Trong đó dù ở mức độ quốcgia hay phạm vi toàn cầu thì BĐKH luôn được xem là vấn đề môi trườngnóng bỏng nhất và hơn thế nữa nó còn được coi là vấn đề quan trọng tácđộng tới tiến trình phá
Trang 1Ti u lu n ểu luận ận
t - xã h i Vi t Nam ế - xã hội ở Việt Nam ội ở Việt Nam ởng tới kinh ệt Nam
Trang 2M c L c ục Lục ục Lục
Phần I: Đặt Vấn Đề: 3
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5
I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 5
1.1 Khái niệm 5
1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 5
1.3 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu 6
1.4 Một số khái niệm của biến đổi khí hậu 6
1.4.1 Hiệu ứng nhà kính 6
1.4.1.1 Định nghĩa 7
1.4.2 Mưa Axit 7
1.4.3 Thủng tầng Ôzôn 8
1.4.4 Sa mạc hóa 9
II/ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NÔNG NGHIỆP 10
2.1 Trên toàn cầu 10
2.2 Trên toàn quốc 10
2.2.1 Nông nghiệp 11
2.2.2 Lâm nghiệp 12
2.2.3 Thủy sản 14
2.2.4 Diêm nghiệp 14
2.3 Thực trạng tại Tây Nguyên 15
III/ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 16
3.1 Trên toàn quốc 16
3.2.Tại Tây Nguyên 18
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 19
I KẾT LUẬN 19
II – TÁC ĐỘNG CỦA BẢN THÂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG: 19
1 Sử dụng lãng phí: 19
2 Ý thức: 20
III Giải Pháp 21
Tài Liệu Tham Khảo 22
Trang 3đề này có mỗi tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới đời sốngcon người cũng như sự phát triển của xã hội Trong đó dù ở mức độ quốcgia hay phạm vi toàn cầu thì BĐKH luôn được xem là vấn đề môi trườngnóng bỏng nhất và hơn thế nữa nó còn được coi là vấn đề quan trọng tácđộng tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay của toàn thế giới.
Theo đà phát triển của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung,những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội với mức độ ngày một caotrong nhiều các lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông– lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng các nồng độ khí gây “Hiệu ỨngNhà Kính” trong khí quyển, làm cho Trái Đất nóng lên, biến đổi hệ thốngkhí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu
Sự nóng lên của trái đất có thể sẽ nhấn chìm nhiều thành phố của cácquốc gia ven biển do mực nước biển dâng lên – hậu quả trực tiếp của sựtan băng ở Bắc và Nam cực, có thể kể đến như Tuvalu, Đảo san hô vòngFunafuti, Maldives (đã tổ chức cuộc họp nội các dưới biển nhằm nêu bậtnguy cơ mực nước biển tăng cao, đe dọa sự sống còn của đảo quốc này),Kiribati …vv (Dân trí) - Việt Nam cũng nằm trong số các quốc gia chịutác động nhiều nhất khi khí hậu thay đổi và mực nước biển dâng cao, ôngNguyễn Thái Lai, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, phát biểu:
“Thay đổi khí hậu đã ảnh hưởng tới Việt Nam, làm cho thiên tai - đặc biệt
Trang 4là bão, lũ, lụt, hạn hán - ngày càng gia tăng về tần suất, thay đổi khí hậu
đã khiến hàng trăm người thiệt mạng và gây thiệt hại hàng chục triệuUSD cho Việt Nam mỗi năm” Nước biển dâng còn kèm theo hiện tươngxâm nhập mặn vào sâu trong nội địa và sự nhiễm mặn của nước ngầm tácđộng xấu đến nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt Không chỉ thế gầnđây người ta còn phát hiện ra >30 bệnh mới xuất hiện, tỷ lệ bệnh nhân, tỷ
lệ tử vong của nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng…vv
Gần đây nhất Thảm họa kép động đất, sóng thần và một loạt những
dư trấn xảy ra tại Nhật Bản từ ngày 11.3 khiến cho nước này thiệt hại ướctính lên đến 235 tỉ USD, tương đương 4% GDP, số người thiệt mạngtrong động đất, số người thiệt mạng trong động đất, sóng thần kinh hoàngngày 11.3 đã lên đến 8.450 người; 12.931 người khác mất tích (hãng tinAFP dẫn báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết vào sáng ngày,21.3) (TNO), phải chăng đây là sự “lên tiếng” của thiên nhiên bởi nhữnghành động phá hoại thiên nhiên của con người
Tuy nhiên BĐKH cũng có những tác động tích cực đó là tạo cơ hội
để các nước đổi mới công nghệ, phát triển công nghệ sạch, công nghệthân thiện với môi trường kích thích các hoạt động phát triển trồng rừng
để hấp thụ CO2 giảm khí thải nhà kính,…vv
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam còn phụ thuộc rấtnhiều vào thời tiết, khi nhiệt độ tăng, tính biến động và dị thường của thờitiết ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Sự bấtthường về chu kỳ khí hậu không chỉ dẫn tới sự gia tăng dịch bệnh, dịchhại, giảm sút năng suất mùa màng, mà còn gây ra các rủi ro nghiêm trọngkhác
Vì vậy chúng em chọn và nghiên cứu đề tài: “ Khí hậu ảnh hưởngtới kinh tế - xã hội ở Việt Nam ” Mục đích là để tìm hiểu kỹ hơn nữa về
Trang 5sự biến đổi khí hậu, đồng thời đưa ra một số giải pháp khắc phục và hạnchế mức thiệt hại của Biến Đổi Khí Hậu.
Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1 Khái niệm
Biến đổi khí hậu là những ảnh hưởng có hại của sự thay đổi về khíhậu, những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra nhữngảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinhsản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động củacác hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con
người”.
(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu)
1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăngcác hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thácquá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối rừng, các hệ sinh tháibiển, ven bờ và đất liền khác Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghịđịnh thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếubao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6
CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và
là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển CO2
cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cánthép…vv
Trang 6CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhailại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp
HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy Ôzôn (ODS) vàHFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22
PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm
SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuấtmagiê
1.3 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu
Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại chomôi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất
Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng
ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn nămtrên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa
sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt độngcủa con người
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khíquyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chutrình sinh địa hoá khác
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chấtlượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địaquyển
1.4 Một số khái niệm của biến đổi khí hậu
1.4.1 Hiệu ứng nhà kính
Trang 71.4.1.1 Định nghĩa
Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đấtvới không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyểntrái đất được gọi là Hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượngbức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằngkính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu khônggian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứkhông phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng
1.4.1.2 Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơinước vv Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được TráiĐất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian Các khí nhà kính
có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phản xạ đi
Nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ TráiĐất không quá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thìkết quả là Trái Đất nóng lên Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của cácchất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2
1.4.2 Mưa Axit
1.4.2.1 Định nghĩa
Mưa axit là mưa có tính axit do một số chất khí hòa tan trong nướcmưa tạo thành các axit khác nhau Trong tự nhiên, mưa có tính axit chủyếu vì trong nước mưa có CO2 hòa tan ( từ hơi thở của động vật và cómột ít Cl- ( từ nước biển) và có độ pH dưới 5 Là sự lắng đọng thành phầnaxit trong những cơn mưa, sương mù, tuyết, băng, hơi nước…
1.4.2.2 Nguyên nhân
Trang 8Nguyên nhân của hiện tượng mưa axit là sự gia tăng năng lượngoxid của lưu huỳnh và nitơ ở trong khí quyển do hoạt động của con ngườigây nên Ôtô, nhà máy nhiệt điện và một số nhà máy khác khi đốt nhiênliệu đã xả khí SO2 vào khí quyển Nhà máy luyện kim, nhà máy lọc dầucũng xả khí SO2 Trong khí xả, ngoài SO2 còn có khí NO được không khítạo nên ở nhiệt độ cao của phản ứng đốt nhiên liệu Các loại nhiên liệunhư than đá, dầu khí mà chúng ta đang dùng đều có chứa S và N Khicháy trong môi trường không khí có thành phần O2, chúng sẽ biến thành
SO2 và NO2, rất dễ hòa tan trong nước Trong quá trình mưa, dưới tácdụng của bức xạ môi trường, các oxid này sẽ phản ứng với hơi nướctrong khí quyển để hình thành các axit như H2SO4, axit Sunfur, axitNitric Chúng lại rơi xuống mặt đất cùng với các hạt mưa hay lưu lạitrong khí quyển cùng mây trên trời Chính các axit này đã làm cho nướcmưa có tính axit Một vài quặng kim loại như đồng (Cu) chẳng hạn, cóchứa lưu huỳnh (S) và khí SO2 được tạo thành khi người ta tìm cách khaithác chúng Khí SO2 cũng có thể được thải ra từ hoạt động núi lửa Khinúi lửa hoạt động thường tung vào khí quyển H2S và SO2 Ngoài ra, khí
SO2 cũng có thể được thải từ sự mục nát của các loài thực vật đã chết từlâu Khí SO2 có nguồn tự nhiên chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 1/10)
so với nguồn gốc nhân tạo (từ những hoạt động công nghiệp, giaothông vv) Bên cạnh đó, các nhà máy điện khi sử dụng nhiên liệu hóathạch để phát điện cũng đã thải vào không khí một lượng lớn NO
Nguyên nhân chủ yếu vẫn là từ các hoạt động của con người nhưchặt phá rừng bừa bãi, đốt rác, phun thuốc trừ sâu và phần còn lại cũng
do các nguồn khác nhau
1.4.3 Thủng tầng Ôzôn
1.4.3.1 Định nghĩa
Trang 9Ôzôn là một chất khí có trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khíquyển của Trái đất, ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu, gồm 3nguyên tử oxy (O3), hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếuxuống gây ra các bệnh về da Chất khí ấy tập hợp thành một lớp bao bọcquanh hành tinh thường được gọi là tầng Ôzôn.
1.4.3.2 Vai trò của tầng Ôzôn:
Lớp Ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không choxuyên qua bầu khí quyển Trái đất Tầng Ôzôn như lớp áo choàng bảo vệTrái đất trước sự xâm nhập và phá hủy của tia tử ngoại Tầng ozon là lớplọc bức xạ mặt trời, một phần lớp lọc này bị mất sẽ làm cho bề mặt Tráiđất nóng lên Chiếc áo choàng quý giá ấy bị "rách" cũng có nghĩa sự sốngcủa muôn loài sẽ bị đe dọa
1.4.4 Sa mạc hóa
1.4.4.1 Định nghĩa
Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô hạn,bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn, gây ra bởi sinh hoạt con người vàbiến đổi khí hậu
Một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt làhiện tượng sa mạc hóa (theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Ban KiMoon) Đây là một vấn đề toàn cầu đang tác động đến 1/3 trái đất và đedọa cuộc sống của 1,2 tỷ người trên hành tinh
1.4.4.2 Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa mạc hóa
Phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay.Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộngđất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khoan giếng, biến đổi khí hậu toàn cầu
đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất
Trang 10Hệ sinh thái ở vùng ven rất dễ bị dao động bởi sinh hoạt con ngườinhư trong trường hợp chăn nuôi Móng guốc của loài mục súc thường nệnchặt các tầng đất, làm giảm lượng nước thấm xuống các mạch nướcngầm Những lớp đất trên thì chóng khô, dễ bị gió mưa xói mòn Conngười còn gây nên nạn đốn cây lấy củi cùng động tác của các loài gia súcgặm cỏ làm hư lớp rễ thảo mộc vốn quyện lớp đất xuống Đất vì đó dễ tơilên, chóng bị khô và biến thành bụi Hiện tượng này diễn ra ở nhữngvùng ven sa mạc khi con người chuyển từ lối sống du mục sang lối sốngngụ canh.
Hiện tượng trái đất ấm dần lên cũng là một trong những nguyênnhân gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủynhiều thảm thực vật không thể phục hồi Ước tính 10 – 20% đất khô trênthế giới đã bị sa mạc hóa
II/ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NÔNG NGHIỆP 2.1 Trên toàn cầu
Do sự nóng lên của khí hậu toàn cầu nên các lớp băng tuyết sẽ bịtan nhanh trong những thập niên tới Trong thế kỷ XX, mực nước biển tạichâu Á dâng lên trung bình 2,4 mm/năm, riêng thập niên vừa qua là 3,1mm/năm, dự báo sẽ tiếp tục dâng cao hơn trong thế kỷ XXI khoảng2,8mm - 4,3 mm/năm
Mực nước biển dâng lên có thể nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn, nơi
ở của hàng triệu người sống ở các khu vực thấp ở Việt Nam, Bangladesh,
Ấn Độ và Trung Quốc,… làm khan hiếm nguồn nước ngọt ở một số nướcchâu Á do biến đổi khí hậu đã làm thu hẹp các dòng sông băng ở dãyHymalayas
2.2 Trên toàn quốc
Trang 112.2.1 Nông nghiệp
Việt Nam là một trong 5 nước sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng củabiến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng Theo tính toán của cácchuyên gia nghiên cứu BĐKH, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình ở ViệtNam có thể tăng lên 300C và mực nước biển có thể dâng 1m Theo đó,khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập Theo dựđoán của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), các tác độngtrên sẽ gây thiệt hại khoảng 17 tỷ đồng mỗi năm và khiến khoảng 17 triệungười không có nhà
Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới (WB), Nước ta với bờbiến dài và hai vùng đồng bằng lớn, khi mực nước biển dâng cao từ 0,2 -0,6m sẽ có từ 100.000 đến 200.000ha đất bị ngập và làm thu hẹp diện tíchđất sản xuất nông nghiệp Nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng 0,3
- 0,5 triệu ha tại Đồng bắng sông Hồng (ĐBSH) và những năm lũ lớnkhoảng 90% diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập
từ 4 - 5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích bị xâm nhập mặnvới nồng độ lớn hơn 4g/l Ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu hađất trồng lúa trong tổng số 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến
an ninh lương thực Quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu ngườidân
Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinhvật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại làm xuấthiện nguy cơ gia tăng các loài “thiên địch” Trong thời gian 2 năm trở lạiđây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn ra ngày càng phứctạp ảnh hưởng đến khả năng thâm canh tăng vụ và làm giảm sản lượnglúa Ở miền Bắc trong vụ Đông Xuân vừa qua sâu quấn lá nhỏ cũng đãphát sinh thành dịch, thời cao điểm diện tích lúa bị hại đã lên đến
Trang 12400.000ha, gây thiệt hại đáng kể đến năng suất và làm tăng chi phí sảnxuất.
Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúcmùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng;làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về sốlượng và chất lượng do ngập nước và do khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệtcủng của động vật, làm biến mất các nguồn gen quý hiếm
Một số loài nuôi có thể bị tác động làm giảm sức đề kháng do biên
độ dao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên
Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy sinh một sốbệnh mới đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm và phát triển thànhdịch hay đại dịch
2.2.2 Lâm nghiệp
Việt Nam có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, các hệ sinh thái (HST)phong phú Tuy nhiên trong thời gian qua, do những nguyên nhân khácnhau mà ĐDSH và các HST Đặc biệt là các HST rừng có (ĐDSH) cao bịsuy thoái trầm trọng
Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển tácđộng xấu đến hệ sinh thái rừng tràm và rừng trồng trên đất nhiễm phèn ởĐBSCL Trong những năm gần đây, tuy rừng có tăng lên về diện tíchnhưng tỷ lệ rừng nguyên sinh vẫn chỉ khoảng 8%
Nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng cùng với hạn hán kéo dài sẽ làmthay đổi sự phân bố và khả năng sinh trưởng của các loài thực vật vàđộng vật rừng Nhiều loài cây nhiệt đới ưa sáng sẽ di cư lên các vĩ độ caohơn và các loài cây á nhiệt đới sẽ mất dần Số lượng quần thể các loàiđộng thực vật quý hiếm sẽ ngày càng suy kiệt và nguy cơ tiệt chủng tăng.Nhiệt độ tăng và hạn hán kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ cháy rừng, nhất là