Triết học luôn là nỗi ám ảnh của sinh viên, học viên cao học, nhưng liệu triết học có thực sự khó đến vậy không? Thật ra triết học rất dễ hiểu nếu như bạn nắm được bản chất và các vấn đề xoay quanh triết học. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nắm được thông tin triết học là gì, nguồn gốc của triết học, những vấn đề và vai trò của triết học trong đời sống xã hội ngày nay.
1 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA TRIẾT HỌC Học viên:…………………………… Thầy hướng dẫn: …………………………………………… Đạo Cao Đài đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Tây Ninh Đề tài: Cùng với trình phát triển xã hội, Tây Ninh xuất tồn tôn giáo như: Thiên Chúa, Phật Giáo, Cao Đài, Hồi Giáo với tín ngưỡng dân gian Trong đạo Cao Đài có số lượng tín đồ đông (chiếm 50% dân số tỉnh) Sinh hoạt đạo Cao Đài trở thành hình thức sinh hoạt cộng đồng quan trọng người định cư Từ hành vi tục lao động sản xuất, sinh tử, lập gia đình, tương thân tương hành vi tôn giáo hòa quyện với đạo Cao Đài quan tâm Từ niềm tin sâu sắc đến hành vi sinh hoạt tín đồ Cao Đài thể đạo Cao Đài có ảnh hưởng lớn cộng đồng phận cư dân Tây Ninh, chi phối hoạt động văn hóa tinh thần người theo đạo kể người tín đồ Cao Đài Trong mối quan hệ với tôn giáo khác: mặt đạo Cao Đài cố gắng dung hợp yếu tố tổ chức, giáo lý, lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo khác tổ chức sinh hoạt đạo Cao Đài Mặt khác đạo Cao Đài nhiều lý thể sức mạnh cạnh tranh với tôn giáo khác mà chủ yếu Phật Giáo Thiên Chúa Giáo nhằm cố gắng thể khẳng định với nhiều biện pháp Điều nói lên rằng: Bên cạnh yếu tố, giá trị tích cực, đạo Cao Đài có biểu yếu tố tiêu cực không lónh vực tín ngưỡng mà lónh vực văn hóa tinh thần 2 Nghiên cứu vấn đề có ý nghóa thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy giá trị đạo đức, nhân văn đời sống văn hóa dân tộc, đồng thời đấu tranh loại bỏ hủ tục lạc hậu, tiêu cực, biểu lợi dụng tôn giáo để thực ý đồ xấu xa lực thù địch, phản động, để xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta ngày phong phú, văn minh tiến bộ, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng Xã hội chủ nghóa Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm………… Người thực Ảnh hưởng đạo Cao Đài đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Tây Ninh Cùng với trình phát triển xã hội, Tây Ninh xuất tồn tôn giáo như: Thiên Chúa, Phật Giáo, Cao Đài, Hồi Giáo… với tín ngưỡng dân gian Sự xuất tồn hình thức tín ngưỡng làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần phận nhân dân Tây Ninh Trong đó, đạo Cao Đài có số lượng tín đồ đông đảo (chiếm khoảng 50% dân số tỉnh; với 50 thánh thất, 43 điện thờ Phật Mẫu, trung tâm sinh hoạt tôn giáo địa phương) đóng vai trò quan trọng đời sống đồng bào theo đạo Tây Ninh Đại đa số dân cư Tây Ninh dân định cư từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đặc biệt tín đồ Cao Đài vốn người di cư tới Tây Ninh qua nhiều đợt, chủ yếu từ tỉnh miền Trung Chính vậy, sinh hoạt đạo Cao Đài trở thành hình thức sinh hoạt cộng đồng quan trọng người định cư Từ hành vi tục như: lao động sản xuất, sinh tử, lập gia đình, tương thân tương ái… hành vi tôn giáo ngày đại lễ hàng năm cộng đồng, việc lễ liên quan đến gia đình cá nhân quyện với đạo Cao Đài quan tâm Do đó, tín đồ thực có niềm tin sâu sắc vào đạo Vai trò, vị trí đạo Cao Đài thể niềm tin hành vi tôn giáo tín đồ Kết điều tra xã hội học huyện Hòa Thành - Tây Ninh Viện nghiên cứu tôn giáo cho thấy 58% tín đồ Cao Đài tin vào số mệnh, 100% tín đồ Cao Đài thực hành vi lễ thánh thất, đền thánh Đền thánh hay thánh thất với tín đồ Cao Đài Tây Ninh trở thành nơi tụ hội cộng đồng, giống đình hay chùa nơi khác Ở mức độ khác nhau, cư dân từ miền đến Tây Ninh tìm thấy đạo Cao Đài nét tương hợp với tín ngưỡng truyền thống Từ niềm tin sâu sắc đến hành vi, sinh hoạt tín đồ Cao Đài thể vị trí đạo Cao Đài cộng đồng phận cư dân Tây Ninh, chi phối sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân theo đạo Văn hóa - tôn giáo đạo Cao Đài tác động đến văn hóa tinh thần nhân dân địa bàn Tây Ninh, người tín đồ Cao Đài Ngày nay, nói đến Tây Ninh nói đến vùng đất đạo Cao Đài với sinh hoạt tôn giáo văn hóa độc đáo Cũng nhiều tôn giáo khác với chức tôn giáo, xét bình diện văn hóa, quan hệ với văn hóa, đạo Cao Đài - tôn giáo địa Việt Nam tiếp thu dung hợp yếu tố văn hóa nhiều tôn giáo khác, có tác động, ảnh hưởng lớn đến văn hóa tinh thần phận nhân dân Tây Ninh Có thể xem xét, nhìn nhận giá trị văn hóa đạo Cao Đài số bình diện cụ thể là: Về văn hóa đạo đức: Do đặc điểm đời phát triển với yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội nó, tôn giáo Cao Đài Tây Ninh đưa tiêu chí đạo đức tôn giáo vào văn hóa tinh thần phận nhân dân Tây Ninh, đồng thời nhiều yếu tố văn hóa đạo đức nói chung thâm nhập vào đạo Cao Đài Do hòa nhập, dung hợp, mô yếu tố Phật giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo… giáo lý đơn giản (không mang tín trừu tượng khái quát sâu sắc), đạo lý đạo Cao Đài phận quần chúng nhân dân Tây Ninh chấp nhận tin theo Mặc dù giáo lý tính chất triết lý sâu sắc hay trừu tượng hóa, với qui định cụ thể, điều răn điều cấm, lời khuyên mang ý nghóa giáo dục đời thường cảm hóa người dân, đặc biệt nông dân Nam nói chung Tây Ninh nói riêng Mọi tôn giáo khuyên người hướng tới điều thiện mà đạo Cao Đài lại dung hòa thiện Nho, Phật, Thiên chúa giáo vv… khiến người nông dân tin theo cách giản dị, dễ dàng… Các quan hệ ứng xử mang tính chất đạo đức, giáo dục người quan hệ dưới, cha con, vợ chồng, anh em, quan hệ xóm làng…, cụ thể hoá sinh hoạt văn hóa Cao Đài, giá trị văn hóa đạo đức nói chung văn hóa ứng xử nói riêng phản ánh rõ nét sinh hoạt đạo Cao Đài Những giá trị đạo đức văn hóa làng xã, văn hóa dân gian, tín ngưỡng dân gian mô phỏng, thừa kế sinh hoạt đạo Cao Đài nên chúng dễ vào tâm hồn, tình cảm người dân, đặc biệt người nông dân Về văn hóa thẩm mỹ: Đạo Cao Đài kế thừa nhiều chân, thiện, mỹ văn hóa, tôn giáo nói chung Quan niệm đẹp lễ nghi, sinh hoạt đạo góp phần giáo dục nhận thức đẹp đời sống, gắn người với thiên nhiên Đạo Cao Đài giáo dục người mối quan hệ (con người với tự nhiên, người với xã hội) phải ý đến giáo dục thẩm mỹ 6 Trong quan hệ với thiên nhiên với đấng siêu nhiên, sinh hoạt lễ nghi đạo Cao Đài đòi hỏi tín đồ phải kính yêu thiên nhiên đấng tạo hóa Các hành vi, nghi lễ sinh hoạt tôn giáo nói lên quan điểm thẩm mỹ dung hợp từ loại hình tín ngưỡng tôn giáo khác Trong quan hệ người người mà trước hết quan hệ “đạo hữu” với nhau, đạo Cao Đài đề cao nhân, thiện mỹ Từ ăn mặc, sắc phục, ngôn ngữ ứng sử, hình thức sinh hoạt cộng đồng tôn giáo… Biểu quan hệ thái độ đẹp tín đồ ý: từ sinh hoạt mang tính chất tôn giáo thánh thất đến sinh hoạt mang tính chất văn hóa cộng đồng làng xã việc cưới xin, ma chay, lễ hội; quan hệ thành kính, nghiêm trang, chan hòa sinh hoạt tôn giáo đến bữa tiệc, bữa ăn mang tính chất sinh hoạt cộng đồng… Văn hóa thẩm mỹ đương nhiên chịu ảnh hưởng văn hóa đạo đức, đồng thời tác động trở lại văn hóa đạo đức sinh hoạt, lễ nghi đạo Cao Đài Tây Ninh Về văn hóa nghệ thuật - kiến trúc, âm nhạc: Văn hóa nghệ thuật nói chung nghệ thuật kiến trúc nói riêng đạo Cao Đài lưu giữ nhiều giá trị Kỹ thuật, tay nghề, kiến thức kiến trúc, tạo hình, họa họa… chứng tỏ đạo Cao Đài thừa kế, chọn lọc sáng tạo nhiều lónh vực Hiện sở thờ tự, thánh thất, đặc biệt Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh nơi thu hút khách du lịch, nhà điêu khắc, kiến trúc tạo hình sáng tạo nghệ thuật: từ biểu tượng “Thiên nhãn” uy nghi có sức cảm hóa lớn đến cách trí hoa văn mô típ kiến trúc, tạo hình độc đáo đặc biệt quần thể hài hòa, trang nghiêm, thoáng đãng khu Tòa Thánh hay thánh thất có sức thu hút lớn người theo đạo hay không theo đạo Được biết, không khách nước mà khách nước, nhà nghiên cứu kiến trúc, nghệ thuật với Tòa Thánh Tây Ninh ngày đông để tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc độc đáo khu Tòa Thánh Bên cạnh kiến trúc, tạo hình hay điêu khắc, âm nhạc văn hóa nghệ thuật đạo Cao Đài có nhiều giá trị lớn cần nghiên cứu, chọn lọc, kế thừa Âm nhạc sinh hoạt lễ hội Cao Đài phản ánh kế thừa âm nhạc truyền thống dân tộc mà cụ thể âm nhạc kinh gần gũi với âm nhạc dân ca Nam bộ: Các tập kinh Thiện đạo Thế đạo viết chữ quốc ngữ, giọng tụng kinh kinh Cao Đài sử dụng ba âm quen thuộc giọng Nam ai, Nam xuân, Đảo ngũ Dàn nhạc lễ hội Cao Đài dàn nhạc dân tộc với nhạc cụ quen thuộc với nhân dân ta Cùng với âm nhạc dân tộc truyền thống dân cư người Việt, âm nhạc truyền thống cư dân Khmer chọn lọc kế thừa sinh hoạt lễ hội Cao Đài mà tiêu biểu múa Sayam Như vậy, rõ ràng âm nhạc lễ hội Cao Đài nói chung lưu giữ nhiều giá trị văn hóa cần khai thác, gìn giữ chọn lọc kế thừa Về giá trị văn hóa lễ hội: Trước hết, phải thấy bên cạnh lễ hội Cao Đài Tây Ninh, Tây Ninh tồn nhiều lễ hội dân gian truyền thống lưu giữ nhiều nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống hội đình, hội đền, hội miếu đặc biệt hội chùa gắn liền với lễ mừng năm (Chol Chnăm Thmây), lễ xá tội vong nhân (lễ xà Đôn-ta) lễ cúng trăng (Okombok) người Khmer cư dân lâu đời Tây Ninh Lễ hội Cao Đài Tây Ninh với hình tức tổ chức qui củ, sầm uất, lôi kéo đa số cư dân người theo đạo Cao Đài lâu trở thành nét đặc trưng tiêu biểu sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo văn hóa người dân Tây Ninh Các lễ hội Cao Đài Tây Ninh mà muốn nói đến hệ thống lễ hội vừa mang ý nghóa tôn giáo nói riêng ý nghóa văn hóa nói chung Hệ thống lễ hội Cao Đài Tây Ninh phong phú, đa dạng độc đáo so với nhiều lễ hội truyền thống lễ hội tôn giáo khác Cả phần lễ (phần mang đậm nét tín ngưỡng, tôn giáo, thờ phụng… ) phần hội (phần thiên sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân Tây Ninh theo đạo Cao Đài) phong phú lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống Trước hết, phải kể đến giá trị văn hóa nghi lễ thánh thất, điện thờ địa phương hội lớn mang màu sắc văn hóa tôn giáo Những ngày sóc, vọng (mồng rằm), điện thờ, thánh thất thường diễn việc cúng đàn, nhạc lễ dâng tam bảo, đặc biệt vào ngày tam ngươn (15/1; 15/7; 15/10 âm lịch) thánh thất, điện thờ treo phướn, cờ rung chuông nhiều đợt lôi tín đồ tự nguyện đến cúng đền Về tổ chức tiến hành hội lễ, đạo Cao Đài Tây Ninh có nét khác biệt so với phái đoàn Cao Đài địa phương khác: quy mô lớn hơn, nghi lễ phức tạp hơn, lịch định kỳ tổ chức lễ hội khác Trong lễ hội Cao Đài lễ vía Đức Chí Tôn lễ vía Đức Diêu Trì Kim Mẫu quan trọng tiêu biểu nhất, vừa mang màu sắc lễ hội tôn giáo vừa đan xen yếu tố lễ hội dân gian truyền thống Do nét độc đáo đặc sắc quy mô, mức độ sầm uất nó, hai lễ hội thường thu hút tham gia không cư dân có đạo Cao Đài Tây Ninh mà lôi tầng lớp cư dân địa phương khác khách du lịch nước Kèm theo phần lễ có phần hội đông vui, long trọng: hội múa tứ linh, rước cộ Tiên, triển lãm vật phẩm, biểu biển trống Sayam dàn nhạc dân tộc, múa võ, ăn cơm lấy lộc trại đường, vv… với tham gia người đạo Lễ hội thánh thất, điện thờ ngày đại lễ hay ngày sóc, ngày vọng nét độc đáo mang giá trị văn hóa tôn giáo đan xen; giá trị văn hóa hội lễ nói chung, hội lễ dân gian nói riêng đan lồng lễ hội thánh thất điện thờ Điều nói lên hội lễ Cao Đài có sức thu hút lớn tín đồ người ngoại đạo Ở tổng hợp, pha trộn yếu tố văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo, văn hóa Thiện chúa giáo văn hóa dân gian truyền thống kết thành giá trị văn hóa lễ hội tổng hợp dễ có sức lôi Bên cạnh lễ hội điện thờ, tòa thánh nghi lễ tổ chức thờ phụng gia, lễ cưới, hỏi, ma tang vv… phong phú tập quán tín đồ Cao Đài Tây Ninh Các nghi lễ chứa đựng giá trị văn hóa đạo đức giáo dục nhân cách người: tưởng nhớ, ghi công, thờ cúng đức chí tôn vị tam giáo (lễ Thiền đạo) nghi lễ thuộc chăm lo, cầu vọng phần đời người đạo hữu (lễ nhân đạo) Mỗi gia đình theo đạo Cao Đài lập thiên bàn (bàn thờ Đức Chí Tôn tư gia) nơi trang nghiêm nhà để thờ Thiên nhãn; đặt đồ tế lễ kinh: lễ cúng lấy thành tâm với lễ vất đơn giản (hoa quả, bình hoa, trà, rượu bên cạnh lư 10 hương nến….) Lễ thức vừa mang nét sinh hoạt tôn giáo vừa pha trộn, kế thừa tín ngưỡng cúng tổ tiên, tưởng nhớ người thân người có công với dòng họ, làng xã vv… mà văn hóa làng xã Việt Nam vốn kết tựu lâu đời Các lễ sinh nhật, lễ cưới, lễ tang tín đồ Cao Đài phải tuân theo qui định chặt chẽ, tỉ mỉ phức tạp lễ thức Cao Đài Về văn hóa gia đình tính đồ đạo Cao Đài Với qui định lễ thức sinh hoạt phức tạp phong phú, đạo Cao Đài tác động đến sinh hoạt, đời sống tinh thần gia đình tín đồ Cao Đài Tữ điều giản dị, dễ hiểu tín điều giáo lý, đạo Cao Đài có ảnh hưởng lớn đến gia đình nông dân kiểu gia đình khác theo đạo Sự tổng hợp yêu tố giáo lý, điều răn, điều cấm đến cách thức trí cúng tế gia thừa kế giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng dân gian mà trước hết tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên… góp phần làm cho sinh hoạt văn hóa gia đình lưu giữ, kế thừa giá trị văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống Các quan hệ cha mẹ - cái; ông bà - cháu chắt; anh chị em, vợ chồng vv… Luôn gắn bó qui định lễ thức sinh hoạt thờ phụng ứng sử đạo Cao Đài Điều quan trọng cần khẳng định giá trị văn hóa đạo Cao Đài Những giá trị có nét độc đáo chổ: lónh vực văn hóa (đạo đức, thẩm mó, nghệ thuật, lễ hội, văn hóa gia đình vv….) đạo Cao Đài dung hợo yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam với tôn giáo mà người việt du nhập, nên giá trị văn hóa thông thường có ý nghóa tiếp biến văn hóa 11 Những yếu tố truyền thống văn hóa phong tục, tập quán, âm nhạc, diễn xướng dân gian vv… pha trộn kế thừa giá trị văn hóa đạo Cao Đài Đây nét bật đặc trưng đạo Cao Đài, cần thiết sâu nghiên cứu nữa, đặc biệt cần nghiên cứu thẩm định thống chuyên gia lónh vực văn hóa Nghiên cứu vấn đề có ý nghóa thiết thức nhằm bảo tồn, phát huy giá trị đạo đức, nhân văn đời sống văn hóa dân tộc, đồng thời đấu tranh loại bỏ hủ tục lạc hậu, tiêu cực, biễu lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để thực ý đồ xấu xa lực thù địch, phản động, để xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ngày phong phú, văn minh, tiến bộ, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng Xã hội chủ nghóa 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Châu - Trả lời Cao Đài đàm - Tòa Thánh Tây Ninh 1930 Nguyễn Thanh Danh - Cao Đài xuất - Tòa Thánh Tây Ninh Lê Anh Dũng - Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tìm ẩn 1920 - 1926 - NXB Thuận Hóa - Huế - 1996 Lê Anh Dũng - Con đường Tam giáo Việt Nam - NXB Thành phố HCM 1994 Đạo sử giai đoạn 1925 - 1929 - Tòa Thánh Tây Ninh Giáo lý Cao Đài - Tòa Thánh Tây Ninh Trần Văn Giàu - Thực chất đạo Cao Đài “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” - NXB khoa học xã hội - 1975 - tập II trang 188229 Hiến chương Đại đạo Tam kỳ phổ Độ - Tòa Thánh Tây Ninh 1977 Nguyễn Văn Kinh - Giảng đạo yếu ngôn - Tòa Thánh Tây Ninh 1970 10 Kinh thiên đạo đạo - Tòa Thánh Tây Ninh - 1992 11 Huỳnh Minh - Tây Ninh xưa va - Sài Gòn 1972 12 Trần Duy Nghóa - Nền tảng trị - Tòa Thánh Tây Ninh - 1973 13 Quan - hôn - tang - tế - Tòa Thánh Tây Ninh – 1956 14 Tài liệu thực hành nghi tiết cúng lễ đạo - Tòa Thánh Tây Ninh 1991 13 15 Thánh ngôn hợp tuyển - Tòa Thánh Tây Ninh – 1972 14 PLAN DE THÈME DE LA RECHERCHE DE SCIENCE Deùpartement de PHILOSOPHIE Chercheuse : ………………… Guide : ……………………………………………………… Sujet :Influence du caodaisme dans la vie culturelle et spirituelle des habitants de Tay Ninh Avec le processus de deùveloppement de la socieùteù, il y a des religions qui ont apparu et ont existeù comme le catholicisme, le Bouddhisme, le Caodaisme, et l’islam … avec les autres consciences populaires Parmi ces religions, la quantiteù des Caodaistes est la plus nombreuse (50% habitants de la province.) Les activiteùs du Caodaisme sont devenues une forme de vie commune qui est treøs importante pour les habitants d’ici.Des actes laiques comme travail de production, naissance et morte, mariage, s’aimer reùciproquement … aux actes religieux, ils se meâlent tous les deux et ils sont interesseùs par le Caodaisme De la conviction profonde aux actes de vie des croyants qui ont exprimeù l’influence plus large , plus importante dans la commune d’une partie des habitants de Tay Ninh; qui ont eu de l’emprise sur toute la vie culturelle et spirituelle des croyants meâme des gens laiques Dans la relation avec les autres religions, le Caodaisme a fait beaucoup d’effort pour concorder les eùleùments d’organisation , de theùorie, de rites, d’activiteùs des autres religions dans le siens D’autre part, le Caodaisme a esprimeù la force concurrente contre les autres religions qui sont essentielles le catholicisme et le Bouddhisme pour repreùsenter et affirmer son existe avec beaucoup de mesures Cela a dit que: aø côté dés éléments qui ont la valeur positive, le Caodaisme possède aussi des expressions négatives non seulement dans le domaine de conscience mais meâme dans le domaine culturelle et spirituelle 15 Cette recherche a des significations pratiques qui vise aø preserver et faire valoir des valeurs morales et humaines dans la vie cultuerelle de la population, en même temps, lutter contre des superstitions arriérées, négatives surtout des marques profiter la religion pour reùaliser des mauvaises intentions des forces ennemis, reùactionnair afin de former une vie culturelle et spirituelle de notre peuple laquelle est riche et varieùe de jour en jour, civilisée progressive, grâcieuse nature populaire, selon l’orientation socialiste Ho Chi Minh – ville, le 23 octobre 2004 Chercheuse ... sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân theo đạo Văn hóa - tôn giáo đạo Cao Đài tác động đến văn hóa tinh thần nhân dân địa bàn Tây Ninh, người tín đồ Cao Đài Ngày nay, nói đến Tây Ninh nói đến vùng... văn hóa nhiều tôn giáo khác, có tác động, ảnh hưởng lớn đến văn hóa tinh thần phận nhân dân Tây Ninh Có thể xem xét, nhìn nhận giá trị văn hóa đạo Cao Đài số bình diện cụ thể là: Về văn hóa đạo. .. làng…, cụ thể hoá sinh hoạt văn hóa Cao Đài, giá trị văn hóa đạo đức nói chung văn hóa ứng xử nói riêng phản ánh rõ nét sinh hoạt đạo Cao Đài Những giá trị đạo đức văn hóa làng xã, văn hóa dân gian,