1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích đặc điểm về nhà nước và pháp luật ở Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179TCN – 938)

11 536 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 176,17 KB

Nội dung

Để có được một nước Việt Nam như ngày nay, lịch sử nước ta đã trải qua rất nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, đồng thời cũng thu được những thắng lợi cụ thể trong từng thời kỳ. Trong đó phải kể đến hơn 10 thế kỷ đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đã để lại những ảnh hưởng sâu sắc trong quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước Việt Nam ta cả về nhà nước và pháp luật. Để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, em xin đi “Phân tích đặc điểm về nhà nước và pháp luật ở Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (179TCN – 938)”.

A ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ đời tới lịch sử dựng nước giữ nước gắn bó với Dựng nước luôn gắn chặt với giữ nước, dựng nước yếu tố Phải xây dựng đất nước hùng mạnh mặt có điều kiện, khả chiến thắng lực thù địch phải giữ nước có điều kiện để xây dựng đất nước Việc xây dựng máy quyền hồn chỉnh nhà nước trải qua thời kì Bắc thuộc yếu tố quan trọng để thực tốt vai trò Nhận thấy cách thức tổ chức máy nhà nước Trung Hoa có nhiều điểm tiến bộ, máy nhà nước phong kiến Việt Nam có kết hợp hai yếu tố Trung Hoa Đại Việt Để làm rõ vấn đề này, em xin triển khai đề tài 09: “ chứng minh kết hợp hài hòa hai yếu tố Trung Hoa Đại Việt tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỜI PHONG KIẾN Sự hoàn thiện tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam Trong gần kỷ (939-1858), đất nước ta trải qua triều đại như: Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Đây thời kì đầu xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai: Năm 939, Ngơ Quyền xưng vương đóng Cổ Loa, thành lập quyền Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đến lập triều Đinh, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Một nhà nước quân chủ đời bao gồm ba ban: võ ban, văn ban tăng ban Nhà Tiền Lê củng cố máy nhà nước trung ương, chia làm 10 đạo Thời Lý – Trần – Hồ: thời kì bước hồn chỉnh máy thống trị nhà nước phong kiên độc lập Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao Giúp vua trị nước có tể tướng, đại thần chức hành khiển Ngồi có chức quan trông nom sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều Thời Lê Sơ: Thời kì nhà nước quân chủ Đại Việt đến đỉnh cao Năm 1428, Lê Lợi lên hoàng đế, sáng lập nhà Lê, xây dựng nhà nước theo mơ hình thời Trần, Hồ Trung Hoa Vào năm 60, đất nước ổn định, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành chính, cải cách khiến quyền lực quyền trung ương tăng cường, chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao Đến kỉ XVI-XVIII, có phân quyền theo thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh Đàng Ngoài, tổ chức quyền chúa Nguyễn Đàng Trong với tổ chức máy đơn giản Đến thời nhà Nguyễn, máy Tổ chức theo mơ hình thời Lê với hành chuyên chế tuyệt đối vua Nguyên tắc tổ chức máy phong kiến Việt Nam - Nguyên tắc tôn quân quyền Đây nguyên tắc đề cao quyền lực vua với tư cách nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Nhà nước Vua người có quyền đặt luật pháp, có quyền bổ nhiệm, thăng giáng, thưởng phạt, quyền ân xá, nắm giữ quyền lực kinh tế, có quyền sở hữu tối cao với ruộng đất công làng xã nước Vua nắm giữ thần quyền Nguyên tắc ngun tắc cốt lõi có vai trò quan trọng việc tổ chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Việt Nam - Liên kết dòng họ Nguyên tắc thể rõ triều đại Lý-Trần phương diện sau:Đối với việc truyền ngôi, truyền cho trưởng Một biểu vô quan trọng nguyên tắc liên kết dòng họ chế độ kết tộc, thịnh hành đời nhà Trần, để nắm giữ toàn quyền lực tránh rơi vào tay, ngoại tộc, quý tộc cháu nhà Trần lấy người dòng họ - Ngun tắc danh Chính danh: Chức vị phải với tài thực tế người cầm quyền, thực quyền nghĩa vụ Đối với vua việc lên ngơi phải đáng Ngay gia đình đề cao nguyên tắc danh: Người cha, mẹ có trách nhiệm người cha mẹ, phải có nghĩa vụ người làm con.Nguyên tắc dc thể điển hình thời Lê Thánh Tơng nhà Nguyễn vua Minh Mệnh II SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA HAI YẾU TỐ TRUNG HOA VÀ ĐẠI VIỆT TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nguyên nhân Nhà nước phong kiến Việt Nam trình xây dựng phát triển tiếp thu cách thức mơ hình tổ chức máy nhà nước phong kiến Trung Quốc lí do: Thứ nhất, mơ hình du nhập áp đặt nước ta 10 kỉ Bắc thuộc Sau người Việt giành độc lập, giai cấp phong kiến Việt Nam tìm thấy mơ hình tổ chức sẵn có Trung Quốc học tập tổ chức máy quyền Trung Quốc Hơn 10 kỉ đặt sở tảng người, tư tưởng, sở vật chất cho việc xây dựng mô hình tổ chức đất nước ta Thứ hai, xuất phát từ quy luật lịch sử: dựng nước liền với giữ nước, phải chống giặc ngoại xâm thực nhu cầu trị thủy thủy lợi nên cần có tập trung quyền lực vào tay người_đó nhà vua Vì nhận thấy mơ hình tổ chức quần chủ chuyên chế Trung Hoa hoàn tồn phù hợp với tình hình xã hội ta lúc nên có giao thoa, kết hợp hai yếu tố Thứ ba, thể chế nhà nước Trung quốc phát triển bậc cao khu vực giới, có có sức ảnh hưởng đến phương Đơng nói chung Việt Nam nói chung Thứ tư, xuất phát từ nhu cầu xây dựng quốc gia mạnh phương Nam nhằm chống tái Bắc thuộc Vì vậy, việc học tập cách xếp tổ chức máy Trung Hoa hoàn toàn phù hợp với mục đích Tuy nhiên, quốc gia có đặc điểm địa lý xã hội riêng nên tổ chức máy quyền có khác Nhà nước phong kiến Việt Nam tiếp thu tòan ngun vẹn mơ hình tổ chức máy nhà nước phong kiến Trung Hoa mà có học tập, sáng tạo, vận dụng điều kiện Việt Nam, từ tạo nét đặc thù tổ chức máy phong kiến Việt Nam Biểu kết hợp 2.1 Quyền lực địa vị vua Đối với địa vị quyền lực nhà vua phong kiến Việt Nam có nhiều điểm tương đồng ông vua phong kiến Trung Hoa như: - Quyền lực, địa vị thiết lập theo tư tưởng Nho giáo, ngun tắc tơn qn quyền, danh, thiên mệnh nên gống - Cách thiếp lập quyền lực nhà vua: trọng trưởng, trọng nam, trọng đích Ngơi vua truyền cho trai, không truyền cho gái Và vua truyền cho trai trưởng, chẳng may trai trưởng cố rồi, người cháu trai trưởng có quyền kế vị - Đều có yếu tố kìm hãm, hạn chế quyền lực nhà vua Tuy nhiên có khác biệt định: - Địa vị: Nhà vua phong kiến Việt Nam lúc có vị trí độc tơn Thời Lê – Trịnh tồn thể chế lưỡng đầu, có phân chia quyền lực cát - Quyền lực: nhà vua phong kiến Việt Nam không chuyên chế, cực đoan ơng vua Trung quốc có thêm yếu tố hạn chế quyền lực nhà vua chế độ tự trị tự quản làng xã.Ngồi có yếu tố hạn chế khác chế độ khoa cử, phương thức nghị đình, tập quán sự,… Thứ hai: Tùy giai đoạn, quyền lực nhà vua Việt Nam biểu mức độ khác Vào thời Lý, cải cách Lê Thánh Tông, quyền lực tập trung cao độ vào nhà vua, chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao 2.2 Trong tổ chức quyền trung ương Tùy thời kì có tiếp thu đậm nhạt khác nhau: - Vào kỉ X: Thế kỉ chinh chiến: có xu hướng trị bật tác động vào trình xây dựng tổ chức máy nhà nước: xu hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc, trấn áp lực đối lập xu hướng Hán hóa máy Ngơ- Đinh –Tiền Lê Do bước đầu tiếp thu yếu tố nên chưa hệ thống hóa mơ hình nhà Đường, Tống nhiều quyền chưa xuất (như lục bộ) Đến thời Lý trần tiếp tục xu hướng giải Hán hóa, phải đối đầu với xâm lược quy mô triều Tống, Ngun Mơng Nên tiếp thu nhiều hình thức lục bộ, quan, giám, tòa phủ, viện đài khơng phải mơ hình qn chủ quan liêu chun chế nhà Đường Tống mà mơ hình qn chủ quý tộc, tạo nên mối gắn kết mạnh mẽ vua với hoàng tộc, mở rộng với nhân dân, phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể chiến thắng ngoại xâm Thời Lê: xuất phát từ nhu cầu xây dựng máy tập quyền mạnh, chống lại nguy tái xâm lược nhà Minh, thấy hạn chế mơ hình qn chủ q tộc Lý – Trần nên có chuyển sang mơ hình qn chủ quan liêu chuyên chế, tiếp thu nhiều tổ chức máy nhà Minh Mặt khác phù hợp với phạm vi quản lý lãnh thổ Việt Nam, cấu tổ chức máy nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế đẽo gọt quy mô, thêm bớt tùy vào yêu cầu cụ thể triều đại Ở thời Lý Thánh Tông, so với nhà Đường, nhà Đường lập cửu tự, năm 1466 Lê Thánh Tơng lập tự nước ta Lục Tự xuất từ thời Lê Thánh Tông 2.3 Trong tổ chức quyền địa phương Mơ hình tổ chức địa phương thời phong kiến có tiếp thu cấu tổ chức quyền địa phương theo đơn vị hành lãnh thổ Trung Quốc Đều đặt tam ty từ năm 1471 Và có chức danh: tổng đốc, tri phủ, án sát, tri huyện Tuy nhiên, mơ hình tổ chức Trung Hoa vào Việt Nam có vận dụng hơn: Thứ nhất, tiếp thu tổ chức quyền địa phương theo đơn vị hành lãnh thổ Trung Quốc, song thời kì nhà nước phong kiến Việt Nam áp dụng biện pháp tình để đáp ứng nhu cầu lịch sử, tạo khác biệt riêng Chẳng hạn như: - Vào kỉ X: máy quyền địa phương khơng có đơn vị hành trung gian, có hai cấp đạo kết hợp máy hành chính, quân Đơn vị địa phương đơn vị quân đội - Đến thời gia Long (1802-1819) với lãnh thổ rộng lớn Gia Long ln áp dụng nguyên tắc địa phương phân quyền, thiết lập khu vực hành lớn: Trung ương, Bắc Định Thành Gia Định Thành Bắc Định Thành Gia Định Thành đơn vị hành lớn nên chế độ quản lý có khác Thời kỳ đầu theo chế độ quân quản, đứng đầu hai viên quan Tổng trấn với quyền hành rộng rãi Thứ hai, đơn vị hành cấp sở: nhà nước ln tôn trọng chế độ tự quản làng xã Chế độ tự trị, tự quản làng xã đặc trưng riêng biệt, khơng tìm thấy quyền địa phương trung quốc Làng xã coi đơn vị hành thấp địa phương, thân làng xã có “độc lập tương đối” với đơn vị xã hội khác, kể nhà nước Nhà nước đời sở tập hợp làng xã Chính vậy, yếu tố tự trị tự quản làng xã xuất hạn chế quyền lực nhà vua phong kiến C KẾT LUẬN Như vậy, qua thời kì lịch sử, máy nhà nước phong kiến dần hình thành hồn thiện Và yếu tố giúp hoàn thiện máy nhà nước vận dụng có sáng tạo, kết hợp hài hòa hai yếu tố Trung Hoa Đại Việt tổ chức quyền, xây dựng nhà nước qn chủ thời kì phong kiến Trên tồn làm em, kiến thức hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giúp em hoàn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC  Thời Tần - Hán (Trung Quốc)  Bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam Triều Lý Triều Trần Thời Lê Sơ Thời Nguyễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Nguồn Internet: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-dia-vi-quyen-luc-cua-nha-vua-trong-nhanuoc-phong-kien-viet-nam-56402/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-dia-vi-quyen-luc-cua-nha-vua-trong-nhanuoc-phong-kien-viet-nam-56402/ http://khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/quan-h-nha-nc-lang-xa-qua-trinh-lch-s-vabai-hc-kinh-nghim-gsts-nguyn-quang-ngc/ 10 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỜI PHONG KIẾN 1 Sự hoàn thiện tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam .1 Nguyên tắc tổ chức máy phong kiến Việt Nam II SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA HAI YẾU TỐ TRUNG HOA VÀ ĐẠI VIỆT TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nguyên nhân 2 Biểu kết hợp 2.1 Quyền lực địa vị vua 2.2 Trong tổ chức quyền trung ương 2.3 Trong tổ chức quyền địa phương C KẾT LUẬN .5 PHỤ LỤC .6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 11 ... LỤC  Thời Tần - Hán (Trung Quốc)  Bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam Triều Lý Triều Trần Thời Lê Sơ Thời Nguyễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường... điển hình thời Lê Thánh Tông nhà Nguyễn vua Minh Mệnh II SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA HAI YẾU TỐ TRUNG HOA VÀ ĐẠI VIỆT TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nguyên nhân Nhà nước phong kiến Việt Nam trình... quản lý lãnh thổ Việt Nam, cấu tổ chức máy nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế đẽo gọt quy mô, thêm bớt tùy vào yêu cầu cụ thể triều đại Ở thời Lý Thánh Tông, so với nhà Đường, nhà Đường lập

Ngày đăng: 16/10/2019, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w