64 hiện rõ sự công bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, khắc phục dần sự chồng chéo về thuế, chính sách thuế đã khuyến khích đầu t, khuyến khích xuất khẩu. 4.2. Các quy định về tài chính, kế toán, kiểm toán. Về chế độ tài chính: Hiện nay, Nhà nớc cha có quy định riêng về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp t nhân. Trong thực tế các cơ quan nhà nớc phải vận dụng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nớc để áp dụng quản lý, thanh tra, kiểm tra tài chính đối với các doanh nghiệp của t nhân. Đây là vấn đề gây tâm lý không tốt đối với các doanh nghiệp vì nh vậy đã có sự can thiệp không đúng bản chất sở hữu của các cơ quan nhà nớc vào doanh nghiệp t nhân. Về chế độ kế toán: Ngày 23-12-1996 Bộ Tài chính đã ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ kèm theo Quyết định 1177/TC-CĐKT tơng đối đơn giản hơn so với chế độ kế toán áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp cả nớc theo quyết định 1141/TC-CĐKT, ngày 1-11-1995 và sau đó thay thế bằng Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC, 65 ngày 25-10-2000, tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp tổ chức thực hiện công tác kế toán, nộp báo cáo tài chính. Chế độ kế toán đã góp phần tăng cờng công tác quản lý tài chính khu vực này. Tuy nhiên, chế độ kế toán này cũng bộc lộ một số hạn chế nh: cha tách đợc các loại vốn ngắn hạn và dài hạn; các quy định về chế độ kế toán cha đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin cho tính toán và xác định nghĩa vụ thuế; cha thật phù hợp với quy mô và năng lực của doanh nghiệp nên có nhiều khó khăn trong việc thực hiện; một số chỉ tiêu quá chi tiết nhằm mục đích phục vụ quản lý nhà nớc hơn là phục vụ doanh nghiệp. 66 5. Chính sách về đào tạo, tiền lơng, bảo hiểm xã hội 5.1. Đào tạo nghề cho lao động khu vực kinh tế t nhân Nhà nớc có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở dạy nghề dân lập, t thục, cụ thể đợc quy định tại Nghị định 73/1999/NĐ-CP, ngày 19-8-1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, văn hoá, thể thao. Tuy nhiên việc đào tạo vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu lao động có tay nghề, có kỹ thuật của các doanh nghiệp. Đối với các tình miền núi, vùng sâu, vùng xa tỷ lệ lao động đợc đào tạo rất thấp, phần lớn là lao động cha qua đào tạo. 5.2. Chính sách tiền lơng Theo quy định của Bộ luật Lao động và Bộ luật Dân sự, chế độ tiền lơng, tiền công của ngời lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân thực hiện trên nguyên tắc thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc. Mức lơng 67 ngời lao động đợc trả không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Doanh nghiệp t nhân tham khảo thang bảng lơng do Chính phủ quy định (theo Nghị định 26/CƠ), để xây dựng hệ thống thang lơng, bảng lơng của doanh nghiệp mình trên cơ sở tuân thủ các qui định của pháp luật về lao động và thoả thuận với ngời lao động. Các doanh nghiệp đăng ký thang lơng, bảng lơng với cơ quan lao động ở địa phơng để làm cơ sở tính chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chi phí tiền lơng (tính thuế thu nhập). 5.3. Chính sách bảo hiểm xã hội Theo Bộ luật Lao động năm 1995: Loại hình bảo hiểm xã hội đợc áp dụng bắt buộc đối với những doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên, cho nên những doanh nghiệp có dới 10 lao động và các hộ kinh doanh cá thể không đợc tham gia. Nhiều doanh nghiệp lợi dụng quy định này để trốn tránh trách nhiệm của ngời sử dụng lao động trong việc đóng bảo 68 hiểm cho ngời lao động nh: ký hợp đồng lao động ngắn hạn dới 3 tháng với ngời lao động; hoặc chỉ hợp đồng miệng; hay chỉ đăng ký lao động dới 10 ngời để không phải đóng bảo hiểm xã hội. Việc quy định một tỷ lệ đóng cố định, thời gian đóng và đóng đến tuổi về hu, ngời lao động mới đợc hởng chế độ hu trí (đã đóng bảo hiểm 20 năm trở lên, nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi) cha hấp dẫn ngời lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội. 6. Chính sách thông tin, tiếp cận thị trờng Nhà nớc đã có nhiều cố gắng trong việc đáp ứng thông tin cho doanh nghiệp về luật pháp, chính sách và tình hình thị trờng. Doanh nghiệp đợc quyền tiếp cận thị trờng, kể cả việc ra nớc ngoài để quảng bá, tiếp thị. Đối với lĩnh vực thị trờng xuất khẩu, các doanh nghiệp t nhân đang gặp khó khăn về khả năng tiếp cận thông tin về chính sách xuất khẩu, thông tin thị trờng, tiếp cận thị trờng so với doanh nghiệp nhà nớc. 69 Về xúc tiến thơng mại, các doanh nghiệp t nhân còn gặp phải những khó khăn nh ít đợc tham gia vào các đoàn doanh nghiệp ra nớc ngoài, không có điều kiện để giới thiệu, triển lãm và quảng cáo sản phẩm để xuất khẩu, thiếu kiến thức và kinh nghiệm thơng mại quốc tế, thiếu thông tin toàn diện về thị trờng, mặt hàng và đối thủ cạnh tranh. II. Các giải pháp phát triển kinh tế t nhân 1. Tạo môi trờng thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho phát triển của kinh tế t nhân - Sửa đổi, bổ sung Luật doanh nghiệp và một số quy định cha thống nhất giữa các văn bản pháp luật đã ban hành về những vấn đề liên quan đến kinh tế t nhân, theo hớng xoá bỏ phân biệt đối xủa giữa các thành phần kinh tế; đảm bảo thể hiện đồng bộ, nhất quán các quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế t nhân, tính cụ thể, minh bạch và ổn định của pháp luật; tiếp tục tháo gỡ các khó khăn, vớng mắc trong luật pháp, thủ tục hành chính. 70 - Quy định rõ những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế t nhân không đợc phép kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện; khi thay đổi các quyết định cần có thời gian chuyển tiếp và chính sách bổ sung để doanh nghiệp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại cho ngời kinh doanh. Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc trong đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động của kinh tế t nhân. 2. Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về cơ hội và khả năng lực chọn các điều kiện để phát triển; tiếp tục tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc, sửa đổi những quy định cha phù hợp với quy mô và trình độ kinh doanh để kinh tế t nhân có điều kiện thụ hởng những chính sách u đãi của Nhà nớc đối với các ngành, vùng, các sản phẩm và dịch vụ cần u tiên hoặc khuyến khích phát triển, không phân biệt thành phần kinh tế; chú trọng tạo điều kiện hỗ trợ những doanh nghiệp nhỏ và vừa. 2.1. Chính sách đất đai 71 Sửa đổi bổ sung Luật Đất đai theo hớng: - Đất ở của t nhân đã đợc cấp quyền sử dụng đất, đất đang đợc t nhân dùng làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh do đợc chuyển nhợng lại một cách hợp pháp quyền sử dụng hoặc đợc Nhà nớc giao đã nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, thì t nhân đó đợc tiếp tục sử dụng mà không phải nộp thêm tiền thuê đất cho Nhà nớc khi dùng đất này vào sản xuất kinh doanh. - Nhà nớc có chính sách xây dựng những khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết, có giá phù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp, trong đó có kinh tế t nhân, thuê làm mặt bằng sản xuất kinh doanh. - Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ việc sử dụng đất ở các vùng còn nhiều đất cha đợc sử dụng, đất trống đồi núi trọc. 72 2.2. Chính sách tài chính tín dụng Thực hiện chính sách tài chính, tín dụng đối với kinh tế t nhân bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Bảo đảm để kinh tế t nhân tiếp cận và đợc hởng các u đãi của Nhà nớc cho kinh tế hộ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho đầu t theo các mục tiêu đợc Nhà nớc khuyến khích. Nhà nớc hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng chung (giao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc) tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển. Sớm ban hành quy định của Nhà nớc về cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó doanh nghiệp t nhân. Tiếp tục đổi mới chế độ kê khai và nộp thuế phù hợp với đặc điểm của các hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa, vừa tạo thuận lợi cho ngời kinh doanh, vừa chống thất thu thuế. . Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về cơ hội và khả năng lực chọn các điều kiện để phát triển; tiếp. Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ việc sử dụng đất ở các vùng còn nhiều đất cha đợc sử dụng, đất trống đồi núi trọc. 72 2.2. Chính sách tài chính tín dụng Thực hiện chính sách tài chính, . nhân Nhà nớc có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở dạy nghề dân lập, t thục, cụ thể đợc quy định tại Nghị định 73/1999/NĐ-CP, ngày 19-8-1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích