1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích những điểm mới của Luật cạnh tranh 2018 về tập trung kinh tế

12 889 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 26,6 KB

Nội dung

Sự ra đời của Luật Cạnh tranh năm 2004 là dấu mốc quan trọng trong quá trình tạo lập một hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên, sau hơn 12 năm thi hành, với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế xã hội cùng xu hướng hội nhập quốc tế, một số nội dung của Luật Cạnh tranh năm 2004 đã không còn phù hợp với tình hình hiện nay. Do đó, để nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của các chính sách và pháp luật cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu trong xu thế hội nhập kinh tế và phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam, luật cạnh tranh 2018 ra đời đã sử đổi bổ sung một số điều mới trong đó phải kể đến vấn đề tập trung kinh tế. Để biết thêm về vấn đề này em phân tích đề: “ Phân tích những điểm mới của Luật cạnh tranh 2018 về tập trung kinh tế”

MỞ ĐẦU Sự đời Luật Cạnh tranh năm 2004 dấu mốc quan trọng trình tạo lập hành lang pháp lý thống cho hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, sau 12 năm thi hành, với thay đổi bối cảnh kinh tế - xã hội xu hướng hội nhập quốc tế, số nội dung Luật Cạnh tranh năm 2004 khơng phù hợp với tình hình Do đó, để nâng cao tính hiệu lực, hiệu sách pháp luật cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, luật cạnh tranh 2018 đời sử đổi bổ sung số điều phải kể đến vấn đề tập trung kinh tế Để biết thêm vấn đề em phân tích đề: “ Phân tích điểm Luật cạnh tranh 2018 tập trung kinh tế” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ Khái niệm tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế tiếp cận nhiều giác độ khác khoa học kinh tế khoa học pháp lí Trong khoa học kinh tế, tập trung kinh tế nhìn nhận chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mơ Trong q trình kinh doanh, chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn ln tìm cách nâng cao áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp nhỏ yếu phải phụ thuộc Mặt khác, doanh nghiệp nhỏ yếu phải sáp nhập vào doanh nghiệp lớn hợp với muốn tồn Theo đó, tập trung kinh tế dẫn đến việc giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường thông qua hành vi sáp nhập thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất Cách hiểu tập trung kinh tế nguyên nhân tập trung kinh tế (thông qua việc sáp nhập, tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp dẫn đến hậu làm giảm doanh nghiệp thị trường Trong khoa học pháp lí, Luật cạnh tranh năm 2004 2018 không định nghĩa hành vi tập trung kinh tế mà liệt kê hình thức tập trung kinh tế như: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp, hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật (Điều 29 luật cạnh tranh 2018) Đặc điểm tập trung kinh tế Thứ nhất, chủ thể thực tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động thị trường Theo quy định Luật cạnh tranh, chủ thể tham gia tập trung kinh tế tổ chức cá nhân kinh doanh Còn theo pháp luật hành, tùy thuộc vào hình thức tập trung kinh tế mà chủ thể thực phải đáp ứng điều kiện định Cụ thể, chủ thể thực sáp nhập, hợp là: 1) Các loại cơng ty theo luật doanh nghiệp( công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn); 2) Các hợp tác xã( theo Luật hợp tác xã) Như vậy, chủ thể đối tượng áp dụng luật cạnh tranh tham gia vào hành vi tập trung kinh tế mà với hình thức tập trung kinh tế khác có giới hạn khác chủ thể tham gia Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động không thị trường liên quan Thứ hai, hành vi tập trung kinh tế thể hình thức định theo quy định pháp luật Lê Viết Thái, “Chuyên đề hành vi tập trung kinh tế”, đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam, Viện nghiên cứu thương mại- Bộ công thương 2005 Theo luật cạnh tranh, tập trung kinh tế diễn hình thức: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp Hình thức hợp nhất, sáp nhập có chất doanh nghiệp tồn thị trường liên kết khả kinh doanh cách chủ động tích tụ nguồn lực kinh tế vốn, lao động, kĩ thuật, lực quản lí… mà họ nắm giữ riêng lẻ để hình thành khối thống có quy mơ hoạt động lớn trước cấu tổ chức doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế Trong hình thức mua lại liên doanh thấy doanh nghiệp thực tập trung kinh tế hình thức nhằm liên kết sở hữu, trong chủ thể tham gia nhằm mục đích sở hữu tồn doanh nghiệp khác sở hữu phần đủ để kiểm soát, chi phối hoạt động doanh nghiệp khác làm thay đổi cấu sở hữu doanh nghiệp Thứ ba, thông qua việc thực hình thức tập trung kinh tế dấn đến hậu hình thành doanh nghiệp, tập đồn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp thơng qua việc thực hình thức tập trung kinh tế khác tích tụ nguồn lực tài chính, kĩ thuật, lao động, lực tổ chức quản lí kinh doanh doanh nghiệp riêng lẻ để hình thành doanh nghiệp, tập đồn kinh tế lớn mạnh Qua đặc điểm này, nhận thấy cho dù tập trung kinh tế hình thành theo hình thức làm cho vị trí lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường bị thay đổi việc xuất hện “đột ngột” doanh nghiệp có tiềm lực tài lớn mạnh làm thay đổi tương quan cạnh tranh thị trường Thứ tư, dựa tiêu chí định theo quy định luật cạnh tranh, Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Một mặt, tập trung kinh tế hiểu quyền tự kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp họ định thay đổi cấu tổ chức doanh nghiệp Khi đó, hình thức tập trung kinh tế sáp nhập, hợp doanh nghiệp coi biện pháp nhằm tổ chức lại doanh nghiệp hình thức đầu tư quy định văn pháp luật doanh nghiệp pháp luật cơng ty pháp luật khác có liên quan ( pháp luật đầu tư, pháp luật chứng khoán) Mặt khác, tập trung kinh tế phân tích đặc điểm thứ ba dẫn đến việc hình thành tập đồn kinh tế lớn mạnh gây hạn chế cạnh tranh Vì vậy, nước phải kiểm soát tập trung kinh tế Tuy nhiên để đảm bảo không xâm phạm vào quyền tự kinh doanh doanh nghiệp bảo vệ cạnh tranh thương trường nhà lập pháp phải đưa tiêu chí định để kiểm sốt tập trung kinh tế Tiêu chí chủ yếu sử dụng để xem xét vụ tập trung kinh tế thị phần kết hợp, tổng doanh thu hang năm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Phân loại tập trung kinh tế Căn vào vị trí cá chủ thể tham gia tập trung kinh tế theo cấp đọ kinh doanh, tập trung kinh tế chia thành: Tập trung kinh tế theo chiều ngang: sáp nhập, hợp nhất, mua lại…thường diễn hai doanh nghiệp nằm cấp độ chuỗi sản xuất hay nói cách khác doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan (thị trường sản phẩm thị trường địa lí liên quan) Tập trung kinh tế theo chiều ngang nhằm mục tiêu thực hiệu theo quy mô, thực mục tiêu chiến lược thị trường ( khống chế thị trường tạo rào cản thị trường) Những vụ tập trung kinh tế theo chiều ngang thường làm giảm số lượng đối thủ cạnh tranh độc lập thị trường làm tăng cách đáng kể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Tập trung kinh tế theo chiều dọc: sáp nhập, hợp nhất, mua lại… diễn doanh nghiệp cấp độ khác chuỗi sản xuất Mục tiêu Tập trung kinh tế theo chiều dọc thường nhằm chi phối giao dịch thực mục tiêu chiến lược thị trường đảm bảo nguồn cung ứng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ; ngăn cản đối thủ cạnh tranh mở rộng thị trường dựng rào cản gia nhập thị trường Tập trung kinh tế theo chiều dọc không trực tiếp làm giảm số lượng đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến cạnh tranh thị trường dẫn đến việc doanh nghiệp sản xuất dễ dàng thu nhận doanh nghiệp bán lẻ đầu gây lo ngại cho cạnh tranh Tập trung kinh tế dạng hỗn hợp: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh… doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm cạnh tranh ( đối thủ nhau) khơng có mối quan hệ mua bán thực tiềm Lợi quy mô sáp nhập hỗn hợp thường xuất lĩnh vực nghiên cứu triển khai, tổ chức quản lí Mục tiêu tập trung kinh tế dạng hỗn hợp thường phân bổ rủi ro vào thị trường khác từ lí chiến lược thị trường doanh nghiệp II- NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2018 VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ Vấn đề kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế (mua bán sáp nhập) theo Điều 18 Luật Cạnh tranh năm 2004 pháp luật cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan (trừ trường hợp quy định Điều 19) Đồng thời, doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30-50% thị trường liên quan phải thông báo cho quan cạnh tranh trước tiến hành hoạt động tập trung kinh tế Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp khó để tự xác định thị phần thị trường liên quan khó để biết xem có thuộc ngưỡng bị cấm phải thông báo tập trung kinh tế hay không Do đó, quy định vấn đề khơng có tính khả thi Vì vậy, Luật canh tranh 2018 sửa đổi, bổ sung tách thành chương quy định tập trung kinh tế (được tách từ Mục Chương II Luật Cạnh tranh năm 2004) để phù hợp với tình hình Việc tách tập trung kinh tế thành chương riêng xuất phát từ thay đổi cách tiếp cận kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo hướng “tiền kiểm” nhằm ngăn ngừa việc tập trung kinh tế hình thành nên sức mạnh thị trường, tiềm ẩn khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường Hơn nữa, giao dịch tập trung kinh tế có chất hạn chế cạnh tranh Do đó, việc đánh giá, xem xét khả gây hạn chế cạnh tranh việc tập trung kinh tế khác với việc đánh giá, xem xét theo hướng “hậu kiểm” hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền Cụ thể luật cạnh tranh 2018 quy định điểm sau: Về hình thức tập trung kinh tế Các hình thức tập trung kinh tế theo Điều 29 Luật cạnh tranh 2018 xây dựng sở tổng hợp nội dung quy định Điều 16 17 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định hình thức nội hàm hình thức tập trung kinh tế, đó, có sửa đổi nội dung quy định Mua lại doanh nghiệp sau: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp mua toàn phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp ngành, nghề doanh nghiệp bị mua lại” Việc sửa đổi nhằm làm rõ hình thức mua lại doanh nghiệp thực trực tiếp gián tiếp, thực tế nhiều doanh nghiệp tiến hành thành lập cơng ty để tránh hoạt động kiểm sốt tập trung kinh tế quan cạnh tranh doanh nghiệp chưa có ngành nghề kinh doanh trùng lắp chưa có thị phần thị trường Đồng thời, bổ sung đối tượng mua lại không tài sản mà vốn góp doanh nghiệp cho phù hợp với thực tiễn Về tập trung kinh tế bị cấm Điều 30 Luật cạnh tranh 2018 sửa đổi theo hướng tiếp cận hoàn toàn mới, dựa chất gây tác động gây tác động hạn chế cạnh tranh giao dịch tập trung kinh tế Theo đó, Luật khơng quy định cấm tập trung kinh tế cách cứng nhắc dựa mức thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan Luật Cạnh tranh năm 2004 mà thay vào quy định cấm doanh nghiệp thực tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường, cụ thể: “Doanh nghiệp thực tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam” Với quy định vậy, Luật cạnh tranh 2018 thể quan điểm tiến tôn trọng cho phép doanh nghiệp quyền thông qua hoạt động tập trung kinh tế để phát triển kinh doanh phát triển doanh nghiệp Nhà nước thực quyền kiểm soát pháp luật để đảm bảo việc tập trung kinh tế không gây tác động tiêu cực tới môi trường cạnh tranh can thiệp trường hợp việc tập trung kinh tế có nguy gây tổn hại cho môi trường cạnh tranh Về thông báo tập trung kinh tế (Điều 33 Luật cạnh tranh 2018) Tại Điều 20 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp sau tập trung kinh tế doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy định pháp luật, trường hợp miễn trừ theo quy định Điều 19 Luật Cạnh tranh năm 2004 Việc xác định nghĩa vụ thông báo tập trung kinh tế dựa tiêu chí “thị phần kết hợp thị trường liên quan” bất cập Luật Cạnh tranh năm 2004, cần phải sửa đổi, khắc phục Do đó, Điều 33 Luật Cạnh tranh năm 2018 khơng sử dụng “thị phần kết hợp” làm tiêu chí thơng báo tập trung kinh tế, mà thay vào sử dụng tiêu chí sau làm ngưỡng thơng báo, bao gồm: “a) Tổng tài sản thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; b) Tổng doanh thu thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; c) Giá trị giao dịch tập trung kinh tế; d) Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế” Về thẩm định sơ thẩm định thức việc tập trung kinh tế Trên sở thay đổi cách tiếp cận việc kiểm soát tập trung kinh tế dựa chất gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh, Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định quy trình thẩm định tập trung kinh tế qua 02 giai đoạn: thẩm định sơ thẩm định thức việc tập trung kinh tế, cụ thể: + Nội dung thẩm định sơ việc tập trung kinh tế bao gồm: “…a) Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan; b) Mức độ tập trung thị trường liên quan trước sau tập trung kinh tế; c) Mối quan hệ doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ định ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đầu vào bổ trợ cho nhau” (khoản Điều 36 Luật cạnh tranh 2018) + Nội dung thẩm định thức việc tập trung kinh tế bao gồm: “…a) Đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể việc tập trung kinh tế theo quy định Điều 31 Luật biện pháp khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh; b) Đánh giá tác động tích cực việc tập trung kinh tế theo quy định Điều 32 Luật biện pháp tăng cường tác động tích cực việc tập trung kinh tế; c) Đánh giá tổng hợp khả tác động hạn chế cạnh tranh khả tác động tích cực tập trung kinh tế để làm sở xem xét, định việc tập trung kinh tế” (khoản Điều 37) Quy định cho thấy rằng, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cần thẩm định kỹ, đánh giá tổng hợp khả tác động hạn chế cạnh tranh khả tác động tích cực tập trung kinh tế để làm sở xem xét, định việc tập trung kinh tế Đồng thời có trách nhiệm thẩm định thức định việc tập trung kinh tế thời hạn nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh, đồng thời bảo đảm quyền doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Trường hợp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia không định thời hạn, gây thiệt hại cho doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.2 Về bổ sung thông tin tập trung kinh tế Quy định trách nhiệm bổ sung thông tin bên tham gia tập trung kinh tế q trình thẩm định thức việc tập trung kinh tế Đây quy định cần thiết nhằm tạo điều kiện cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá khách quan, xác việc tập trung kinh tế, cụ thể Điều 38 Luật cạnh tranh 2018 quy định: http://enternews.vn/quoc-hoi-thong-qua-luat-canh-tranh-sua-doi-130802.html “1 Trong q trình thẩm định thức việc tập trung kinh tế, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cầu doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế bổ sung thông tin, tài liệu không 02 lần Doanh nghiệp nộp hồ sơ thơng báo tập trung kinh tế có trách nhiệm bổ sung thông tin, tài liệu liên quan đến việc tập trung kinh tế chịu trách nhiệm tính đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu bổ sung theo yêu cầu Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Trường hợp bên yêu cầu không bổ sung bổ sung không đầy đủ thông tin, tài liệu theo yêu cầu, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia xem xét, định sở thông tin, tài liệu có Thời gian bổ sung thơng tin, tài liệu quy định khoản Điều không tính vào thời hạn thẩm định tập trung kinh tế quy định khoản Điều 37 Luật này” Về tham vấn trình thẩm định tập trung kinh tế Nhằm tăng cường phối hợp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cụ thể việc xem xét, đánh giá, thẩm định tập trung kinh tế, Điều 39 Luật Cạnh tranh năm 2018 bổ sung quy định sau: “1 Trong trình thẩm định tập trung kinh tế, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền tham vấn quan quản lý ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế hoạt động; thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn yêu cầu Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia việc tham vấn ý kiến, quan tham vấn có trách nhiệm trả lời văn nội dung tham vấn Trong trình thẩm định tập trung kinh tế, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tiến hành tham vấn ý kiến doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khác có liên quan” Về tập trung kinh tế có điều kiện Đây quy định bổ sung so với Luật Cạnh tranh năm 2004, cụ thể Điều 42 quy định: “Tập trung kinh tế có điều kiện tập trung kinh tế thực phải đáp ứng điều kiện sau đây: Chia, tách, bán lại phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Kiểm soát nội dung liên quan đến giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế Biện pháp khác nhằm khắc phục khả tác động hạn chế cạnh tranh thị trường Biện pháp khác nhằm tăng cường tác động tích cực tập trung kinh tế.” KẾT LUẬN Tóm lại, tập trung kinh tế có tác động tích cực đến kinh tế, song mặt bên tập trung kinh tế lớn lại nguy hình thành độc quyền, triệt tiêu cạnh tranh Tập trung kinh tế xu hướng phát triển tất yếu kinh tế thị trường ln cần có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng để kiểm sốt tập trung kinh tế cách tốt Có thể thấy, Luật cạnh tranh 2018 đời để khắc phục tồn tại, bất cập Luật Cạnh tranh năm 2004 thời gian qua nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc thực kiểm soát tập trung kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật cạnh tranh Nxb, CAND 2018 Luật cạnh tranh 2018 Luật cạnh tranh 2004 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach5 moi/20697/tong-hop-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018 https://thukyluat.vn/news/phan-tich-chinh-sach/tong-hop-diem-moi-quantrong-cua-luat-canh-tranh-2018-34167.html http://bocongan.gov.vn/ VanBan/Attachments/308/Nội dung Luật Cạnh tranh.doc ... thể luật cạnh tranh 2018 quy định điểm sau: Về hình thức tập trung kinh tế Các hình thức tập trung kinh tế theo Điều 29 Luật cạnh tranh 2018 xây dựng sở tổng hợp nội dung quy định Điều 16 17 Luật. .. báo tập trung kinh tế (Điều 33 Luật cạnh tranh 2018) Tại Điều 20 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung. .. doanh doanh nghiệp, hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật (Điều 29 luật cạnh tranh 2018) Đặc điểm tập trung kinh tế Thứ nhất, chủ thể thực tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động

Ngày đăng: 16/10/2019, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w