NHỮNG điểm mới của bộ LUẬT dân sự 2015 về QUYỀN sở hữu tài sản RIÊNG

14 794 4
NHỮNG điểm mới của bộ LUẬT dân sự 2015 về QUYỀN sở hữu tài sản RIÊNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học luật dân sự 2015Trong xu thế của thế kỷ 21 hiện nay vấn đề quyền sở hữu là hết sức quan trọng, việc ban hành các chế định liên quan đến quyền sở hữu một vấn đề đang đặt ra. Để bảo đảm tính bao quát, ổn định, minh bạch, công khai huy động và phát huy được các nguồn lực vật chất trong các quan hệ liên quan đến tài sản, trật tự, an toàn xã hội, Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015) đã bổ sung quy định về quyền sở hữu tài sản và bất động sản; tài sản có thể là vật, tiền, giấy có giá, quyền tài sản đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ. Trong hệ thống pháp luật nhiều quốc gia, quyền sở hữu luôn được ghi nhận là quyền cơ bản của con người. Với ý nghĩa là cơ sở cho mọi quan hệ kinh tế, chi phối chế độ kinh tế trong xã hội, quyền sở hữu được pháp luật bằng nhiều phương thức khác nhau. Tuy nhiên, với tình hình phát triển như hiện nay, một nền kinh tế thị trường hội nhập và đời sống của người dân không ngừng đổi mới, nảy sinh ra nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội liên quan đến quyền sở hữu tài sản riêng. Để tìm hiểu về những vấn đề về quyền sở hữu tài sản riêng, liên hệ với các quy định mới trong Bộ luật dân sự 2015 về quy định căn cứ sở hữu tài sản riêng. Tôi xin chọn đề tài về “Những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền sở hữu tài sản riêng”.

MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài .2 3.1 Mục đích 3.2 Ý nghĩa Đối tượng phương pháp nghiên cứu .3 4.1 Đối tượng .3 4.2 Phương pháp Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN RIÊNG .4 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 1.1.1 Khái niệm tài sản 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu 1.1.3 Các hình thức sở hữu 1.2 SỞ HỮU RIÊNG 1.2.1 Khái niệm đặc điểm 1.2.2 Chủ thể sở hữu riêng 1.2.3 Khách thể sở hữu riêng .6 1.2.4 Nội dung sở hữu riêng CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN RIÊNG 2.2 ĐIỂM MỚI VỀ HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG BLDS NĂM 2015 10 2.3 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN RIÊNG .11 C KẾT LUẬN 12 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu thế kỷ 21 vấn đề quyền sở hữu quan trọng, việc ban hành chế định liên quan đến quyền sở hữu vấn đề đặt Để bảo đảm tính bao quát, ổn định, minh bạch, công khai huy động phát huy nguồn lực vật chất quan hệ liên quan đến tài sản, trật tự, an toàn xã hội, Bộ luật dân 2015 (BLDS 2015) bổ sung quy định quyền sở hữu tài sản bất động sản; tài sản vật, tiền, giấy có giá, quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ Trong hệ thống pháp luật nhiều quốc gia, quyền sở hữu ghi nhận quyền người Với ý nghĩa sở cho quan hệ kinh tế, chi phối chế độ kinh tế xã hội, quyền sở hữu pháp luật nhiều phương thức khác Tuy nhiên, với tình hình phát triển nay, kinh tế thị trường hội nhập đời sống người dân không ngừng đổi mới, nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế - xã hội liên quan đến quyền sở hữu tài sản riêng Để tìm hiểu vấn đề quyền sở hữu tài sản riêng, liên hệ với quy định Bộ luật dân 2015 quy định sở hữu tài sản riêng Tôi xin chọn đề tài “Những điểm Bộ luật dân năm 2015 quyền sở hữu tài sản riêng” Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có không công trình nghiên cứu Việt Nam vấn đề quyền sở hữu tài sản riêng Tuy nhiên, để tìm hiểu rõ ràng vấn đề này, cần tiếp cận theo phương pháp đánh giá tính khả thi quy định, chế định quyền sở hữu tài sản riêng đề cập thời gian qua Tìm hiểu lí luận sở thực tiễn để nắm rõ tình hình quyền sở hữu tài sản riêng thực tế pháp luật Việt Nam Vì tiếp tục sâu nghiên cứu để làm rõ vấn đề điểm Bộ luật dân năm 2015 quyền sở hữu tài sản riêng Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở khoa học của quy định chung quyền sở hữu tài sản riêng, nhằm mục đích phát triển nội dung khoa học nội dung đó, làm rõ nội dung quy định tìm điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 3.2 Ý nghĩa Nghiên cứu đề tài môn học giúp cho hiểu quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản riêng Đề tài giúp cho hiểu việc Sở hữu hay quyền hữu cần ghi nhận thể cách quán quy định tài sản sở hữu quy định liên quan Chế định quyền sở hữu ghi nhận với tư cách chế định độc lập GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng Nghiên cứu điểm chế định quyền sở hữu tài sản riêng quy định BLDS 2015 so với BLDS 2005 Đây đối tượng quyền sở hữu tài sản nói chung khách thể quan hệ pháp luật dân 4.2 Phương pháp Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, sở kiến thức lý luận thực tiễn thân Tôi dựa sở phương pháp vật biện chứng với biện pháp như: phân tích, tổng hợp quy phạm pháp luật, phương pháp so sánh pháp luật, liệt kê Bên cạnh đó, tham khảo số giáo trình, tài liệu, qua trình nghiên cứu có trao đổi với cô giáo môn qua thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản riêng, phương diện sở quy định pháp luật dân nhằm làm rõ điểm chế định pháp lý quyền sở hữu tài sản riêng BLDS 2015 Bố cục đề tài Đề tài gồm 03 phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung bao gồm 02 Chương: Chương 1: Những vấn đề quyền sở hữu tài sản riêng Chương Những điểm Bộ Luật dân 2015 quyền sở hữu tài sản riêng GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN RIÊNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 1.1.1 Khái niệm tài sản Tài sản coi điều kiện vật chất để trì hoạt động lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội Khái niệm tài sản chắn hình thành từ lâu, gần song song với lịch sử hình thành loại người Tài sản công cụ đời sống xã hội nên khái niệm tài sản khái niệm túy có tính học thuật mà khái niệm có tính mục đích cao Khái niệm đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội Tài sản xem xét tách rời giá trị xã hội Có thể nói, tài sản cải người sử dụng Theo nghĩa tài sản biến đổi phát triển với thay đổi thời gian, điều kiện xã hội, nhận thức người giá trị vật chất nên phạm vi tài sản qua thời kỳ lại nhìn nhận góc độ khác Có thể nhận thấy tài sản khách thể quyền sở hữu, đối tượng giới vật chất kết hoạt động sáng tạo tinh thần Do ta nêu khái niệm TÀI SẢN (Căn theo điều 105 Bộ luật dân năm 2015) sau: 1- Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản; 2- Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sảntài sản hình thành tương lai 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu Muốn hiểu quyền sở hữu chung trước hết ta phải hiểu quyền sở hữu Quyền sở hữu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Quyền sở hữu tổng hợp qui phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Khái niệm quyền sở hữu hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: Theo nghĩa khách quan toàn quy định Nhà nước vấn đề sở hữu, Quy định quyền sở hữu ngành luật khác Theo nghĩa chủ quan toàn hành vi mà chủ sở hữu pháp luật cho phép thực việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản theo ý chí Quyền sở hữu gắn liền với chủ thể nên coi quyền tuyệt đối Quyền sở hữu hiểu quan hệ pháp luật dân bao gồm yếu tố: chủ thể, khách thể nội dung GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng Khái niệm quyền sở hữu vừa phạm trù kinh tế vừa phạm trù pháp lý: Là phạm trù kinh tế, sở hữu thể quan hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu phân phối hình thái kinh tế- xã hội quan hệ xã hội định Sở hữu việc tài sản, thành lao động, tư liệu sản xuất thuộc ai, thể quan hệ người với người trình tạo phân phối thành vật chất Là phạm trù pháp lý, quyền sở hữu mang tính chất chủ quan ghi nhận Nhà nước, Nhà nước đặt quyền sở hữu theo ý chí chủ quan mà quyền sở hữu qui định trước hết nội dung kinh tế xã hội, tức thể chế hoá quan hệ chiếm hữu, sử dụng định đoạt cải vật chất người tạo Khái niệm quyền sở hữu (theo Điều 164 BLDS năm 2005) sau: - Quyền Sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật - Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu,quyền sử dụng,quyền định đoạt tài sản 1.1.3 Các hình thức sở hữu Trên sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, sở hữu tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (Điều 172 BLDS 2005) 1.2 SỞ HỮU RIÊNG 1.2.1 Khái niệm đặc điểm Trong hình thức sở hữu quy định Bộ luật Dân 2015 hình thức sở hữu riêng quy định Tiểu mục 02 02 Điều 205, Điều 206 BLDS 2015 đưa khái niệm phân loại sở hữu riêng Điều 205 sau: “1 Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị.” Theo Điều 211, BLDS 2005 sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp Như vậy, quy định sở hữu tư nhân thực chất sở hữu cá nhân chưa đầy đủ, chưa bao quát sở hữu loại chủ thể pháp lý khác pháp nhân Về nguyên lý, sở hữu tư nhân phải quy định là"sở hữu riêng" để bao quát sở hữu cá nhân lẫn pháp nhân;là sở hữu cá nhân pháp nhân BLDS 2015 quy định lại có chủ thể sở hữu riêng cá nhân pháp nhân (Pháp nhân thành lập theo quy định Bộ Luật dân 2015 luật khác có liên quan Pháp nhân phải quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận) 1.2.2 Chủ thể sở hữu riêng Chủ thể sở hữu riêng cá nhân pháp nhân; cá nhân công dân không phân biệt mức độ lực dân pháp nhân thành lập theo quy định GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng Bộ Luật dân 2015 luật khác có liên quan Pháp nhân phải quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận chủ sở hữu Tuy nhiên để thực quyền quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân thực mà điều phải tùy thuộc vào khả nhận thức, lực hành vi cá nhân, pháp nhân Do đó, số trường hợp cá nhân, pháp nhân không thực quyền quyền sở hữu quyền thực thông qua người đại diện 1.2.3 Khách thể sở hữu riêng Khách thể sở hữu riêng tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân Tài sản thuộc sở hữu riêng pháp luật quy định đa dạng phát sinh, không giới hạn số lượng giá trị tài sản “Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị.” (Điều 205, BLDS 2015) 1.2.4 Nội dung sở hữu riêng Nội dung quyền sở hữu riêng cá nhân, pháp nhân thể việc làm chi phối tài sản thông qua quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Cá nhân pháp nhân thực quyền cách trực tiếp gián tiếp Chủ sở hữuquyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh mục đích khác không trái pháp luật GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN RIÊNG 2.1 Sự cần thiết phải ban hành Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân (BLDS) năm 2005 Quốc hội khóa XI thông qua ngày 14/6/2005 sở kế thừa truyền thống pháp luật dân Việt Nam, phát huy thành tựu BLDS năm 1995 kinh nghiệm gần 20 năm đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Sau 09 năm thi hành, BLDS có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm chủ thể lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động v.v (sau gọi chung quan hệ dân sự), thể số điểm lớn sau đây: Thứ nhất, BLDS cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tôn trọng, bảo vệ quyền công dân lĩnh vực dân sự; thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN thông qua việc ghi nhận tồn nhiều hình thức sở hữu kinh tế nước ta, đa dạng đồng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu; hoàn thiện thêm bước quy định quyền người chủ sở hữu; ghi nhận bình đẳng loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế; Thứ hai, BLDS góp phần thúc đẩy hình thành, phát triển quan hệ thị trường thông qua việc ghi nhận nguyên tắc tự hợp đồng; hạn chế can thiệp mức quan công quyền vào trình hình thành, tồn vận động quan hệ hàng hóa - tiền tệ; tạo chế pháp lý để thực tinh thần Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), theo đó, cá nhân, tổ chức làm mà pháp luật không cấm, với điều kiện việc làm không vi phạm lợi ích công cộng, đạo đức xã hội; ghi nhận nhiều biện pháp để bảo đảm an toàn mặt pháp lý cho chủ thể quan hệ dân nói chung kinh doanh nói riêng Nhờ có quy định có tính chất tảng mà bản, quan hệ thị trường nước ta thời gian qua bước hình thành, phát triển; Thứ ba, nhiều quy định BLDS có tính tương thích với thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, thương mại Việt Nam với nước giới, góp phần thực thắng lợi chủ trương Đảng Nhà nước ta hội nhập quốc tế; Thứ tư, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, BLDS bước đầu thể vai trò luật chung, luật Có vai trò nhờ quy định BLDS ghi nhận nguyên tắc quy định việc điều chỉnh pháp luật quan hệ dân sự; đồng thời, bao quát tương đối đầy đủ vấn đề đời sống dân Nhờ vậy, BLDS góp phần vào việc khắc phục GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng bước mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng, góp phần bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng Tuy nhiên, bước sang giai đoạn phát triển đất nước, trước yêu cầu thể chế hóa Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị số 48 - NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48-NQ/TW), Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49NQ/TW) đặc biệt yêu cầu công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ghi nhận Hiến pháp năm 2013 BLDS hành bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, bật vấn đề sau đây: Thứ nhất, yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN, đặc biệt sau Hiến pháp năm 2013 ban hành Nhà nước phải có chế pháp lý để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân dân Tuy nhiên, số quy định BLDS hành chưa đáp ứng yêu cầu như: (1) Chưa bảo đảm nguyên tắc quyền dân bị hạn chế luật trường hợp đặc biệt Hiến pháp năm 2013 ghi nhận; (2) Nhiều quy định chủ thể, giao dịch, đại diện, nghĩa vụ hợp đồng, thừa kế bất hợp lý, thiếu tính khả thi; (3) Chưa tạo chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích bên thứ ba tình, bên thiện chí, bên yếu quan hệ dân sự… Hạn chế lại biểu rõ nét bối cảnh mà Hiến pháp năm 2013 đặt nhiều yêu cầu việc bảo vệ bảo đảm thực quyền người, quyền công dân; Thứ hai, nhiều quy định BLDS chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN như: (1) BLDS hành dành nhiều quy định quyền sở hữu, lại có quy định loại quyền khác tài sản (quyền người chủ sở hữu tài sản) Thực trạng dẫn đến hậu là, pháp luật dân Việt Nam nói chung BLDS nói riêng chưa tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng cách tiết kiệm hiệu tài sản nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đất nước; (2) Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu BLDS nào, có BLDS nước ta Tuy nhiên, BLDS hành chưa ghi nhận đầy đủ chế pháp lý để thực nhiệm vụ này, ví dụ chưa ghi nhận nguyên tắc quyền tất chủ sở hữu, không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế pháp luật công nhận bảo vệ nhau; GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng (3) Một số quy định BLDS gò bó, không phù hợp với tính động kinh tế thị trường, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ, theo quy định hành điều kiện có hiệu lực giao dịch giao dịch dân bị tuyên bố vô hiệu nhiều lý khác nhau, đó, không đảm bảo tính ổn định quan hệ hợp đồng yêu cầu tất yếu kinh tế thị trường Quy định hành BLDS việc pháp nhân có đại diện theo pháp luật chưa có quy định việc pháp nhân đại diện theo ủy quyền không phù hợp với nhu cầu tự nhiên, đáng doanh nghiệp đại diện, chưa bảo đảm tính chuyên nghiệp tính nhanh nhạy quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, điều kiện mà doanh nghiệp Việt Nam ngày có nhu cầu khả mở rộng quy mô, địa bàn hoạt động việc tham gia tố tụng Hạn chế phải khắc phục sớm để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất, kinh doanh cách thuận lợi, hiệu quả, góp phần xây dựng thành công kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta; Thứ ba, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, BLDS hành chưa thể cách đầy đủ vị trí, vai trò với tư cách luật nền, luật chung, việc thực ba chức năng: (1) Quy định vấn đề nhất, chung có liên quan đến tất lĩnh vực thuộc đời sống dân sự; (2) Định hướng cho việc xây dựng văn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân đặc thù; (3) Khi luật chuyên ngành quy định quan hệ dân quy định BLDS áp dụng để điều chỉnh Bất cập thể rõ mà điều kiện nay, bên cạnh BLDS, tồn ngày nhiều đạo luật điều chỉnh lĩnh vực dân đặc thù, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật thương mại, Luật hôn nhân gia đình, Luật sở hữu trí tuệ, Bộ luật lao động,… Kết là, BLDS nói riêng hệ thống pháp luật dân nói chung chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tính ổn định, tính khái quát, tính hệ thống, tính dự báo tính minh bạch hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền; Thứ tư, cấu trúc BLDS có điểm chưa hợp lý, chưa bảo đảm tính đồng bộ, tính hệ thống, tính logic phần chế định Bộ luật Nhiều quy định lặp lại phần chế định; số quy định không bảo đảm tính rõ ràng, tạo cách hiểu khác nhau, gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật dân thực tiễn Những hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu BLDS nói riêng, pháp luật dân nói chung; chưa thực tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước cho việc công nhận, GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân người dân Do đó, việc xây dựng BLDS (sửa đổi) cần thiết 2.2 ĐIỂM MỚI VỀ HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG BLDS NĂM 2015 Việc xác định hình thức sở hữu BLDS 2005 chưa khoa học, tạo phức tạp không cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hình thức sở hữu Theo BLDS 2005, nước ta có hình thức sở hữu (Điều 200 – Điều 232), bao gồm: (1) sở hữu nhà nước; (2) sở hữu tập thể; (3) sở hữu tư nhân; (4) sở hữu chung; (5) sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; (6) sở hữu tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Việc phân chia hình thức sở hữu dựa vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ chủ thể không hợp lý, cần phải thay đổi Thứ nhất, việc phân loại hình thức sở hữu vào loại hình tổ chức (như sở hữu tổ chức trị; tổ chức trị – xã hội; tổ chức xã hội…) khoa học Khi xác định hình thức sở hữu phải xuất phát từ khác biệt nội dung quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt), phương thức thực quyền chủ sở hữu tài sản Qua nghiên cứu cho thấy, nội dung quyền sở hữu quy định BLDS hành khác hình thức sở hữu khác nhau, ý nghĩa mặt pháp lý không khác biệt hình thức sở hữu này, ngoại trừ việc phân loại sở hữu riêng sở hữu chung Trong sở hữu chung chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản cần phải có thỏa thuận đồng chủ sở hữu; không đồng chủ sở hữu tự ý định vấn đề Đây điểm khác biệt hình thức sở hữu chung so với trường hợp tài sản sở hữu riêng chủ thể (cá nhân pháp nhân) chủ thể có toàn quyền định vấn đề liên quan đến tài sản mà tính đến ý chí người khác; Thứ hai, sở hữu tập thể (Điều 208 Điều 209): theo quy định hành sở hữu tập thể hình thức sở hữu độc lập Tuy nhiên, bản, sở hữu pháp nhân hợp tác xã Nếu có quy định sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân không cần quy định hình thức sở hữu độc lập sở hữu tập thể hợp tác xã loại hình cụ thể pháp nhân; Thứ ba, sở hữu tư nhân: theo Điều 211 sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp Như vậy, quy định sở hữu tư nhân thực chất sở hữu cá nhân chưa đầy đủ, chưa bao quát sở hữu loại chủ thể pháp lý khác pháp nhân Về nguyên lý, sở hữu tư nhân phải quy định là"sở hữu riêng" để bao quát sở hữu cá nhân lẫn pháp nhân; Thứ tư, sở hữu chung: việc quy định sở hữu chung hỗn hợp Điều 218 ý nghĩa pháp lý, chất loại sở hữu chung theo phần Vì vậy, nên quy định luật có hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu nhà nước, sở hữu riêng sở hữu chung phù hợp GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng 10 2.3 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN RIÊNG 2.3.1 Sở hữu riêng tài sản thuộc sở hữu riêng Trước đây, quy định Điều 211, BLDS 2005, Sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân Hiện nay, Điều 205, BLDS 2015 quy định gọi “sở hữu riêng” thay gọi “sở hữu tư nhân”, quy định nhằm bao trùm hết đối tượng quyền sở hữu riêng, cá nhân pháp nhân (vì pháp nhân thành lập theo quy định Bộ Luật dân 2015 luật khác có liên quan Pháp nhân thành lập theo sáng kiến cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền; đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi đăng ký khác theo quy định pháp luật phải công bố công khai Như vậy, pháp nhân phải quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận nhằm tạo ngắn gọn, tránh rườm rà, gây trở ngại cho việc áp dụng pháp luật) Ngoài ra, tài sản hợp pháp cá nhân pháp nhân thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng giá trị, điều mà BLDS 2005 không nêu rõ “- Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân - Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị” 2.3.2 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng Bản chất nội dung việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng thay đổi so với Điều 213, BLDS 2005, thay đổi cụm từ “sở hữu tư nhân” thành cụm từ “sở hữu riêng” (Căn 206 Bộ luật dân 2015) “- Chủ sở hữuquyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh mục đích khác không trái pháp luật - Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng 11 C KẾT LUẬN Từ trước đến nay, thái độ Nhà nước ta quy định cụ thể pháp luật hình thức sở hữu cụ thể có quy chế pháp lí khác Nhà nước xác định kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đa dạng xác định hình thức sở hữu có khác Với việc nghiên cứu quy định quyền sở hữu tài sản riêng, có điều kiện quy định phương thức tồn tại, vận động sở hữu gắn liền với chủ sở hữu cụ thể với chế độ pháp lí có tính chất đặc thù hình thức sở hữu Tuy vài hạn chế định phủ nhận điểm hợp lí tiến quy định hình thức sở hữu riêng Bộ luật Dân năm 2015 Mong áp dụng quy định hình thức sở hữu riêng có thay đổi phù hợp để đáp ứng tốt nhu cầu thực tế điều chỉnh cách phù hợp quan hệ dân có liên quan đến hình thức sở hữu tài sản riêng GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng 12 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………,ngày … tháng …… năm 2017 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật Dân năm 2005; [2] Bộ luật Dân năm 2015; [3] Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015 - NXB HỒNG ĐỨC, PGS TS Đỗ Văn Đại (Chủ biên); [4] Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, PGS.TS Hoàng Thế Liên (Chủ biên) [5] Bộ luật hôn nhân gia đình năm 2014; [6] Luật nhà năm 2014; [7] http://tuvanphapluatvietnam.com.vn/ [8] http://vanbanphapluat.tinphapluat.com/ [9] http://thuvienphapluat.vn/ [9] https://luatduonggia.vn/ GVHD: Châu Thị Ngọc Tuyết SVTH: Vương Huy Thắng 14 ... NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN RIÊNG 2.3.1 Sở hữu riêng tài sản thuộc sở hữu riêng Trước đây, quy định Điều 211, BLDS 2005, Sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp... dụng ,quyền định đoạt tài sản 1.1.3 Các hình thức sở hữu Trên sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở. .. thực quyền quyền sở hữu quyền thực thông qua người đại diện 1.2.3 Khách thể sở hữu riêng Khách thể sở hữu riêng tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân Tài sản thuộc sở hữu riêng pháp luật

Ngày đăng: 19/07/2017, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

      • 3.1. Mục đích

      • 3.2. Ý nghĩa

      • 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng

        • 4.2. Phương pháp

        • 5. Phạm vi nghiên cứu

        • 6. Bố cục đề tài

        • B. NỘI DUNG

          • CHƯƠNG 1:

          • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN RIÊNG

            • 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN

              • 1.1.1 Khái niệm về tài sản

              • 1.1.2 Khái niệm về quyền sở hữu

              • 1.1.3. Các hình thức sở hữu

              • 1.2. SỞ HỮU RIÊNG

                • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm

                • 1.2.2. Chủ thể của sở hữu riêng

                • 1.2.3. Khách thể của sở hữu riêng

                • 1.2.4. Nội dung của sở hữu riêng

                • CHƯƠNG 2:

                • NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỀ QUYỀN SỞ HỮU

                • TÀI SẢN RIÊNG

                  • 2.2. ĐIỂM MỚI VỀ HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG BLDS NĂM 2015

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan