1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương án đổi mới tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tại lâm trường quảng trực tỉnh đăknông

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI LÂM TRƯỜNG QUẢNG TRỰC TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN ĐỔI MỚI TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI LÂM TRƯỜNG QUẢNG TRỰC TỈNH ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ 606260 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS: NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Tây, năm 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm trường quốc doanh (LTQD) nắm giữ khoảng 40% diện tích đất rừng Việt Nam, đóng vai trị quan trọng ngành Lâm nghiệp đời sống hàng triệu người Việt Nam sinh sống vùng Phần lớn diện tích đất rừng phân bố vùng cao thuộc vùng núi phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên Địa bàn rừng núi nơi cư trú cộng đồng dân tộc Việt Nam, nơi có địa hình chia cắt mạnh, giao thơng lại khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển Đời sống phận không nhỏ đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác cịn lạc hậu, du canh du cư Quá trình đổi chế kinh tế theo hướng thị trường định hướng XHCN có tác động mạnh đến lĩnh vực tổ chức quản lý hệ thống LTQĐ nước ta Hệ thống LTQĐ toàn quốc nhiều lần rà soát, điều chỉnh cấu lại theo hướng tăng cường tính tự chủ sản xuất kinh doanh sở, đảm bảo tính hiệu kinh doanh sở quản lý phát triển bền vững tài nguyên rừng Với nỗ lực chung toàn ngành sở cụ thể, LTQĐ có bước tiến quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nước Các LTQĐ có nhiều hội để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thực tế chứng tỏ LTQĐ tồn phát triển điều kiện kinh tế thị trường Tuy nhiên điều kiện phát triển kinh tế thị trường bước mở rộng trình hội nhập quốc tế khu vực việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp giải pháp mang tính chiến lược Trước tình hình nêu trên, ngày 3/12/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 200/2004/NĐ-CP Về việc xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh Đánh giá thực trạng, phân loại, xếp lâm trường có để xây dựng áp dụng chế sách phù hợp với loại lâm trường nhằm sử dụng có hiệu tài nguyên đất, quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh lâm trường, tạo thêm việc làm thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng địa bàn Nhằm góp phần thực đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh theo tinh thần Nghị định :200/2004/NĐ-CP Chính phủ địi hỏi thực tiễn khách quan, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu phương án đổi tổ chức sản xuất tổ chức quản lý lâm trường Quảng Trực Tỉnh Đăk Nơng” Luận văn thực nhằm tìm hiểu trình đổi tổ chức sản xuất tổ chức quản lý lâm trường theo hướng phát triển bền vững đạt hiệu kinh tế cao, nâng cao đời sống nhân dân vùng phát triển nông nghiệp nông thôn miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề tổ chức quản lý sản xuất lâm nghiệp Hoạt động quản lý sản xuất lâm nghiệp bao gồm hai nội dung quản lý nhà nước lâm nghiệp quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 1.1.1 Tổ chức sản xuất lâm nghiệp giới 1.1.1.1 Xu phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Trước sản xuất lâm nghiệp chủ yếu lợi dụng khai thác tài ngun rừng mục đích kinh tế Sau năm 1980 lý thuyết kinh doanh bền vững đời, đặc biệt từ năm 1992 Hội nghị quốc tế môi trường diễn Rio-DeJanero (Braxin) tới tiếng nói chung phát triển kinh tế xã hội tiến tới phát triển bền vững phạm vi nước phạm vi toàn giới Các quốc gia thấy tác hại việc khai thác tài nguyên không hợp lý ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, điều kiện sống người Yêu cầu phát triển bền vững kinh tế thúc đẩy nước phải điều chỉnh lại chiến lược sách kinh tế mình, có ngành lâm nghiệp Trong chiến lược mới, vấn đề phát triển lâm nghiệp sau xem xét Coi trọng lợi ích kinh tế, xã hội môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Chuyển từ khai thác lợi dụng sang quản lý bền vững tài nguyên rừng Phi tập trung hóa quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Phát triển ngành công nghiệp chế biến lâm sản theo hướng nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên Chuyển việc sản xuất gỗ làm mục tiêu sang giai đoạn coi trọng mặt bảo vệ môi trường sinh thái xã hội Quản lý tổ chức sản xuất theo trường phái : “Môi trường giá trị xã hội” 1.1.1.2 Các hình thức tổ chức sản xuất lâm nghiệp giới  Tổ chức sản xuất lâm nghiệp tập trung quy mô lớn Các doanh nghiệp sở liên kết hình thành Liên hiệp Cơng ty để hoạt động theo nguyên tắc khép kín từ khâu xây dựng rừng đến sản xuất sản phẩm cuối Hình thức tồn phổ biến nước Liên Xô cũ số nước Đông Âu trước Hình thức thực số nước có cơng nghiệp phát triển Bắc Mỹ, Tây Âu Mơ hình tổ chức sản xuất có ưu lớn việc tập trung vốn đầu tư, đổi kỹ thuật sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm  Tổ chức sản xuất lâm nghiệp quy mơ vừa nhỏ Hình thức thường thực cơng ty, doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Mơ hình thường tách biệt hoạt động xây dựng rừng, khai thác, vận chuyển chế biến lâm sản công ty doanh nghiệp khác Các nước phát triển thường áp dụng hình thức có nhiều ưu điểm tương đối linh hoạt Tuy nhiên hình thức khơng khép kín từ khâu tạo nguyên liệu đến sản phẩm cuối nên dễ gây nhiều lãng phí nguồn lực sản xuất kinh doanh, tính cạnh tranh sản phẩm thấp  Tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mô trang trại, hộ gia đình Đây hình thức tổ chức sản xuất lấy hộ gia đình, cộng đồng làm đơn vị sản xuất kinh doanh Hình thức thường áp dụng nước phát triển Việt Nam, Thái Lan, Phi-lip-pin Hình thức có ưu điểm tận dụng nguồn lực chỗ sản xuất kinh doanh Tuy nhiên sản xuất manh mún, phân tán làm cho tính cạnh tranh sản phẩm không cao, hiệu thấp Trên giới, hình thức sản xuất kinh doanh tồn song song, cạnh tranh bổ sung cho nhau, nhiên nước tương quan hình thức có khác 1.1.1.3 Quản lý sản xuất lâm nghiệp số nước khu vực Mỗi quốc gia có chế sách phát triển lâm nghiệp phù hợp với kinh tế mình, hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh (SXKD) hướng đến mục đích lợi ích kinh tế, xã hội lợi ích mơi trường nhằm tham gia vào phát triển chung đất nước Chúng ta tìm hiểu số nét phát triển lâm nghiệp số nước láng giềng để có nhận định, đánh giá sản xuất lâm nghiệp nước ta  Trung Quốc: Trước năm 1980 sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Trung Quốc tập trung chủ yếu khu vực nhà nước tập thể theo chế kế hoạch hóa tập trung Sau Trung Quốc thực sách cải cách mở cửa, kinh tế chủ yếu dựa chế độ sở hữu nhà nước tập thể chuyển dần sang kinh tế có nhiều thành phần tồn phát triển (nhà nước, tập thể, cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã, liên doanh với nước ngồi) Sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Trung Quốc phát triển nhanh chóng, khơng nhiều lâm trường quốc doanh, xí nghiệp sản xuất đạt hiệu cao mà trang trại lâm nghiệp phát triển, loại sản phẩm lâm nghiệp Trung Quốc chiếm lĩnh số thị trường khu vực giới Chính sách cải cách tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Trung Quốc tập trung vào vấn đề giao đất, giao rừng cho thành phần kinh tế hộ nông dân, năm 1990 Trung Quốc giao 30 triệu rừng cho 55 triệu hộ gia đình để xây dựng vườn rừng, vườn ăn Hàng vạn trang trại tập thể hình thành với diện tích quản lý khoảng 17 triệu rừng Song song với sách giao đất, giao rừng Trung Quốc ban hành nhiều sách như: Khoa học cơng nghệ, trợ cấp, giảm thuế, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân phát triển nghề rừng Ngồi Trung Quốc cho phép hình thức liên doanh, liên kết với nhà nước, tư nhân nước hoạt động thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp Trung Quốc phát triển mạnh mẽ  Thái Lan: Ở Thái Lan thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đa dạng phong phú: Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, trang trại, tổ chức hợp tác xã, lâm nghiệp cộng đồng làng bản, cơng ty liên doanh với nước ngồi Sản xuất lâm nghiệp Thái Lan mang tính xã hội cao, điển hình mơ hình làng lâm nghiệp Nét đặc sắc chế quản lý tổ chức sản xuất lâm nghiệp phát triển lâm nghiệp xã hội Nhà nước Thái Lan điều tiết sản xuất lâm nghiệp thơng qua sách, cơng cụ vĩ mơ, hoạt động kinh doanh cụ thể chủ rừng định Đây chế mà Nhà nước ta quan tâm thực để phát triển lâm nghiệp xã hội bền vững  Nhật Bản Nhật Bản chia rừng thành khu vực quản lý: Khu vực rừng Nhà Nước chủ yếu bảo vệ, giao cho Cục quản lý rừng quốc gia đảm nhận; Khu vực rừng cộng đồng tư nhân làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, việc quản lý khai thác tổ chức thành hợp tác xã (HTX) hoạt động theo luật hợp tác xã Các HTX lâm nghiệp hình thành sở thành viên tự góp vốn, tự chủ sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ công khai Quyền lợi thành viên HTX phân chia theo tỷ lệ góp vốn khả đóng góp xã viên Chức nhiệm vụ HTX lâm nghiệp là: Khai thác, trồng rừng, chăm sóc, phịng chống cháy rừng, chế biến sản phẩm lâm nghiệp tổ chức dịch vụ sản xuất, xây dựng kế hoạch quản lý rừng, hướng dẫn xã viên quản lý rừng hỗ trợ kỹ thuật Mô hình HTX lâm nghiệp Nhật Bản khẳng định vai trò quan trọng quản lý rừng, bảo vệ môi trường sinh thái thu nhập quốc dân Ở Nhật Bản có 1.430 HTX lâm nghiệp thu hút 1,8 triệu xã viên quản lý 11,4 triệu rừng Để giúp cho HTX lâm nghiệp phát triển, Chính phủ Nhật Bản giúp xây dựng sở hạ tầng, công nghệ chế biến vùng núi khó khăn Đồng thời áp dụng nhiều sách trợ giúp cho lâm nghiệp như: Trợ cấp cho lâm sinh, cho vay lãi suất thấp, giảm thuế Vì ngành phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, chu kỳ kinh doanh dài lại thường gặp rủi ro cao, khả thu hồi vốn thấp  Ấn Độ Quyền sở hữu rừng Ấn Độ thuộc chủ thể là: Nhà nước, cộng đồng tư nhân Ấn Độ có nhiều chương trình quốc gia nhằm thu hút tham gia tập đoàn tư nhân tham gia vào cơng tác xây dựng phát triển lâm nghiệp Chính phủ Ấn Độ trọng việc xây dựng chế quản lý đạo chặt chẽ chương trình hoạt động cơng ích lâm nghiệp, có nhiều chương trình Nhà nước đứng thực Ấn Độ nước phát triển mạnh lâm nghiệp trang trại, lâm nghiệp cộng đồng nhằm thu hút người dân, tổ chức tham gia vào phát triển nghề rừng Nhà nước ban hành hàng loạt chủ trương sách hỗ trợ tài chính, tín dụng, khoa học cơng nghệ nhằm khuyến khích phát triển sản xuất lâm nghiệp Ấn Độ coi trọng mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững thông qua quy định thiết kế hệ thống rừng chức năng, trọng công tác trồng rừng phòng hộ, khai thác kết hợp trồng rừng bảo vệ rừng  Philippin Nhà nước Philippin trọng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển tài nguyên rừng Trong năm 1980 trở lại để tăng cường cơng tác quản lý tài ngun, Chính phủ tiến hành điều tra quy hoạch phân vùng tài nguyên rừng thành mục đích rõ rệt là: * Rừng bảo vệ mơi trường sinh thái Nhà nước quản lý, hoạt động ngân sách Nhà nước đầu tư thông qua hợp đồng với cơng ty, xí nghiệp theo đơn đặt hàng Chính phủ * Rừng sản xuất đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp hộ gia đình quản lý Nhà nước khuyến khích phát triển rừng thông qua hoạt động hỗ trợ tài chính, tín dụng cho người dân vùng quy hoạch lâm nghiệp Quyền lợi lợi ích chủ rừng Nhà nước quan tâm nhiều Chính phủ cho phép họ kinh doanh hỗ trợ vốn, công nghệ Ở Philippin mối liên kết lâm công nghiệp đặc biệt coi trọng, từ hình thành tập đoàn sản xuất, chủ rừng phối hợp với ngành cơng nghiệp để sản xuất, chế biến hàng hóa lâm sản 1.1.2 Tổ chức quản lý sản xuất Lâm nghiệp Việt Nam Dự thảo đề cương Luận văn Thạc sĩ khoa ghiệp 89 - Đại học Lâm nghiệp Chế biến tăm nhang Trạm thương mại DV Chăn nuôi đồng đồng đồng 150.000.000 1.110.000.000 25.000.000 Công ty đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho chế biến lâm sản cơng ty chủ động nguồn nguyên liệu, nhu cầu sản phẩm ngày tăng nhanh thu hồi vốn ngồi cịn đầu tư cho chăn ni xây dựng 3.5.3.8 Chính sách tài Công ty LN Nam Tây Nguyên Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên tổ chức kiểm kê, đánh giá lại tài sản vốn có, xử lý nợ tồn đọng theo quy định doanh nghiệp nhà nước thực việc xếp, đổi Doanh thu hàng năm từ hoạt động sản xuất kinh doanh (hoạt động cơng ích có) doanh thu khác, sau trừ khoản chi phí, nộp ngân sách, trích lập quỹ theo quy định Cơng ty chia lợi nhuận cho bên liên doanh theo mức góp vốn, phần giữ lại để cân đối cho hoạt động sản xuất theo tiêu nhà nước giao mở rộng tái sản xuất mở rộng ngành nghề kinh doanh khác phù hợp với tình hình thực tiễn công ty Tiền bán gỗ lâm sản khác khai thác từ rừng tự nhiên, công ty sử dụng vào mục đích sau: Thanh tốn chi phí tạo rừng cơng ty (hợp đồng khốn cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức nhận khốn gây trồng, bảo vệ, khoanh nuôi rừng theo hợp đồng khốn), trang trải chi phí cho việc khai thác, vận chuyển tiêu thụ lâm sản Thực nghĩa vụ tài với Nhà nước Trích lập quỹ theo quy định pháp luật Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên biên giới vùng sâu vùng xa nên phải đảm nhận phần chức năng, nhiệm vụ xã hội, an ninh, quốc phòng nhiệm vụ cơng ích khác phần chức năng, nhiệm vụ 90 Nhà nước cấp kinh phí theo dự án, kế hoạch duyệt phải hạch toán riêng Cơng ty giao quản lý diện tích rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo kiệt, thời kỳ nuôi dưỡng, phục hồi, chưa phép khai thác gỗ (địa bàn Cơng ty đóng vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số) Nhà nước hỗ trợ kinh phí để quản lý, bảo vệ khu rừng theo chế rừng phòng hộ Nhu cầu chi phí khoản thu cơng ty lâm nghiệp Nam Tây Nguyên thể biểu 3.15 cân đối nhu cầu vốn SXKD Biểu 14 Cân đối thu chi tài cơng ty LN Nam Tây Nguyên Đvt : Triệu đồng A B C Hạng mục Nhu cầu chi phí Khâu lâm sinh Khâu công nghiệp rừng Khâu chế biến lâm sản Khâu nông nghiệp Khâu Chăn nuôi Khâu Thương mại - dịch vụ Phát triển vật chất kỹ thuật Chi phí Quản lý Các khoản thu Khâu cơng nghiệp rừng Khâu chế biến lâm sản Khâu nông nghiệp Khâu Chăn nuôi Thương mại - dịch vụ Vốn liên kết Cân đối vốn Vốn vay 2008 48.038,78 2688,75 2.377,70 9.835,75 2.765,76 1.291,63 21.104,02 7.076,71 898,46 47.866,81 2.700,00 21.611,76 0 21.895,60 1.659,45 -171,97 171,97 2009 40.999,81 3266,03 2.377,70 9.835,75 2.167,51 766,55 21.104,02 583,79 898,46 47.507,86 2.700,00 21.611,76 0 21.895,60 1.300,50 6.508,05 Năm 2010 41.718,19 3670,8 2.377,70 9.835,75 2.714,22 545,12 21.104,02 572,12 898,46 47.835,89 2.700,00 21.611,76 0 21.895,60 1.628,53 6.117,70 2011 40.988,88 3743,18 2.377,70 9.835,75 2.407,84 621,93 21.104,02 2012 41.599,88 3852,93 2.377,70 9.835,75 2.833,14 697,88 21.104,02 898,46 49.048,56 2.700,00 21.611,76 1396,5 21.895,60 1.444,70 8.059,68 898,46 54.087,71 2.700,00 21.611,76 4389 1.791,47 21.895,60 1.699,88 12.487,83 Dự thảo đề cương Luận văn Thạc sĩ khoa ghiệp 91 - Đại học Lâm nghiệp  Dự kiến kết kinh doanh Qua biểu cho thấy tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu khả sinh lời chung từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nhiều tiến rõ rệt tăng năm Năm 2008 100 đồng doanh thu tạo 23,5 đồng lợi nhuận trước thuế đến năm 2012 25,5 đồng Đây kết khả quan mà Công ty đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm tăng doanh thu tiết kiệm chi phí để góp phần làm tăng khả sinh lời Nhận định từ thực tiễn tình trạng máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu mà Lâm trường chuyển giao cho Công ty lâm nghiệp Nam Tây Nguyên Năm 2008 cơng ty đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng Việc đầu tư máy móc thiết bị, mở rộng nhà xưởng góp phần tăng suất lao động, tăng chất lượng, giảm chi phí hoạt động, làm tỷ trọng giá vốn hàng bán doanh thu giảm Qua chúng thấy đổi phương thức sản xuất kinh doanh định hướng với mục tiêu phát triển bền vững mà công ty hoạch định, không phụ thuộc nhiều vào tiêu khai thác gỗ hàng năm nhà nước giao, mà chủ động trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đêm lại hiệu cao Qua phân tích dự kiến đến năm định hình (2014 ) cơng ty thực phương án đổi thu bình quân năm 14.493.330.000 đồng lợi nhuận sau thuế nộp ngân sách nhà nước bình quân năm 5.636.290.000 đồng, giải tạo việc làm ổn định có thu nhập cao cho hàng trăm lao động phổ thông địa phương, đưa khoa học tiến áp dụng vào sản xuất tận nơi vùng sâu, vùng xa Ngoài cơng trình trồng rừng ngun liệu đến chu kỳ kinh doanh (năm thứ 7) Ngoài lợi nhuận thu nói cịn đem lại hiệu mơi trường lớn, góp phần tăng thu nhập tạo việc làm ổn định cho người dân sống gần rừng, cung cấp nguyên liệu phục vụ chế biến tỉnh Đưa địa phương vốn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phát triển ngang hàng với vùng lân cận Chi tiết Nhu cầu khả tạo vốn công ty LN Nam Tây Nguyên nêu phụ biều 47 Biểu 3.15 Các tiêu hiệu tổng hợp công ty LN Nam Tây Nguyên Đơn vị tính: Triệu đồng Stt Hạng mục Giai đoạn chuyển tiếp Năm 2006 2008 2009 2010 2011 2012 Năm định hình 2014 Tổng doanh thu 6.766,91 46.207,36 46.207,36 46.207,36 47.603,86 52.387,83 65.638,83 Tổng chi phí 4.500,36 35.344,84 35.331,77 35.400,08 37.535,68 39.291,89 45.509,21 Lợi nhuận trước thuế 2.266,55 10.862,52 10.875,59 10.807,28 10.068,18 13.095,94 20.129,62 Thuế thu nhập doanh nghiệp 634,64 3.041,51 3.045,17 3.026,04 2.819,09 3.666,86 5.636,29 Lợi nhuận sau thuế 1.631,92 7.821,01 7.830,42 7.781,24 7.249,09 9.429,08 14.493,33 Tỷ suất LN/ DT ( %) 33,49 23,51 23,54 23,39 21,15 25,00 30,67 Tỷ suất LN/VSXKD (%) Tỷ suất DT/CP (%) 150,36 130,73 130,78 130,53 126,82 133,33 144,23 10 Tỷ suất LN/CP (%) 36,26 22,13 22,16 21,98 19,31 24,00 31,85 * Doanh thu bình quân hàng năm (2008-2012) 47.722.750.000 đ * Nộp ngân sách bình quân hàng năm (2008-2012) 3.119.730.000 đ * Lợi nhuận bình quân hàng năm(2008-2012) 8.022.170.000 đ 3.5.3.9 Những thông tin Công ty LN Nam Tây Nguyên sau đổi Tên gọi: Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên Địa điểm: Trụ sở xã Quảng Trực - Huyện Tuy Đức - Tỉnh ĐăkNông  Ngành nghề kinh doanh: Nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ rừng phát triển vốn rừng sản xuất Sản xuất, khai thác, chế biến tiêu thụ lâm sản lâm sản gỗ Trồng, chăm sóc, điều Trồng, chăm sóc rừng (Keo tràm, xoan, thông ) Chăn nuôi gia súc, dịch vụ giống Thi cơng cơng trình dân dụng, thủy lợi, cầu, đường Mua bán nông sản, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật  Diện tích quản lý Công ty lâm nghiệp Nam Tây Nguyên 26.297ha Diện tích rừng sản xuất 24.536,2 Diện tích sản xuất nông nghiệp đồng cỏ 1330,4 Đất khác 430,4  Lao động 165 người  Doanh thu bình quân hàng năm (2008-2012) 47.722.750.000 đ  Nộp ngân sách bình quân hàng năm (2008-2012) 3.119.730.000 đ  Lợi nhuận bình quân hàng năm(2008-2012) 8.022.170.000 đ 3.6 Đề xuất giải pháp để thực phương án đổi Cơng ty LN Nam Tây Ngun 3.6.1 Hồn thiện quy hoạch dài hạn phát triển Công ty LN Nam Tây Nguyên Công tác quy hoạch dài hạn phát triển lâm nghiệp nhiệm vụ quan trọng để cố tăng cường phát triển tài nguyên rừng bền vững, nâng cao chức phịng hộ rừng, an tồn môi trường sinh thái khu vực nâng cao hiệu kinh tế đảm bảo đời sống CBCNV nhân dân vùng 94 Tiếp tục thực quán sách phát triển kinh tế lâm nghiệp nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tổ chức quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bền vững làm tảng cho việc phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn Xây dựng phát triển vốn rừng có để đảm bảo chức phịng hộ đầu nguồn, môi trường sinh thái, đồng thời cung cấp lâm sản tạo môi trường sản xuất cho ngành công nghiệp nhân dân địa bàn Hoàn thiện thủ tục, tách đất trả lại cho địa phương xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Sau có định giao tách đất UBND tỉnh, công ty phối hợp với Sở Tài nguyên môi trường, UBND huyện Tuy Đức, Chi cục lâm nghiệp tỉnh ĐăkNông, UBND xã Quảng Trực tổ chức giao đất thực địa , Cơng ty nhận đất phải đóng bảng giới, mốc giới để phân định ranh giới, thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ điều hành sản xuất kinh doanh 3.6.2 Triển khai đồng loạt phương án đổi tổ chức SXKD Công ty LN Nam Tây Nguyên 3.6.2.1 Hoàn thiện chế quản lý Công ty LN Nam Tây Nguyên Nghiên cứu xây dựng mức khoán phù hợp theo lĩnh vực SXKD, cơng tác khốn QLBVR quốc doanh tập trung, rừng khoán hộ Khoán quỹ lương theo mức độ hồn thành cơng việc cho phịng ban đội, trạm sản xuất Mở rộng hình thức khốn kinh doanh rừng lâu dài, xây dựng phương án liên doanh, liên kết với nhiều thành phần kinh tế tham gia vào q trình kinh doanh rừng Cơng ty Khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình CBCNV theo hướng trang trại lâm nghiệp Khốn chi phí quản lý phân xưởng, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức tỷ lệ thành phẩm khâu chế biến Dự thảo đề cương Luận văn Thạc sĩ khoa ghiệp 95 - Đại học Lâm nghiệp Tăng cường công tác tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Xây dựng củng cố tổ chức đồn thể, phát huy tính động, hiệu cá nhân tập thể CBCNV Công ty 3.6.2.2 Đổi tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty LN Nam Tây Nguyên Trên sở quy hoạch mới, Cơng ty bố trí lại cấu đất đai, tài nguyên rừng để tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp nội dung phương án đổi Sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp, ổn định lâu dài phát triển bền vững tài nguyên rừng Trong trình thực phương án nên lấy mục tiêu hàng đầu là: Quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng có, trồng rừng nguyên liệu, trồng công nghiệp dài ngày, khoanh nuôi tái sinh, khai thác, chế biến lâm sản (chú ý đến công nghệ để nâng cao tỉ lệ lợi dụng gỗ, tạo sản phẩm có chất lượng cao xuất nước ngồi), đẩy mạnh giao khốn đất lâm nghiệp hộ gia đình CBCNV Cơng ty để sản xuất, thu hút khuyến khích người dân tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng Nâng cao tỉ trọng doanh thu hoạt động dịch vụ kinh doanh khác Rừng đất rừng công ty giao phần diện tích tổ chức trồng rừng tập trung, cịn lại thực phương án khốn ổn định, lâu dài đến cá nhân, hộ gia đình CBCNV, dân địa bàn theo quy định pháp luật Việc khốn nhận khốn phải cơng bằng, dân chủ, cơng khai, phải đảm bảo hài hịa lợi ích bên giao khoán bên nhận khoán, lợi ích bên phải xác định rõ ràng, cụ thể lợi ích phải lấy từ hiệu sản xuất, kinh doanh rừng Hợp tác liên kiết liên doanh để trồng rừng công nghiệp dài ngày 96 Phối hợp thường xuyên với cấp quyền địa phương tuyên truyền Luật bảo vệ phát triển rừng xuống tới hộ dân, Tăng cường công tác khuyến lâm, thường xuyên phổ biến, hướng dẫn nhân dân quy trình kỹ thuật tiên tiến, cung cấp, dịch vụ giống trồng có suất chất lượng cao vào sản xuất Cơng ty chỗ dựa hộ gia đình vùng sản xuất lâm nghiệp Phải đầu mối giúp dân vay vốn cung ứng vốn thông qua hợp đồng khốn trồng rừng ngun liệu Khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân Công ty nước liên doanh trồng rừng nguyên liệu, chế biến xuất hàng hóa lâm sản Cơng ty xây dựng xưởng chế biến lâm sản để sản xuất hàng nội địa xuất Tăng cường công tác tiếp thị sản phẩm để tạo nhiều thị trường tiêu thụ nước mà nước Nhu cầu gỗ xây dựng thị trường có xu hướng ngày tăng nhu cầu xây dựng, thị hóa ngày lớn, Công ty cần đẩy nhanh tốc độ phát triển khâu chế biến, để đáp ứng nhu cầu thị trường 3.6.3 Điều chỉnh, xây dựng nguồn nhân lực Cơng ty LN Nam Tây Ngun 3.6.3.1 Chính sách người lao động Về đất ở: Hộ gia đình CBCNV cơng ty (bao gồm người làm việc, người nghỉ sức, người nghỉ hưu người xin việc) cư trú hợp pháp địa bàn chưa cấp đất ở, sử dụng đất cơng ty để làm nhà cơng ty đề nghị quyền địa phương giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất họ Về đất làm kinh tế hộ gia đình: Hộ gia đình CBCNV cơng ty quyền địa phương giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm kinh tế hộ gia đình theo quy định Mức đất đất làm kinh tế hộ gia đình giao cho nhân hộ CBCNV cơng ty mức diện tích đất Dự thảo đề cương Luận văn Thạc sĩ khoa ghiệp 97 - Đại học Lâm nghiệp bình quân giao cho nhân hộ nông dân địa phương UBND tỉnh quy định Đất đất làm kinh tế hộ gia đình CBCNV tách khỏi quỹ đất công ty 3.6.3.2 Chính sách cán Căn vào kế hoạch phát triển SXKD cơng ty có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động, đào tạo cán quản lý, kỹ thuật cơng ty nhằm nâng cao trình độ, lực điều hành, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Thường xuyên cử cán tham gia khóa đào tạo dài hạn ngắn hạn ngành, dự án tổ chức Có sách đãi ngộ chuyên viên, cán giỏi Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân tố định cho thành công công đổi Nhất em đồng bào dân tộc địa bàn, nguồn nhân lực quan trọng địa phương để họ thật làm chủ tài nguyên rừng tương lai 3.6.4 Khai thác nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh Khi thực chuyển đổi LTQD sang mơ hình Cơng ty Lâm nghiệp Cơng ty cần phải làm thủ tục tiếp nhận toàn vốn Lâm trường thời điểm bàn giao cách chặt chẽ , đưa biện pháp sử lý công nợ Công ty Lâm nghiệp Công ty cần huy động nguồn vốn: Ngân sách, vốn vay, liên doanh, vốn hộ nhận khoán, vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật để đầu tư phát triển SXKD Công ty vay vốn tổ chức tín dụng ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh theo dự án, phương án phê duyệt 3.6.5 Giải pháp khoa học công nghệ Từ đến năm 2010 tăng cường công tác tuyển chọn, tạo giống địa tốt phù hợp với vùng sinh thái, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - công nghệ mới, công nghệ cao vào sản xuất, chế biến, giống rừng có suất, chất lượng cao, khuyến khích đầu tư nhập 98 loại giống có đặc tính tốt, chất lượng cao, có sức cạnh tranh lớn thị trường, chuyển giao tiến khoa học - công nghệ làm dịch vụ khuyến lâm, thông tin thị trường cho nông dân vùng 3.6.6 Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển thị trường Phịng kế hoạch-kinh doanh có phận phụ trách công việc nghiên cứu phát triển thị trường Tham gia tổ chức nghiên cứu thị trường ngảnh, triển lảm sản phẩm công ty tham gia hội chợ Kết hoạt động nghiên cứu thị trường trước giới thiệu sản phẩm phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật phương pháp tiến hành Điều đòi hỏi lực chuyên môn kinh nghiệm lĩnh vực tiếp thị cơng ty Ngồi giải pháp nêu cơng ty cần lưu ý điểm sau Để thực phương án đổi đạt hiệu tốt Việc sử dụng tài nguyên rừng phải đạt bền vững môi trường, kinh tế xã hội Đây nguyên tắc quản lý lâm nghiệp đại, không yêu cầu sản xuất kinh doanh mà đảm bảo giữ gìn mơi trường, đa dạng sinh học Do giai đoạn 2008-2012 cần nghiên cứu nguyên tắc, tiêu chí quản lý rừng để xây dựng lâm phần quản lý, đến sau năm 2012 quốc gia quốc tế công nhận cấp chứng rừng bền vững để sản phẩm lâm sản tăng giá trị giới công nhận Công ty đẩy mạnh việc phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn công ty quản lý, làm dịch vụ cho thành phần kinh tế thu mua nông sản giống, giống, phân bón thuốc trừ sâu, sản xuất vật liệu xây dựng, chăn nuôi tán rừng, bao tiêu nông lâm sản dịch vụ thương nghiệp cho dân Đây không hoạt động kinh doanh túy mà phải xác định nhiệm vụ quan trọng công ty nhằm phát triển kinh tế hàng hóa, góp phần nâng cao đời sống, ổn định an ninh trị địa bàn Dự thảo đề cương Luận văn Thạc sĩ khoa ghiệp 99 - Đại học Lâm nghiệp Để công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu quả, công ty cần phối hợp với quan kiểm lâm để bố trí cán kiểm lâm chuyên theo dõi giúp Giám đốc đạo lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, tuần tra bảo vệ rừng Xử lý trường hợp xâm hại đến tài nguyên rừng Sự hỗ trợ tích cực quyền địa phương cấp quan ban ngành địa bàn, công tác quản lý bảo vệ rừng thúc đẩy công đổi tổ chức quản lý công ty thuận lợi sản xuất, kinh doanh đạt hiệu cao 100 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nội dung nghiên cứu phần luận văn, rút số kết luận sau: LTQD loại hình doanh nghiệp lâm nghiệp có vị trí vô quan trọng kinh tế nhiều thành phần miền núi, vùng sâu vùng xa, công cụ chủ đạo giúp nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế lĩnh vực lâm nghiệp phát triển nơng thơn miền núi Vì LTQD phải trì, củng cố phát triển, nịng cốt, tiên phong lĩnh vực xây dựng phát triển rừng bền vững, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Nơng nghiệp nơng thơn Từ Nhà nước xóa bỏ bao cấp chuyển sang hạch tốn kinh doanh lâm trường gặp nhiều khó khăn như: Bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động SXKD hiệu quả, số CBCNV cịn mang nặng tính bao cấp hiệu sử dụng đất thấp, tình trạng xâm lấn, tranh chấp đất đai xảy ra, việc ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất chậm, sản phẩm lâm trường đơn độc chưa đa dạng, chất lượng thấp Trong sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu, xuống cấp nghiêm trọng Vì địi hỏi LTQD phải đổi tồn diện, sâu sắc tồn phát triển chế thị trường Việc đổi tổ chức chế quản lý LTQD việc làm cần thiết nhằm cố trì LTQD chủ trương sách lớn phù hợp với thực tiễn khách quan tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy doanh nghiệp lâm nghiệp vươn lên xứng đáng với vai trò nhiệm vụ tình hình Lâm trường Quảng Trực nằm tình trạng chung Lâm trường quốc doanh Tuy nhiên năm qua có cố gắng vươn lên đóng góp phần không nhỏ vào nghiệp phát triển chung ngành phát triển kinh tế xã hội địa phương Dự thảo đề cương Luận văn Thạc sĩ khoa ghiệp 101 - Đại học Lâm nghiệp Để thích ứng với chế thị trường Lâm trường Quảng Trực đổi tổ chức thành Công ty lâm nghiệp Nam Tây Nguyên Cần phải vận dụng triển khai nhanh việc khoán sản phẩm cuối cùng, ổn định lâu dài đến hộ công nhân, người lao động theo hướng tăng cường vai trò trách nhiệm quản lý, phát huy tính động người nhận khốn để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, gắn lợi ích người lao động với kết SXKD, đảm bảo hài hịa lợi ích lâm trường với người lao động Thực kinh doanh bền vững không phụ thuộc vào khai thác rừng tự nhiên Phát triển mạnh công nghiệp chế biến công nghiệp dài ngày ( Điều lộn hột, cao su) Sau năm thực đề án đổi mới, công ty thu được: Doanh thu bình quân hàng năm ( 2014) 65.638.830.000đ Nộp ngân sách bình quân hàng năm (2014 ) 5.636.290.000đ Lợi nhuận bình qn hàng năm (2014) 14.493.330.000 đ Ngồi đồng bào tham gia trực tiếp từ sản xuất khai thác, chế biến cơng trình khác trồng rừng, chăm sóc rừng, quản lý bảo rừng, khoanh nuôi tái sinh, kết hợp với nguồn thu từ lúa nước, công nghiệp, chăn nuôi gia cầm đời sống kinh tế ngày lên, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương ngày phát triển Đối với hộ trồng công nghiệp (điều) từ năm thứ 04 trở bình quân 01ha lợi nhuận phân chia theo phần trăm vốn góp thu từ 09 10 triệu đồng/năm Hiệu kinh tế trồng rừng đến năm thứ sau trừ tất khoản chi phí, lợi nhuận thu từ 01ha rừng trồng: 21.820950 đồng vay ngân hàng lợi nhuận: 8.440.340 đồng, mặt khác cịn góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ tài nguyên môi trường 102 4.2 Kiến Nghị Đề nghị UBND Tỉnh ĐăkNông tách phần đất mà công ty trả lại địaphương diện tích cơng ty sau phương án đổi công ty phê duyệt Cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho cơng ty Định xuất kinh phí quản lý rừng tự nhiên nghèo kiệt Đề nghị công ty vay từ quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển để trồng rừng nguyên liệu đầu tư công nghệ chế biến tinh chế nâng cao hiệu sản xuất Trở ngại lớn kinh doanh rừng gỗ lớn công ty vốn Theo chuyên gia kinh tế lâm nghiệp, loại lâm nghiệp keo tràm, trồng kinh doanh rừng gỗ lớn lợi ích kinh tế cao nhiều so với trồng rừng nguyên liệu công nghiệp Đề nghị Chi cục Kiểm lâm đạo cho Hạt kiểm lâm bố trí kiểm lâm viên Công ty để lực lượng quản lý bảo vệ rừng Công ty làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng Đề nghị UBND cấp (tỉnh, huyện, xã) đạo cho ngành pháp luật địa phương hỗ trợ thực nghiêm túc công tác quản lý bảo vệ rừng phải xử lý kịp thời xác, nghiêm minh cơng khai vụ việc vi phạm lâm luật mà công ty phát bàn giao Đề nghị Nhà Nước nên có chế độ, sách trang bị cho cán quản lý bảo vệ rừng công ty phương tiện, trang thiết bị cần thiết cơng tác phịng chống lâm tặc Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện q trình đổi cơng ty lâm nghiệp Nghiên cứu khả cổ phần hóa cơng ty lâm nghiệp Nghiên cứu đánh giá, giá trị sinh thái tài nguyên rừng Dự thảo đề cương Luận văn Thạc sĩ khoa ghiệp 103 - Đại học Lâm nghiệp ... Quảng Trực, tỉnh Đắk Nông Nghiên cứu xây dựng phương án đổi tổ chức sản xuất tổ chức quản lý Lâm trường Quảng Trực, tỉnh Đắk Nông Đề xuất giải pháp để thực phương án đổi tổ chức sản xuất tổ chức quản. .. trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau Hệ thống hố chủ trương sách Nhà nước đổi tổ chức sản xuất tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh Nghiên cứu trạng tổ chức sản xuất tổ chức quản lý Lâm trường Quảng. .. lý luận chủ trương sách Nhà nước đổi tổ chức sản xuất kinh doanh đổi tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh nước ta Đánh giá trạng tình hình tổ chức sản xuất tổ chức quản lý lâm trường Quảng Trực

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:27

Xem thêm: