Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrece và Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn, Tam Diệp và Thụy Phương

14 611 0
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrece và Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn, Tam Diệp và Thụy Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Một số yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại mỹ văn, tam điệp và thụy phơng Nguyễn Quế Côi 1 và Trần Thị Minh Hoàng 2 1 Trung tâm Nghiên cứu Lợn Thuỵ Phơng ; 2 Bộ môn Nghiên cứu Tiểu gia súc Summary In VietNam the maternal lines are mainly based on two breeds Landrace (LR) or Yorkshire (YR). Sows are reared at Myvan, Tamdiep and Thuyphuong farms, were used for studying on the reproductive traits such as number born alive at birth (NBA) and number weaned piglets (NWP), piglet weight at birth (PBW) and at weaning (PWW), the age of first farrowing and farrowing interval. Total 555 Landrace sows with 2281 litters and 558 Yorkshire sows with 2740 litters. The parities, seasons and years of farrowing affects all reproductive traits studied significantly (P<0.05-P<0.001). However, breeds do not influence significantly on some traits (example NBA and NWP). Keywords : Number born alive, number weaned piglets, weight at birth and weaning, factors, influence. 1. Đặt vấn đề Để cải thiện năng suất sinh sản của lợn nái, các nhà chọn giống đang hớng các nghiên cứu, thực nghiệm vào những vấn đề loại trừ ảnh hởng của cơ thể mẹ và ảnh hởng của ngoại cảnh để tăng khả năng di truyền của các tính trạng năng suất sinh sản trong công tác giống. Trong các nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hởng năng suất sinh học trong vài thập kỷ qua, các tác giả nớc ngoài đã sử dụng các mô hình toán học, các phơng pháp thống kê để phân tích. Một số tác giả trong nớc cũng đi theo hớng nghiên cứu này nh Đặng Vũ Bình (1993, 2001), Nguyễn Văn Đức (2003), Tạ Thị Bích Duyên (2003) Để xác định rõ bản chất của các tính trạng năng suất sinh sản trong mối quan hệ phụ thuộc vào yếu tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn, Tam Điệp và Thụy Phơng 2. Đối tợng, địa điểm, nộin dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng, địa điểm, thời gian * Đối tợng : Lợn nái Landrace, Yorkshire Dung lợng mẫu tính toán cho từng tính trạng Landrace Yorkshire Tng cng n (la ủ) n (la ủ) n (la ủ) S con s sinh sng 2281 2740 5021 Khi l ng ton s sinh 279 398 677 Khi lng trung bỡnh 1 ln con s sinh 275 397 672 S con ủ nuụi 1378 925 2303 S con 21 ngy tui 595 652 1247 Khi lng ton 21 ngy tui 594 647 1241 Khi lng trung bỡnh 1 ln 21 ngy tui 594 644 1238 S con cai sa 1771 2242 4013 Khi lng ton 28 ngy tui 1012 1980 2992 Khi lng trung bỡnh 1 ln 28 ngy tui 1009 1980 2989 Tui ủ la ủu 538 512 1050 Khong cỏch la ủ 1714 2173 3887 * Địa điểm: - Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phơng: trại lợn Thụy Phơng và Trại lợn Tam Điệp - Công ty giống lợn miền Bắc: Xí nghiệp lợn giống Mỹ Văn. * Thời gian : từ 01/01/1998 31/12/2006 . Nội dung Xác định mức độ ảnh hởng của một số yu t ngoại cảnh và di truyền đến năng suất sinh sản của lợn nái. 2.3. Phơng pháp * Thu thập và theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản - Số con sơ sinh sống - Số con để lại nuôi - Số con cai sữa - Khối lợng toàn ổ sơ sinh - Khối lợng toàn ổ cai sữa - Ngày tháng năm lợn nái đợc sinh ra - Ngày tháng năm lợn nái đẻ các lứa * Lợn con ở đây đợc cai sữa ở các ngày khác nhau (do các trại khác nhau). Vì vậy, trừ những lợn con đợc cai sữa vào 28 ngày tuổi, chúng tôi sẽ tiến hành hiệu chỉnh lại khối lợng toàn ổ lợn con, khối lợng trung bình 1 lợn con khi cai sữa về một ngày chuẩn (28 ngày tuổi). - Chúng tôi chỉ hiệu chỉnh khối lợng toàn ổ và khối lợng trung bình 1 lợn con cai sữa cho 2992 ổ lợn con (lợn Landrace: 1012 ổ; lợn Yorkshire: 1980 ổ) theo một công thức sau: W=P 1 - a ì (X- X ) Trong đó: W: khối lợng đã hiệu chỉnh P1: khối lợng thực cân a: hệ số điều chỉnh X: số ngày tuổi cân X : số ngày tuổi trung bình (28) * Dùng phơng pháp phân tích phơng sai nhiều yu t để xác định các yếu tố ảnh hởng đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản - Mô hình toán học để phân tích các yếu tố ảnh hởng: Y ijklmn = à + G i + T j + N k + V l + L m + e ijkmln Trong đó: Y ijklmn : giá trị quan sát của giống thứ i, trại thứ j, năm thứ k, mùa vụ thứ l và lứa thứ m. à : trung bình quần thể G i : ảnh hởng của yếu tố giống i(i=2: Landrace, Yorkshire) T j : ảnh hởng của yếu tố trại thứ j (j=3: Mỹ Văn, Tam Điệp và Thụy Phơng) N k : ảnh hởng của năm thứ k (k=9: 1998-2006) V l : ảnh hởng của yếu tố mùa vụ l (l=4: xuân (tháng 2 tháng 4); hạ (tháng 5 tháng 7); thu (tháng 8 tháng 10) và đông (tháng 11 tháng 1) L m : ảnh hởng của lứa thứ m (m=8:1-8) e ijklmn : sai số ngẫu nhiên - Hệ số hiệu chỉnh các yếu tố ảnh hởng đến tính trạng năng suất sinh sản: Mỗi tính trạng bị ảnh hởng của nhiều nhân tố. Trong mỗi yu t ảnh hởng lại có nhiều mức, chúng tôi lấy mức cuối cùng làm chuẩn để đa ra các hệ số ở các mức khác theo mức chuẩn (mức chuẩn - mức cuối cùng do máy sắp xếp theo bảng chữ cái hoặc theo số thứ tự). C th nh sau: + i vi yu t tr i: mc chun l tri Thy Phng + i vi yu t ging: mc chun l ging ln Yorkshire + i vi yu t la ủ: mc chun l la ủ th 8 + i vi yu t nm ủ: mc chun l nm 2006 + i vi yu t mựa v: mc chun l mựa xuõn Xử lý số liệu: các số liệu sau khi kiểm tra bằng chơng trình SAS nếu vợt quá giới hạn 3 đều bị loại trừ trong quá trình xử lý tiếp theo. Các số liệu đợc xử lý bằng phần mềm SAS 2000 tại bộ môn N/c Tiểu gia súc Viện Chăn nuôi. . Kết quả và thảo luận Hệ số hiệu chỉnh khối lợng toàn ổ và khối lợng trung bình 1 lợn con 28 ngày tuổi Do có một số ổ lợn đợc cai sữa không phải vào 28 ngày tuổi nên chúng tôi tiến hành hiệu chỉnh tính trạng khối lợng toàn ổ cai sữa và khối lợng trung bình 1 lợn con cai sữa về một ngày chuẩn (28 ngày tuổi). Sau khi tiến hành xử lý, chúng tôi đợc công thức hiệu chỉnh nh sau: - Khối lợng toàn ổ cai sữa + Đối với lợn nái Landace W = P 1 - 1,33ì (X-28) + Đối với lợn nái Yorkshire W = P 1 - 1,13ì (X-28) Trong đó: W: khối lợng cai sữa toàn ổ đã hiệu chỉnh P 1 : khối lợng toàn ổ cai sữa thực cân X: số ngày cai sữa Theo công thức này nếu ta cân khối lợng toàn ổ lợn con vào ngày thứ 27 thì đến 28 ngày khối lợng toàn ổ sẽ tăng đợc 1,33 kg đối với lợn Landrace và 1,13 kg đối với lợn Yorkshire. Ngợc lại, khi ta cân khối lợng toàn ổ lợn con vào ngày thứ 29 thì khối lợng toàn ổ lợn con ở 28 ngày tuôỉ sẽ bị trừ đi 1,33 kg hay 1,13 kg tơng ứng với lợn Landrace hay Yorkshire. Cai sữa lợn con vào những ngày khác với 28 ngày tuổi thì khối lợng toàn ổ lợn con cũng đợc tính tơng tự nh 27 hoặc 29 ngày. - Khối lợng trung bình 1 lợn con cai sữa + Đối với lợn nái Landace W = P 1 - 0,16 ì (X-28) + Đối với lợn nái Yorkshire W = P 1 - 0,10 ì (X-28) Trong đó: W : khối lợng trung bình 1 lợn con đã hiệu chỉnh P 1 : khối lợng trung bình 1 lợn con cai sữa thực cân X: số ngày cai sữa Tơng tự nh cách tính khối lợng toàn ổ cai sữa, khối lợng trung bình1 lợn con cũng sẽ đợc cộng thêm 0,16 (đối với lợn Landrace) hoặc 0,1 kg (đối với lợn Yorkshire) nếu cai sữa vào 27 ngày tuổi và bị trừ đi 0,16 kg hay 0,1 kg tơng ứng với lợn Landrace hay Yorkshire nếu cai sữa vào 29 ngày tuổi. Cách tính khối lợng trung bình 1 lợn con vào lúc cai sữa 28 ngày tuổi: nếu cai sữa trớc hoặc sau 28 ngày tuổi thì ta phải cộng thêm hay trừ đi khối lợng 1 lợn con thực cân 1 lợng bằng số ngày chênh lệch giữa số ngày cai sữa thực tế với 28 nhân với 0,16 (đối với lợn Landrace) hoặc 0,1 kg (đối với lợn Yorkshire) . Mức độ đóng góp của các y t ảnh hởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire Chúng tôi lấy yu t giống làm yu t ban đầu, sau đó chúng tôi tiến hành tiếp tục đa thêm từng yu t vào mô hình phân tích, kết quả phân tích mức đóng góp của các yu t ảnh hởng tới một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại 3 cơ sở giống đợc trình bày tại bảng . Qua bảng 1 cho thấy khi đa thêm các yu t vào mô hình phân tích các yếu tố ảnh hởng thì tuỳ từng tính trạng mà hệ số xác định (R 2 ) tăng lên nhiều hay ít: Khi thêm yu t trại vào mô hình phân tích R 2 của tính trạng số con cai sữa chỉ tăng 0,005; R 2 của tính trạng số con để nuôi và khoảng cách lứa đẻ tăng thêm 0,023. R 2 của khối lợng toàn ổ và khối lợng trung bình 1 lợn con ở giai đoạn sơ sinh đã tăng lên 0,1 0,12 khi phân tích thêm yu t năm vào mô hình. R 2 của 5 yếu tố đạt giá trị cao nhất là 0,275 ở tính trang khối lợng trung bình 1 lợn con 21 ngày tuổi. Cho nờn cứ đa thêm yu t ảnh hởng vào mô hình phân tích thì R 2 cũng sẽ tăng lên, ngợc lại hệ số biến dị (Cv) sẽ giảm đi. Bảng 1 . ức độ đóng góp của các yu t ảnh hởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire Ging Tri, ging Tri, ging, la Tri, ging, la, nm Tri, ging, la, nm, mựa v SSS R 2 0,00169 0,01249 0,025076 0,04967 0,057863 Cv 28,98491 28,8335 28,66913 28,32783 28,21391 POSS R 2 0,02972 0,02972 0,091808 0,10016 0,113481 Cv 28,60648 28,6065 27,82073 27,79672 27,65284 PSS R 2 0,052876 0,05288 0,091579 0,143111 0,156205 Cv 16,40941 16,4094 16,15525 15,74984 15,66479 SCDN R 2 0,000002 0,0227 0,031789 0,075845 0,092267 Cv 18,67292 18,4638 18,40577 18,01359 17,86455 SC21 R 2 0,002657 0,00266 0,011858 0,079169 0,120063 Cv 20,40782 20,4078 20,37081 19,7286 19,30912 PO21 R 2 0,001088 0,00109 0,026976 0,09656 0,201926 Cv 25,73988 25,7399 25,47622 24,62848 23,17621 P21 R 2 0,014979 0,01498 0,034698 0,163063 0,275019 Cv 19,93128 19,9313 19,78683 18,48452 17,22499 SCCS R 2 0,000551 0,00595 0,011531 0,019587 0,032572 Cv 19,10489 19,058 19,02101 18,9623 18,84339 PO28 R 2 0,000155 0,0108 0,02814 0,04596 0,079192 Cv 23,15514 23,0354 22,8594 22,6793 22,29206 P28 R 2 0,002006 0,00563 0,0186 0,044342 0,088667 Cv 14,75471 14,7304 14,65116 14,47719 14,14461 TDLD R 2 0,020921 0,11947 0,119465 0,158831 0,172309 Cv 11,68028 11,0875 11,08747 10,87847 10,80659 KCLD R 2 0,000735 0,02357 0,031517 0,034492 0,043982 Cv 19,32057 19,1035 19,04027 19,03064 18,94424 . Các yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Mức độ ảnh hởng của các yu t đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Kết quả phân tích các yu t ảnh hởng tới một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại 3 cơ sở giống đợc trình bày tại bảng 2. Kết quả bảng 2 cho thấy, yếu tố trại ảnh hởng rõ rệt đến tất cả các tính trạng sinh sản thu thập đợc (P < 0,01) (trừ tính trạng khối lợng trung bình 1 lợn con 28 ngày tuổi). Nh vậy, các trại khác nhau thì năng suất sinh sản của các lợn nái là khác nhau. Các nguyên nhân gây đến năng suất của các trại khác nhau có thể do cách chăm sóc nuôi dỡng, chế độ dinh dỡng và điều kiện khí hậu ở các trại khác nhau. Yếu tố giống ảnh hởng rõ rệt đến tất cả các tính trạng khối lợng trung bình 1 lợn con ở giai đoạn sơ sinh, 21 ngày tuổi và cai sữa (P<0,01), kết quả này ngợc với nghiên cứu của Tạ Thị Bích Duyên (2003). Theo Đặng Vũ Bình (1999), khi nghiên cứu các yu t ảnh hởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại (Landrace và Yorkshire) nuôi tại Xí nghiệp lợn giống Mỹ Văn thấy giống chỉ ảnh hởng tới số con để nuôi (P < 0,05). Yếu tố lứa đẻ ảnh hởng có ý nghĩa thống kê rõ rệt đến tất cả các tính trạng năng suất sinh sản (trừ tính trạng số con 21 ngày tuổi). Theo Đặng Vũ Bình (1999), lứa đẻ có ảnh hởng đến tất cả các tính trạng (trừ tính trạng khối lợng trung bình lợn 35 ngày tuổi). Trần Thị Minh Hoàng và cộng sự (2006) nghiên đã đa ra kết quả lứa đẻ ảnh hởng rất rõ rệt đến các tính trạng khối lợng và số con. Các kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu trên của chúng tôi. Cã 1 b¶ng ngang Yếu tố mùa vụ ảnh hởng rất rõ rệt đến hầu hết các tính trạng tất cả các tính trạng sinh sản mà chúng tôi nghiên cứu (P<0,001). Tuy nhiên tính trạng khối lợng toàn ổ và trung bình 1 lợn con ở giai đoạn sơ sinh chỉ bị ảnh hởng với mức P<0,05. Nh vậy, mùa vụ khác nhau sẽ dẫn đến năng suất sinh sản của lợn nái khác nhau. Koketsu và cộng sự (1997) khi phân tích các nhan tố ảnh hởng bằng chơng trình General Linear Model của SAS đã thấy nái đẻ vào mùa hè có khối lợng cai sữa/lứa thấp hơn nái đẻ vào mùa xuân. Lorvelec và cộng sự (1998) nghiên cứu về ảnh hởng của mùa vụ đến khả năng sinh sản của lợn nái Large White đã đa ra kết luận số con sơ sinh/lứa của lợn nái đẻ ra trong mùa khô, mát cao hơn 25% so với mùa lạnh, ẩm ớt. Yếu tố năm không ảnh hởng đến tính trạng khối lợng toàn ổ sơ sinh và khoảng cách lứa đẻ (P > 0,05), trong lúc đó ảnh hởng rất rõ rệt đến các tính trạng sinh sản còn lại (P < 0,001). Theo chúng tôi, sở dĩ có kết quả nh vậy là do chế độ dinh dỡng của các năm có thể không giống nhau. Nghiên cứu của Đặng Vũ Bình (1999) cho thấy, yu t năm không ảnh hởng rõ ràng đến số con đẻ ra còn sống và khoảng cách lứa đẻ, các tính trạng còn lại đều bị ảnh hởng ở mức có ý nghĩa. Hệ số hiệu chỉnh của các yu t ảnh hởng đến các tính trạng năng suất sinh sản Hệ số của các yu t ảnh hởng đến các tính trạng năng suất sinh sản đợc trình bày ở bảng 3. Tính trạng số con sơ sinh sống của trại Mỹ Văn và Tam Điệp có hệ số là 0,907 và 0,213. Nh vậy ở tính trạng này của trại Thụy Phơng thấp hơn so với 2 trại Mỹ văn và Tam Điệp. Khi hiệu chỉnh chúng tôi phải trừ đi tính trạng số con sơ sinh sống của trại Mỹ Văn và Tam Điệp lần lợt là 0,907 và 0,213. Tuy nhiên tính trạng số con cai sữa của hai trại Mỹ văn và Tam Điệp lại thấp hơn trại Thụy Phơng 0,344 và 0,09, khi hiệu chỉnh chúng tôi phải cộng vào cho tính trạng số con cai sữa của hai trại này lần lợt là 0,344 và 0,09. Tuổi đẻ lứa đầu và khoảng cách lứa đẻ ở trại Thụy Phơng đều kéo dài hơn so với trại Mỹ văn và Tam Điệp * s hi u nh của yu t giống đến các tính trạng năng suất sinh sản [...]... ra còn sống (NBA), khối lợng toàn ổ cai sữa (LWT) và lứa đẻ bởi tuổi của nái ở lứa đẻ 1 (P1) và lứa 2 (P2) Mô hình dùng bao gồm các y u t ảnh hởng cố định của đồng thời các nhóm và nhóm lứa/tuổi, ảnh hởng của y u t ngẫu nhiên là môi trờng ở đàn lợn Yorkshire, hệ số điều chỉnh trung bình ở P1 là 1,0 lợn khi nghiên cứu, so với hiện tại dùng là 0,69; hệ số hiệu chỉnh các y u t từ 1,46 đối với lợn nái trẻ...Giống ảnh hởng đến khối lợng toàn ổ sơ sinh, khối lợng trung bình 1 lợn con ở các giai đoạn sơ sinh, 21 ngày tuổi Khi nghiên cứu ảnh hởng của y u t giống ta thấy giống Landrace cao hơn so với giống Yorkshire lần lợt là 1,254; 0,136 và 0,195 so với số liệu thực tế ở 3 tính trạng nêu trên  * s hi u nh của y u t năm đến các tính trạng năng suất sinh sản Trong y u t năm có 8 mức... tính trạng năng suất sinh sản trong một Đ 1 lứa đẻ của lợn nái ngoại Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996 - 1998) Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội - 1999, trang 5 - 8 2 Tạ Thị Bích Duyên (2003): Xác định một số đặc điểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở An Khánh, Thuỵ Phơng và Đông á Luận án Tiến sĩ nông nghiệp... trờng và di truyền (giống) ảnh hởng đến hầu hết các tính trạng về năng suất sinh sản của lợn nái với mức độ rõ rệt (P . Các yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Mức độ ảnh hởng của các yu t đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Kết quả phân tích các yu t ảnh hởng tới một số chỉ tiêu năng suất. Nghiên cứu Một số yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại mỹ văn, tam điệp và thụy phơng Nguyễn Quế Côi 1 và Trần Thị Minh Hoàng 2 . năng suất sinh sản trong mối quan hệ phụ thuộc vào yếu tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan