Bản sắc chính là những gì đặc trưng nhất, căn bản nhất của một sự vật, hiện tượng, nó chính là cơ sở để phân biệt sự việc hiện tượng đó với những sự vật hiện tượng khác khác loại và cùng loại. Theo cuốn Từ điển tiếng Việt: Văn hóa có thể nói chung là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo trong quá trình lịch sử. Nhà văn Ma Trường Nguyên cho rằng: nói đến Văn hóa là nói đến sự độc đáo, đặc thù, sắc thái riêng của từng dân tộc
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 10 Nguyễn Bích Hà Trương Thị Hằng Nguyễn Thị Hồng Ma Thị Nga Triệu Yến Linh Đề tài: Bản sắc văn hoá văn học dân tộc thiểu số Khái niệm Cấu trúc Nghệ thuật Nội dung KHÁI NIỆM Bản sắc Văn hóa Bản Sắc Văn Hóa Theo nghĩa Hán Việt: Bản gốc, yếu tố làm lên đặc tính vật, sắc thể ngồi Bản sắc đặc trưng nhất, vật, tượng, sở để phân biệt việc tượng với vật tượng khác khác loại loại Theo Từ điển tiếng việt: Bản sắc màu sắc, tính chất riêng tạo thành đặc điểm www.PowerPointDep.net KHÁI NIỆM Bản sắc Văn hóa Bản sắc Văn hóa Theo Từ điển tiếng Việt: Văn hóa nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Nhà văn Ma Trường Nguyên cho rằng: nói đến Văn hóa nói đến độc đáo, đặc thù, sắc thái riêng dân tộc www.PowerPointDep.net KHÁI NIỆM Bản Sắc Văn hóa Bản sắc Văn hóa Bản sắc văn hoá nét đặc trưng, độc đáo để nhận diện văn hoá để phân biệt văn hoá với văn hố khác Bản sắc Văn hóa sáng tác Văn học Văn học tự ý thức Văn hóa Yếu tố Văn hóa sở quan trọng làm nên hồn cốt tác phẩm Tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần người nghệ sĩ – chủ thể sáng tạo cụ thể người cộng đồng dân tộc định Sáng tác văn học nhà văn nhiều phảng phất thở phong tục, tập quán, sinh hoạt, tâm lí, tính cách dân tộc định NỘI DUNG Bản sắc văn hóa trước hết thể cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi Nội dung 02 Nội dung Bản sắc văn hóa thể cảm hứng trân trọng giá trị văn hóa truyền thống Bản sắc văn hóa thể cảm hứng tự hào vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Nội dung 03 đồng bào dân tộc thiểu số 03 www.PowerPointDep.net 2.1 Bản sắc văn hóa dân tộc trước hết thể cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi Bạo liệt cuồng nộ “Gió thổi vun vút Gió thổi người cắm đầu chạy, hổ giật cố chạy bán sống bán chết Gió từ dãy núi chung quanh thả thở dài, thở ập xuống nơi trống trải vùng đồi cỏ tranh thấp ” (Chuyện bờ sơng Hinh – Y Điêng) Lạnh lẽo âm u “Cái lạnh làm bầu trời thấp xuống, thấp luồn gió bấc ù ù, lướt qua mái phố tựa đàn chim vội vã bay ngang Thi thoảng tiếng ù ù ngừng bặt để lại khung trời xám lạnh” (Người lang thang- Cao Duy Sơn) 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc trước hết thể cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi Sức sống lĩnh vượt lên hoàn cảnh “Cám ơn đêm cho ta giấc mơ tuyệt đẹp Ta gặp lại An- tình yêu nỗi buồn ta… Cám ơn mặt trời rừng núi Ngươi mang đến cho ta sinh khí mới, sức mạnh khơng cản phá nổi.” (Cực lạc – Cao Duy Sơn) Là gia đình, mái ấm thứ hai “Rừng xanh đón nhận vơ tư chân tình Rừng dịu dàng mẹ hiền, nghiêm khắc cha, rừng dang rộng cánh tay mà ơm vào lòng Mỗi lần ngồi nghỉ bóng cây, thằng Sinh thấy che chở, thấy có chỗ mà nương tựa” (Những đứa trẻ mồ côi – Hà Thị Cẩm Anh) 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc trước hết thể cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi “Người bình thường hàng ngày lên nương, lên rừng ngửi thấy mùi thơm hoa bióoc loỏng thoang thoảng, ngòn Nếu hai người yêu tha thiết ngửi hương bióoc loỏng thấy hương, vị giọt sữa non mà riêng cặp cảm nhận nghĩa mùi vị đặc trưng tình u say đắm đó” (Mùa hoa boóc loỏng – Vi Hồng - trang 150 ) Người DTTS thật thà, trung thực thể rõ suy nghĩ hành động • Ví dụ: Lão Noọng Người lang thang bị rơi vào tay tốn cướp, bị chúng tra hỏi có mặt lão địa bàn hoạt động chúng thì đầu lão xuất ý nghĩ “khơng nên nói dối” sau lão kể cho chúng nghe tồn lí có mặt lão vùng đất Người DTTS chung thủy với tình u • Ví dụ: Em rượu làm anh say Anh sơ ý em tuồn qua kẽ hở Từ Em lấy chồng anh cưới vợ Từ Hàng năm ngày chợ Thanh Minh Dù ốm Dù đau Cố lết mà gặp lại bạn tình (Y Phương) Người DTTS dũng cảm, lạc quan, giàu sức sống • Ví dụ: Trong truyện Chòm ba nhà Cao Duy Sơn, đứa trẻ bị lạc rừng chúng dũng cảm đối mặt với thật Thằng Lùng bình tĩnh đốt lửa lên để Túng San nướng ngơ ăn cho đỡ đói Khi báo xuất hiện, thận trọng dũng cảm trấn an, hướng dẫn hai thằng bạn cách đối phó Khơng giúp bạn chạy vào hang, giữ cho đống lửa không tắt mà bảo người tìm cho gậy để thú xơng vào chúng đánh Nếu khơng mang lòng dũng cảm vơ biên đứa trẻ khơng thể làm điều Người DTTS có tinh thần đồn kết • Ví dụ: Nhân vật Niêm bị chồng đánh xảy thai, ốm đau Mẹ Niêm bà Lụa lại lóng ngóng khơng biết chăm sóc người ốm “Bà biết hồn cảnh bà, thương tình, đem gạo nếp đến để giúp bà làm cho gái bà bồi dưỡng Láng giềng nói: Niêm đẻ non hay sẩy thai khác sinh nở, cần quan tâm chăm sóc đặc biệt” (Nơi biên thùy – Triều Ân) Người DTTS Mến khách • Ví dụ: Lần bà Lệ Thu bác sĩ Lê Ái đưa Phón bản, sớm hơm sau mẹ Phón “dậy sớm đồ xơi, mổ gà Tuy nhà không dư dật bà cố lo bữa sáng cho tươm tất để tiễn hai vị khách q” Bà “gói gói xơi to tướng gà luộc nguyên gửi cho anh lái xe đêm qua phải nghỉ coi xe pử trụ sở xã” (Dặm ngàn rong ruổi – Triều Ân) Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 3.Nghệ thuật Nghệ thuật ngôn từ Giọng điệu www.PowerPointep.net 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Đại đa số tác phẩm mang đặc điểm cốt truyện truyền thống, ảnh hưởng sâu sắc cốt truyện cổ dân gian Đó loại hình cốt truyện hành động, tổ chức theo lối kết thúc có hậu Ví dụ: Truyện người lang thang: Ngấn từ nhỏ me, lạc cha Anh mẹ nuôi Na Ban hết lòng chở che chăm sóc, anh trở thành người tốt bụng dũng cảm Na Ban giúp anh tìm lại người cha họ sống đại gia đình hạnh phúc 3.2 Nghệ thuật ngơn từ • Câu văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Ví dụ: “Người đàn bà sững sờ… trái tim bà bị roi quất mạnh Bà thấy ngực đau buốt Gương mặt đẹp bà dài thưỡn tuyệt vọng” (Ngôi nhà xưa bên suối) Tác giả sử dụng từ dung dị, ngắn gọn, từ ngữ trực tiếp để diễn tả nỗi đau tê tái người mẹ 3.2 Nghệ thuật ngơn từ • Ngơn ngữ đậm chất sử thi Ví dụ: “Hãy gọi thêm ông Mo, bà Máy Hãy múa Pồn Pôông Hãy kê thêm thật nhiều máng giã gạo sân Ơi! Những người Mường yêu quí! Ơi! Những người làng Chiềng Đông thân thiết” Những hô ngữ “ơi” “hãy” quen thuộc sử thi dân gian 3.2 Nghệ thuật ngơn từ • Sử dụng thành ngữ, tục ngữ giàu sắc thái địa phương Ví dụ: o Sống lấy người, chết lấy xương! lòng ta thản, toại nguyện (Cực lạc – Cao Duy Sơn) – thủy chung tình yêu o “Số kiếp mướp khô gác bếp, gấu áo chấm tro” (Người chợ - Cao Duy Sơn) – triết lý kiếp sống bần hàn 3.2 Nghệ thuật ngôn từ • Đưa ngơn ngữ dân tộc vào tác phẩm văn chương Ví dụ: Kẹo bột phải khơng? Kỷ lai (bao nhiêu) hào đây? (chòm ba nhà – Cao Duy Sơn) “còn chữ A … mé pây háng mà za (bà chợ về) … biết chưa” (Người lang thang) 3.2 Nghệ thuật ngơn từ • Vận dụng lối so sánh, liên tưởng, cách nói ước lượng, giàu hình ảnh Ví dụ: Mảy Lìn ví “như hoa mùa xuân ngậm vàng nắng sớm Da tóc thơm ngát cốm đầu mùa” “thân thể nàng, da dẻ nàng, đến cặp mắt sáng đôi môi chắt từ bình minh sương, từ ánh trăng dịu hiền trời thu vắt, từ hoa, từ lá, từ dòng suối rừng tinh khiết ngào” (Đàn trời- Cao Duy Sơn) 3.2 Nghệ thuật ngơn từ • Giàu chất thơ Ví dụ: “Tiếng sa quay nghe êm tiếng gió ngàn, tiếng sé gió cánh chim yến mùa thu Một thời, tiếng sa ru ta nằm ngủ say lúc không biết, bên cạnh mẹ ta kéo sợi suốt đêm trường lớn lên, ta nghe tiếng sa quay sàn nhà mà lòng xao xuyến; tiếng sa khơng có tiếng sóng mà ta say sóng; tiếng sa âm chất lỏng cay nồng nồng mà ta thấy say uống rượu nồng” (Trong tiếng sa quay – Triều Ân) 3.3 Giọng điệu + Giọng điệu trẻo tươi vui, dí dỏm, tinh nghịch thể rõ chất miền núi, chân thành giản dị, không màu mè, khơng cầu kì Giọng buồn da diết “Chọn vợ chọn hai bắp chân Trưa quê Để nương khỏe đêm gác nằm” Thóc gạo nhà cạn vơi (Dương Thuấn) Trẻ em mót sắn đồi Người lớn vác thuổng vào rừng đào củ mài Các chị, mẹ mặc vải rách Các em chân đất Tháng ba… (Y phương) KẾT LUẬN - Có thể nói sáng tác văn học, tác giả DTTS tái thành công sắc văn hóa dân tộc phương diện đời sống người Bằng thấu hiểu lòng tự hào, trân trọng kết hợp với tâm hồn tài người nghệ sĩ Họ làm sống lại lưu giữ bao nét đẹp văn hóa dân tộc - Độc đáo việc khai thác phản ánh sắc văn hóa việc sử dụng phương tiện nghệ thuật truyền thống