Kết quả giá trị giống ước tính các tính trạng số con sơ sinh sống lứa và khối lượng con 21 ngày tuổi lứa của đàn lợn giống Landrace và Yorkshire nuôi tại TTNC Lợn Thụy Phương

11 218 0
Kết quả giá trị giống ước tính các tính trạng số con sơ sinh sống lứa và khối lượng con 21 ngày tuổi lứa của đàn lợn giống Landrace và Yorkshire nuôi tại TTNC Lợn Thụy Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả giá trị giống ớc tính các tính trạng số con sơ sinh sống/lứa và khối lợng lợn con 21 ngày tuổi/lứa của đàn lợn giống Yorkshire và Landrace nuôi tại TTNC Lợn Thụy Phơng Tạ Thị Bích Duyên 1 , Nguyễn Quế Côi 2 , Phạm Thị Kim Dung 2 và Lê Thị Kim Ngọc 2 1 Bộ môn Nghiên cứu Tiểu gia súc 2 Trung tâm Nghiên cứu Lợn Thuỵ Phơng Summary A total of 2747 litters from 568 Yorkshire and Landrace sows rearing at Thuy Phuong pig research center from 2000 to 2006 were used for this study. The covariance components are analysed in PIGBLUP were differences for each trait. fixed effects were significantly for nearly all reproductive traits. There were positive and high genetic correlations between NBA1 and NBA2, LW21D1 and LW21D2 (+0,67 and +0,74, respectively). The estimates of genetic correlations between NBA and LW21D were high and negative (from -0,31 to - 0,09), indicating that the larger the litter size the lighter the average piglet weight at 21 days will be. The correlations among trait EBVs is similar to the genetic correlations between traits. There were positive and highest correlations between the NBAs EBVs and $Index EBVs indicated that NBA trait is influencing the $Index most. The EBV for NBA, LW21D and $index were estimated, the EBV of sows: 2580, 242, 7085/25, 2016/16 and 3116 ; 4112, 4/66/32K, 2442, 228/20 and 44/225 ; The boars: 165 và 413, 5A60 và 345; 1147 và 5115, 119 và 5114 và 929 were highes from herds for Yorkshire and Landrace breeds, respectively. Key words: Pig breeding improvement, pig gentics, Estimated breeding values (EBVs), pig reproduction, 1. Đặt vấn đề Năng suất của một cá thể bị ảnh hởng bởi bản chất di truyền của nó và các yếu tố môi trờng. Năng suất cao của một cá thể lợn có thể hoặc là do di truyền tốt hoặc là do ngoại cảnh tốt hoặc là do sự kết hợp tốt cả 2 yếu tố này. Giá trị giống và ớc lợng giá trị giống bằng phơng pháp BLUP hiện nay đã đợc sử dụng rộng rãi trong công tác chọn lọc ở nhiều nớc trên thế giới nh ở Đức, Mỹ, Australia. VN? Để tìm ra phơng thức chọn lọc chính xác, nhanh và có hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu sản xuất con giống thuần ngoại chúng tôi tiến hành đề tài: ớc tính giá trị giống các tính trạng số con sơ sinh sống/lứa và khối lợng lợn con 21 ngày tuổi/lứa bằng phơng pháp BLUP của đàn lợn giống Yorkshire và Landrace nuôi tại TTNC Lợn Thụy Phơng" với mục đích: Mục đích của đề tài - Phân tích mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tính trạng NSSS/l và P21/l. - Tìm hiểu bản chất di truyền của các tính trạng năng suất sinh sản. - Ước tính giá trị giống bằng phơng pháp BLUP đối với tính trạng Nsss/l và P21/l. - Tìm ra đợc những cá thể có giá trị giống tốt nhất đa vào mô hình chọn phối phục vụ chơng trình chọn tạo dòng cao sản có định hớng. 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trên 322 nái có 1580 lứa đẻ và 246 nái có 1167 lứa đẻ của 2 giống Yorkshire và Landrace đợc nuôi trong thời gian 2000 - 2006 tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng. 2.1. Nội dung nghiên cứu - Phân tích mức độ ảnh hởng của các phơng sai thành phần đến phơng sai kiểu hình. - Xác định tơng quan di truyền giữa tính trạng Nsss/l và P21/l. - Xác định tơng quan GTG giữa các tính trạng, giữa tính trạng với chỉ số. - Ước tính GTG đối với tính trạng Nsss/l và P21/l. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu - Mức độ ảnh hởng của các phơng sai thành phần đến phơng sai kiểu hình: Đợc xác định bằng ma trận hiệp phơng sai cho các tính trạng và cho nhóm của các tính trạng hiện có. Mô hình toán học đợc sử dụng để phân tích các yếu tố là: Y ijkln = à + b i + m j + p k + r l + e ijkln Trong đó: Y ijkln là giá trị thu đợc của lợn nái thứ n, đẻ vào tơng tác giống_năm_mùa thứ l, lứa đẻ thứ k, kiểu phối thứ j, giống thứ i; à là giá trị trung bình bình phơng toàn đàn và e ijkln là sai số ngẫu nhiên. - Ước tính giá trị giống (EBVs) bằng phơng pháp BLUP đối với tính trạng Nsss/l và P21/l. Mô hình tuyến tính cơ bản trong tính giá trị giống có dạng nh sau: y = Xb + Za + e ong đó: y: Vector giá trị kiểu hình đo đợc trên cá thể lợn. b: Vector ảnh hởng cố định của môi trờng biết trớc bao gồm cả trung bình quần thể. a: Vector ảnh hởng ngẫu nhiên do di truyền hay gọi là giá trị giống của cá thể lợn. e: Vector ảnh hởng ngẫu nhiên do môi trờng đến giá trị kiểu hình của cá thể lợn. X: Ma trận tần suất liên quan đến biến ảnh hởng cố định b. Z: Ma trận tần suất liên quan đến biến ngẫu nhiên a. - Độ chính xác của ớc lợng: Độ chính xác của ớc lợng giá trị giống là tơng quan giữa giá trị giống của cá thể với nguồn thông tin dùng để ớc lợng giá trị giống đó. Điều này cho ta biết khả năng ớc lợng giá trị giống A từ giá trị kiểu hình P. [ ] 2/1 Rbr PAPA = Trong đó: r AP - Độ chính xác của ớc lợng * . PA b - là hồi quy giá trị giống theo giá trị kiểu hình R - là quan hệ di truyền giữa cá thể đợc ớc lợng giá trị giống với các cá thể trong P (R=1/2 nếu là anh chị em cùng cha cùng mẹ v.v.) - Các tỷ trọng kinh tế tơng đối giữa các tính trạng đợc tính toán bằng phơng pháp hồi quy bội của các phân tích giá trị giống và ma trận hiệp phơng sai di truyền với giá trị kinh tế của tính trạng đa vào phân tích (giá trị trung bình và các giá trị thấp nhất và cao nhất tại thời điểm xác định giá trị giống). Các tỷ trọng này phản ánh tỷ trọng kinh tế tơng đối cho từng tính trạng trong mục đích giống. 2.3. Xử lý số liệu Các số liệu thu thập đợc kiểm tra bằng chơng trình phần mềm PIGMANIA. Các tham số di truyền đợc xác định bằng các chơng trình: SAS, DFREML của Karvin Meyer Version 2.1,1993, PIGBLUP version 5.20, năm 2006. Quá trình xử lý số liệu đợc thực hiện tại Bộ môn Tiểu gia súc, Viện Chăn nuôi. . Kết quả nghiên cứu và thảo luận Mức độ ảnh hởng của các phơng sai thành phần đến phơng sai kiểu hình Kết quả phân tích ở bảng 1 cho thấy: + Phơng sai giá trị di truyền: Tính trạng dày mỡ lng có mức độ ảnh hởng cao nhất đến phơng sai giá trị kiểu hình (chiếm 45%), thấp nhất là các tính trạng số con sơ sinh sống/lứa; + Đối với phơng sai ngoại cảnh thì phơng sai ngoại cảnh thờng xuyên ảnh hởng rất nhỏ đến phơng sai giá trị kiểu hình ở hầu hết các tính trạng; ảnh hởng lớn nhất đến phơng sai giá trị kiểu hình là phơng sai ngoại cảnh không thờng xuyên và sự tơng tác giữa chúng dao động từ 0,55 đến 0,89. Kết quả này cho thấy các tính trạng trên chịu ảnh hởng rất lớn bởi các nhân tố cố định của môi trờng tự nhiên, nuôi dỡng và quản lý thể hiện tổng thể các tác động khác nhau đến năng suất các đàn vật nuôi đợc nuôi dỡng ở các năm và mùa khác nhau. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả: Nguyễn Văn Đức (1997); Đặng Vũ Bình (1999); Das và Gaur G.K. (2000); Nguyễn Văn Nhiệm và cộng sự (2002); Hoque M.A. và cộng sự (2002). Sự thay đổi giá trị các hiệp phơng sai thành phần sẽ làm thay đổi giá trị giống của con vật, vì vậy sẽ ảnh hởng đến quyết định chọn lọc và kết quả của chơng trình nhân giống. Trong PIGBLUP chúng ta có thể kiểm tra các ma trận hiệp phơng sai cho tất cả các tính trạng và cho các nhóm cá thể hiện có. . Hệ số tơng quan di truyền giữa một số tính trạng Bên cạnh các giá trị về khả năng di truyền, tỷ lệ của phơng sai ngoại cảnh đỗi với phơng sai kiểu hình và phơng sai kiểu hình cho tất cả các tính trạng đợc xác định thì các hệ số tơng quan di truyền giữa các tính trạng cũng đợc tính toán, kết quả thể hiện ở bảng 2. Tính trạng Nsss/l1 có mối tơng quan di truyền thuận và chặt chẽ với Nsss/l2 (r G = 0,67) và tơng quan di truyền nghịch không chặt chẽ với tính trạng P21/l1 và P21/l2 (r G =-0,09 và -0,08, tơng ứng). Tính trạng Nsss/l2 có mối tơng quan di truyền nghịch chặt chẽ với tính trạng P21/l1 và P21/l2 (r G =-0,31 và -0,27, tơng ứng). Giá trị tơng quan di truyền dơng chặt chẽ giữa Nsss/l1 và Nsss/l2 cho thấy khi chọn những nái có Nsss/l1 cao thì số con sơ sinh sống/lứa của chúng ở những lứa tiếp theo cũng sẽ đợc cải tiến. P21/l1 cũng nh P21/l2 có khuynh hớng giảm khi Nsss/l tăng lên, chứng tỏ rằng những gen tác động lên các tính trạng số con cũng có tác động lên tính trạng khối lợng, nhng hớng ảnh hởng ngợc nhau. . Hệ số tơng quan giá trị giống (GTG) giữa các tính trạng - Kết quả phân tích hệ số tơng quan GTG giữa các tính trạng cho thấy cũng tơng tự nh hệ số tơng quan di truyền về chiều hớng ảnh hởng. Có mối tơng quan thuận chặt giữa lứa thứ nhất với lứa thứ hai, giữa lứa thứ nhất với trung bình của tất cả các lứa và giữa lứa thứ hai với trung bình của tất cả các lứa ở cả 2 tính trạng số con sơ sinh sống/lứa và khối lợng ở 21 ngày tuổi. Cụ thể : Hệ số tơng quan GTG của tính trạng Nsss/l giữa lứa 1 với lứa 2, giữa lứa 1 với trung bình của các lứa, giữa lứa 2 với trung bình của các lứa là 0,90; 0,96 và 0,98, tơng ứng; Hệ số tơng quan GTG của tính trạng P21/l giữa lứa 1 với lứa 2, giữa lứa 1 với trung bình của các lứa, giữa lứa 2 với trung bình của các lứa là 0,93; 0,98 và 0,98, tơng ứng. Từ kết quả này cho thấy rằng nếu chọn những nái có GTG cao ở lứa thứ nhất thì GTG ở các lứa tiếp theo sẽ cao ở cả 2 tính trạng nói trên. Giữa tính trạng Nsss/l và P21/l có mối quan hệ nghịch chặt chẽ (dao động từ -0,22 đến -0,53), điều đó cho thấy những cá thể có giá trị giống cao về Nsss/l sẽ cho GTG thấp ở tính trạng P21/l. - Hệ số tơng quan GTG các tính trạng và chỉ số cho thấy tính trạng Nsss/l có ảnh hởng thuận đến chỉ số lớn hơn tính trạng P21/l (0,43 so với 0,17). 3.3. Giá trị giống (GTG) đối với Nsss/l và P21/l của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tạị Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng Giá trị giống của một con vật là thớc đo đích thực về khả năng truyền lại vốn gen của nó cho đời sau. Bằng phơng pháp BLUP thông qua chơng trình PIGBLUP chúng tôi đã ớc tính giá trị giống cho tất cả các cá thể nái và đực có lứa đẻ và cai sữa từ năm 2000 2005 đối với tính trạng số con sơ sinh sống/lứa và khối lợng 21 ngày tuổi/lứa của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng. Kết quả tính toán này làm cơ sở cho việc chọn các cá thể có GTG tốt nhất đế xây dựng đàn hạt nhân, đồng thời loại thải những cá thể có GTG thấp. 3.3.1. GTG đối với Nsss/l và P21/l của lợn Yorkshire - Nsss/l : Các nái 242 và 3110 là những nái có giá trị giống dơng cao nhất về Nsss/l (+1,26 và +1,21 con/lứa, tơng ứng) chứng tỏ chúng tốt hơn về mặt di truyền so với trung bình toàn đàn. Trong đó, giá trị giống của lứa đẻ thứ nhất là +0,99 và +1,15, từ lứa thứ hai trở đi là +1,43 và +1,24 con/lứa, tơng ứng cho mỗi nái nói trên. Các đực 165, 413 là những đực có giá trị giống cao nhất về tính trạng Nsss/l (1,10 và 0,63con/lứa, tơng ứng). Trong đó, giá trị giống của lứa thứ nhất là 0,85 và 0,49, từ lứa thứ hai trở đi là 1,27 và 0,73 con/lứa, tơng ứng cho mỗi đực nói trên. Kết quả trên chứng tỏ khả năng truyền đạt giá trị di truyền cho đời con của tính trạng này từ lứa thứ 2 trở đi cao hơn hẳn so với lứa 1. Kết quả trên cũng cho thấy nái 242 và đực 413 là con của bố 323, đực 165 là cháu của đực 323. Đực 323 là đực có GTG cao nhất về Nsss/l trong thời kỳ nuôi dỡng trớc năm 2000, chúng tôi đã phân trong báo cáo khoa học năm 2003. Các nái 7353/27, 7371/19 và các đực 197, 345 là các cá thể có giá trị giống thấp nhất, cho biết khả năng truyền đạt giá trị di truyền cho đời con của cá thể về tính trạng này là kém, không nên giữ chúng lại làm giống. Nái 3360 và đực 197 là cháu của đực 362 có GTG thấp về Nsss/l, nh vậy nếu ta đa vào chọn phối những cá thể có GTG thấp thì sẽ cho kết quả thấp ở các thể hệ tiếp theo. - P21/l : Các nái 7085/25, 2016/16 là những nái có giá trị giống cao nhất ở tính trạng P21/l (+3,37 và +3,00 kg/lứa, tơng ứng). Trong đó, giá trị giống của lứa đẻ thứ nhất là 3,73 và 3,72, từ lứa thứ hai trở đi là 3,13 và 2,52 con/lứa, tơng ứng cho mỗi nái nói trên. Các nái 2016/16 và 192/256 có GTG là +3,00 và +2,75 kg/l là con sinh ra của cặp bố mẹ: Bố 35-1 có GTG +0,37 kg/lứa và mẹ 49-7 có GTG +1,93. Kết quả này cho thấy các nái/đực có GTG cao thì sẽ truyền đạt lại cho con cái của chúng tiềm năng di truyền ở mức cao. Các đực 345, 5A60 là những đực có giá trị giống cao nhất về tính trạng P21/l (0,54 và 0,44 kg/lứa, tơng ứng). Trong đó, giá trị giống của lứa thứ nhất là 0,63 và 0,11, từ lứa thứ hai trở đi là 0,48 và 0,66 con/lứa, tơng ứng cho mỗi đực nói trên. Các nái 2576, 2064/167 và các đực 413, 165 là các cá thể có giá trị giống thấp nhất về tính trạng P21/l. Các nái 2576 và 80/302 có GTG là -2,54 và -2,51 là con và cháu của các cá thể có GTG thấp: Đực 3548 có GTG là -1,47, Nái 4250/55 có GTG là -1,47. Kết quả này khẳng định rõ thêm các cá thể có GTG thấp thì sẽ truyền đạt lại cho con cháu của chúng tiềm năng di truyền ở mức thấp. - Chỉ số: Trong các cá thể có GTG tốt ở trên, không con nào là tốt hơn ở cả 2 tính trạng và chúng ta cần phải kết hợp GTG 2 tính trạng này vào một chỉ số để phát hiện con nào có lợi ích cao nhất trong đàn khi chúng ta quan tâm chọn cả 2 tính trạng cùng một lúc để xây dựng dòng mẹ tốt nhất. Khi kết hợp 2 tính trạng Nsss/l và P21/l vào trong một chỉ số thì các nái: 3116, 242 và các đực 5A60, 345 là những cá thể cho giá trị chỉ số cao nhất. Từ kết quả trên nếu cho đực 5A60 phối với nái 3116 thì chỉ số chọn lọc dự đoán ở đời con sẽ cao. Đây là cơ sở cho công tác chọn ghép đôi giao phối nhằm làm tăng hiệu quả chọn lọc đối với 2 tính trạng nêu trên. Nhận xét về kết quả ớc tính giá trị giống chúng tôi thấy: Sai khác về GTG giữa các đực là lớn. Việc chọn con đực tốt về mặt di truyền sẽ làm tăng lợi nhuận cho đàn lợn. 3.1.2. GTG đối với Nss/l và P21/l của lợn Landrace - Nsss/l: Các nái 4112, 4/66/32K là những nái có giá trị giống dơng cao nhất về Nsss/l (+0,66 và +0,57 con/lứa, tơng ứng) chứng tỏ chúng tốt hơn về mặt di truyền so với trung bình toàn đàn. Trong đó, giá trị giống của lứa đẻ thứ nhất là +0,52 và +0,44 , từ lứa thứ hai trở đi là +0,76 và +0,66 con/lứa, tơng ứng cho mỗi nái nói trên. Các nái 4112 và 4118 là con sinh ra của cặp bố mẹ: Bố 1457 có GTG +0,15 con/lứa và mẹ 4460/804 có GTG +0,40 nh vậy con của các cặp bố mẹ có GTG cao tiềm năng di truyền của chúng cũng sẽ cao. Các đực 1147, 5115 là những đực có giá trị giống cao nhất về tính trạng Nsss/l (0,17 và 0,12con/lứa, tơng ứng). Trong đó, giá trị giống của lứa thứ nhất là 0,19 và 0,11, từ lứa thứ hai trở đi là 1,15 và 0,13 con/lứa, tơng ứng cho mỗi đực nói trên. Các nái 5A51, 5A và các đực 119, 923 là các cá thể có giá trị giống âm vì vậy kém về mặt di truyền so với nền đối với tính trạng này. Các nái 5A và 2CAP5A là con cặp bố mẹ có GTG thấp: Bố 443 có GTG là -0,21, mẹ 2411/136 có GTG là - 0,73. Kết quả này khẳng định rõ thêm các cá thể có GTG thấp thì sẽ truyền đạt lại cho con cháu của chúng tiềm năng di truyền ở mức thấp. - P21/l: Các nái 2442, 228/20 là những nái có giá trị giống cao nhất ở tính trạng khối lợng 21 ngày tuổi/lứa (+2,79 và +2,48 kg/lứa, tơng ứng). Trong đó, giá trị giống của lứa đẻ thứ nhất là 2,13 và 1,87, từ lứa thứ hai trở đi là 3,23 và 2,89 con/lứa, tơng ứng cho mỗi nái nói trên. Các đực 119, 5114 là những đực có giá trị giống cao nhất về tính trạng khối lợng 21 ngày tuổi/lứa (1,39 và 1,40 kg/lứa, tơng ứng). Trong đó, giá trị giống của lứa thứ nhất là 1,08 và 1,07, từ lứa thứ hai trở đi là 1,59 và 1,62 con/lứa, tơng ứng cho mỗi đực nói trên. Các nái 3124, 4/66/32K và các đực 1147, 923 là các cá thể nái/đực có giá trị giống thấp nhất về tính trạng khối lợng 21 ngày tuổi/lứa. - Chỉ số: Trong các cá thể có giá trị giống tốt ở trên, không con nào là tốt hơn ở cả 2 tính trạng, vì vậy để chọn đợc cá thể có giá trị truyền tốt ở cả 2 tính trạng chúng ta cần phải kết hợp GTG 2 tính trạng trên vào một chỉ số để phát hiện con nào có giá trị chỉ số cao nhất trong đàn. Nếu chọn theo chỉ số kết hợp giữa các tính trạng thì các nái : 4112, 44/225 và các đực 5114, 929 là những cá thể cho giá trị chỉ số cao nhất. Từ kết quả trên nếu cho đực 5114 phối với nái 4112 thì giá trị chỉ số dự đoán ở đời con sẽ là cao nhất. Đây là cơ sở cho công tác chọn ghép đôi giao phối nhằm làm tăng hiệu quả chọn lọc đối với 2 tính trạng nêu trên. Kết quả ớc tính giá trị giống đối với 2 giống Yorkshire và Landrace ở TTNCL Thuỵ Phơng cũng cho thấy đối với 2 tính trạng năng suất sinh sản nêu trên các con đực có giá trị giống thấp hơn so với con nái (Giống Yorkshire : Tính trạng Nsss/l : Con đực có giá trị giống cao nhất là +1,10 con/lứa trong khi con nái có giá trị +1,26 con/lứa, tính trạng P21/l con đực có GTG cao nhất là +0,54 kg/lứa trong khi nái có giá trị giống cao nhất là 3,37 kg/lứa. Giống Landrace : Con đực có giá trị giống cao nhất là +0,17 con/l trong khi con nái có giá trị giống cao nhất là +0,66 con/l, đối với tính trạng P21/l con đực có GTG cao nhất là 1,39 kg/l, trong khi con nái có giá trị giống cao nhất là 2,79 kg/l). Số lợng con nái có giá trị giống dơng (+ cao hơn so với trung bình toàn đàn) cũng nhiều hơn con đực. Điều này cho thấy con nái có ảnh hởng rất lớn trong việc chọn lọc nâng cao tính tính trạng năng suất sinh sản, tuy nhiên chúng ta cũng cần chú ý đến con đực có nh vậy thì hiệu quả của công tác chọn lọc sẽ cao. . Kết quả giá trị giống thu đợc phân theo nhóm cá thể Kết quả phân loại giá trị giống cho từng nhóm đợc tính gồm trung bình GTG, độ lệch chuẩn và độ chính xác theo từng nhóm 10-10-30-40-50% số cá thể so với toàn đàn. Kết quả phân tích cho thấy có 10% số cá thể của 2 giống Yorkshire và Landrace có trung bình giá trị giống đối với tính trạng Nsss/l là 0,77 và 0,38 con, P21/l là 1,63 và 1,45 kg, chỉ số kết hợp giữa 2 tính trạng là 18,33 và 14,13. Các giá trị trung bình giảm dần theo tỷ lệ phân nhóm, 50% cá thể trong đàn có giá trị giống là: 0,02 và 0,01 con đối với tính trạng Nsss ; 0,09 và 0,01 kg đối với tính trạng P21/l ; 0,72 và 0,30, tơng ứng cho 2 giống nói trên. Có sự giảm rõ rệt về trung bình GTG giữa các cá thể nằm trong nhóm 10% với nhóm 20%. Điều này cho thấy hiệu quả của công tác chọn lọc cha đợc ổn định, nếu chúng ta chọn những cá thể nằm trong nhóm 10 % đầu tiên để đa vào ghép đôi giao phối sẽ cho kết quả cao hơn rõ rệt nếu chọn ghép đôi giao phối những cá thể nằm trong các nhóm tiếp theo. Kết quả phân tích cũng cho thấy 50% cá thể đầu đàn đều có giá trị giống tốt hơn trung bình toàn đàn, điều đó chứng tỏ mức độ cải thiện di truyền đã khá rõ, tuy nhiên hiệu quả chọn lọc cha cao (trung bình GTG của nhóm 50% đầu đàn còn thấp) và cha ổn định. Độ chính xác của GTG tính đợc đối với các tính trạng cũng đợc ớc tính, kết quả cho thấy tính trạng Nsss/l có độ chính xác cao nhất (75-84%), tiếp đến là P21/l ((71-79) và cuối cùng là độ chính xác của chỉ số ((50-68). Qua thực tế thu thập, xử lý và phân tích số liệu chúng tôi nhận thấy rằng độ chính xác của GTG phụ thuộc lớn vào lợng thông tin thu thập đợc của mỗi tính trạng, hệ số di truyền chỉ có ý nghĩa đối với giá trị cao hoặc thấp của GTG chứ không có ý nghĩa trong việc xếp loại GTG. . Kết luận và đề nghị . Kết luận - ảnh hởng lớn nhất đến phơng sai giá trị kiểu hình các tính trạng là phơng sai các nhân tố ngoại cảnh không thờng xuyên và sự tơng tác giữa chúng (đàn, năm, mùa vụ, ) dao động từ 0,55 đến 0,89. - Có mối tơng quan di truyền thuận và chặt chẽ giữa Nsss/L1 với Nsss/L2 và tơng quan di truyền nghịch không chặt chẽ giữa Nsss/l1 và Nsss/l2 với P21/L1 và P21/L2 Ncs/l. - Hệ số tơng quan giá trị giống giữa các tính trạng cũng tơng tự nh hệ số tơng quan di truyền về chiều hớng. - Giá trị giống: + Yorkshire: Các nái 2580, 242, 7085/25, 2016/16 và 3116; Các đực165 và 413, 5A60 và 345 là những cá thể có giá trị giống cao nhất. Các nái 7353/27 và 7371/19, 2576 và 2064/167 ; Các đực 197 và 345, 413 và 165 là các cá thể có giá trị giống thấp nhất. + Landrace: Các nái 4112, 4/66/32K, 2442, 228/20 và 44/225; Các đực 1147 và 5115, 119 và 5114 và 929 là những cá thể có giá trị giống dơng cao nhất. Các nái 5A51, 5A, 3124, 4/66/32K; Các đực 119, 1147 và 923 là các cá thể có giá trị giống thấp nhất. - 50% cá thể đầu đàn đều có giá trị giống tốt hơn trung bình toàn đàn, điều đó chứng tỏ mức độ cải thiện di truyền đã khá rõ, tuy nhiên hiệu quả chọn lọc cha cao (trung bình GTG của nhóm 50% đầu đàn còn thấp) và cha ổn định. 4.2. Đề nghị - Sử dụng các cá thể có GTG cao nêu trên vào chọn tạo các dòng nái cao sản tại TTNC lợn Thuỵ Phơng. - á p dụng phơng pháp BLUP để ớc tính giá trị giống phục vụ công tác chọn và nhân giống tại các cơ sở giống lợn có đàn cụ, kỵ và ông bà. - Nghiên cứu xây dựng các mô hình ghép đôi giao phối dựa vào giá trị giống và hệ số cận huyết nhằm chọn tạo các dòng lợn cao sản có định hớng. [...]... Đại và Võ Đình Đạt 2001, ảnh hởng của thông số di truyền và mô hình phân tích thống kê đến giá trị giống của tính trạng tăng trọng và dày mỡ lng ở heo bằng phơng pháp BLUP Đánh giá giá trị di truyền một số tính trạng kinh tế quan trọng ở lợn, Viện Khoa Học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Trang: 16-24 7 Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân 2001, ứng dụng tin học trong quản lý thành tích và sức khỏe của đàn. ..Tài liệu tham khảo 1 Đặng Vũ Bình 1999, Phân tích một số nhân tố ảnh hởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y (1996 - 1998), 2 NXB Nông nghiệp Trang: 5-8 Cam Mc Phee, 2005 On-farm performance testing of pigs http://www2.dpi.qld.gov.au/pigs/1589.html... trọng ở lợn, Viện Khoa Học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Trang: 16-24 7 Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân 2001, ứng dụng tin học trong quản lý thành tích và sức khỏe của đàn heo sinh sản nuôi công nghiệp, Tập san KHKT Nông nghiệp, số 3/2001, NXB Nông nghiệp, Trang: 62-70 8 PIGBLUP version 5.20 user's manual 2006, Animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia 9 Susanne Hermesch, 2006 EBVs are better . Kết quả giá trị giống ớc tính các tính trạng số con sơ sinh sống/ lứa và khối lợng lợn con 21 ngày tuổi /lứa của đàn lợn giống Yorkshire và Landrace nuôi tại TTNC Lợn Thụy Phơng Tạ. ớc tính giá trị giống cho tất cả các cá thể nái và đực có lứa đẻ và cai sữa từ năm 2000 2005 đối với tính trạng số con sơ sinh sống/ lứa và khối lợng 21 ngày tuổi /lứa của lợn Yorkshire và Landrace. nhanh và có hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu sản xuất con giống thuần ngoại chúng tôi tiến hành đề tài: ớc tính giá trị giống các tính trạng số con sơ sinh sống/ lứa và khối lợng lợn con 21 ngày tuổi/ lứa

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan