PHÂN TÍCH NHỮNG điểm mới của bộ LUẬT dân sự 2015

154 157 0
PHÂN TÍCH NHỮNG điểm mới của bộ LUẬT dân sự 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 PHẦN THỨ NHẤT: QUY ĐỊNH CHUNG Chương I: Những quy định chung BLDS điều chỉnh cá nhân, pháp nhân Cụ thể, BLDS 2015 không điều chỉnh địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử chủ thể khác cá nhân, pháp nhân Các quan hệ dân hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (Căn Điều Bộ luật dân 2015) Khẳng định quyền dân phải tôn trọng, bảo vệ Không dừng lại việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng trước đây, Bộ luật dân 2015 nhấn mạnh khẳng định: “Ở nước CHXHCNVN, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” Đồng thời, quy định rõ trường hợp hạn chế quyền dân sự: “Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” (Căn Điều Bộ luật dân 2015) Tích hợp nguyên tắc pháp luật dân thành điều Cụ thể, cụm từ “các bên” thành “cá nhân, pháp nhân” Đồng thời, nêu ngắn gọn, súc tích ngun tắc này: - Ngun tắc bình đẳng: Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản (Cụm từ “bất kỳ lý nào” bao hàm tất lý có, bao gồm: dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp ) - Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận: Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng (Trước đây, cam kết, thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc thực bên Nguyên tắc bao hàm ý nghĩa nguyên tắc tôn trọng pháp luật trước BLDS 2005) - Nguyên tắc thiện chí, trung thực Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực - Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân Bãi bỏ quy định “Nếu không tự nguyện thực nghĩa vụ dân bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật” Đồng thời, 02 nguyên tắc sau chuyển thành sách Nhà nước quan hệ dân sự: - Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng phát huy phong tục, tập qn, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam - Nguyên tắc hòa giải Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích (Căn Điều Điều Bộ luật dân 2015) Quy định lại việc áp dụng Bộ luật dân - Khẳng định vị trí, vai trò BLDS 2015 hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam: Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân - Hướng dẫn cụ thể việc áp dụng pháp luật trường hợp vấn đề có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh: Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân nêu Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm nguyên tắc pháp luật dân quy định BLDS 2015 áp dụng - Việc áp dụng pháp luật trường hợp vấn đề mà có khác BLDS 2015 điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên không thay đổi so với trước (Căn Điều Bộ luật dân 2015) Quy định cụ thể tập quán - Bộ luật dân 2015 quy định cụ thể tập quán gì? Tập qn quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân - Hướng dẫn áp dụng tập quán: Trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân nêu (Căn Điều Bộ luật dân 2015) Tách riêng việc áp dụng tập quán áp dụng tương tự pháp luật Việc tách riêng áp dụng tương tự pháp luật khẳng định vị trí, vai trò án lệ nguồn luật thừa nhận thời gian gần Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thoả thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập quán áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật nêu áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công (Căn Điều Bộ luật dân 2015) Chương II: Xác lập, thực bảo vệ quyền dân Căn xác lập quyền dân Quy định lại xác lập quyền dân sự, đó, có số sửa đổi, bổ sung Quyền dân xác lập từ sau: - Hợp đồng - Hành vi pháp lý đơn phương - Quyết định Tòa án, quan có thẩm quyền khác theo quy định luật - Kết lao động, sản xuất, kinh doanh; kết hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ - Chiếm hữu tài sản - Sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật - Bị thiệt hại hành vi trái pháp luật - Thực cơng việc khơng có uỷ quyền - Căn khác pháp luật quy định (Căn Điều Bộ luật dân 2015) Thực quyền dân - Cá nhân, pháp nhân thực quyền dân theo ý chí mình, khơng trái với nguyên tắc pháp luật dân khơng lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định Tòa án quan có thẩm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà khơng bảo vệ phần toàn quyền họ, buộc bồi thường gây thiệt hại áp dụng chế tài khác luật quy định - Việc cá nhân, pháp nhân không thực quyền dân khơng phải làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác (Căn Điều Điều 10 Bộ luật dân 2015) Các phương thức bảo vệ quyền dân Trước đây, nội dung phương thức bảo vệ quyền dân quy định nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự, tách thành phương thức bảo vệ quyền dân Khi quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định BLDS 2015, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: - Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm - Buộc xin lỗi, cải cơng khai - Buộc thực nghĩa vụ - Buộc bồi thường thiệt hại - Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền - Yêu cầu khác theo quy định luật (Căn Điều 11 Bộ luật dân 2015) Các nội dung quy định từ mục 10 đến mục 13 nội dung hoàn toàn Bộ luật dân 2015 10 Tự bảo vệ quyền dân Việc tự bảo vệ quyền dân phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân không trái với nguyên tắc pháp luật dân nêu (Căn Điều 12 Bộ luật dân 2015) 11 Bồi thường thiệt hại Cá nhân, pháp nhân có quyền dân bị xâm phạm bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác (Căn Điều 13 Bộ luật dân 2015) 12 Bảo vệ quyền dân thơng qua quan có thẩm quyền - Tòa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Trường hợp quyền dân bị xâm phạm có tranh chấp việc bảo vệ quyền thực theo pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài Việc bảo vệ quyền dân theo thủ tục hành thực trường hợp luật quy định Quyết định giải vụ việc theo thủ tục hành xem xét lại Tòa án - Tòa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, áp dụng tập quán áp dụng tương tự pháp luật theo quy định nêu (Căn Điều 14 Bộ luật dân 2015) 13 Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Khi giải yêu cầu bảo vệ quyền dân sự, Tòa án quan có thẩm quyền khác có quyền hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Trường hợp định cá biệt bị hủy quyền dân bị xâm phạm khơi phục bảo vệ phương thức bảo vệ quyền dân nêu (Căn Điều 15 Bộ luật dân 2015) Chương III: Cá nhân 14 Bổ sung trường hợp loại trừ NLHVDS đầy đủ Trước đây, người thành niên có NLHVDS đầy đủ, trừ trường hợp NLHVDS, hạn chế NLHVDS Nay, BLDS 2015 bổ sung thêm trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (Căn Khoản Điều 20 Bộ luật dân 2015) 15 Khơng khái niệm khơng có NLHVDS Cụ thể, người chưa đủ tuổi xếp vào chung nhóm người chưa thành niên, theo giữ nguyên quy định GDDS đối tượng Sửa đổi quy định GDDS người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi: Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự xác lập, thực GDDS, trừ GDDS liên quan đến BĐS, động sản phải đăng ký GDDS khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Trước đây: nêu điều khoản loại trừ cách chung chung (Căn Khoản 2, Điều 21 Bộ luật dân 2015) 16 Kết luận giám định NLHVDS phải kết luận giám định pháp y tâm thần Cụ thể, thêm cụm từ “cơ quan, tổ chức hữu quan”, “pháp y tâm thần” vào quy định NLHVDS: Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người NLHVDS sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng tun bố người NLHVDS tthì theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định huỷ bỏ định tuyên bố NLHVDS (Căn Khoản Điều 22 Bộ luật dân 2015) 17 Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Bên cạnh, trường hợp hạn chế NLHVDS, NLHVDS BLDS 2005 quy định, BLDS 2015 bổ sung thêm trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi - Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức NLHVDS theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ - Khi khơng tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định huỷ bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (Căn Điều 23 Bộ luật dân 2015) 18 Bổ sung quy định quyền nhân thân với đối tượng khiếm khuyết NLHVDS - Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người NLHVDS, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đồng ý theo quy định BLDS 2015, luật khác có liên quan theo định Tòa án Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người bị tuyên bố tích, người chết phải đồng ý vợ, chồng thành niên người đó; trường hợp khơng có người phải đồng ý cha, mẹ người bị tuyên bố tích, người chết, trừ trường hợp BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định khác (Căn Điều 25 Bộ luật dân 2015) 19 Làm rõ quy định quyền có họ, tên Ngoài quy định nêu BLDS 2005, BLDS 2015 bổ sung số nội dung sau cách chi tiết, cụ thể: - Họ cá nhân xác định họ cha đẻ họ mẹ đẻ theo thỏa thuận cha mẹ; khơng có thỏa thuận họ xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định cha đẻ họ xác định theo họ mẹ đẻ - Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm ni họ trẻ em xác định theo họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ ni Trường hợp có cha ni mẹ ni họ trẻ em xác định theo họ người - Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni họ trẻ em xác định theo đề nghị người đứng đầu sở ni dưỡng trẻ em theo đề nghị người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, trẻ em người tạm thời ni dưỡng - Cha đẻ, mẹ đẻ quy định BLDS 2015 cha, mẹ xác định dựa kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người sinh từ việc mang thai hộ theo quy định Luật nhân gia đình - Việc đặt tên bị hạn chế trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác trái với nguyên tắc pháp luật dân nêu Tên công dân Việt Nam phải tiếng Việt tiếng dân tộc khác Việt Nam; không đặt tên số, ký tự mà chữ (Căn Điều 26 Bộ luật dân 2015) 20 Quyền thay đổi họ quyền thay đổi tên Tách riêng quyền thay đổi họ quyền thay đổi tên thành 02 điều, đồng thời, cụ thể trường hợp phép thay đổi họ, trường hợp phép thay đổi tên - Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ trường hợp sau: + Thay đổi họ cho đẻ từ họ cha đẻ sang họ mẹ đẻ ngược lại + Thay đổi họ cho nuôi từ họ cha đẻ mẹ đẻ sang họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi + Khi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ cho người theo họ cha đẻ mẹ đẻ (Căn Điều 627 Bộ luật dân 2015) 350 Di chúc hợp pháp Làm rõ tính hợp pháp di chúc miệng: Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng (Căn Khoản Điều 630 Bộ luật dân 2015) 351 Nội dung di chúc Bổ sung quy định sau: Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa (Căn Điều 631 Bộ luật dân 2015) 352 Người làm chứng cho việc lập di chúc Quy định lại người không làm chứng cho việc lập di chúc Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau: - Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc - Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (Căn Điều 632 Bộ luật dân 2015) 353 Di chúc văn có người làm chứng Bổ sung quy định cho phép đánh máy để phù hợp với thực tế Trường hợp người lập di chúc khơng tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, phải có 02 người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc Việc lập di chúc văn có người làm chứng phải tuân theo quy định nội dung di chúc người làm chứng cho việc lập di chúc (Căn Điều 634 Bộ luật dân 2015) 354 Gửi giữ di chúc Quy định tối thiểu số lượng người làm chứng việc giao lại di chúc thuộc nghĩa vụ người giữ di chúc Người giữ di chúc có nghĩa vụ sau: - Giữ bí mật nội dung di chúc - Giữ gìn, bảo quản di chúc; di chúc bị thất lạc, hư hại phải báo cho người lập di chúc - Giao lại di chúc cho người thừa kế người có thẩm quyền công bố di chúc, người lập di chúc chết Việc giao lại di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký người giao, người nhận trước có mặt 02 người làm chứng (Căn Khoản Điều 641 Bộ luật dân 2015) 355 Di chúc bị thất lạc, hư hại Bổ sung quy định sau: Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản chia mà tìm thấy di chúc phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu (Căn Điều 642 Bộ luật dân 2015) 356 Di tặng Bổ sung quy định sau: Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế (Căn Điều 646 Bộ luật dân 2015) 357 Giải thích nội dung di chúc Khơng trí cách hiểu nội dung di chúc có quyền u cầu Tòa án giải thay áp dụng thừa kế theo pháp luật: Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác người thừa kế theo di chúc phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người khơng trí cách hiểu nội dung di chúc có quyền u cầu Tòa án giải Trường hợp có phần nội dung di chúc khơng giải thích khơng ảnh hưởng đến phần lại di chúc phần khơng giải thích khơng có hiệu lực (Căn Điều 648 Bộ luật dân 2015) Chương XXIII: Thừa kế theo pháp luật (Không thay đổi so với trước) Chương XXIV: Thanh toán phân chia di sản 358 Thứ tự ưu tiên toán Quy định lại thứ tự ưu tiên toán sau: Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn theo thứ tự sau: - Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng - Tiền cấp dưỡng thiếu - Chi phí cho việc bảo quản di sản - Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ - Tiền công lao động - Tiền BTTH - Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước - Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân - Tiền phạt - Các chi phí khác (Căn Điều 658 Bộ luật dân 2015) 359 Hạn chế phân chia di sản Quy định lại nội dung hạn chế phân chia di sản sau: Trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thoả thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời hạn định hết thời hạn di sản đem chia Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình bên sống có quyền u cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định Thời hạn không 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tòa án gia hạn lần khơng q 03 năm (Căn Điều 661 Bộ luật dân 2015) PHẦN THỨ NĂM: PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Chương XXV: Quy định chung 360 Phạm vi áp dụng Quy định chi tiết phạm vi áp dụng so với BLDS 2005: - Phần quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trường hợp luật khác có quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng trái với quy định chung quan hệ dân có yếu tố nước ngồi luật áp dụng, trái quy định có liên quan Phần thứ năm BLDS 2015 áp dụng - Quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân thuộc trường hợp sau: + Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi + Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước + Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước (Căn Điều 663 Bộ luật dân 2015) 361 Xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Cụ thể hóa việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi: - Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà CHXHCNVN thành viên luật Việt Nam - Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCNVN thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên - Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi (Căn Điều 664 Bộ luật dân 2015) 362 Áp dụng điều ước quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước Ngoài quy định đề cập BLDS 2005, bổ sung quy định sau: Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCNVN thành viên có quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng (Căn Điều 665 Bộ luật dân 2015) 363 Áp dụng tập quán quốc tế Khác với BLDS 2005, BLDS 2015 quy định trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên có quy định bên có quyền lựa chọn việc áp dụng pháp luật áp dụng tập quán quốc tế Các bên lựa chọn tập quán quốc tế trường hợp quy định khoản Điều 664 Bộ luật Nếu hậu việc áp dụng tập quán quốc tế trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Trước đây, quy định phép áp dụng tập quán quốc tế không BLDS 2005, điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên điều chỉnh (Căn Điều 666 Bộ luật dân 2015) 364 Áp dụng pháp luật nước Quy định lại việc áp dụng pháp luật nước sau: Trường hợp pháp luật nước áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước (Căn Điều 667 Bộ luật dân 2015) 365 Phạm vi pháp luật dẫn chiếu đến Quy định chi tiết phạm vi pháp luật dẫn chiếu đến sau: - Pháp luật dẫn chiếu đến bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng quy định quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân sự, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên quy định bên có quyền lựa chọn việc áp dụng pháp luật - Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân áp dụng - Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba quy định pháp luật nước thứ ba quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân áp dụng - Trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên quy định bên có quyền lựa chọn việc áp dụng pháp luật pháp luật mà bên lựa chọn quy định quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân sự, không bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng (Căn Điều 668 Bộ luật dân 2015) 366 Áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật Đây quy định BLDS 2015: Trường hợp pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật áp dụng xác định theo nguyên tắc pháp luật nước quy định (Căn Điều 669 Bộ luật dân 2015) 367 Trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngồi Trước đây, BLDS 2005 khơng đề cập đến quy định này: - Pháp luật nước dẫn chiếu đến không áp dụng trường hợp sau: + Hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam + Nội dung pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng - Trường hợp pháp luật nước khơng áp dụng theo quy định pháp luật Việt Nam áp dụng (Căn Điều 670 Bộ luật dân 2015) Chương XXVI: Pháp luật áp dụng cá nhân, pháp nhân 368 Căn xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Quy định chi tiết cụ thể so với BLDS 2005: - Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người khơng quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó - Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam (Căn Điều 672 Bộ luật dân 2015) 369 Năng lực hành vi dân cá nhân - NLHVDS cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch thay nước mà người cơng dân BLDS 2005 quy định: NLHVDS cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trừ trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, NLHVDS người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam - Bổ sung quy định sau: Việc xác định cá nhân bị NLHVDS, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế NLHVDS Việt Nam theo pháp luật Việt Nam (Căn Điều 674 Bộ luật dân 2015) 370 Pháp nhân Quy định chi tiết NLPL pháp nhân nước ngoài: - Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập - NLPL dân pháp nhân; tên gọi pháp nhân; đại diện theo pháp luật pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân; trách nhiệm pháp nhân thành viên pháp nhân nghĩa vụ pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực GDDS Việt Nam NLPL dân pháp nhân nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam (Căn Điều 676 Bộ luật dân 2015) Chương XXVII: Pháp luật áp dụng quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân 371 Quyền sở hữu quyền khác tài sản Thêm cụm từ “quyền khác tài sản” vào quy định sau: Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sảnđược xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp sau: Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Căn Điều 678 Bộ luật dân 2015) 372 Quyền sở hữu trí tuệ Khơng ràng buộc quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật Việt Nam theo Điều ước quốc tế Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ (Căn Điều 679 Bộ luật dân 2015) 373 Di chúc - Năng lực lập di chúc, thay đổi huỷ bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc.(thay theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân BLDS 2005) - Quy định cụ thể hình thức di chúc sau: Hình thức di chúc xác định theo pháp luật nước nơi di chúc lập Hình thức di chúc công nhận Việt Nam phù hợp với pháp luật nước sau: + Nước nơi người lập di chúc cư trú thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết + Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết + Nước nơi có BĐS di sản thừa kế BĐS (Căn Điều 681 Bộ luật dân 2015) 374 Giám hộ Đây quy định BLDS 2015: Giám hộ xác định theo pháp luật nước nơi người giám hộ cư trú (Căn Điều 682 Bộ luật dân 2015) 375 Hợp đồng - Không ràng buộc việc áp dụng pháp luật quan hệ hợp đồng trước đây: Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp đối tượng hợp đồng BĐS hợp đồng lao động bên thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng Trường hợp bên thoả thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng - Quy định chi tiết xem pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Pháp luật nước sau coi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng: + Pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa + Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ + Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ + Pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc hợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xun thực cơng việc pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng lao động pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú cá nhân thành lập pháp nhân + Pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú hợp đồng tiêu dùng Trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước - Khơng quy định đối tượng hợp đồng BĐS: Trường hợp hợp đồng có đối tượng BĐS pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản BĐS, thuê BĐS việc sử dụng BĐS để bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nước nơi có BĐS - Bổ sung thêm quy định sau: Trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Các bên thoả thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý - Quy định lại hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam (Căn Điều 683 Bộ luật dân 2015) 376 Nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật Trước đây, BLDS 2005 không quy định vấn đề này: Nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản khơng có pháp luật xác định theo pháp luật nước nơi thực việc chiếm hữu, sử dụng tài sản nơi phát sinh lợi ích hưởng mà khơng có pháp luật (Căn Điều 685 Bộ luật dân 2015) 377 Thực công việc khơng có ủy quyền Đây điểm BLDS 2015: Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực công việc ủy quyền Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi thực cơng việc khơng có ủy quyền (Căn Điều 686 Bộ luật dân 2015) 378 Bồi thường thiệt hại hợp đồng Ưu tiên nguyên tắc thỏa thuận thay quy định cụ thể việc áp dụng pháp luật trước đây: Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc BTTH hợp đồng, trừ trường hợp quy định bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng -PHẦN THỨ SÁU: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Nhằm giải trường hợp phát sinh khoảng thời gian chuyển tiếp thực 02 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015, BLDS 2015 quy định điều khoản áp dụng thời gian 379 Điều khoản chuyển tiếp - Đối với GDDS xác lập trước ngày 01/01/2017 việc áp dụng pháp luật quy định sau: + GDDS chưa thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định BLDS 2015 chủ thể giao dịch tiếp tục thực theo quy định BLDS 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS 2005, trừ trường hợp bên GDDS có thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung, hình thức giao dịch để phù hợp với BLDS 2015 để áp dụng quy định BLDS 2015 GDDS thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định BLDS 2015 áp dụng quy định BLDS 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS 2005 + GDDS chưa thực thực mà có nội dung hình thức phù hợp với quy định BLDS 2015 áp dụng quy định BLDS 2015 + GDDS thực xong trước ngày 01/01/2017 mà có tranh chấp áp dụng quy định BLDS 2005 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết BLDS 2005 để giải + Thời hiệu áp dụng theo quy định BLDS 2015 - Không áp dụng BLDS 2015 để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày 01/01/2017 (Căn Điều 688 Bộ luật dân 2015) ... pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công (Căn Điều Bộ luật dân 2015) Chương II: Xác lập, thực bảo vệ quyền dân Căn xác lập quyền dân Quy định lại xác lập quyền dân sự, đó, có số sửa đổi, bổ sung Quyền dân. .. việc áp dụng Bộ luật dân - Khẳng định vị trí, vai trò BLDS 2015 hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam: Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân - Hướng dẫn cụ thể việc áp dụng pháp luật trường... trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền - Yêu cầu khác theo quy định luật (Căn Điều 11 Bộ luật dân 2015) Các nội dung quy định từ mục 10 đến mục 13 nội dung hoàn toàn Bộ luật dân 2015 10

Ngày đăng: 05/09/2019, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương XIII: Quyền sở hữu

  • 133. Quyền sử dụng

  • Thêm quy định sau:

  • Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định pháp luật.

  • 134. Quyền định đoạt

  • Thêm một số nội dung tại quyền này:

  • Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.

  • 135. Điều kiện thực hiện quyền định đoạt

  • Ngoài các quy định về điều kiện thực hiện quyền định đoạt như BLDS 2005, BLDS 2015 bổ sung quy định sau:

  • Việc định đoạt tài sản phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện không trái quy định pháp luật.

  • Chương XVIII: Thực hiện công việc không có ủy quyền

  • 324. Nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền

  • Làm rõ các nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền sau:

  • - Người thực hiện công việc không có ủy quyền phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu, trừ trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc không có ủy quyền không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của người đó.

  • - Trường hợp người có công việc được thực hiện chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại, nếu là pháp nhân thì người thực hiện công việc không có ủy quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại diện của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận.

  • Trước đây, chỉ nêu trong trường hợp người có công việc thực hiện là cá nhân chết.

  • Chương XX: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  • 329. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

  • - Thêm điều khoản loại trừ trong trường gây thiệt hại phải bồi thường:

  • Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định khác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan