1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

3 bài tiểu luận TÌNH HÌNH tài CHÍNH của CÔNG TY TNHH SAVICO – VINALAND

39 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 825,87 KB

Nội dung

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

GVHD: ………… BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRƯỜNG……………………… KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH SAVICO – VINALAND GVHD: ………………………… NĂM THỰC HIỆN: … LỚP:……………… TP.HCM ngày 26 tháng năm ……… Trang GVHD: ………… Danh sách thành viên nhóm:  Tên MSSV Trang GVHD: ………… LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường ………………… với nổ lực học tập giảng dạỵ tận tình giảng viên khoa Kinh Tế em tiếp thu va tích lũy nhiều kiến thức Để củng cố kiến thức học vào thực tế, em thực tập Công ty TNHH SAVICO – VINALAND Trong khoảng thời gian thực tập hai tháng, công ty giúp đỡ, tạo điều kiện hướng dẫn nhiệt tình từ ban giám đốc, phịng kế tốn tài vụ tạo hội cho em tiếp xúc với điều kiện thực tế tình hình tài Qúy cơng ty Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám đốc toàn thể nhân viên công ty TNHH SAVICO- VINALAND tạo cho em điều kiện thực tập làm việc công ty Đặc biệt anh HỒ TRẦN TRỰC phòng kế tốn tài vụ tận tình giúp đỡ suốt q trình thực tập, cung cấp thơng tin tài liệu để em hoàn thành tốt đề tài Giáo viên hướng dẫn ……………… tận tình dẫn góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thánh tốt đề tài Qúy thầy cô khoa Kinh Tế thầy trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Du Lịch Sài Gòn giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Trong thời gian hoàn thành đề tài em có nhiều cố gắng nỗ lực khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ Ban Giam Đốc Qúy thầy cô để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trang GVHD: ………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN **** ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… TP HỒ CHÍ MINH, ngày tháng năm 20…… Ký tên Trang GVHD: ………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU/HÌNH Bảng số 1: Bảng cân đối kế tốn năm 2010 – 2011 Cơng ty TNHH SAVICO – VINALAND Bảng số 2: Tỷ trọng khoản mục BCĐKT năm 2010 – 2011 Bảng số 3: Bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2011 Công ty TNHH SAVICO – VINALAND Biểu đồ 1: Sơ đồ quản lý công ty Trang GVHD: ………… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục đề tài 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa phân tích tài 11 1.1.1 Khái niệm phân tích tài 11 1.1.2 Mục đích phân tích tài 11 1.1.3 Ý nghĩa phân tích tài 11 1.2 Tài liệu phương pháp phân tích 12 1.2.1 Tài liệu phân tích 12 1.2.2 Phương pháp phân tích 12 1.3 Nội dung phân tích tình hình tài Doanh nghiệp 13 1.3.1 Phân tích tình hình tài thơng qua Bảng cân đối kế tốn 13 1.3.1.1 Tình hình biến động Tài sản – Nguồn vốn 14 1.3.1.2 Phân tích kết cấu Tài sản – Nguồn vốn 14 1.3.2 Phân tích tình hình tài qua Bảng KQHĐKD 14 1.3.2.1 Phân tích tình hình doanh thu lợi nhuận 14 1.3.3 Phân tích tình hình tài qua số 15 1.3.3.1 Tình hình khả tốn 16 1.3.3.2 Phân tích khả tốn 16 1.3.3.3 Phân tích tỷ suất hoạt động 17 Trang GVHD: ………… 1.3.3.4 Phân tích địn bẩy tài 17 CHƯƠNG 2: PHÂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH SAVICO – VINALAND S 19 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty TNHH SAVICO- VINALAND 19 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển công ty 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sơ đồ quản lý Công ty 20 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn 23 2.2 Phân tích tình hình tài Cơng ty TNHH SAVICO – VINALAND23 2.2.1 Đánh giá tình hình tài qua Bảng cân đối kế tốn 24 2.2.1.1 Tình hình biến động Tài sản – Nguồn vốn 24 2.3 Phân tích tình hình tài qua Bảng KQHĐKD 28 2.3.1 Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2.4 Phân tích tình hình tài qua tỷ số tài 28 30 2.4.1 Tỷ số khả tốn 31 2.4.2 Các tỷ số hoạt động 34 2.4.3 Hiệu suất sử dụng Tài sản cố định 35 2.4.4 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động 36 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY TNHH SAVICO – VINALAND 38 3.1 Nhận xét chung 38 3.2 Kiến nghị số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty 39 3.2.1 Giải pháp cho lĩnh vực Dịch vụ - Thương mại 3.2.2 Giải pháp cho lĩnh vực Bất động sản 3.2.3 Giải pháp cho lĩnh vực Tài KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 39 39 39 40 41 41 Trang GVHD: ………… PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phân tích tài tổng thể phương pháp theo phép đánh giá tình hình tài qua nay, giúp nhà quản lý đưa định quản lý chuẩn xác đánh giá Cơng ty, từ giúp đối tượng quan tâm tới dự đón xác mặt tài Cơng ty Có nhiều người quan tâm sử dụng thông tin kinh tế tài Cơng ty người lại theo đuổi mục tiêu khác để từ đáp ứng nhu cầu đối tượng quan tâm Người quan tâm đến tình hình tài Cơng ty có nhiều đối tượng khác đáp ứng vấn đề chun mơn khác nhau, đơn cử: Phân tích tài nhà quản lý: người trực tiếp quản lý Công ty, nhà quản lý người hiểu rõ tình hình tài hoạt động khác Cơng ty Do đó, người quản lý có nhiều thơng tin phục vụ cho việc phân tích tài Đối với nhà quản!ý, phân tích tài để đáp ứng mục tiêu: Tạo chu kỳ đặn để đánh giá hoạt động quản lý giai đoạn qua, việc thực cân tài chính, khả sinh lời, khả toán, ; sở cho dự đốn tài Từ tầm quan trọng nêu trên, tơi chọn đề tài “phân tích tình hình tài Công ty TNHH SAVICO - VINALAND” làm chuyên đề tốt nghiệp Nhằm xác định giá trị kinh tế, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu Chi nhánh, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan, đưa giải pháp nhằm nâng cao liệu sử dụng vốn, góp phần làm cho tình hình tài Chi nhánh vững mạnh MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mục đích việc chọn đề tài nhằm đánh giá tình hình tài Cơng ty thơng qua tiêu tài chính, dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh số tài liệu khác có liên quan Qua thấy thuận lợi khó khăn doanh nghiệp xu hứng phát triển tương lai, từ đưa giải pháp có tính tham khảo góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính, đưa Cơng ty phát triển cách toàn diện Phạm vi phân tích đánh giá tình hình tài Cơng ty qua năm 2010-2011 Qua đó, có sở so sánh, đánh giá cách tương đối tình hình tài năm gần nhất, từ đưa biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn, góp phần cải thiện tình hình tài Chi nhánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp luận theo chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận việc theo vận động phát triển Trang GVHD: ………… - Phương pháp tổng hợp số liệu dựa trên: báo cáo, tài liệu quan thực tập số liệu lưu trữ Công ty TNHH SAVICO - VINALAND - Phương pháp so sánh: theo thời gian, theo tiêu - Phương pháp liên hệ cân đối: dựa vào mối liên hệ lượng, mức độ biến động hai mặt yếu tố trình quản lý BỐ CỤC ĐỀ TÀI Đề tài hoàn thành với nội dung chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài Chương 2: Phân tích tình hình tài cơng ty TNHH SAVICO - VINALAND Chương 3: Nhận xét số kiến nghị vấn đề tài để nâng cao hiệu hoạt động công ty TNHH SAVICO - VINALAND Trang GVHD: ………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH , PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm phân tích tài - Phân tích, hiểu theo nghĩa chung phân chia, xem xét, nghiên cứu vật tượng mối quan hệ hữu cơ, biện chứng phận cấu thành đa vật tượng Trên sở, nhận thức chất, tính chất hình thức phát triển vật tượng nghiên cứu mối quan hệ hữu ơ, biện chứng vật tượng - Phân tích tài tổng hợp phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài qua nay, dự đốn tình hình tài tương lai, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý chuẩn xác đánh giá Chi nhánh, đồng thời giúp đối tượng quan tâm đưa định hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm 1.1.2 Mục đích phân tích - Cung cấp thơng tin cho đối tượng có liên quan nhà đầu tự, nhà cho vay, thơng tin phải tính tồn điện dùng cho người có hiểu biết tương đối kinh doanh hoạt động kinh tế - Cung cấp thông tin cho cấp quản lý như: Chính phủ, Sở Tài chính, tạo điều kiện cho việc quản lý kinh tế tầm vi mô vĩ mô - Cung cấp thông tin tiềm kinh tế xí nghiệp, hiệu của cơng việc kinh doanh, điều trọng tâm coi thông tin thu nhập phận cấu thành nó, phân tích thu nhập cho thấy đầu mối thực hành quản lý, thu nhập tương lai, rủi ro liên quan tới việc cho vay đầu tư vào xí nghiệp - Cung cấp thơng tin để giúp nhà đầu tư, nhà cho vay người khác đánh giá rủi ro, thời hạn kết đầu tư 1.1.3 Ý nghĩa phân tích tài Hoạt động tài hoạt động sản xuất kinh doanh có mơi quan hệ gắn bó mật thiết với Hoạt động tài có mối quan hệ trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ cung ứng vật tư đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác tài đợn vị Ngược lại, cơng tác tài tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng, kế hoạch khai thác yếu tố trình sản xuất, kế hoạch giả thành, việc chuẩn bị số vốn cẩn thiết tối thiểu kịp thời nhiệm Trang 10 GVHD: ………… A I Công nợ Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn III Nợ khác B Vốn CSH I Vốn quỹ II Nguồn kinh phí quỹ Tổng cộng nguồn vốn 10.447.242 14.667.531 4.220.289 40,40 10.447.242 14.667.531 4.220.289 40,40 73,96 73,96 79,32 79,32 0 3.679.148 3.550.828 128.320 26,04 25,14 0,91 20,68 20,47 0,21 100 100 0 3.822.960 3.784.511 38.449 0 143.812 133.683 -89.871 3,91 6,58 -70,04 14.126.391 18.490.492 4.364.101 30,89 Nhìn chung tổng tài sản Cơng ty có gia tăng 30,89% (tương ứng với số tiền tăng 4.364.101 tỷ đồng) Như quỹ tài sản doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 - Phân tích theo chiều ngang: Phần TS: - Tài sản cố định tăng 2.606.032 tỷ đồng tương ứng tăng 41,96%, năm Công ty đầu tư thêm chi nhánh phân phối; - Tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng 1.758.069 tỷ đồng, bao gồm: + Tiền gửi ngân hàng tăng từ 1.556.287 tỷ đồng năm 2010 lên 3.486.534 tỷ đồng năm 2011 với tỷ lệ tăng 124,03%; + Phải thu khách hàng tăng 184.557 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ tăng 10,80% so với năm 2010 + Hàng tồn kho giảm từ 4.651.545 tỷ đồng năm 2010 xuống 4.284.221 tỷ đồng năm 2011, tỷ lệ giảm 367.324 tỷ đồng; + Phải thu khác từ chỗ khơng có số dư tăng lên 10.590 tỷ đồng Phần nguồn vốn: - Nợ phải trả tăng 4.220.289 tỷ đồng tương ứng tăng 40,40% đó: + Phải trả nội tăng đáng kể, từ nợ 7.374.444 tỷ đồng năm 2010, tăng lên 12.115.989 tỷ đồng năm 2011, tăng 64,29%; + Phải trả người bán giảm từ 566.858 tỷ đồng năm 2010 xuống 525.368 tỷ đồng năm 2011, giảm 7,24%; + Thuế khoản nộp nhà nước năm 2011 là: l.404.167 tỷ đồng, giảm 485.667 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 25,69%; + Phải trả người lao động giảm 43.539 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 10,51%; + Người mua trả tiền trước giảm từ 27.104 tỷ đồng năm 2010 xuống 18.983 tỷ đồng năm 2011, tỷ lệ giảm 70,03% - Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 143.812 tỷ đồng tương ứng tăng 3,91% do: + Vốn chủ sở hữu tăng từ 3.158.448 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 308.382 tỷ đồng năm 2011, kết chuyển nguồn từ Quỹ đầu tư phát triển sang vốn chủ sở hữu Công ty đầu tư Chi nhanh phân phối + Quỹ đầu tư phát triển tăng 69.734 tỷ đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng 36,38%; Trang 25 GVHD: ………… + Quỹ dự phịng tài tăng từ 191.643 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 261.377 tỷ đồng năm 2011, tăng 36,38% Nguyên nhân tăng 02 quỹ phân phát lợi nhuận năm 2011 - Phân tích theo chiều dọc: Về tài sản: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm từ 56,04% năm 2010 xuống 52,32% năm 2011, thể hiện: + Tiền khoản tương đương tiền tăng từ 11,02% năm 2010 lên 18,86% năm 2006, tăng 7,84% + Mặt dù nợ phải thu giá trị tăng, tốc độ tăng không đáng kể nên tỷ trọng khoản mục giảm từ 12,09% năm 2010 xuống 10,24% năm 2011, biểu tốt + Hàng tồn kho giảm số tiền mà giảm tỷ trọng, thể năm 2011 23,17% tổng tài sản, giảm 9,76% so với năm 2010 - Tài sản ngắn hạn giảm 3,72% tương ứng với tỷ trọng tài sản dài hạn (chủ yếu tài sản cố định) tăng từ 43,96% năm 2010 lên 47,68% năm 2011 Điều thể Công ty tập trung đầu tư chiều sâu để phát triển Chi nhánh thời gian tới Đặc biệt tạo sở vật chất để xin tách thành Công ty độc lập Về nguồn vốn: - Tỷ trọng nợ phải trả tăng từ 73,96% năm 2010 lên 79,32% năm 2011, với tăng thêm 5,37% Chủ yếu tăng phải trả nội Đều lý giải Công ty mượn tiền Công ty để đầu tư thêm chi nhánh phân phối Với việc tăng này, đồng nghĩa, áp lực trả nợ tăng lên - Mặt dù giá trị tăng lên, nhiên mức tăng không đáng kể làm cho vốn chi sở hữu từ chỗ chiếm 26,04% tổng nguồn vốn năm 2010, giảm xuống 20,68% năm 2011, giảm 5,37% Chứng tỏ tính tự chủ tài giảm xuống Nếu so sánh tỷ trọng vốn chủ sở hữu với tỷ trọng tài sản dài hạn, cho thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu có tỷ trọng nguồn vốn thấp Đều cho thấy tài sản cố định Công ty bên cạnh phần đầu tư vốn chủ sở hữu, mặt khác Công ty chiếm dụng vốn Công ty để mở rộng quy mơ kinh doanh 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.3.l Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng cân đối kế toán cho ta thấy tranh tổng qt tình hình tài Chi nhánh để thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh Công ty sao, hiệu nào, ta phải tiến hành xem xét kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thông qua bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty, để qua ta thấy tình hình doanh thu, tình hình biến động khoản chi phí hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Bảng số 03: Kết kinh doanh năm 2010 - 2011 Công ty TNHH SAVICO – VINALAND Chỉ tiêu Tổng Năm 2010 Số tiền % 215.593.506 100 Năm 2011 Số tiền % 273.899.994 100 Chênh lệch Số tiền % 58.306.488 27,04 Trang 26 GVHD: ………… doanh thu Các khoản giảm trừ + Chiết khấu + Giảm giá Hàng bán +Hàng bán bị trả lại +Thuế TTĐB, NK phải nộp Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu HĐTC Chi phí HĐTC Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Lợi nhuận HĐKD Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 215.593.506 100 273.899.994 100 58.306.488 27,04 208.750.912 96,83 266.133.124 97,16 57.382.212 27,49 6.842.593 3,17 7.766.870 2,84 924.277 13,51 35.604 0,02 45.291 0,02 9.687 27,21 44.854 0,02 200.240 0,07 155.386 346,43 6.585.512 3,05 7.596.333 2,77 1.010.821 15,35 247.831 0,11 15.586 0,01 -232.245 -93,71 67.880 0,03 396.484 0,14 328.604 484,10 49.540 0,02 21.270 0,01 -28.270 -57,06 18.339 0,01 375.214 0,14 356.875 1.945,99 266.171 0,12 390.801 0,01 124.630 46,82 74.528 0,03 109.424 0,14 34.896 46,82 191.642 0,09 281.377 0,10 89.735 46,62 Trang 27 GVHD: ………… - Tổng doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 lượng tuyệt đối 58.306.488 tỷ đồng tương ứng tăng tỷ lệ 27,04% năm Công ty mở rộng thêm thị trường, dẫn đến tăng doanh thu - Giá vốn hàng bán tăng lượng tuyệt đối 57.382.212 tỷ đồng tương đương tăng 27,49%, cho thấy tốc độ tăng giá vốn hàng bán nhanh so với tốc độ tăng doanh thu Tỷ trọng giá vốn hàng bán so với doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 0,33% (Từ 96,83% tăng lên 97,16%) điều cho thấy doanh thu tăng doanh nghiệp chưa kiểm soát tốt chi phí dấu hiệu chưa Công ty Lợi nhuận gộp năm 2011 tăng so với năm 2010 lượng tuyệt đối 924.277 tỷ đồng, tương ứng tăng 13,51% tỷ trọng lợi nhuận gộp so với doanh thu giảm 0,33% (Từ 3,17% giảm 2,84%) - Chi phí bán hàng năm 2011 tăng so với năm 2010 1.010.821 tỷ đồng tương ứng tăng ,35%; So với tốc độ tăng doanh thu, tốc độ tăng chi phí thấp hơn, thể Cơng ty tiết kiệm chi phí bán hàng Dẫn đến, tỷ trọng so với doanh thu giảm từ 3,05% năm 2010 xuống 2,77% năm 2011, giảm 0,28% - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 giảm so với năm 2010 lượng tuyệt đối 232.245 tỷ đồng, tương ứng giảm 93,71% Nên dẫn đến tỷ trọng lợi nhuận doanh thu từ chỗ chiếm 0,11% năm2005, giảm xuống 0,01% năm 2010, tỷ lệ giảm 0,1% Đây biểu chưa tốt, thời gian tới Công ty không lập kế hoạch phát triển cụ thể, với trường tình hình biến động thị trường, tình hình kinh doanh khó khăn - Mặt dù, hoạt động kinh doanh phát sinh lãi thấp, bù lại hoạt động khác mang lại hiệu cao, cụ thể: + Thu nhập khác năm 2011 tăng 484,10% so với năm 2010, với mức tăng 328.604 tỷ đồng + Chi phí khác lại giảm 57,06% so với năm 2010, tương ứng mức giảm 28.270 tỷ đồng Do thu nhập tăng, chi phí giảm làm cho lợi nhuận khác năm 2011 tăng 1.945,99% so với năm 2010, mức tăng 328.604 tỷ đồng Chính nhờ tăng lợi nhuận khác (thanh lý tài sản cố định), làm cho lợi nhuận trước thuế năm 2011 tăng 46,82% với mức tăng 124.630 tỷ đồng Làm cho tỷ trọng lợi nhuận trước thuế tăng 0,02% so với năm 2011 Việc tăng lợi nhuận trước thuế, đồng nghĩa với khoản thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế tăng tương ứng Qua phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011 không khả quan 2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Phần ta phân tích chung tình hình tài Cơng ty thơng qua số liệu bảng cân đối kế toán bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, thơng qua cung cấp cho ta thơng tin hữu ích thực trạng tình hình tài công tác quản lý Công ty tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty qua hai năm Nhưng đánh giá chưa đầy đủ thuyết phục cơng tác quản lý tài chính, chưa phản ánh đầy đủ ưu điểm nhược điểm cơng tác quản trị q trình sản xuất kinh doanh Trang 28 GVHD: ………… Một công cụ khác dùng để phân tích tài nhằm giúp ta đánh giá xác tình hình tài Cơng ty thời điểm tại, từ vạch xu hướng phát triển cho tương lai Đồng thời qua phân tích nhĩmg tỷ số tài cho thấy mối quan hệ khoản mục báo cáo tài biến động khoản mục qua thời kỳ 2.4.1.Tỷ số khả toán a Tỷ số toán hành Tỷ số tốn hành cho biết có tài sản chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo tốn khoản nợ ngắn hạn Cơng thức: TS Ngắn hạn Rc = Nợ ngắn hạn Thay số ta có: ĐVT: ngàn đồng Khoản mục Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tỷ số toán hành (1/2) Năm 2010 7.915.917 10.447.242 0,75 Năm 2011 9.673.986 14.667.531 0,65 So sánh -0,1 Qua bảng phân tích trên, tỷ lệ toán nợ ngắn hạn năm 2011 0,65; cho thấy năm 2011 Cơng ty có 0,65 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho đồng nợ đến hạn trả Nhưng so với năm 2010 khả toán hành giảm 0,l lần, cho thấy dấu hiệu tài giảm xuống Nguyên nhân: tốc độ tăng tài sản ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng chậm tốc độ tăng nợ ngắn hạn Tuy nhiên, hai năm tỷ số toán nợ ngắn hạn nhỏ 1, chứng tỏ doanh nghiệp chưa trọng việc tốn khoản nợ đến hạn trả cịn mức đảm bảo thấp Trong thực tế dựa vào tỷ số toán hành để đánh giá khả tốn doanh nghiệp chưa đủ xác, giá trị tài sản lưu động cịn có hàng hố tồn kho, mặt hàng khó chuyển đổi thành tiền chuyển đổi thành tiền chậm gây ảnh hưởng đến khả toán đơn vị, phải xét đến yếu tố khác để biết khả tốn doanh nghiệp xác b Tỷ số toán nhanh: Chỉ tiêu phản ánh khả toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn mà khơng cần phải bán vật tư, hàng hóa Đây tiêu quan trọng doanh nghiệp Công thức: TS ngắn hạn - hàng tồn kho TS ngắn hạn - hàng tồn kho Trang 29 GVHD: ………… Rq = Nợ ngắn hạn Thay số: ĐVT: tỷ đồng Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Tỷ số toán nhanh [(1-2)/3] 7.915.917 1.708.084 10.447.242 0,31 9.673.986 1.892.641 14.667.531 0,36 So sánh Tuyệt đối 1.758.069 184.557 4.220.289 0,05 % 22,21 10,80 40,40 Qua bảng phân tích trên, tỷ lệ toán nhanh năm 2011 0,36 cho biết lượng hàng tồn kho ảnh hưởng lớn đến tình hình tài Chi nhánh So với năm 2010 khả toán nhanh năm 2011 cao 0,05 lần Khả toán nhanh nhỏ cho thấy khả tốn Cơng ty thấp, chưa đảm bảo khả tốn Do đó, khách hàng khơng tốn cho Cơng ty Cơng ty khơng nhanh chóng bán hàng tồn kho, Cơng ty gặp sức ép lớn khả trả nợ Do đó, Cơng ty phải tích cực thu hồi nợ bán hàng tồn kho c Tỷ số khả tốn tức thời Cơng thức: Tiền R = Nợ ngắn hạn Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Tiền 1.556.287 Nợ ngắn hạn 10.447.242 Tỷ số toán 0,15 tức thời 3.486.534 14.667.531 0,24 So sánh Tuyệt đối 1.930.247 4.220.289 0,09 % 124,03 40,40 Ta thấy năm 2010 đồng nợ đến hạn trả đảm bảo 0,15 đồng tiền, năm 2011 01 đồng nợ đến hạn trả đảm bảo 0,24 đồng tiền, tăng 0,09 đồng so với năm 2010 Nguyên nhân tăng khoảng mục tiền mặt năm 2006 tăng tốc độ tăng nợ phải trả ngắn hạn Tỷ số toán tức thời tăng Công ty thuận lợi cho việc mua bán hàng hố d Tỷ số địn bẩy ● Tỷ số nợ tổng tài sản Công thức: Tổng nợ Tỷ số nợ = -Tổng tài sản Trang 30 GVHD: ………… Tỷ số nợ năm 2010 73,96 cho thấy 73,96% tài sản doanh nghiệp tài trợ từ vốn chiếm dụng Tỷ số tăng lên năm 2011 79,32% Công ty mướn thêm lượng tiền đáng kể để đầu tư vào máy móc thiết bị xây dựng thêm cửa hàng kinh doanh tăng đầu Tỷ số cao điều tốt doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều để hoạt động đồng thời rủi ro tài doanh nghiệp tăng cao tạo áp lực doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu để đảm bảo tốn khoản nợ hạn khơng lâm vào tình trạng khó khăn ● Tỷ số nợ nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số so sánh mức độ tài trợ vốn chủ sở hữu (tự tài trợ mức độ vay nợ bên doanh nghiệp) Tỷ số cho thấy khả tự chủ tài nào? Cơng thức: Tổng nợ phải trả Tỷ số nợ = -Vốn chủ sở hữu Thay số liệu: Năm 2010 Năm 2011 Tổng nợ phải trả 10.447.242 Tổng nguồn vốn chủ 3.679.148 sở hữu Tỷ số nợ nguồn 2,84 vốn CSH(1/2) 14.667.531 3.822.960 So sánh Tuyệt đối 4.220.289 143.812 3,84 1,00 Khoản mục % 40,40 3,91 Qua số liệu phân tích cho ta thấy mức độ độc lập tài Cơng ty khơng cao Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, áp lực trả nợ lớn, hay nói cách khác khơng có sách hợp lý Cơng ty có khả lâm vào phá sản Mặt khác, tình hình tài Cơng ty chưa cải thiện năm 2010 tỷ số nợ vốn chủ sở hữu 2,84 đến năm 2011 tỷ số 3,84; tăng l lần Hay nói cách khác vốn chủ sở hữu chiếm tổng nguồn vốn năm 2011 giảm so với năm 2010 Nếu xét khía cạnh tài áp lực trả nợ tăng lên, khía cạnh kinh doanh, uy tín Cơng ty nâng lên, thể khách hàng chấp nhận cho Công ty nợ tăng e Khả toán lãi tiền vay: Lãi vay hàng năm khoản chi phí tài cố định, muốn biết Cơng ty sẵn sàng trả lãi nợ vay đến mức nào, cần phân tích khả tốn lãi tiền vay Cơng thức: EBIT Khả toán lãi vay = Lãi vay Thay số, ta có: Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 So sánh Trang 31 GVHD: ………… EBIT 6.585.512 Lãi vay 44.485 Khả toán 148,94 lãi vay (1/2) 7.596.333 200.240 37,94 Tuyệt đối 1.010.821 155.755 -110,1 % 15,35 350,13 Qua bảng phân tích ta thấy, khả toán lãi tiền vay năm 2011 37,94 lần giảm 110,1 lần so với năm 2010 Nguyên nhân năm 2011 lãi trước thuế lãi vay tăng 15,35%, tương ứng mức tăng 1.010.821 tỷ đồng Trong lãi vay tăng lên 350,13%, tương ứng mức tăng 155.755 tỷ đồng, tốc độ tăng nhanh so với lãi trước thuế lãi vay Như Công ty giảm khả toán lãi tiền vay hàng năm Nhưng năm 2010 năm 2011 Công ty đủ khả toán lãi vay 2.4.2 Tỷ số hoạt động Trong kinh tế thị trường mục tiêu cuối tất doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, nhà nước hay tư nhân lợi nhuận hiệu kinh doanh Trong hiệu sử dụng vốn yếu tồ định đến tính hiệu Đối với doanh nghiệp định sản xuất kinh doanh, định đầu tư, định tài Đều có sở phải thơng qua hiệu sản xuất kinh doanh Trong hoạt động sản xuất kinh doanh tất cải tiến, đổi nội dung, phương pháp biện pháp áp dụng quản lý mang lại ý nghĩa làm tăng hiệu kinh doanh Trong thực tế, Cơng ty làm ăn có hiệu doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hợp lý, ngân hàng ủng hộ cho vay vốn với mức vay ngày cao Tuy nhiên gốc độ nghiên cứu hiệu sử dụng vốn tơi trình bày số tiêu phản ảnh hiệu sử dụng vốn, từ tìm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng, xác định lại cấu vốn nguồn vốn hợp lý vấn đề sử dụng nợ vay để không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh Công ty Để phục vụ cho cơng việc phân tích tỷ số tài chính, sau tơi xin trình bày quan điểm việc xác định vốn với điều kiện thực tế Công ty coi khoản phải thu Mặc dù khoản bị chiếm dụng phần vốn kinh doanh Công ty luân chuyển khoản tương đối chậm phải xem khoản vốn sử dụng vào mục đích kinh doanh Vấn đề chỗ phải làm để tăng tốc độ ln chuyển a Số vịng quay khoản phải thu: Vấn đề chiếm dụng vốn lẫn doanh nghiệp điều tránh khỏi, việc thu hồi vốn chậm gây ảnh hưởng đến kết quả, hiệu hoạt động chi phí hội sinh theo thời gian toán nợ dài hay ngắn doanh nghiệp khác Thời gian thu hồi nợ dài làm vốn sản xuất kinh doanh kỳ bị thiếu hụt, doanh nghiệp buộc phải huy động vốn thêm từ nguồn khác để bù đắp cho khoản thiếu hụt này, nhằm đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục Doanh nghiệp vay chiếm dụng đơn vị khác Do dó, Cơng ty phải chịu khoản chi phí trả lãi định làm gia tăng tổng chi phí sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến lợi nhuận đơn vị Trang 32 GVHD: ………… Thơng qua việc phân tích tỷ số người làm cơng tác tài kế tốn doanh nghiệp tìm biện pháp để quản lý khoản phải thu nhằm hạn chế vốn doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng, đặc biệt điều kiện việc quản lý khoản phải thu tránh bị khách hàng chiếm dụng nhằm tạo điều kiện tăng nhanh vịng quay vốn từ tăng hiệu sử dung vốn Công thức: Doanh thu Số vòng quay khoản phải thu = -Các khoản phải thu 360 Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay khoản thu Thay số ta có: So sánh Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Doanh th 215.593.506 273.899.994 58.306.488 Các khoản phải thu bình quân 1.711.059 1.902.083 191.024 Thời kỳ phân tích (ngày) 360 360 Vòng quay khoản phải thu 126 144 18 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 2,89 2,53 -0,36 Qua bảng phân tích cho thấy, năm 2011 khoản phải thu bình quân tăng lên 191.024 tỷ đồng, kéo theo số vòng quay khoản phải thu 144 vòng, nhanh so với năm trước 18 vịng, biểu tốt cho doanh nghiệp, làm giảm thời hạn thiếu chịu khách hàng khoản bán chịu Và năm 2011 bình quân khoảng 2,53 ngày Chi nhánh thu hồi nợ, giảm so với năm 2010 0,36 ngày Qua cho thấy việc thu hồi nợ đơn vị thuận lợi, tình trạng vốn bị chiếm dụng b Số vòng quay hàng tồn kho: Đây tiêu quan trọng dự trữ để sản xuất, chế biến nhằm phục vụ trình hoạt động Công ty thường xuyên, liên tên tục 1à mục tiêu thu nhập lợi nhuận sở đáp ứng nhu cầu thị trường nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Dự trữ thấp gây gián đoạn q trình lưu thơng, làm giảm doanh thu tiêu thụ kỳ làm giảm lợi nhuận Tuy nhiên, mức dự trữ lớn không đem lại lợi nhuận, tượng trưng cho đầu tư với doanh lợi thấp không Cả hai trường hợp điều làm giảm lợi nhuận kỳ doanh nghiệp Thơng qua việc xem xét tính tốn vịng quay hàng tồn kho cho phép nhận xét tương đối xác, sở cho việc tìm biện pháp tăng vịng quay hàng tồn kho nhằm nâng cao hiệu sử dụng, từ hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao Vòng quay hàng tồn kho cao chứng tỏ khả vốn dự trữ Công ty tốt Ngược lại vòng quay hàng tồn kho thấp mức dự trữ vượt mức cần thiết hàng dự trữ kém, phẩm chất không sử dụng không tiêu thụ cần có biện pháp xử lý khắc phục Cơng thức: Trang 33 GVHD: ………… Doanh thu Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho Kỳ luân chuyển bình quân hàng 360 tồn kho = Số vịng quay hàng tồn kho Thay số, ta có: So sánh Tuyệt đối Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Doanh thu Hàng tồn kho bình quân Thời kỳ phân tích (ngày) Tỷ số vịng quay hàng tồn kho Thời gian vòng luân chuyển HTK 215.593.506 4.651.545 360 46,35 7,87 273.899.994 4.284.221 360 63,93 5,71 58.306.488 -367.324 17,58 -2,16 Qua bảng phân tích ta thấy, năm 2011 hàng tồn kho bình qn Cơng ty ln chuyển 63,93 vịng, tăng 17,58 vòng so với kỳ năm trước Nguyên nhân giá trị hàng tồn kho bình quân năm 2011 giảm, điều cho thấy việc dự trữ hàng hoá hợp lý Mặt khác thời gian vòng quay hàng tồn kho năm 2011 5,71 ngày, giảm 2,16 ngày so với kỳ năm trước Điều cho thấy thời gian chuyển đổi hàng tồn kho khắc phục 2.4.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tỷ suất nói lên đồng tài sản cố định tạo đồng doanh thu Qua đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp: Công thức: Doanh thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = -Tài sản cố định Thay số, ta có: ĐVT: tỷ đồng Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Doanh thu Tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 215.593.506 6.105.735 35,31 273.899.994 8.654.028 31,65 So sánh Tuyệt đối 58.306.488 2.548.293 -3,66 Năm 2010 hiệu suất sử dụng tài sản cô định 35,31 có nghĩa đồng tài sản cố định tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tạo 35,31 đồng doanh thu, năm 2011 tỷ suất có 31,65 Sở dĩ có giảm sút tốc độ tăng doanh thu chậm tốc độ tăng tài sản cố định Trang 34 GVHD: ………… 2.4.4 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Trọng trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động khơng ngừng vận động, mang nhiều hình thái khác biến đổi liên tục theo chu kỳ sản xuất kinh doanh Vòng luân chuyển vốn lưu động xác định lúc bắt đầu bỏ tiền mua nguyên vật liệu hay hàng hố để đến lúc tồn số vốn thu hồi Hiệu suất sử dụng vốn lưu động hay gọi hiệu suất luân chuyển vốn lưu động thể qua hai tiêu: Số vòng vay luân chuyển vốn lưu động kỳ luân chuyển vốn lưu động Cơng thức: - Số vịng quay luân chuyển: cho biết thời gian định, vốn lưu động luân chuyển vòng Doanh thu Số vòng luân chuyển = Vốn lưu động - Kỳ luân chuyển: Cho biết số ngày luân chuyển vòng quay vốn lưư động 360 Kỳ luân chuyển = -Số vòng quay luân chuyển Thay số, ta có: So sánh Khoản thu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Doanh thu 215.593.506 273.899.994 58.306.488 Vốn lưu động 7.915.917 9.673.986 1.758.069 Vòng quay luân chuyển 27,23 28,31 1,08 Kỳ luân chuyển vốn lưu động 13,22 12,71 -0,51 Qua kết ta thấy năm 2010 số vòng quay luân chuyển 27,23 vòng, tức vòng luân chuyển 13,22 ngày Năm 2011 số vòng quay luân chuyển tăng 1,08 vòng , tỷ lệ tăng 3,97% Điều có nghĩa năm 2010 đồng tài sản lưu động tạo 27,23 đồng doanh thu, năm 2011 đồng tài sản lưu động lại 28,31 đồng doanh thu Qua ta thấy hiệu sử dụng vốn lưu động năm 2011 tốt năm 2010 chiều hướng tốt cần trì phát huy Tóm lại: Việc phân tích khả sinh lời rủi ro công ty dựa mối liên hệ tiêu hệ thong báo cáo tài cơng ty cho ta nhận định xu hướng khứ để sở có dự báo tương lai Kết việc phân tích báo cáo tài kết hợp với số thông tin khác thị trường, đối thue cạnh tranh, giá cổ phiếu, triển vọng phát triển sản phẩm thị trường công ty để định đầu tư, lựa chọn hình thức tài trợ vốn cho thích hợp CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH SAVICO - VINALAND 3.1 Nhận xét chung Trang 35 % 27 22 3, GVHD: ………… Lĩnh vực hoạt động công ty đa dạng tập trung vào ba thị trường then chốt kinh tế là: Dịch vụ - Thương mại, dịch vụ Bất động sản thị trường tài Trên đây, ta phân tích nét chung tình hình tài Cơng ty TNHH SAVICO – VINALAND, từ phân tích phần thấy mặc tích cực hạn chế công ty Đối với mặc tích cực cơng ty cần phát huy để mở rộng quy mô hoạt động ngày phát triển hơn, mặc hạn chế cần phấn đấu tìm giai pháp hiệu để khắc phục Bên cạnh đó, ảnh hưởng khơng nhỏ từ suy thoái kinh tế giới, theo dự báo tổ chức quốc tế, khả tăng trưởng GDP Việt Nam mức 4%-5%, san xuất công nghiệp xuất tăng trưởng chậm, thu nhập thực tế người dân giảm sút Nên thị trường hoạt động Cơng ty gặp nhiều khó khăn, để tồn khó để đứng vững khó khăn Do tồn hệ thống Savico tập trung đánh giá, phân tích diễn biến tình hình suy thối kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng tác động đến lĩnh vực kinh doanh công ty, công ty con, lien doanh liên kết hệ thống Savico để có giải pháp chủ động phịng ngừa nhằm đảm bảo mục tiêu thực nhiệm vụ trọng tâm Công ty năm tới Tập trung giải pháp để điều hành từ an toàn đến phát triển bền vũng tài chính; Tập trung gia tăng hiệu lĩnh vực Dịch vụ - thương mại để bù đắp vào hiệu chung Công ty; đồng thời tìm kiếm hội để phát triển dịch vụ bất động sản, thị trường Tài nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích Cơng ty, cổ đơng, đối tác, người lao động Từ nhận định đó, cộng thêm hiểu biết tình hình thực tế doanh nghiệp em mạnh dạn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.2 Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài Cơng ty TNHH SAVICO- VINALAND 3.2.1 Giải pháp cho lĩnh vực Dịch vụ - Thương mại Nhóm giải pháp khuyến khích: đặt tiêu phấn đấu với sách khen thưởng phù hợp nhằm khen thưởng đơn vi đạt kết tối đa Nhóm giải pháp tăng trưởng dịch vụ: ưu tiên phát triển mảng dịch vụ ô tô, xe máy, phấn đấu nâng sản lượng ô tô làm dịch vụ tăng 15%, doanh thu tăng 15% lợi nhuận tăng 20%; Doanh thu dịch vụ xe máy gắn máy tăng 21%, lợi nhuận tăng 15% Kết hợp với công ty bảo hiểm triển khai it 01 trung tâm Auto Care Tp.Hồ Chí Minh, triển khai kinh doanh xe cũ, Dịch vụ cho thuê xe,…Triển khai hoạt động sửa chữa trước cho đơn vị Toyota Cần Thơ, 2S Toyota Giải Phóng, 3S Đơng Đơ Thành… Nhóm giải pháp tăng trưởng kinh doanh: làm việc với ngân hàng Ngân hàng Quân đội, Ngân hàng Phương Đông,…để xây dựng chương trình cho vay mu axe cho hệ thông Savico Nghiên cứu thẻ hội viên Savico cho khách hàng mua xe Nhóm giải pháp quản lý chi phí: Quản lý giám sát tình hình thực chi phí hàng tồn kho chặt chẽ, thơng qua việc báo cáo kiểm sốt hàng tháng Nhóm giải pháp hỗ trợ: tập trung hỗ trỡ đơn vị chưa hiệu Savico-R, Taxi, siêu xe,… Trang 36 GVHD: ………… Nhóm giải pháp phát triển: tiếp tục triển khai dự án phát triển mạng lưới thương hiệu Toyota, Ford, Nissan, Honda, xe tải…Nghiên cứu dịch vụ Nhóm giải pháp nhân sự: Tập trung tìm kiếm nhân có kỹ dịch vụ cho đơn vị đồng thời tiếp tục công tác đào tạo chăm sóc nhân viên 3.2.2 Giải pháp cho lĩnh vực Dịch vụ Bất Động Sản Tập trung đánh giá lại mặt công ty để triển khai theo hướng đầu tư nâng cấp nhanh, gia tăng giá trị khai thác, thu hồi vốn nhanh tiến hành chuyển nhượng, thu hồi dòng tiền, giải tỏa áp lực tài Theo dõi tình hình hoạt động khách hàng văn phòng cho thuê, Trung Tâm Thương Mại, có biện pháp hỗ trợ khách hàng cần thiết để đảm bảo nguồn doanh thu Chuyển đổi chức nghành nghề kinh doanh phù hợp mặt để khai thác hiệu Đối với dự án trọng điểm: hoàn tất thủ tục pháp lý, thiết kế mơ hình sản phẩm phù hợp Đa dạng hóa hình thức hợp tác, góp vốn để thuận lợi phát triển dự án: Hợp tác toàn bộ, lập pháp nhân mới, hợp tác góp vốn, chia sản phẩm; Hợp tác để phát triển dự án thành phần dự án lớn 3.2.3 Giải pháp mặt tài Giảm thiểu vốn vay đồng thời gia tăng nguồn vốn khác thông qua: - Mời gọi đối tác tham gia vào lĩnh vực Dịch vụ - Thương mại Vốn hóa dự án Bất động sản Xem xét lại khoản đầu tư để đảm bảo hiệu sử dụng vốn phù hợp với chiến lược kinh doanh cơng ty Quản trị chặt vấn đề chi phí lãi vay khoản chi phí chưa phù hợp Tiếp tục trì cơng tác kiểm soat kế hoạch dịng tiền hàng tuần, tháng, q năm Kiểm số t đầu tư hiệu vốn Công ty công ty con, LKLD nhằm đảm bảo mục tiêu bảo tồn vốn nâng cao hiệu đầu tư Theo sát phân tích diễn biến thị trường chứng khốn, tài nhằm tái cấu trúc danh mục đầu tư, mạnh dạn khoản bớt số doanh mục đầu tư nhằm giải tỏa vốn vay Bên cạnh Cơng ty chủ động nắm bắt hội đầu tư có triển vọng đem lại lợi nhuận Khắc phục hạn chế năm 2011, tiếp tục hoàn thiện máy quản lý Công ty, theo hướng tinh gọn máy nâng cao tính chuyên nghiệp gia tăng hiệu công việc nhằm tăng doanh thu cho CBNV Tiếp tục chuẩn bị thu hút nguồn nhân lực, đặt biệt trọng đến đội ngũ quản lý cấp cao để bổ sung vào vị trí: giám đốc dự án bất động sản, giám đốc tài chính…Chuẩn bị nguồn vốn để phát triển dự án lớn thuộc lĩnh vực kinh doanh Công ty KẾT LUẬN Trang 37 GVHD: ………… Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới nay, doanh nghiệp không chịu cạnh tranh với cơng ty nước mà cịn chịu sức ép từ tập đoàn đa quốc gia, công ty hùng mạnh vốn, thương hiệu trình độ quản lý Do để tồn phát triển được, doanh nghiệp phải tìm cho hướng phù hợp Nh́ìn chung, nguồn lực tài cơng ty có khả phát triển Lợi nhuận thu qua năm có giảm sút không đáng kể Công ty cần phải xem xét cẩn trọng đề phương hướng đắn nhằm giúp cho trnh hoạt động công ty đạt hiệu cao Theo chủ quan em đă nêu số kiến nghị nhằm tăng cường lực tài cơng ty Tuy nhiên thời gian thực tập chưa bao lâu, trnh độ thân c̣òn nhiều hạn chế bước đầu làm quen với t́ìnhh h́ình thực tế nên em c̣ịn có thiếu sót khơng thể tránh khỏi Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để viết hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé làm cho cơng ty phát triển vững mạnh Trang 38 GVHD: ………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hữu Hạnh, Giáo trnh Quản trị tài doanh nghiệp đại, Nhà Xuất Bản Thống Kê GVC Nguyễn Thị Mỵ TS Nguyễn Đức Dũng, Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Giảng Viên Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản năm 2009 TS Nguyễn Quang Thu, Giáo trình Quản Trị Tài Chính Căn Bản, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2007 Các trang web tham khảo www.savico.com.vn www.tailieu.vn www.kienthuctaichinh.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CBNV BCĐKT BKQHĐKD TS – NV TSCĐ : Cán nhân viên : Bảng cân đối kế toán : Bảng kết hoạt động kinh doanh : Tài sản – nguồn vốn : Tài sản cố định Trang 39 ... Công ty 20 2.1 .3 Những thuận lợi khó khăn 23 2.2 Phân tích tình hình tài Cơng ty TNHH SAVICO – VINALAND 23 2.2.1 Đánh giá tình hình tài qua Bảng cân đối kế tốn 24 2.2.1.1 Tình hình biến động Tài. .. nguồn tài Cơng ty CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH SAVICO – VINALAND 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH SAVICO – VINALAND 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển cơng ty Tên... thoại: (84-8) 3. 821 .39 13 FAX: (84-8) 3. 821 .35 53 Website: kd-bds @savico. com.vn Email: savico@ savico.com.vn 02 Chi nhánh: SAVICO – ĐÀ NẴNG, SAVICO – CẦN THƠ 08 Công ty con, 07 Công ty Liên Doanh

Ngày đăng: 24/08/2021, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w