2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Kết quả bớc đầu làm tơi máu các dòng lợn cụ kị tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng Phạm Thị Kim Dung 1 , Nguyễn Văn Đồng 1 , Nguyễn Ngọc Phục 2 , Lê Thị Kim Ngọc 1 , Trịnh Hồng Sơn 2 , Phạm Duy Phẩm 1 , Nguyễn Mạnh Cờng 1 , Nguyễn Văn Ngạn 1 1 Trại lợn giống hạt nhân Thụy Phơng; 2 Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kim Dung, Phòng Nghiên cứu và Chuyển giao TBKT Trung tâm NC lợn Thụy Phơng - Viện Chăn nuôi, Hà Nội; Tel: 8448389774; Fax: 8448389966 Email: kdtd3d@yahoo.com.vn Abstract In order to improve the productivity of GGP pig herds, 52 GGP sows of Landrace (L, 10) Yorkshire (Y, 8) and Duroc (D, 7) in Thuy Phuong and L06 (12), L19 (8) and L64 (7) in Tam Diep Pig Breeding Farms were inseminated with frozen semen of the same purebreeds imported from Canada and the PIC-USA. It was shown that pigs born to frozen semen inseminated sows have better growth rates compared to those born to the sows inseminated with the boars from old herds. The average daily gains of L, Y and D pigs increased by 16,9-18,75% while feed conversion rate of L and Y pigs was remarkably improved. However, backfat measurements of these pigs have shown to be higher ranging from 10 to 10,57 mm. L06, L19 and L64 pigs of frozen semen imseminated sows have live weights at 180 days of age improved by 13,65%, 35,09% and 9,71%, respectively. Their backfat measurements also deacreased by 1,53 for the L06 and 1,82 mm for the L19 as well. Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu chăn nuôi ở nớc ta. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng lợn thịt của ngời tiêu dùng, nhiều giống lợn ngoại có năng suất cao đ đợc nhập nội vào Việt Nam. Đi đôi với việc sử dụng có hiệu quả các chơng trình giống tối u, việc nâng cao chất lợng lợn giống đ và đang là một thách thức lớn đối với ngời chăn nuôi. Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng Viện Chăn nuôi hiện nay đang nuôi giữ đàn lợn cụ kị có nguồn gốc từ Mỹ và Anh (PIC), đây là những nguồn gen quí, là cơ sở chọn tạo lợn giống có năng suất và chất lợng cao. Tuy nhiên, đàn lợn cụ kị nhập nội này đ đợc nuôi thích nghi và sử dụng trong nhiều năm qua, do vậy việc làm tơi máu nhằm nâng cao năng suất cho đàn lợn này là hết sức cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên của cơ sở, đề tài này đ đợc tiến hành nghiên cứu. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc tiến hành trên các đối tợng lợn nái cụ kị Landrace (L), Yorkshire (Y), Duroc (D) tại Trại Thuỵ Phơng; lợn nái cụ kị L06, L19, L64 tại Trại Tam Điệp; tinh lợn đực giống L, Y, D (lấy tinh lợn đực đợc nhập về từ Canada đang nuôi tại trại lợn Mỹ Văn) và tinh đông viên của lợn đực dòng L06, L19 và L64 (nhập về từ công ty PIC của Mỹ). Tiến hành chọn một số nhóm lợn nái hạt nhân thuộc các dòng cụ kị cần làm tơi máu, mỗi Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 nhóm 15 lợn nái, phối giống thuần với tinh lợn để làm tơi máu. Sau đó, chọn các cá thể đực, cái đợc sinh ra từ những đàn tơi máu, theo dõi kiểm tra năng suất nhằm khảo sát các chỉ tiêu: Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và dày mỡ lng. Các lợn cái hậu bị đạt yêu cầu sau khi kết thúc kiểm tra sẽ đợc phối giống và theo dõi về khả năng sinh sản. Lợn nái đợc phối giống bằng phơng pháp thụ tinh nhân tạo. Lợn đợc chăm sóc nuôi dỡng theo quy trình của Trung tâm NC lợn TP. Các thông số thống kê đợc xác định bằng chơng trình Excel và Minitab (Version 14). Kết quả và thảo luận Khả năng sinh sản của nhóm nái huyết thống cao sản chọn phối tơi máu Từ kết quả khảo sát năng suất sinh sản trên lợn L, Y và D (tại Trại Thụy Phơng), trớc khi tiến hành làm tơi máu, đ chọn đợc các nhóm nái có tiềm năng: Đối với lợn nái L các chỉ tiêu sinh sản: số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa 21 ngày và khối lợng 21 ngày/ổ đều có xu hớng đạt cao ở 3 nhóm huyết thống Amazing, Sally và Cher. ở lợn nái Y các nhóm có triển vọng về khả năng sinh sản xếp lần lợt: Bonibell, Dolly và Queenie. Lợn nái D đ chọn đợc các nhóm có tiềm năng: STN8 Clyde 21-3; Cornhusher 180-1. Đối với lợn nái cụ kị L 06, L19 và L64 tại Trại Tam Điệp, sau khi khảo sát năng suất sinh sản đ cho kết quả: ở lợn L06 các chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa 21 ngày và khối lợng 21 ngày/ổ đều có xu hớng đạt cao ở 4 nhóm huyết thống O612; O206; O670 và O207. ở lợn nái L19 các nhóm có triển vọng về khả năng sinh sản xếp lần lợt: Y491; Y481 và Y470. Lợn nái L64 đ chọn đợc các nhóm có tiềm năng: G41 và G22 Chất lợng tinh dịch của lợn đực làm tơi máu Tinh dịch của lợn đực L, Y và D làm tơi máu có nguồn gốc Canada sau khi khai thác đợc kiểm tra chất lợng tinh, sau đó pha long với môi trờng bảo tồn (VCN). Các lợn đực giống đều có chất lợng tinh dịch tốt, đạt tiêu chuẩn để phối giống. Tinh dịch pha long đợc sử dụng phối giống cho lợn nái ngay trong ngày. Tinh dịch (tinh đông lạnh) của lợn đực L06, L19 và L64 đợc nhập về từ công ty PIC (Mỹ). Sau khi tiến hành giải đông kết quả cho thấy hoạt lực của tinh trùng chỉ dao động trong khoảng từ 0,4 đến 0,5. Tuy nhiên theo khuyến cáo của công ty PIC, hoạt lực của tinh trùng sau khi giải đông đạt tiêu chuẩn phối giống khi 0,4. Nh vậy, chất lợng tinh dịch của tinh đông lạnh sau khi giải đông đạt ở mức thấp cho phép, có thể sử dụng để phối giống. 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Kết quả sinh sản của các lợn nái đợc phối tơi máu Kết quả sinh sản của lợn nái L, Y và D đợc phối tơi máu với tinh tơi Kết quả sinh sản của lợn nái L, Y và D đợc phối tơi máu với tinh tơi đợc trình bày ở bảng 1. Bảng 1: Kết quả sinh sản của lợn nái L, Y và D đợc phối tơi máu Chỉ tiêu theo dõi Lợn Landrace Lợn Yorkshire Lợn Duroc Số nái đ phối tơi máu (con) 10 8 7 Tỷ lệ phối giống hiệu quả (%) 80,0 87,5 71,43 Tỷ lệ đẻ (%) 87,5 100 60,0 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 8,67 0,57 10,0 1,0 6,0 1,58 Khối lợng sơ sinh/ổ (kg) 12,14 2,16 14,18 1,82 9,60 2,24 Khối lợng sơ sinh/con (kg) 1,40 1,42 1,6 Số con để nuôi/ổ (con) 8,52 0,26 9,73 0,35 6,0 1,58 Số con cai sữa/ổ (con) 8,39 0,19 9,24 0,28 5,76 0,35 Khối lợng cai sữa/ổ (kg) 51,02 5,56 54,52 7,24 34,568,65 Khối lợng cai sữa/con (kg) 6,08 5,90 6,0 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) 98,47 94,96 96,00 Qua kết quả bảng 1 cho thấy, tỷ lệ phối giống có hiệu quả ở lợn nái Y đạt cao nhất 87,5% và thấp nhất ở lợn D chỉ đạt 71,43%. Các chỉ tiêu khác: Tỷ lệ đẻ, số con sơ sinh sống/ổ, khối lợng sơ sinh/ổ, số con để nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lợng cai sữa/ổ đều có xu hớng đạt cao nhất ở lợn Y, tiếp đến lợn L và thấp nhất ở lợn D. Khối lợng sơ sinh/con đạt cao nhất ở lợn D điều này thể hiện rõ mối tơng quan nghịch giữa giữa khối lợng sơ sinh/con và số lợng lợn con sơ sinh/ổ. Lợn Y phối tơi máu có kết quả sinh sản tốt hơn so với lợn L và D nhng tỷ lệ hao hụt từ để nuôi đến cai sữa lại lớn hơn so với hai giống còn lại dao động từ 1,04 đến 3,51% (P>0,05). Lợn D có kết quả sinh sản thấp hơn so với kết quả đ công bố của Nguyễn Hữu Thao và cs (2004). Khối lợng cai sữa/con đều đat cao hơn so với cùng chỉ tiêu của nhóm hạt nhân L và Y chọn thí nghiệm (tơng ứng là 5,41 và 5,58 kg/con). Kết quả sinh sản của lợn nái L06, L19 và L64 đợc phối tơi máu với tinh đông lạnh Kết quả sinh sản của lợn nái L06, L19 và L64 đợc phối tơi máu với tinh đông lạnh đợc thể hiện ở bảng 2. Lợn nái đợc phối giống với tinh đông lạnh có tỉ lệ phối giống có hiệu quả đạt thấp nhất ở lợn L06 (46%), trong khi đó ở nái L19 là 75% và nái L64 đạt 64,28%. Nhìn chung tỷ lệ phối đạt của lợn nái phối giống với tinh đông lạnh đều ở mức thấp. Số con sơ sinh sống/ổ và khối lợng sơ sinh/ổ thì lại có xu hớng ngợc lại đạt cao nhất ở lợn L06 (P<0,05). Khối lợng sơ sinh/con đạt cao nhất ở lợn L19 (2,09 kg/con) và cao hơn từ 0,5 đến 0,67 kg/con so với hai dòng L06 và L64 (P<0,05). Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Bảng 2: Kết quả sinh sản của lợn nái L06, L19 và L64 đợc phối tơi máu Chỉ tiêu theo dõi Lợn L06 Lợn L19 Lợn L64 Số nái đ phối tơi máu (con) 12 8 7 Tỷ lệ phối giống hiệu quả (%) 46,0 75,0 64,28 Tỷ lệ đẻ (%) 100 83,33 88,89 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 10,0 2,71 7,33 2,08 7,4 2,60 Khối lợng sơ sinh/ổ (kg) 15,961,12 15,37 2,89 10,50 3,02 Khối lợng sơ sinh/con (kg) 1,59 2,09 1,42 Số con để nuôi/ổ (con) 10,0 2,71 7,33 2,08 7,4 2,60 Số con cai sữa/ổ (con) 9,75 2,5 6,67 1,52 6,2 2,04 Khối lợng cai sữa/ổ (kg) 56,52 14,56 51,67 8,08 43,8 15,12 Khối lợng cai sữa/con (kg) 5,79 7,75 7,06 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) 97,5 90,99 83,78 Số con cai sữa/ổ và khối lợng cai sữa/ổ cũng xếp theo thứ tự: lợn L06, L19 và L64 nhng khi xét khối lợng cai sữa/con thì lợn L19 và L64 đạt cao hơn hẳn so với lợn L06 về chỉ tiêu này (P<0,05) tơng ứng là 7,75; 7,06 và 5,79 kg/con. Điều này hoàn toàn phù hợp vì lợn L19 và L64 đợc chọn tạo theo hớng làm dòng bố do vậy sức tăng trởng của lợn con đạt cao hơn so với dòng L06 đợc chọn làm dòng nái. Kết quả sinh sản của dòng L06 phối với tinh đông lạnh nhìn chung đạt cao hơn so với nhóm hạt nhân chọn thí nghiệm nhng lại thấp hơn so với kết quả công bố của Nguyễn Ngọc Phục và cs (2004). Khả năng sinh trởng của lợn hậu bị sinh ra từ những đàn đợc làm tơi máu Khả năng sinh trởng của lợn hậu bị L, Y và D Khả năng sinh trởng của lợn hậu bị L, Y và D tơi máu đợc trình bày ở bảng 3. Qua kết quả ở bảng 3 cho thấy: So với lợn L và Y, lợn D có tăng trọng toàn kì kiểm tra (TT) đạt cao nhất ở cả lợn đực và cái hậu bị tơng ứng là 816,12 và 745,2 g/ngày (P<0,05). ở cả ba giống L, Y và D đều có xu hớng tăng trọng của lợn đực cao hơn so với lợn cái tơng ứng 97,63 (L), 46,38 (Y) và 70,92 g/ngày (D). Điều này hoàn toàn phù hợp vì lợn đực luôn có tăng trởng mạnh hơn so với lợn cái. Dày mỡ lng (DML) của lợn đực và cái ở cả 3 giống đều đạt ở mức thấp, lợn đực D có dày mỡ lng là mỏng nhất 9,6 mm trong khi đó lợn cái Y có dày mỡ lng cao nhất 11,0 mm. Tuy nhiên sự chênh lệch này không có ý nghĩa thông kê. Lợn đực D, L và Y có tuổi đạt 100 kg là sớm tơng ứng 156,0; 168 và 178 ngày, trong khi ở lợn cái có tuổi đạt 100 kg tơng ứng 173, 193 và 183 ngày cao hơn từ 15 đến 17 ngày (P<0,05). Khối lợng lúc 8 tháng tuổi trên các giống theo dõi đều đạt cao, cao nhất ở lợn đực D 161,54 kg; tiếp đến là L 154,39 kg và cuối cùng là đực Y 146,17 kg. ở lợn cái, lợn cái D có khối lợng 8 tháng tuổi đạt cao nhất nhng lợn cái L lại thấp nhất về chỉ tiêu này, tuy nhiên không có sai khác về mặt thống kê. Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lợng (TTTA) của lợn đực ở cả 3 giống đều đạt thấp dao động từ 2,54 kg (D) đến 2,69 kg (L). Nh vậy, 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi lợn đực và cái D cho kết quả về sinh trởng tốt nhất trong 3 nhóm giống: tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp và độ dày mỡ lng mỏng. So sánh kết quả sinh trởng của lợn đợc làm tơi máu với năng suất của lợn gốc cha đợc làm tơi máu (bảng 4) cho thấy: Cả 3 giống lợn D, Yvà L đều có TT đạt cao và cao nhất ở lợn D 780,66 g trong khi đó lợn Y là 705,92 và L là 701,32 (P<0,05). Lợn tơi máu có tăng trọng tốt hơn so với lợn gốc cũ từ 18,75 đến 16,9% (P<0,01). Kết quả về tăng trọng của lợn tơi máu đạt cao hơn so với các kết quả đ công bố trớc đây của Phùng Thị Vân và CS (1997) chỉ đạt 556,4 g (L); 535,6 g (Y) và cũng đạt cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung (2005) trên 3 giống lợn L (613,07g); lợn Y (616,21g) và lợn D (624,01g). Tuy nhiên DML lại có xu hớng dầy hơn so với lợn gốc cũ, dao động từ 10 đến 10,57 mm (P>0,05). Tuổi đạt 100 kg đều sớm hơn so với lợn gốc cũ tơng ứng ở lợn D là 27,6 ngày, lợn L là 23,39 ngày và lợn Y là 23,09 ngày (P<0,05). TTTA có xu hớng đợc cải thiện hơn ở lợn L và Y, nhng ở lợn D lại có tiêu tốn thức ăn ở lợn tơi máu gần nh tơng đơng với lợn gốc. Khả năng sinh trởng của lợn hậu bị L06, L11 và L64 Khả năng sinh trởng của lợn hậu bị L06, L19 và L64 tơi máu đợc trình bày ở bảng 5. Qua kết quả ở bảng 5 cho thấy khối lợng 60 ngày tuổi đạt cao nhất ở cả lợn đực và cái L19 (P<0,001), trong khi đó đạt xấp xỉ tơng đơng ở lợn L06 và L64. Điều này hoàn toàn phù hợp vì lợn L19 có khối lợng cai sữa/con là cao nhất trong 3 dòng do vậy có khối lợng 60 ngày đạt tốt nhất tơng ứng là 35,67 kg ở con đực và 33,57 kg ở con cái. Khối lợng 180 ngày tuổi cũng có cùng xu hớng với chỉ tiêu trên, lợn L19 có khối lợng 180 ngày tuổi cao hơn so với hai dòng L06 và L64 (P<0,001). Lợn đực L19 có khối lợng 180 ngày cao hơn so với lợn cái 10,43 kg (P<0,01). Tăng trọng toàn kì kiểm tra đều đạt cao ở cả 3 dòng nhng đặc biệt cao nhất ở lợn L19 là 941,4 g/ngày (lợn đực) và 836,67 g/ngày (lợn cái) và cao hơn từ 15,68 đến 18,16% so với lợn L06 và từ 21,03 đến 27,5% so với lợn L64 (P<0,001). Độ dày mỡ lng trên lợn đực và cái ở cả 3 dòng đều ở mức thấp và dao động từ 7,78 đến 9,33 mm. Lợn đực L64 có tăng trọng thấp hơn sơ với lợn đực L19 nhng lại có dày mỡ lng mỏng hơn so với lợn đực L19 là 1,55 mm (P<0,05). Tính chung cho cả lợn đực và cái: lợn L19 có khối lợng 60 ngày tuổi đạt cao hơn từ 9,45 đến 10,58 kg so với lợn L06 và L64 (P<0,001), trong khi đó lợn L06 và L64 có khối lợng 60 ngày xấp xỉ tơng đơng. Khối lợng 180 ngày tuổi và tăng trọng toàn kỳ kiểm tra cũng đật cao nhất ở lợn L19 (P<0,001). Lợn L19 có tăng trọng cao nhất 910,0 g/ngày (P<0,001). Lợn L06 đạt 727,1 g/ngày cao hơn 54,9 g/ngày so với lợn L64 (P<0,05). So sánh năng suất sinh trởng của lợn đợc làm tơi máu với lợn gốc cũ (bảng 6) cho thấy: Khối lợng 60 ngày tuổi ở lợn L06 đợc làm tơi máu đạt xấp xỉ tơng đơng với lợn gốc cũ nhng ở lợn L19 đạt cao hơn hẳn 13,56 kg (P<0,001) so với gốc cũ và ở lợn Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Bảng 3: Khả năng sinh trởng của lợn hậu bị L, Y và D tơi máu Lợn Landrace Lợn Yorkshire Lợn Duroc Chỉ tiêu Số con theo dõi (con) 15 20 18 16 9 9 Khối lợng vào kiểm tra (kg) 26,0 3,53 26,33 1,76 26,17 1,69 29,0 2,83 28,5 11,25 25,89 1,96 Khối lợng kết thúc kiểm tra (kg) 90,0 2,63 95,0 12,7 91,67 3,83 89,5 6,36 92,2 8,35 92,2 4,27 Tăng trọng toàn kì kiểm tra 757,11 22,83 559,48 75,36 727,75 101,0 581,37 111,2 816,12 100,5 745,2 86,74 Độ dày mỡ lng (mm) 10,0 0,23 11,0 0,14 10,01 0,25 10,6 0,15 9,6 0,25 10,4 0,38 Tuổi đạt 100 kg (ngày) 168 3,23 193 12,3 178,0 14,04 183, 0 7,37 156,0 10,59 173,0 13,74 Khối lợng 8 tháng tuổi (kg) 154,39 4,08 133,18 14,55 146,17 17,16 139,07 11,33 161,54 17,06 150,67 15,89 Tiêu tốn thức ăn (kg/kg) 2,69 0,54 2,60 0,26 2,54 0,12 Bảng 4: So sánh khả năng sinh trởng của lợn L, Y và D tơi máu với lợn gốc cũ Lợn Landrace Lợn Yorkshire Lợn Duroc Chỉ tiêu Tơi máu Cũ Tơi máu Cũ Tơi máu Cũ Tăng trọng toàn kì kiểm tra 644,18 578,16 658,86 586,47 780,66 634,22 Độ dày mỡ lng (mm) 10,57 8,73 10,29 9,14 10,0 9,09 Tuổi đạt 100 kg (ngày) 182,29 205,68 180,35 203,44 164,5 191,6 Khối lợng 8 tháng tuổi (kg) 142,27 112,75 142,83 115,05 156,10 118,75 Tiêu tốn thức ăn (kg/kg) 2,69 2,87 2,61 2,83 2,56 2,54 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Rồi Bảng 5: Khả năng sinh trởng của lợn hậu bị L06, L19 và L64 tơi máu Lợn L06 Lợn L19 Lợn L64 Chỉ tiêu Số con theo dõi (con) 13 26 10 10 18 15 Khối lợng 60 ngày tuổi (kg) 24,23 1,31 23,16 1,22 35,67 0, 88 33,57 1,57 25,06 1,14 24,36 1,27 Khối lợng 180 ngày tuổi (kg) 116,53 3,76 111,9 1,92 146,53 2,09 136,10 1,24 106,87 3,58 102,02 3,35 Tăng trọng toàn kì kiểm tra 770,4 30,6 705,4 32,5 941,4 22,4 836,67 36,7 681,7 25,0 660,7 23,8 Độ dày mỡ lng (mm) 8,0 0,50 8,22 0,30 9,33 0,08 9,20 0,90 7,78 0,40 9,17 0,48 Bảng 6: So sánh khả năng sinh trởng của lợn L06, L19 và L64 tơi máu với lợn gốc cũ Lợn L06 Lợn L19 Lợn L64 Chỉ tiêu Tơi máu Cũ Tơi máu Cũ Tơi máu Cũ Số con theo dõi (con) 39 22 20 14 33 16 Khối lợng 60 ngày tuổi (kg) 23,52 0,91 24,33 1,15 34,20 1,14 20,64 0,82 24,75 0,83 18,83 0,31 Khối lợng 180 ngày tuổi (kg) 113,49 1,81 98,0 3,13 143,40 2,16 93,07 2,26 104,66 2,48 94,5 0,76 Tăng trọng toàn kì kiểm tra 727,1 24,2 613,9 24,5 910,0 22,2 603,5 15,2 672,2 17,3 630,33 6,98 Độ dày mỡ lng (mm) 8,14 0,27 9,67 0,51 9,25 0,64 11,07 0,75 8,33 0,35 7,67 0,42 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 L64 cũng đạt cao hơn 5,92 kg so với gốc cũ (P<0,05). Khối lợng 180 ngày đều đợc cải thiện ở cả 3 dòng, lợn tơi máu có P 180 ngày tăng 13,65% so với lợn gốc ở lợn L06; 35,09% ở lợn L19 và 9,71% ở lợn L64 (P<0,001). Tăng trọng toàn kì kiểm tra đều cao hơn so với gốc cũ ở mức sai khác P<0,001 đối với lợn L 06 và L19, còn đối với lợn L64 mức sai khác không có ý nghĩa thống kê. Độ dày mỡ lng giảm đi rõ rệt so với lợn gốc cũ từ 1,53 mm ở lợn L06 đến 1,82 mm ở lợn L19 (P<0,001) nhng lại tăng lên 0,66 mm ở lợn L64 (P<001). Kết luận và đề nghị Kết luận Lợn L, Y và D đợc làm tơi máu có khả năng sinh trởng tốt: TT cao hơn so với lợn gốc cũ từ 18,75 đến 16,9%; tuổi đạt 100 ngày sớm hơn so với lợn gốc cũ tơng ứng là 27,6 ngày (D), 23,39 ngày (L) và 23,09 ngày (Y). TTTA có xu hớng đợc cải thiện trên lợn L và Y, tuy nhiên DML lại có xu hớng dày hơn so với lợn gốc cũ, dao động từ 10 đến 10,57 mm. Các chỉ tiêu về sinh trởng của lợn L06, L19 và L64 đợc làm tơi máu đều đợc cải thiện so với lợn gốc cũ, ngoại trừ DML ở lợn L64: Khối lợng 180 ngày tăng 13,65% (L06); 35,09% (L19) và 9,71% (L64). TT đều cao hơn (P<0,001) đối với lợn L06 và L19. DML giảm đi rõ rệt từ 1, 53 mm (L06) đến 1,82 mm (L19). Đề nghị Chọn lọc và sử dụng những lợn đực, cái đợc làm tơi máu khi kết thúc KTNS làm lợn thay thế đàn. Tiếp tục theo dõi, đánh giá năng suất sinh sản của lợn đực, cái sinh ra từ những đàn đợc làm tơi máu. Tiếp tục làm tơi máu các dòng lợn cụ kị còn lại: L11 và L95 tại Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp. Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Thao, Chế Quang Tuyến, Nguyễn Thị Viễn, Huỳnh Thị Thi, Đoàn Văn Giải và CTV, (2004). Kết quả lai tạo và tuyển chọn đực lai giữa lợn Duroc và Pietrain. Báo cáo KH 2004. Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Sơn, (2004). Kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái cụ kị L06, L11 và L95 tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp. Báo cáo KH 2004. Phạm Thị Kim Dung (2005), nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng tới một số tính trạng về sinh trởng, cho thịt của lợn lai f 1 (LY), F 1 (YL), D(LY) và D(YL) ở miền bắc việt nam. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp. Phùng Thị Vân, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Thanh Hoa, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phợng, Trịnh Quang Tuyên, Phạm Thị Kim Dung, (1997). Một số tính năng sản xuất và tình hình bệnh tật của hai giống lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm NC lợn Thụy Phơng. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996-1997. 10 PhÇn Nghiªn cøu vÒ Gièng vËt nu«i . 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Kết quả bớc đầu làm tơi máu các dòng lợn cụ kị tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng Phạm Thị Kim Dung 1 , Nguyễn. dõi, đánh giá năng suất sinh sản của lợn đực, cái sinh ra từ những đàn đợc làm tơi máu. Tiếp tục làm tơi máu các dòng lợn cụ kị còn lại: L11 và L95 tại Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp. Tài. hạt nhân thuộc các dòng cụ kị cần làm tơi máu, mỗi Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 nhóm 15 lợn nái, phối giống thuần với tinh lợn để làm tơi máu. Sau đó, chọn các cá thể đực,