nhưng hạn chế tập đế chưa đề cập đến nguyên nhân từ xã hội Đặc biệt chưa nhắc tới quan hệ giai cấp, bóc lột xã hội Luận điểm thể rõ từ trào hướng nội hướng nội nhận thức luận Phật giáo c Diệt đế: Diệt tiêu diệt, trừ diệt Diệt tức diệt dục vọng mê mờ, phiền não Ðế lý lẽ chân thật, đắn trí tuệ sáng suốt soi thấu thuyết minh Diệt đế thật đắn hồn cảnh tốt đẹp mà người đạt diệt hết phiền não, mê mờ Đó trạng thái tâm thức hết đau khổ, cảnh giới vô vắng lặng, tịnh tuyệt đối, an lạc tuyệt trần, sáng suốt vô biên, nơi đây, hư vô, tịch diệt, vắng lặng tất hình thức si mê, vọng động khổ đau gọi Niết bàn Niết Bàn có bốn đặc điểm: Thường - Lạc - Ngã Tịnh Thường: thường còn, khơng biến đổi Lạc: an lạc, giải thoát hết phiền não, thâm tâm tự Ngã: chân ngã, chân thực, thường Tịnh: tịnh, khơng nhiễm Niết Bàn chấm dứt phiền não thực nơi khác, cõi khác mà thực cõi gian này, nhờ tu hành nghiêm túc mang lại cho ta trạng thái tinh thần đặc biệt: Trạng thái an lạc, siêu thốt, tịnh diệt Phật dạy rằng: mơn đệ làm cho lòng hết tham lam, nóng giận si mê mơn đệ đến bến giác, tức cảnh giới Niết Bàn Do đó, người phải dày cơng tu dưỡng, xố bỏ lửa dục, lửa sân, lửa si mê để chứng cảnh giới Niết Bàn cõi đời d Đạo đế: Đạo đế tức đường chuyển hóa, đường đưa đến giải thốt, phương pháp thực để đạt an lạc, hạnh phúc đời sống hàng ngày hay hạnh phúc tuyệt đối Niết bàn Muốn phải thực hành bát đạo Đó là: kiến (hiểu biết đúng), tư (suy nghĩ đúng), ngữ (lời nói chân thật), nghiệp (hành động đắn), mệnh (sống cách chân chính), tinh (thẳng tiến mục đích chọn), niệm (ghi nhớ điều hay lẽ phải), định (tập trung tư tưởng vào điều đáng) Chung quy, Bát đạo suy nghĩ, nói năng, hành động đắn… Muốn thực Bát đạo phải có phương pháp nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho mình, làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp khắc phục tam độc cách thực tam học (giới, định, tuệ) Trong đó, tham khắc phục giới (chính ngữ, nghiệp, mệnh); sân khắc phục định (chính tinh tấn, niệm, định); si khắc phục tuệ (chính kiến, tư duy) Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 11 Ngồi ra, Phật giáo khun chúng sinh thực hành Ngũ giới là: Bất sát: (khơng sát sinh), Bất tà đạo: (không tà đạo), Bất tà dâm: (không tà dâm), Bất vọng ngữ: (khơng nói dối, khơng bịa đặt), Bất ẩm tửu: (không ẩm tửu); rèn luyện Tứ đẳng (từ, bi, hỉ, xả)… Lục độ phép tu: bố thí, trì giới (kiên trì tu luyện, nhẫn nhục), tịnh tiến (cố gắng nỗ lực vươn lên), thiền định (tập trung vào điều không để xấu che lấp), bát nhã (hiểu thấu chuyện gian) Phật giáo phản đối chế độ đẳng cấp, tố cáo xã hội bất cơng, đòi bình đẳng, công xã hội, khuyên chúng sinh suy nghĩ điều thiện làm việc thiện III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO XÂY DỰNG TRIẾT LÝ SỐNG CỦA CON NGƯỜI HIỆN NAY Ngày nay, có nhiều tơn giáo xuất Việt Nam Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, … ngồi ba tơn giáo từ xưa, Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam Nhìn vào đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu Phật giáo phục hồi phát triển, nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày đơng, số gia đình Phật tử xuất ngày nhiều, lễ hội Phật giáo sinh hoạt Phật giáo ngày có vị trí cao đời sống tinh thần xã hội, số sư sãi đào tạo từ trường Phật học ngày nhiều, số kinh sách xuất hàng năm tăng Hơn lúc hết chục năm lại đây, người Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Họ hay lên chùa ngày sóc, cọng, họ trân trọng thành kính thi hành lễ, họ siêng việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàng tháng trở thành thói quen thiếu người theo Đạo phật Mặt khác nhà chùa sẵn sàng thực yêu cầu họ cầu siêu, giản oan,… Tất điều củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định tư hành động họ, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa người Việt Nam thể ca dao, dân ca, tục ngữ lưu truyền từ hệ sang hệ khác người Việt Nam, ngôn từ không mang dáng dấp Phật giáo ý nghĩa lại mang triết lý Phật giáo sâu sắc “ở hiền gặp lành” , “kiếp mần thân chịu”, “đời cha ăn mặn đời khát nước”…Qua đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh, người Việt Nam ln hiếu kính cha mẹ “Công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”, tôn sư trọng đạo “không thầy đố mày làm nên” yêu thương người "lá lành đùm rách", hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” Trong tác phẩm văn học tiếng truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, ta thấy bật lý thuyết khổ đế, tinh thần hiếu đạo thuyết nhân quả, nghiệp báo qua số phận Thúy Kiều “Đã mang lấy nghiệp vào thân, đừng trách lẫn trời gần trời xa”, nghiệp mà người gái đầu xanh chưa tội tình bước chân vào đời gặp khổ lụy: cha em trai bị tù tội, tình duyên đầu đời tan vỡ Hay Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi, ta thấy tinh thần Từ Bi qua “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 12 Vận dụng tư tưởng triết học Phật giáo vào xây dựng triết lý sống người tư tưởng đạo đức, lối sống cần thiết Tư tưởng Phật giáo đạo đức, lối sống Tư tưởng từ bi, hỷ xả Phật giáo hướng người đến việc xây dựng nếp sống sáng, lành mạnh, tinh thần hướng thiện thực Là thành tố tạo nên văn hoá dân tộc suốt hàng nghìn năm, Phật giáo ngày lưu giữ giá trị tích cực góp phần xây dựng đạo đức lối sống cho người Việt Nam Tính hướng thiện Phật giáo nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo; lòng từ bi, bác góp phần cứu giúp người hoạn nạn, giữ vững tinh thần lành đùm rách dân tộc, triết lý vô thường, vô ngã giúp người giảm bớt vị kỷ… Giáo lý nhà Phật khuyên người nhớ đến “đạo hiếu”, lấy chữ hiếu làm đầu: “hạnh hiếu hạnh Phật, tâm hiếu tâm Phật”, “mn việc gian khơng cơng ơn ni dưỡng cha mẹ” Đó giá trị tích cực, thiết thực góp phần giáo huấn người, giúp cho họ vững bước trước cám dỗ đời, khích lệ họ quan tâm đến số phận cộng đồng, sống lương thiện, coi trọng tính nhân Phật giáo khuyên người giữ ngũ giới: không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu/bia Kinh Sigalovāda (Kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt) thuộc Trường Bộ đề cập đến chuẩn mực đạo đức giới gia Đức Phật nêu 14 điều tội lỗi mà giới gia nên tránh: - Bốn phiền não: Giết hại quần sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối - Bốn trường hợp gây tổn hại: Tham dục, sân hận, sợ hãi, vô minh - Sáu việc làm cho tiền tài ngày hao giảm: Thích uống chất gây say, tham đắm nữ sắc, ưa cờ bạc, thích ngủ nhiều, thích chơi bời đường, lười nhác Phật giáo khuyên người nên đạt pháp hồn thiện, gồm: Bố thí, Trì giới, Xuất gia, Trí tuệ, Tinh tấn, Nhẫn nại, Chân thật, Quyết định, Tâm từ, Tâm xả Phật nói: “Hãy người vượt qua giận tình thương, người khắc phục tội lỗi điều thiện” Theo cách này, đức Phật nói, thực hành dẫn gặt hái ích lợi Sau thực hành, đức tính phát triển đại từ, chánh nhân, vị tha, chánh kiến xa lìa kiêu ngạo, tự phụ Trước lúc nhập diệt, Người dặn rằng: “Hủy diệt thuộc tính vạn vật gian Các tự cứu lấy với chuyên cần” Có thể nói, quan niệm từ bi hỉ xả làm việc thiện quan niệm giá trị Phật giáo Nó không giúp người sống đời đạo đức, lành mạnh mà giúp ngăn ngừa vượt qua tệ nạn xã hội (nhất xã hội ngày nay); đồng thời kích thích người u thương lẫn làm nhiều việc thiện (nhất mặt trái kinh tế thị trường ngày Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 13 nhiều người sống ích kỷ, mưu lợi cho cá nhân, suy đồi nhân cách) Nếu có nhiều quốc gia người dân thực hành pháp hoàn thiện đức Phật thực hành xây dựng cộng đồng chia sẻ, đùm bọc tình thân Vì thế, Hồ Chí Minh nhận xét: “Tơn mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui no ấm” Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho người nay: Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng lâu dài từ đầu Công nguyên ngày Phật giáo trở thành phần tách rời dân tộc Việt Nam, người Việt Nam quen niệm “Nam mô A Di Đà Phật” Trong văn học đời sống thường nhật, người ta hay nhắc nhở hình ảnh Phật Bà Quan Âm cứu khổ cứu nạn… Đó kết trình chọn lọc nhiều hệ tu hành có lẽ quan trọng lựa chọn quần chúng Từ Phật giáo vào sống, vào tâm thức Việt Nam Trong suy nghĩ số dân tộc châu Á nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng, đạo Phật tơn giáo có nhiều đóng góp cho xã hội lồi người Thậm chí, có ý kiến cho rằng, đạo Phật mở đường văn minh cho dân tộc Vai trò Phật giáo đặc biệt thể cách tập trung, sinh động chùa Ngày xưa, chùa trung tâm tơn giáo - giáo dục - văn hóa làng, thơn xóm; chùa hình thành khơng để làm tròn chức tơn giáo mà làm tròn chức giáo dục đào tạo Ngày nay, sống đại làm cho hoạt động người trở nên tất bật, căng thẳng Vì thế, hết người cần có phút để thư giãn Tư tưởng từ bi hỷ xả Phật liều thuốc an thần làm cho tâm tĩnh, làm tươi đời sống tâm hồn phương cách dưỡng sinh cho người đại… Tóm lại, sở văn hóa địa vững chắc, thiên niên kỷ đầu công nguyên, Việt Nam tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa từ Trung Quốc, Ấn Độ, đặc biệt Phật giáo Bức tranh văn hóa Việt Nam nhờ ngày phong phú, đa dạng giàu có Người dân tiếp biến yếu tố văn hoá tôn giáo để tạo nên nét riêng Phật giáo Việt Nam Nhờ Phật giáo có vai trò to lớn đời sống trị, văn hoá, xã hội đất nước Giải pháp nhằm phát huy vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức, lối sống Có thể nói, khoa học kỹ thuật đã, ngày tiến bộ, kinh tế nhân loại ngày phát triển theo xu văn minh, đại, theo đạo đức lối sống người cần phải biến đổi để phù hợp với hoàn cảnh sống mới, biến đổi, đạo đức lối sống người phải dựa chuẩn mực giá trị nhân truyền thống tách rời đạo đức khỏi quy tắc tôn giáo cựu tổng thống Nga V.Putin nói Rõ ràng tơn giáo ngồi hệ thống giá trị đặc thù để bảo vệ niềm tin Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 14 tơn giáo, có chuẩn mực đạo đức mang tính nhân sâu sắc, sống hiếu thảo với cha mẹ, trung thực, nhân ái, hướng thiện… Vì vậy, việc giáo dục lối sống đạo đức trước hôm tách rời khỏi đạo đức lối sống tôn giáo, Phật giáo Điều có nghĩa cần phải có giải pháp để phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng việc xây dựng nhân cách đạo đức cho người Việt Nam Hiện tư tưởng thống Việt Nam chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh; tư tưởng khơng có ý nghĩa đời sống trị - xã hội mà vận dụng mang lại nhiều hiệu tích cực lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, sống ln có biến đổi người tổng hòa mối quan hệ xã hội, giáo dục cần phải vận dụng nhiều phương thức giáo dục khác nhằm đạt đến giá trị cao người, giáo dục đạo đức, lối sống Hơn nữa, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt dễ vào nơi sâu thẳm lòng người lưu lại cách bền vững; nói, Phật giáo giới Phật giáo Việt Nam nhằm giáo dục xây dựng người thành người có ích Vận dụng tư tưởng Phật giáo mang lại hiệu tích cực trước mắt lâu dài cho việc giáo dục đạo đức lối sống cho người Việt Nam thời đại nay, Phật giáo tơn giáo tồn cầu, vượt lên thần linh, giáo điều thần học Tôn giáo bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể, gồm phương diện trên, thể đầy ý nghĩa Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 15 PHẦN C KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài cho phần hiểu thêm nguồn gốc đời Phật giáo, hệ tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người chúng ta; đặc biệt cho thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng vấn đề xây dựng hình thành nhân cách tư người với hỗ trợ giá trị đạo đức nhân văn Phật giáo, số tư tưởng tôn giáo khác Từ việc nghiên cứu trên, thấy Phật giáo tôn giáo lớn, tồn lâu đời, hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố nhiều nước Tư tưởng triết học Phật giáo thể giới quan nhân sinh quan thông qua thuyết Duyên khởi, phạm trù vô ngã, vô thường, tập trung vào người, người bình đẳng trước Phật Phật dạy người nỗi khổ gian cách để diệt trừ nỗi khổ Phật ln chủ trương từ, bi, hỷ, xả Xã hội loài người thực bốn chữ từ, bi, hỷ, xả sống hàng ngày xã hội an lạc, hạnh phúc; Phật khuyên người hướng thiện, không làm điều ác, sống yêu thương khoan dung với Bởi gieo nhân lành gặt tốt, nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, cần phải biết sửa chữa, tu tập Và Phật giáo nhiều ăn sâu vào tư tưởng, tình cảm phận lớn dân cư Việt Nam Người Việt Nam tin tưởng vào giáo lý Phật giáo, yêu thương cha mẹ, giúp đỡ người, sống thẳng….Tuy nhiên số tập tục mê tín, chưa phù hợp cần xóa bỏ Phật giáo để lại giá trị sâu sắc cho nhân loại khứ, tương lai Ngày nay, sống đại giúp cho người ăn ngon, mặc ấm, nhiên bộn bề, lo toan Để bình an, tinh thần vững chải, theo Phật dạy, quay nương tựa nơi Ðừng tìm nơi nương tượng khác ngoài; nắm vững chân lý làm đèn soi sáng cho mình; nắm vững chân lý làm nơi nương tựa cho *** Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Triết học Nhà xuất Chính trị Quốc gia - thật - 2015 Bộ Giáo dục đào tạo; - Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia - 1997; - Tinh hoa Phật giáo Nhà xuất thµnh Hồ Chí Minh - 1997; - Đức Phật dạy Nhà xuất Tơn giáo - Hà Nội; - Mạng Internet: + http://tuvientuongvan.com.vn; + http://www.daophatngaynay.com Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 17 MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU PHẦN B: NỘI DUNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Sự đời Phật giáo: Lịch sử phát triển Phật giáo: 3 Phật giáo Việt Nam: II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO Thế giới quan: Nhân sinh quan: III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO XÂY DỰNG TRIẾT LÝ SỐNG CỦA CON NGƯỜI HIỆN NAY 12 Tư tưởng Phật giáo đạo đức, lối sống 13 Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho người nay: 14 Giải pháp nhằm phát huy vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức, lối sống 14 PHẦN C KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Học viên thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 18 ... thực hiện: Phan Văn Sơn - MSHV: 186004016 Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Triết học Nhà xuất Chính trị Quốc gia - thật - 2015 Bộ Giáo dục đào tạo; - Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người... tưởng tôn giáo người Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia - 1997; - Tinh hoa Phật giáo Nhà xuất thµnh Hồ Chí Minh - 1997; - Đức Phật dạy Nhà xuất Tôn giáo - Hà Nội; - Mạng Internet: + http://tuvientuongvan.com.vn;... biến yếu tố văn hố tơn giáo để tạo nên nét riêng Phật giáo Việt Nam Nhờ Phật giáo có vai trò to lớn đời sống trị, văn hố, xã hội đất nước Giải pháp nhằm phát huy vai trò Phật giáo giáo dục đạo

Ngày đăng: 12/12/2019, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan