niên luận tìm hiểu quán ngữ trong tiểu thuyết tắt lửa lòng Nguyễn Công Hoan

58 476 1
niên luận tìm hiểu quán ngữ trong tiểu thuyết tắt lửa lòng Nguyễn Công Hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Th.S Trịnh Thu Hòa, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết niên luận. Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Văn Xã hội, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thiện bài niên luận này. Do là bài nghiên cứu đầu tiên nên khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy cô để bài niên luận được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 4, năm 2016 Sinh viên TRẦN THANH TÚ ANH   MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy. Hay có thể nói một cách khác, ngôn ngữ là một trong những phương tiện quan trọng giúp con người có thể giao tiếp, trao đổi thông tin, tình cảm một cách hiệu quả, cũng như là công cụ lưu giữ văn hóa, kinh nghiệm sống của dân tộc. Sự phát triển của đời sống cũng như nhận thức trong tư duy của con người ngày càng được nâng cao, kéo theo đó là sự xuất hiện những đơn vị từ, hay ngữ mới mẻ, làm cho vấn đề ngôn ngữ ngày càng được quan tâm hơn và trở nên thu hút đối với giới nghiên cứu khoa học. Vốn từ vựng của Tiếng Việt được sử dụng rất nhiều trong đời sống sinh hoạt hàng ngày và trong cả các sáng tác văn chương, đặc biệt là các ngữ cố định, trong đó có quán ngữ. Chính vì vậy, việc trau dồi kiến thức về sử dụng quán ngữ đã trở thành vấn đề cần được chú trọng trong nhu cầu giao tiếp tự nhiên của mỗi con người, giúp con người biết cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp hơn, thêm yêu ngôn ngữ mẹ đẻ của mình hơn. Có thể nói quán ngữ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống từ vựng Tiếng Việt. Quán ngữ là một đơn vị của ngữ cố định, nó không giữ vai trò làm thành phần nòng cốt trong câu mà chỉ có chức năng liên kết, chuyển ý, rào đón, đưa đẩy song lại mang tính chất dân tộc sâu sắc và gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân. Việc sử dụng quán ngữ không chỉ được thấy ở quá trình giao tiếp ngoài xã hội mà trong sáng tác văn chương, quán ngữ cũng được rất nhiều nhà văn, nhà thơ ưa chuộng sử dụng và còn dùng để tạo một phong cách nghệ thuật riêng của mình. Có thể nói quán ngữ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống từ vựng Tiếng Việt. Quán ngữ là một đơn vị của ngữ cố định, nó không giữ vai trò làm thành phần nòng cốt trong câu mà chỉ có chức năng liên kết, chuyển ý, rào đón, đưa đẩy song lại mang tính chất dân tộc sâu sắc và gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân. Việc sử dụng quán ngữ không chỉ được thấy ở quá trình giao tiếp ngoài xã hội mà trong sáng tác văn chương, quán ngữ cũng được rất nhiều nhà văn, nhà thơ ưa chuộng sử dụng và còn dùng làm nên phong cách nghệ thuật riêng của mình. Nguyễn Công Hoan là nhà văn tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán của Việt Nam trước Cách mạng. Ông để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm có giá trị: hơn 200 truyện ngắn, gần 30 truyện dài và nhiều tiểu luận văn học… Nguyễn Công Hoan sáng tác khá nhiều thể loại song truyện ngắn của ông là đặc sắc hơn cả, vị trí vẻ vang trong văn học sử của ông thực sự được khẳng định trong thể loại này. Nhưng về tiểu thuyết ông cũng có khẳng định được phần nào trong đó, phải kể đến là tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” là một trong những tiểu thuyết gắn liền với tên tuổi của ông. Như vậy để có thể hiểu sâu hơn về việc sử dụng quán ngữ trong sáng tác văn chương, đặc biệt là trong truyện dài của ông, cũng như nghiên cứu về sự biểu hiện nổi trội trong phong cách tác giả. Nhận thức được điều đó chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Khảo sát về việc sử dụng quán ngữ trong tiểu thuyết Tắt lửa lòng của Nguyễn Công Hoan”.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Th.S Trịnh Thu Hòa, tận tình hướng dẫn suốt trình viết niên luận Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Văn- Xã hội, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên tạo điều kiện cho hoàn thiện niên luận Do nghiên cứu nên khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sư đóng góp quý báu của thầy cô để niên luận được hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 4, năm 2016 Sinh viên TRẦN THANH TÚ ANH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ hệ thống phức tạp người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với lưc của người có khả sử dụng hệ thống Hay có thể nói cách khác, ngôn ngữ những phương tiện quan trọng giúp người có thể giao tiếp, trao đổi thông tin, tình cảm cách hiệu quả, công cụ lưu giữ văn hóa, kinh nghiệm sống của dân tộc Sư phát triển của đời sống nhận thức tư của người ngày được nâng cao, kéo theo đó sư xuất những đơn vị từ, hay ngữ mẻ, làm cho vấn đề ngôn ngữ ngày được quan tâm trở nên thu hút giới nghiên cứu khoa học Vốn từ vưng của Tiếng Việt được sử dụng rất nhiều đời sống sinh hoạt hàng ngày sáng tác văn chương, đặc biệt ngữ cố định, đó có quán ngữ Chính vậy, việc trau dồi kiến thức sử dụng quán ngữ trở thành vấn đề cần được trọng nhu cầu giao tiếp tư nhiên của người, giúp người biết cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp hơn, thêm yêu ngôn ngữ mẹ đẻ của Có thể nói quán ngữ phận quan trọng hệ thống từ vưng Tiếng Việt Quán ngữ đơn vị của ngữ cố định, nó không giữ vai trò làm thành phần nòng cốt câu mà có chức liên kết, chuyển ý, rào đón, đưa đẩy song lại mang tính chất dân tộc sâu sắc gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân Việc sử dụng quán ngữ không được thấy trình giao tiếp xã hội mà sáng tác văn chương, quán ngữ được rất nhiều nhà văn, nhà thơ ưa chuộng sử dụng dùng để tạo phong cách nghệ thuật riêng của Có thể nói quán ngữ phận quan trọng hệ thống từ vưng Tiếng Việt Quán ngữ đơn vị của ngữ cố định, nó không giữ vai trò làm thành phần nòng cốt câu mà có chức liên kết, chuyển ý, rào đón, đưa đẩy song lại mang tính chất dân tộc sâu sắc gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân Việc sử dụng quán ngữ không được thấy trình giao tiếp xã hội mà sáng tác văn chương, quán ngữ được rất nhiều nhà văn, nhà thơ ưa chuộng sử dụng dùng làm nên phong cách nghệ thuật riêng của Nguyễn Công Hoan nhà văn tiêu biểu của văn học thưc phê phán của Việt Nam trước Cách mạng Ông để lại cho nhiều tác phẩm có giá trị: 200 truyện ngắn, gần 30 truyện dài nhiều tiểu luận văn học… Nguyễn Công Hoan sáng tác nhiều thể loại song truyện ngắn của ông đặc sắc cả, vị trí vẻ vang văn học sử của ông thưc sư được khẳng định thể loại Nhưng tiểu thuyết ông có khẳng định được phần đó, phải kể đến tiểu thuyết “Tắt lửa lòng”- những tiểu thuyết gắn liền với tên tuổi của ông Như để có thể hiểu sâu việc sử dụng quán ngữ sáng tác văn chương, đặc biệt truyện dài của ông, nghiên cứu sư biểu trội phong cách tác giả Nhận thức được điều đó lưa chọn đề tài: “Khảo sát việc sử dụng quán ngữ tiểu thuyết Tắt lửa lòng Nguyễn Công Hoan” Lịch sử nghiên cứu Quán ngữ đối tượng nghiên cứu của nhà nghiên cứu từ rất sớm Tính đến có nhiều công trình nghiên cứu quán ngữ: 2.1 Các công trình lý thuyết Đã có những công trình lý thuyết đề cập tới vấn đề quán ngữ: Tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ vưng – ngữ nghĩa tiếng Việt” (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 1981) đề cập đến khái niệm quán ngữ nghiên cứu ngữ cố định Trong công trình này, tác giả đưa khái niệm quán ngữ cách chung nhất Tác giả Nguyễn Thiện Giáp “ Từ vưng học tiếng Việt” (NXB Giáo Dục - 1985) tìm hiểu hình thức, ý nghĩa của quán ngữ so với cụm từ cố định, đặt quán ngữ riêng vào phần chương II viết ngữ - đơn vị từ vưng tương đương với từ tiếng Việt Quan niệm giúp phân định được rõ ranh giới giữa thành ngữ quán ngữ: “Về ý nghĩa hình thức, cụm từ chẳng khác cụm từ tư do, nội dung của chúng trở thành điệu thường xuyên phải cần đến sư suy nghĩ diễn đạt mà chúng được dùng lặp lặp lại đơn vị có sẵn Do đặc điểm đây, quán ngữ chiếm vị trí trung gian giữa cụm từ tư kiểu cụm từ cố định ” (2,tr.101) Tác giả phân loại xếp quán ngữ vào kiểu cụm từ cố định không có tính nhất thể nghĩa, có chức đưa đẩy, nhấn mạnh cấu tạo phương thức ghép Tác giả Đỗ Hữu Châu Giáo trình “ Từ vưng học tiếng Việt” (NXB Đại Học Sư Phạm – 2004) quán ngữ phận của ngữ cố định giống quan niệm của Nguyễn Thiện Giáp, ông cho quán ngữ không đảm nhiệm thành phần nòng cốt câu mà có chức chuyển tiếp, nhấn mạnh, rào đón hay đưa đẩy: “Ở câu, quán ngữ không đảm nhiệm chức làm thành phần nòng cốt câu mà đảm nhiệm chức nằm nòng cốt câu chuyển tiếp, chêm, xen kẽ, tình thái” (4, tr.80) Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” (NXB Giáo Dục – 2006) đưa khái niệm quán ngữ phân loại quán ngữ của tiếng Việt dưa vào phạm vi tính chất phong cách của chúng: Những quán ngữ hay dùng phong cách hội thoại, ngữ những quán ngữ hay dùng phong cách viết (khoa học, luận, ) diễn giảng Các tác giả cho khó có thể phân loại quán ngữ theo chế cấu tạo cấu trúc nội của chúng đưa nhận định chúng đứng vị trí trung gian giữa cụm từ tư với cụm từ cố định chứ không hoàn toàn nghiêng hẳn phía bên Đây nhận định rất đắn đầy đủ Lê Đình Tư, Vũ Ngọc Cân giáo trình “Nhập môn ngôn ngữ học” (NXB Hà Nội - 2009) đưa quan niệm quán ngữ phân biệt chúng với thành ngữ cách bản: “Khác với thành ngữ, quán ngữ, từ giữ tính độc lập tương đối chúng, thường ta suy nghĩa quán ngữ cách tìm hiểu ý nghĩa từ hợp thành” Từ có thể hiểu rõ quán ngữ phân biệt nó với thành ngữ phương diện ý nghĩa, kết cấu Mai Ngọc Chừ (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán “ Nhập môn ngôn ngữ học” (NXB Giáo Dục – 2011) kế thừa từ công trình nghiên cứu trước đó, tác giả xếp quán ngữ vào những phận của ngữ cố định cho rằng: “ Quán ngữ cách nói quen thuộc (cấu tạo có tính ổn định ngữ cố định) dùng để đưa đẩy, rào đón, liên kết Ví dụ: Nói khí không phải… nói tóm lại, tựu chung là…” Đây định nghĩa ngắn gọn nhất quán ngữ được đưa dưa vào chức của nó 2.2 Các công trình ứng dụng Đã có số công trình luận án, luận văn thạc sĩ hay khóa luận tốt nghiệp có sư ứng dụng lý thuyết quán ngữ để nghiên cứu quán ngữ tác phẩm văn học: Nguyễn Thị Nguyệt Minh khóa luận “ Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng” của bước đầu khảo sát cung cấp cho người đọc những hiểu biết thành ngữ quán ngữ sách báo lời ăn tiếng nói của nhân dân Trần Thị Yến Nga Luận văn thạc sĩ “Quán ngữ tình thái tiếng Việt” ứng dụng nghiên cứu tìm những đặc điểm ngữ nghĩa – chức của quán ngữ tình thái, với những tư liệu chủ yếu tác phẩm, văn thuộc phong cách văn chương, tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan… Bài nghiên cứu giúp phần hiểu thêm những đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa chức của quán ngữ tình thái tiếng Việt Trên trang Thuvienluanvan.info có đăng tải luận văn “Quán ngữ chức rào đón, đưa đẩy khảo sát, phân tích quán ngữ rào đón, đưa đẩy truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, nghiên cứu vào tìm hiểu quán ngữ thưc chức đưa đẩy, rào đón được xuất số truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Công Hoan nhằm giúp người đọc hình dung được cách cụ thể quán ngữ, đồng thời sử dụng quán ngữ cách linh hoạt Tiếp thu những ý kiến, quan niệm của tác giả trước tiến hành khảo sát, phân tích nêu lên vai trò của việc sử dụng quán ngữ tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu vào khảo sát làm rõ số vấn đề liên quan đến việc sử dụng quán ngữ tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của nhà văn Nguyễn Công Hoan Qua đó, nhằm làm sáng rõ phong cách nghệ thuật của tác giả Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thưc nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, tổng hợp tư liệu liên quan tới quán ngữ tiểu thuyết “Tắt - lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan Khảo sát, thống kê quán ngữ theo lý thuyết Đánh giá phân tích vai trò của quán ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Quán ngữ tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan - Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc khảo sát, phân tích, đánh giá quán ngữ tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thống kê Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê để tập hợp quán ngữ có tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan làm sở phân tích, triển khai đề tài b Phương pháp phân loại, phân tích Từ những dữ liệu thu thập được nghiên cứu tiến hành phân loại quán ngữ được sử dụng tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan, từ đó phân tích, tìm hiểu vai trò, đặc điểm, chức năng, ý nghĩa của quán ngữ được sử dụng c Phương pháp đánh giá, tổng hợp Trên sở dữ liệu phân tích tiến hành đánh giá, tổng hợp kết nghiên cứu nhằm đưa cho người đọc những hiểu biết khái quát nhất việc sử dụng quán ngữ tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan, từ đó áp dụng cách có hiệu quan hệ giao tiếp 6.2 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu của đề tài tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan nhà xuất Văn học Hà Nội ấn hành năm 2003 Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm quán ngữ tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan Chương 3: Vai trò của quán ngữ tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Từ ngữ 1.1.1.1 Từ a Khái niệm Theo truyền thống ngôn ngữ học Nga- Xô Viết có viết rằng: “ Từ hệ thống hình thái ý nghĩa, có quan hệ với đơn vị có ý nghĩa khác ngôn ngữ”- Viện sĩ V.V Vinogradov viết Ruxxkij jazuk ( Tr.50) Hay theo quan điểm của Ju X Maxlov: “ Từ đơn vị có nghĩa nhỏ tương đối độc lập hình vị thể cách quán vắng mặt từ đường ranh giới nghiêm ngặt từ, khả số lớn từ hoạt động câu tối giản hay thành phần câu” (Tr.44, Tr.111) Quan điểm của tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Từ đơn vị hai mặt, có hình thức âm có ý nghĩa, dễ nghĩ rằng, để tách dòng âm từ phải tách cho chuỗi ý nghĩa ứng với đoạn âm mà chia được” Còn theo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng việt, Nxb Giáo dục 1997 (Tr.142- 152) lại đưa khái niệm từ sau: “ Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức gọi tên, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu” Chúng theo b quan điểm định nghĩa từ của ba tác giả Đặc điểm  Một đặc điểm thường được nói đến từ không biến đổi hình thức ngữ âm theo nghĩa tương liên câu Phát biểu theo sư thưc hóa từ- trừu tượng thì, từ có quan hệ 1/1 giữa thành phần cấu tạo của từ cụ thể, từ biểu kiến từ trừu tượng, đó những phân đoạn ngữ âm cố định bất biến, ứng với từ- ngữ nghĩa Nói cách khác, từ theo khuynh hướng thưc hóa thứ nhất, nó thể khuynh hướng cách điển hình nhất Đặc điểm có nghĩa là, ngôn ngữ hòa kết, từ có vấn đề lời nói, mà có vấn đề ngôn ngữ, cấp độ, trái lại, từ có hình thức ngữ âm cố định, không đổi, vấn đề không  hệ thống ngôn ngữ, cấp độ, mà lời nói Đặc điểm từ- cấu tạo : Cấu tạo nội của từ không có vấn đề, mà vấn đề hình thức ngữ âm toàn ( tư cách từ của nhiều hình thức ngữ âm đáng ngờ) Nhiều nhà nghiên cứu tiếng Việt nhận xét rằng, ranh giới hình vị trùng với ranh giới âm tiết Thưc ra, đặc điểm ranh giới hình vị trùng với ranh giới âm tiết có nghĩa hình thức ngữ  âm chuẩn của từ hình thức âm tiết Đặc điểm từ- ngữ pháp: Ứng với những từ- ngữ pháp đó những từ thưc, cụ thể mang mang từ- ngữ pháp đó nghĩa cố định  từ- ngữ pháp Đặc điểm từ- ngữ nghĩa: Ý nghĩa từ loại ý nghĩa từ vưng “ khiết” lại gắn chặt với nhau, được diễn đạt đồng thời hình vị ( tổ hợp hình vị) Có thể nói, từ nhất thiết phải c có ý nghĩa từ loại có ý nghĩa ngữ pháp từ loại Phân loại Dưa vào đặc điểm cấu tạo, ngữ pháp, ngữ nghĩa từ được phân thành loại sau: • Danh từ • Cụm danh từ • Động từ • Cụm động từ • Tính từ • Cụm tính từ • Từ đơn • Từ láy • Từ ghép • Số từ • Lượng từ • Chỉ từ • • • • • • Phó từ Đại từ Quan hệ từ Trợ từ Thán từ Tình thái từ 1.1.1.2 Ngữ a Khái niệm Ngữ những cụm từ sẵn có ngôn ngữ, có giá trị tương đương với từ, có nhiều đặc điểm giống với từ Ngữ cố định tổ hợp từ được cố định hóa, có cấu trúc chặt chẽ hoàn chỉnh, sử dụng thêm bớt thay yếu tố sẵn có của nó b Đặc điểm Dễ nhận thấy ngữ có số đặc điểm sau: - Chúng có thể tái lại lời nói từ Về mặt ngữ pháp: chúng có thể làm thành phần câu, có thể - sở để cấu tạo từ Về mặt ngữ nghĩa: Chúng biểu những tượng của thưc tế khách quan, gắn liền với những kiểu hoạt động khác của người c Phân loại Để phân loại ngữ cố định, dưa tiêu chí phân loại: Dưa vào tính cố định mức độ hòa hợp nghĩa giữa cụm từ Dưa vào cấu tạo ngữ pháp của ngữ cố định Dưa vào nguồn gốc Dưa vào tiêu chí trên, tác giả Việt Nam chia ngữ cố định - tiêu chí dưa vào tính cố định mức độ hòa hợp nghĩa giữa cụm từ làm ba loại: - Thành ngữ - Quán ngữ - Ngữ cố định định danh Ông Tú lắc đầu, cười lạt, Điệp phải khóc - Thôi, anh đừng khóc cho thêm nặng tình Làm quái vặt, anh sẽ sở cầu ý, lo gì? - Bẩm ông, xin ông giận Điều sở cầu nhờ vả ông suốt đời Ông Tú lắc đầu mát mẻ nói: - Tôi không dám, anh nói - Bẩm ông, xin ông xét cho Hẳn ông biết từ thuở bé, tính mà” ( tr.389) Cái văn hóa Điệp rất lễ phép nói chuyện với ông Tú, mong ông Tú hiểu cho “ xin ông giận con, xin ông xét cho con”, sử dụng quán ngữ làm tăng mức độ thành khẩn, trung thưc của Điệp thể văn hóa của người có học thức cao Còn quán ngữ “ không dám, anh nói quá” lại cho thấy ông Tú rất khách sáo nói chuyện với Điệp, không dám nhận ý tốt mà Điệp nói 3.2 Văn hóa giao tiếp người Việt Các quán ngữ được dùng tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan không góp phần làm bật hình tượng nhân vật tác phẩm mà gợi sư gần gũi giao tiếp, phù hợp với lời ăn tiếng nói của nhân dân Việt Nam Chính nó bộc lộ được văn hóa dân tộc đời sống sinh hoạt thường ngày của những người chân chất, mộc mạc làng quê trước Cách mạng tháng tám Quán ngữ số những cụm từ được dùng phổ biến người dân, đặc biệt người dân nông thôn thời bấy Khác với thành ngữ, quán ngữ không có tác dụng định danh, miêu tả không có tác dụng sắc thái hóa sư vật tượng song quán ngữ được dùng nhiều hội thoại nhằm thể hành động nói khác nhau, đưa đẩy câu chuyện nhằm đạt hiệu giao tiếp tốt nhất Người dân quê xưa thường có chất hiền lành, chân thật, những điều họ nói muốn được người đối diện hiểu với cảm giác thân thiện, gần gũi Khi giao tiếp với người lớn tuổi có địa vị cao họ thường bộc lộ thái độ cung kính, lịch sư rất rõ qua lời đối thoại, họ hay sử dụng những cụm từ cố định mang tên quán ngữ, mà tiêu biểu quán ngữ đưa đẩy, rào đón nhấn mạnh Việc trao đổi thông tin giữa người với người không đơn để đạt được mục đích mà mang biểu của văn hóa dân tộc, đời sống sinh hoạt của vùng miền đặc trưng Đó nguồn gốc văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình người dẫn đến việc người lấy tình cảm- lấy sư yêu sư ghét- làm nguyên tắc ứng xử, sống có lí có tình thiên tình Khi cần cân nhắc giữa tình với lí tình được đặt cao lí Đấy phương diện quan hệ giao tiếp đối tượng giao tiếp, người Việt có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá Tuổi tác, trình độ học vấn, địa vị xã hội những vấn đề mà người việt quan tâm đến Việc sử dụng quán ngữ góp phần trì văn hóa ngôn ngữ của người Việt nó chiếm vị trí đưa đẩy, tạo tiếp làm cho đối thoại của nhân vật được phát triển thể được văn hóa cá nhân cách sử dụng ngôn ngữ riêng, tạo nên phong cách riêng cho kiểu người xã hội, những hoàn cảnh sống, tình khác 3.3 Phong cách nghệ thuật tác giả Với mười chín chương truyện quán ngữ được dùng tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” không góp phần khắc họa hình tượng nhân vật bật với những tính cách riêng biệt văn hóa vùng miền của làng quê điển hình đồng Bắc Bộ ngày đó trước cách mạng tháng tám mà cho thấy phong cách nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan Bằng khả sáng tạo độc đáo của mình, nhà văn viết nên câu truyện xung quanh những người sống có hoàn cảnh sống, địa vị đối lập nhau, bên thị thành, bên nhà quê, bên người nhà quan có quyền thế, bên những người dân chân chất, không có địa vị, quyền quan Biểu rõ nhất của cá tính sáng tạo làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn hệ thống phương thức, phương tiện ngôn ngữ được nhà văn sử dụng tác phẩm Nguyễn Công Hoan những nhà văn thường thể ngôn ngữ nhân vật tác phẩm của qua những từ ngữ mang tính ngữ, đó quán ngữ thành ngữ được dùng rất phổ biến Trước tiên có thể thấy phong cách nghệ thuật của ông thể tính ngữ Việc sử dụng ngôn ngữ có tính ngữ những điểm bật tác phẩm của Nguyễn công Hoan, tác giả lại có thể đạt được thành công việc xây dưng phong cách nghệ thuật từ ngôn từ Trong đó có dùng quán ngữ, những quán ngữ làm thành biểu nội dung bổ sung cho lời nói khiến người nghe nhanh chóng hiểu được ý nghĩa, mục đích của lời nói Tác giả trọng sử dụng quán ngữ thường hay xuất hội thoại mang chức đưa đẩy, rào đón nhấn mạnh để thể tốt nhất ý đồ của mình, tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm Các quán ngữ thường được ông đặt đầu lời đối thoại lời dẫn dắt, biểu lộ thái độ rất hiệu Chỉ cần đọc câu có thể thấy rõ được tâm trạng của nhân vật thể qua lời nói của Ví dụ: Điệp phân trần, giải thích cho ông Tú Bà Cử sư việc mà ông Chánh án ép gả gái cho Điệp: “ – Trời ! Ông Chánh án người lời ông đoán hôm rất đúng, ông ấy muốn gả Thúy Liễu cho con, nên bịa để nói dối ông đẻ đó mà thôi.” ( Tr.302) Quán ngữ “ trời ơi” lời than nhấn mạnh thái độ bất lưc của Điệp trước sư việc xảy mà giải thích được Hay Thúy Liễu khóc gào, nhiếc móc Lan nhìn thấy tờ giấy xưa Lan viết cho Điệp: “ – Thảo nào! Cậu giết giấy Trời !” ( Tr.344) Quán ngữ được sử dụng mang sắc thái đậm nét của nhân vật, Thúy Liễu tức tối ghen, trách móc Điệp giấy xưa mà Lan gửi cho Điệp Không thể tâm lý nhân vật mà qua ngôn từ giao tiếp Nguyễn Công Hoan biểu lộ tình cảm của trước xã hội đương thời Đó phơi bày mặt nham hiểm, xảo quyệt, đối xử ác độc của những tên quan, tri phủ có chức quyền dồn ép người dân nghèo, không có vị xã hội bấy sư đồng cảm, đau đớn trước bi kịch tình yêu đôi lứa của người nông thôn Việt Nam Với lối xưng hô thân mật, đậm màu sắc bày tỏ thái độ chí những từ có sắc thái thông tục của ngữ như: “ tao, con, thằng, cô, tôi, đứa, đĩ dại, cháu, chú, anh, nó, ngu chó, đồ khốn nạn, mày,…” Ví dụ: “ Chành ngồi cạnh mẹ, khẽ kiếm lời an ủi - Thưa đẻ, đẻ không nên nghĩ ngợi Rồi hẳn đẻ sẽ thấu nỗi oan con, mà ông Tú sau không giận Bà Cử lại trận lôi đình, ngồi nhỏm dậy, xỉ vả: - Người ta hoài không thèm gả cho thứ mày Mày đồ khốn nạn! Tao dạy mày ăn trung hậu mày học đâu thói ba que nhà dạy Mày bên tao, mày làm nhục tao với ông Tú.” ( tr.134) Đoạn hội thoại lời Bà Cử trách mắng thằng trai bà mặc cho Điệp hết sức giải thích cho sư việc xảy Với cách xưng hô “ đẻ- con” của Điệp cho thấy sư kính trọng, lễ phép với những người vai trên, rất giản gị thân mật giữa hai mẹ con, cách xưng hô “ mày- tao” của Bà Cử cho thấy thái độ rất tức giận của Bà, kìm chế được cảm xúc tạo cho đoạn hội thoại cảm giác gần gũi, chân thưc với đời sống sinh hoạt người dân nông thôn Tiếp phải nói đến ngôn ngữ văn chương của ông thường rất bình dị, giàu tính xúc cảm nên dễ mang đến người đọc sư đồng điệu Nguyễn Công Hoan phát huy khả diễn đạt của tiếng nói dân tộc Chính nhờ những quán ngữ được ông sử dụng gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân tạo được sư đồng điệu người đọc dễ hiểu tạo được sư hút độc giả sâu vào những câu chuyện xảy đỗi quen thuộc với người dân việt sống hàng ngày Ví dụ: “ Rồi đến ngày hai mươi ba tháng chạp, mẹ sắm sửa hành lý với em quê ăn tết, có người đàn bà già ước đến ngót sáu mươi tuổi, đến nhà nó, biếu mẹ hai chục cam Mới đầu thấy, mái tóc bạc phơ người ấy, mẹ ngợ, sau người xưng danh ra, mẹ biến sắc mặt nói: - À, Vú Áp à? Thế nào, lâu làm ăn có không? - Bẩm lạy bà lớn, từ ngày cụ cố cho chúng ngày chúng làm ăn ngày sa sút Nhiều lúc chúng nhớ bà lớn lắm, xa xôi, chả Bây chúng nhớ đến tình thầy trò cũ, cố xoay lấy tiền hành lý đến hầu quan lớn bà lớn - Ừ, cảm ơn, ngót mười lăm năm nhỉ: cho xuống nhà dưới.” ( tr.321) Đoạn hội thoại giữa vợ quan tri phủ bà Thúy Liễu với người đợ Vú Áp, sau mười lăm năm tình cờ gặp lại nhau, ta có thể thấy ngôn ngữ của hai nhân vật được tác giả xây dưng quen thuộc với lời ăn tiếng nói hàng ngày, thấy được sư chân thưc tư nhiên câu chuyện, quán ngữ “ nào” được dùng câu hỏi của Thúy Liễu lời đưa đẩy để hỏi lâu bà Vú sống nào? Tóm lại, quán ngữ trở thành những yếu tố tạo cho văn xuôi của Nguyễn Công Hoan sư hấp dẫn, thú vị, góp phần không nhỏ việc biểu đạt tình cảm, ghi lại lời ăn tiếng nói, những sư việc xảy sống gia định hàng ngày của người dân nông thôn Đó kết của sư tìm tòi, sáng tạo của nhà văn Vận dụng quán ngữ, tác giả góp phần giữ gìn thứ tài sản ngôn ngữ quý báu của dân tộc Việt Nam 3.4 Tiểu kết chương Sau phân tích vai trò của quán ngữ được sử dụng tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan ta nhận thấy, quán ngữ thường được sử dụng đưa đẩy, rào đón nhấn mạnh chúng không giữ vai trò làm thành phần câu xong lại những thành phần quan trọng góp phần trì hội thoại, mang sắc thái tình cảm của người nói, phong cách nghệ thuật của tác giả Việc phân tích vai trò của quán ngữ tác phẩm hi vọng giúp cho người đọc hiểu ý nghĩa của nó, từ đó vận dụng cách linh hoạt quán ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày sáng tác văn chương nhằm tạo được sư gần gũi đạt được mục đích hiệu giao tiếp tốt nhất KẾT LUẬN Ngôn ngữ những yếu tố góp phần cấu thành nên sắc văn hóa của dân tộc Việc sử dụng ngôn ngữ cho hiệu vấn đề rất quan trọng được giới nghiên cứu ngày quan tâm Quán ngữ đơn vị ngôn ngữ từ lâu được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tìm tòi của tác giả Qua nghiên cứu việc khảo sát, thống kê phân tích vai trò của số quán ngữ được dùng tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” của Nguyễn Công Hoan muốn đem lại cho người đọc những hiểu biết chung nhất quán ngữ phong cách nghệ thuật của nhà văn có thể kết luận rằng: Quán ngữ những cụm từ tương đối cố định mang những đặc trưng bản, dùng lâu mà thành quen, nó không giữ vị trí nòng cốt câu mà đảm nhiệm chức đưa đẩy, rào đón, nhấn mạnh để liên kết, chuyển ý Nhiều khó có thể phân biệt quán ngữ với thành ngữmột loại cụm từ cố định khác Ta có thể hiểu thêm quán ngữ dưa đặc điểm cấu tạo chức của nó, sau đó tiến hành phân loại quán ngữ theo phong cách Qua kết khảo sát tìm được 107 quán ngữ được Nguyễn Công Hoan sử dụng tiểu thuyết “Tắt lửa lòng” Chức của quán ngữ đó chủ yếu để đưa đẩy, rào đón, nhấn mạnh, liên kết bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người phát ngôn Dưa vào chức của quán ngữ giới hạn nghiên cứu mà tiến hành phân loại quán ngữ tìm được, đó có: 81 quán ngữ thưc chức đưa đẩy, 12 quán ngữ thưc chức rào đón 14 quán ngữ thưc chức nhấn mạnh Tùy thuộc vào hoàn cảnh khác mà quán ngữ được sử dụng với những ý nghĩa sắc thái biểu cảm không giống Trong tiểu thuyết “Tắt lửa lòng”, Nguyễn Công Hoan rất linh hoạt sáng tạo việc sử dụng quán ngữ để đem đến cho người đọc sư gần gũi, dễ hiểu tạo sư tương tác sức hấp dẫn cho tác phẩm của Do điều kiện có hạn nên mở rộng phạm vi khảo sát tiến hành phân tích được nhiều quán ngữ, song nghiên cứu mong muốn góp phần nhỏ vào công nghiên cứu, tìm tòi của tác giả vấn đề ngôn ngữ từ đó có nhìn đắn ý thức việc giữ gìn, bảo vệ ngôn ngữ dân tộc Việt PHỤ LỤC Bảng thống kê quán ngữ thưc chức đưa đẩy: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Quán ngữ Thế Làm Không ngờ đâu Hay Hẳn Có lẽ Khốn nạn thân Ấy Lúc ấy Thôi Thế Đích Trời Than ôi Nhưng khốn thay Ít lâu nữa Đó Có Chết chửa Song Số lần xuất 14 4 3 3 2 1 1 1 21 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Thành Thế chứ Ấy Nhưng khốn thay Thì nhiên Chắc Thì chứ Trời Cái đó Vậy Thật Phải đấy 1 1 1 1 1 1 34 35 36 37 38 Giá Thế Đấy Hay Có 1 1 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Còn lố bịch Bỗng tư nhiên Quả Nếu Thì Ngay lúc ấy Lạ Chỉ Song hẳn May Không ngờ đâu Khốn nạn Nhưng Vậy Thật Phải Đó Nhưng quái Thế Đến đời Thế Biết Vả đời Rồi từ đó Chẳng ngờ đâu Thế Hèn Có ngờ Thì Khổ thân Thưc Từ thuở bé đến Quả Song hẳn Đôi Bởi Bất đắc dĩ Dù sau Thế nghĩa Thế Rồi Vả Thảo 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tổng 81 Bảng thống kê quán ngữ thưc chức rào đón: STT 10 11 12 Tổng Quán ngữ Cho nên Làm phúc Làm ơn Tha phép Cho phép Xin phép Nói tóm lại Vô phép Miễn Rồi Mà Tha cho Số lần xuất 3 2 1 1 1 12 Các quán ngữ thưc chức nhấn mạnh: STT 10 11 12 13 14 Tổng Quán ngữ Khổ thân Khốn nạn thân Khốn nạn thân Làm quách Làm quái vặt ấy Khổ Thôi hết Mà cưc Không ngờ đâu Không phải Có ngờ Ơn với huệ Bỏ đời Cần đếch Số lần xuất 1 1 1 1 1 1 1 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu – Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1981 Nguyễn Thiện Giáp – Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 1985 Hoàng Phê – Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003 Đỗ Hữu Châu – Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại Học Sư Phạm, 2004 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến – Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 2006 Lê Đình Tư, Vũ Ngọc Cân – Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Hà Nội, 2009 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán – Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, 2011 Phan Cư Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức – Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo Dục, 2013 Trần Thị Yến Nga – Quán ngữ tình thái tiếng Việt, luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 2008 10 Nguyễn Thị Nguyệt Minh – Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, khóa luận chuyên ngành ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn, 2012 11 http://thuvienluanvan.info/luan-van/luan-van-quan-ngu-trong-chuc-nangrao-don-dua-day-va-khao-sat-phan-tich-quan-ngu-rao-don-dua-day-trongtruyen-ngan-cua-19099/ 12 Tiểu thuyết Tắt lửa lòng- Nguyễn Công Hoan ( 1933)

Ngày đăng: 06/07/2016, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan