1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại Thừa Thiên Huế

71 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Một Số Giải Pháp Quản Lý Sử Dụng Tài Nguyên Rừng Bền Vững Tại Xã Hương Lộc - Huyện Nam Đông Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả Lại Hữu Hoàn
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa Học Lâm Nghiệp
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,85 MB
File đính kèm GiaiPhap_QLSDTNRBV_ThuaThienHue.rar (352 KB)

Cấu trúc

  • chơng 1: Mở đầu (2)
  • Chơng 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (4)
    • 2.1. Những quan điểm về quản lý rừng bền vững (4)
    • 2.2. Trên thế giới (5)
    • 2.3. ở Việt Nam (7)
      • 2.3.1. Thêi kú tríc n¨m 1945 (8)
      • 2.3.2. Thêi kú tõ n¨m 1946 - 1990 (8)
      • 2.3.3. Thời kỳ từ năm 1991 đến nay (9)
  • Chơng 3: Mục tiêu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu (13)
    • 3.1. Mục tiêu (13)
      • 3.1.1. VÒ lý luËn (13)
      • 3.1.2. VÒ thùc tiÔn (13)
    • 3.2. Nội dung nghiên cứu (13)
    • 3.3. Phơng pháp nghiên cứu (14)
      • 3.3.1. Quan điểm phơng pháp luận (14)
      • 3.3.2. Phơng pháp điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp (15)
        • 3.3.2.1. Những thông tin cần thu thập (15)
        • 3.3.2.2. Phơng pháp thu thập thông tin (15)
        • 3.3.2.3. Các bớc tiến hành (16)
      • 3.3.3. Phơng pháp tổng hợp phân tích số liệu (17)
  • Chơng 4: Kết quả nghiên cứu (18)
    • 4.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã Hơng Lộc (18)
      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên (18)
        • 4.1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình (18)
        • 4.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn (18)
        • 4.1.1.3. Đặc điểm tài nguyên đất (18)
        • 4.1.1.4. Tài nguyên sinh vật (19)
        • 4.1.1.5. Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng (22)
        • 4.1.1.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên (24)
      • 4.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội xã Hơng Lộc (25)
        • 4.1.2.1. Lợc sử hình thành và phát triển của xã Hơng Lộc (25)
        • 4.1.2.2. Dân số và lao động (26)
        • 4.1.2.3. Tập quán canh tác (26)
        • 4.1.2.4. Thực trạng sản xuất trong các ngành kinh tế (27)
        • 4.1.2.5. Tình hình triển khai thực hiện các chính sách lâm nghiệp (29)
        • 4.1.2.6. Thực trạng về thị trờng (30)
        • 4.1.2.7. Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng (31)
        • 4.1.2.8. Điều kiện cơ sở hạ tầng (33)
        • 4.1.2.9. Đánh giá chung về điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội (33)
    • 4.2. Các yếu tố ảnh hởng đến QLSDTNRBV trên địa bàn xã Hơng Lộc (34)
      • 4.2.1. ảnh hởng điều kiện khí hậu và địa hình (34)
      • 4.2.2. ảnh hởng của tài nguyên đất đến QLSDTNRBV (36)
      • 4.2.3. ảnh hởng của tài nguyên sinh vật (37)
        • 4.2.3.1. ảnh hởng của tài nguyên thực vật (37)
        • 4.2.3.2. ảnh hởng của tài nguyên động vật (37)
      • 4.2.4. ảnh hởng của tập quán canh tác đến công tác QLSDTNRBV (38)
        • 4.2.4.1. Tập quán khai thác kiệt các nguồn tài nguyên (38)
        • 4.2.4.2. Tập quán đốt rừng làm nơng rẫy (38)
      • 4.2.5. ảnh hởng của hoạt động sản xuất NLN đến QLSDTNRBV (39)
        • 4.2.5.1. Hệ canh tác nông nghiệp (39)
        • 4.2.5.2. Hệ canh tác lâm nghiệp (43)
        • 4.2.5.3. Hệ canh tác nông lâm kết hợp (45)
      • 4.2.6. ảnh hởng của các yếu tố chính sách đến QLSDTNRBV (47)
      • 4.2.7. ảnh hởng của yếu tố thị trờng đến QLSDTNRBV (50)
    • 4.3. Một số giải pháp góp phần QLSDTNRBV trên địa bàn xã Hơng Lộc (50)
      • 4.3.1. Giải pháp về tổ chức (50)
        • 4.3.1.1. Quy hoạch sử dụng đất (50)
        • 4.3.1.2. Quy hoạch phân chia rừng theo chức năng (53)
        • 4.3.1.3. Tổ chức quản lý các loại đất, loại rừng (53)
        • 4.3.1.4. Hoàn thiện tổ chức khuyến Nông khuyến Lâm (56)
      • 4.3.2. Các giải pháp về chính sách (56)
        • 4.3.2.1. Chính sách kinh tế xã hội (57)
        • 4.3.2.2. Chính sách về khoa học công nghệ (58)
        • 4.3.2.3. Chính sách môi trờng (60)
      • 4.3.3. Các giải pháp kỹ thuật Nông Lâm nghiệp (60)
  • Chơng 5: Kết luận tồn tại và kiến nghị (63)
    • 5.1. KÕt luËn (63)
    • 5.2. Tồn tại (65)
    • 5.3. Kiến nghị (66)
  • Tài liệu tham khảo.......................................................................................78 (67)

Nội dung

Về mặt lý luận, đã có nhiều công trình nghiên cứu đi sâu phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững. Những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng, thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội và môi trường cũng đã được một số tác giả đề xuất cho một số địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các khuyến nghị và các giải pháp đó ở từng địa phương cụ thể vẫn còn nhiều bất cập. Từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chính trong công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng theo hướng tổng hợp và bền vững là yêu cầu hết sức cần thiết tại Việt Nam nói chung và trên từng địa phương cụ thể nối riêng

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Những quan điểm về quản lý rừng bền vững

Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là toàn bộ quá trình hoạt động quan trọng trong công tác tổ chức quản lý và sản xuất Nông Lâm nghiệp của các Quốc gia nói chung cũng nh ở Việt Nam nói riêng Mục tiêu cơ bản của quản lý rừng bền vững là ngăn chặn đợc tình trạng mất rừng, mà trong đó việc khai thác lợi dụng rừng, không mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích và chất lợng của rừng Đồng thời duy trì và phát huy đợc chức năng bảo vệ môi trờng sinh thái lâu bền đối với con ngời và thiên nhiên.

Nh vậy quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời những giá trị về các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng Do sự khác biệt mạnh mẽ về điều kiện tự nhiên, sự đa dạng về điều kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu của con ngời trong nền kinh tế thị trờng nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững ngày càng trở nên khó khăn, phức tạp và đa dạng hơn đối với mỗi vùng sinh thái Theo tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) thì "Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý những diện tích rừng cố định, nhằm đạt đợc những mục tiêu là đảm bảo sản xuất liên tục những sản phẩm và dịch vụ rừng nh mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng suất t ơng lai của rừng, không gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trờng vật lý và xã hội [30]. Theo chơng trình Helsinki thì quản lý rừng bền vững là sự quản lý rừng và đất rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái của chúng trong hiện tại cũng nh trong tơng lai, ở cấp địa phơng, quốc gia và toàn cầu và không gây ra những tác hại đối với các hệ sinh thái khác [30]. Hai khái niệm này đã nêu lên đợc mục tiêu chung của quản lý rừng bền vững là đạt đợc sự ổn định về diện tích, bền vững về tính đa dạng sinh học, về năng xuất kinh tế và đảm bảo đợc hiệu quả về môi trờng sinh thái của rừng Tuy nhiên, vấn đề QLRBV cũng phải đảm bảo tính linh hoạt khi áp dụng các biện pháp quản lý rừng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phơng, đợc quốc gia và quốc tế chấp nhËn.

Những mục tiêu cơ bản của quản lý rừng bền vững đợc giải thích nh sau:

- Bền vững về môi trờng: Đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo toàn sản phẩm của rừng, đáp ứng khả năng phục hồi rừng trên quá trình tự nhiên.

- Bền vững về xã hội: Phản ánh sự liên hệ giữa sự phát triển tài nguyên rừng và tiêu chuẩn xã hội, không diễn ra ngoài sự chấp nhận của cộng đồng.

- Bền vững về kinh tế: Lợi ích mang lại lớn hơn chi phí đầu t và đợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác [7].

Trên quan điểm sinh thái kinh tế thì hiệu quả về mặt môi trờng sinh thái của rừng hoàn toàn có thể xác định đợc bằng giá trị về kinh tế Thực chất việc nâng cao giá trị về môi trờng sinh thái của rừng sẽ góp phần giảm những chi phí cần thiết để làm ổn định môi trờng tạo ra sự tồn tại cho xã hội con ngời, tự nhiên, duy trì, cải thiện năng xuất của hệ sinh thái và nhiều hoạt động kinh tế khác trong xã hội Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là một hoạt động góp phần sử dụng bền vững tối đa không gian sống của từng địa phơng cũng nh của các quốc gia và trên toàn cầu Với ý nghĩa này quản lý sử dụng rừng bền vững là một nhiệm vụ cấp bách, một giải pháp quan trọng cho sự tồn tại lâu dài của xã hội loài ngời và mọi hiện tợng tự nhiên khác trên trái đất.

Trên thế giới

Tài nguyên rừng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của hầu hết mọi ng- ời dân vùng núi ở đây, cuộc sống hàng ngày họ phụ thuộc vào các nguồn thu hái từ các sản phẩm của rừng nh gỗ, củi, các lâm sản khác, các loại thực phẩm nh chim, thú rừng và môi trờng sinh thái Những cố gắng trong việc quản lý bảo vệ các khu rừng cấm quốc gia thờng gây nên mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân, cộng đồng dân c đối với lợi ích quốc gia Nh vậy công tác quản lý rừng bền vững phải đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng là xây dựng, bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên rừng để phục vụ cho các nhu cầu xã hội Việc đáp ứng các nhu cầu đó phải đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục và ổn đinh lâu dài.

Công cụ để quản lý sử dụng bền vững bao gồm các quy trình công nghệ, chính sách, các hoạt động nhằm thoả mãn đợc những nguyên lý kinh tế, xã hội và môi tr- ờng sinh thái Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là phơng thức quản lý đợc xã hội chấp nhận, có cơ sở về mặt khoa học, có tính khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt kinh tế [36].

Trên thế giới, lịch sử quản lý rừng đã phát triển từ lâu, vào đầu thế kỷ 18, các nhà lâm học Đức Hartig, G.L [40] Heyer, F [42] đã đề xuất nguyên tắc sử dụng lâu bền đối với rừng thuần loài đồng tuổi Vào thời điểm này các nhà khoa học ngời

Pháp (Gournand, 1922) và ngời Thuỵ Sỹ (H.Biolley) cũng đã đề ra phơng pháp kiểm tra, điều chỉnh sản lợng đối với rừng khác tuổi khai thác chọn [40].

Trong giai đoạn đầu của thế kỷ 20, hệ thống quản lý tài nguyên rừng đã tập trung ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển [24] Trong giai đoạn này vai trò của cộng đồng trong quản lý rừng ít đợc quan tâm Mặc dù trong quy định của pháp luật rừng là tài sản của toàn dân, nhng thực tế ngời dân không đ- ợc hởng lợi trực tiếp từ rừng Vì vậy, họ chỉ biết khai thác tài nguyên rừng lấy lâm sản và đất đai để canh tác nông nghiệp phục vụ nhu cầu cuộc sống hiện tại Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nhu cầu lâm sản ngày càng tăng đã dẫn đến tình trạng khai thác quá mức tài nguyên rừng và làm cho tài nguyên rừng đang suy thoái nghiêm trọng.

Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 khi TNR đã bị suy thoái nghiêm trọng thì con ngời mới nhận thức đợc rằng, tài nguyên rừng là có hạn và đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhất là tài nguyên rừng nhiệt đới Nếu theo đà mỗi năm mất khoảng

15 triệu ha nh số liệu thống kê của FAO thì chỉ hơn 100 năm nữa rừng nhiệt đới sẽ hoàn toàn bị biến mất, loài ngời sẽ phải chịu những thảm họa khôn lờng về kinh tế xã hội và môi trờng [16] Để ngăn chặn tình trạng mất rừng, bảo vệ và phát triển vốn rừng trên phạm vi toàn thế giới, cộng đồng Quốc tế đã thành lập nhiều tổ chức, tổ chức nhiều hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều công ớc bảo vệ và phát triển rừng nh Chiến lợc bảo tồn quốc tế (1980 và điều chỉnh năm 1991), Thành lập tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983), xây dựng chơng trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985) của Tổ chức nông lơng FAO, Hội nghị Quốc tế về môi trờng và phát triển (UNCED tại Rio de janeiro năm 1992, Công ớc về buôn bán các loài động thực vật quý hiếm (CITES), Công ớc về đa dạng sinh học (CBD,1992), Công ớc về thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, 1994), Công ớc về chống sa mạc hóa (CCD,

1996), Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) Những năm gần đây nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế và quốc gia về quản lý rừng bền vững đã liên tục đợc tổ chức [16].

Tổ chức gỗ Quốc tế ITTO đã định nghĩa: “Quản lý rừng bền vững (QLRBV) là quá trình quản lý những diện tích rừng cố định nhằm đạt đợc một hoặc nhiều hơn những mục tiêu quản lý đã đề ra một cách rõ ràng, là đảm bảo sản xuất liên tục những sản phẩm và dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng suất tơng lai của rừng, đồng thời không gây ra những tác hại không mong muốn đối với môi trờng tự nhiên và xã hội” [20] Hay nói cách khác QLRBV vừa đảm bảo đợc các mục tiêu sản xuất, vừa đảm bảo giữ đợc các giá trị kinh tế, môi trờng và xã hội của tài nguyên rừng

Nh vậy tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế là tổ chức đầu tiên đáp ứng vấn đề quản lý bền vững rừng nhiệt đới, tổ chức này đã biên soạn "Hớng dẫn quản lý rừng tự nhiên nhiệt đới" (ITTO, 1990), "Tiêu chí đánh giá quản lý bền vững rừng tự nhiên nhiệt đới"(ITTO, 1992), "Hớng dẫn thiết lập hệ thống quản lý bền vững các khu rừng trồng trong rừng nhiệt đới"(ITTO, 1993) và "Hớng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học của rừng sản xuất trong vùng nhiệt đới"(ITTO, 1993b) Tổ chức này đã xây dựng chiến lợc quản lý bền vững rừng nhiệt đới buôn bán lâm sản nhiệt đới cho năm 2000 Hai động lực thúc đẩy sự hình thành hệ thống quản lý rừng bền vững là xuất phát từ các nớc sản xuất sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn tái lập một lâm phận sản xuất ổn định và khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ nhiệt đới, mong muốn điều tiết việc khai thác rừng để đáp ứng các chức năng sinh thái toàn cầu Vấn đề đặt ra là phải xây dựng những tổ chức đánh giá quản lý rừng bền vững Trên quy mô quốc tế, hội đồng quản trị rừng đẫ đợc thành lập để xét công nhận các tổ chức chứng chỉ rừng, nhằm đảm bảo giá trị của các chứng chỉ Với sự phát triển của quản lý rừng bền vững, Canađa đã đề nghị đặt vấn đề quản lý rừng bền vững trong hệ thống quản lý môi tr- ờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 [31].

Hiện nay, trên thế giới đã có các bộ tiêu chuẩn quản lý bền vững cấp quốc gia (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia v.v) và cấp quốc tế của tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal Hội đồng quản trị rừng (FSC) và tổ chức gỗ nhiệt đới đã có bộ tiêu chuẩn "Những tiêu chí và chỉ báo quản lý rừng (P&C) đã đợc công nhận và áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới và các tổ chức cấp chứng chỉ rừng đều dùng bộ tiêu chí này để đánh giá quản lý và công nhận chứng chỉ rừng [30].

Các nớc trong khu vực Đông nam á đã họp hội nghị lần 18 tại Hà Nội tháng9/1998 thoả thuận về đề nghị của Malaysia xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số vùngASEAN về quản lý rừng bền vững (viết tắt là C&I ASEAN) Thực chất C&I củaASEAN cũng giống với C&I của ITTO, bao gồm 7 tiêu chí và cũng chia làm 2 cấp quản lý là cấp quốc gia và cấp đơn vị quản lý [15] Tuy nhiên, việc áp dụng vào từng quốc gia trong vùng và từng địa phơng trong một quốc gia còn gặp nhiều khó khăn,bởi vì các tiêu chuẩn không hoàn toàn phù hợp với từng địa phơng trong vùng.

ở Việt Nam

ở Việt Nam, ngoài các nguyên nhân làm mất rừng do sự gia tăng dân số, thiếu thốn về lơng thực, phá rừng lấy đất canh tác, khai thác lâm sản quá mức nh hầu hết các nớc đang phát triển, thì 2 cuộc chiến tranh kéo dài cũng là nguyên nhân quan trọng đã làm cho sự giảm sút tài nguyên rừng Nếu nh tỷ lệ che phủ của rừng ở nớc ta vào năm 1943 còn 43,3% thì đến năm 1976 chỉ còn 33,8% Tỷ lệ che phủ thấp nhất là vào năm 1995 với 28,2% nhng đến năm 2000 đã nâng lên 33,2% [18] Trong khoảng 50 năm qua đã có tới 5 triệu ha rừng tự nhiên bị mất [16] Hiện nay tổng diện tích đất có rừng của cả nớc là 10,9156 triệu ha, tơng đơng độ che phủ 33,2%, trong đó có 9,4442 triệu ha rừng tự nhiên và 1,4714 triệu ha rừng trồng [33].

- Công tác tổ chức quản lý sử dụng tài nguyên rừng ở Việt Nam có thể đợc chia thành 3 thời kỳ theo tiến trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.

- Công tác tổ chức quản lý lâm nghiệp đợc tổ chức theo hạt, hạt không phụ thuộc nhiều vào ranh giới hành chính tỉnh, huyện mà là đơn vị quản lý nhà nớc trong một lãnh thổ có rừng, vừa có chức năng thừa hành pháp luật, có quyền bắt, tịch thu, phạt và truy tố ngời vi phạm luật pháp về lâm nghiệp Qui mô của hạt phụ thuộc vào cờng độ kinh doanh Lâm nghiệp Dới hạt có các đồn hoặc trạm quản lý bảo vệ rừng, trông coi một địa phân nhỏ hơn và thờng đợc gọi là đồn kiểm lâm.

- Trong thời kỳ này toàn bộ rừng nớc ta là rừng tự nhiên đã đợc chia theo các chức năng để quản lý sử dụng.

+ Rừng cha quản lý: Là những diện tích rừng ở những vùng núi hiểm trở, dân c tha thớt Nhà nớc thực dân cha có khả năng quản lý, ngời dân đợc tự do sử dụng lâm sản, đốt nơng làm rẫy Việc khai thác lâm sản đang ở mức tự cung tự cấp, lâm sản cha trở thành hàng hóa.

+ Rừng mở để kinh doanh: Là những diện tích rừng ở vùng có dân c và đ- ờng giao thông thuận lợi cho vận chuyển lâm sản Những diện tích rừng này đợc chia thành các đơn vị nh khu, từ khu đợc chia thành các lô khai thác gọi là cúp và theo chu kỳ sản lợng do hạt trởng lâm nghiệp quản lý, đấu thầu khai thác.

+ Rừng cấm: Là những diện tích rừng sau khai thác, cần đợc bảo vệ để tái sinh trong cả chu kỳ theo vòng quay điều chế, cũng có thể là khu rừng có tác dụng đặc biệt cần đợc bảo vệ [18].

Trong thời kỳ này tài nguyên rừng còn phong phú, nhu cầu của con ngời còn thấp, rừng bị khai thác lợi dụng tự do, không có sự can thiệp của cộng đồng Vấn đề quản lý rừng bền vững cha đợc đặt ra, nhng mức độ tác động của con ngời vào tài nguyên rừng còn ít nên tài nguyên rừng còn phong phú và đa dạng Theo số liệu thống kê tài nguyên rừng khu vực Đông dơng, diện tích rừng nớc ta vào năm 1943 còn khoảng 14,3% triệu ha rừng, tơng đơng với độ che phủ khoảng 43,3% [18].

- Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý Nhà nớc trung ơng có tổng cục lâm nghiệp sau này là Bộ Lâm nghiệp là cơ quan chuyên ngành của Chính phủ Đến năm 1973 có thêm Cục Kiểm lâm là cơ quan thực thi luật pháp bảo vệ rừng ở cấp tỉnh có các

Ty Lâm nghiệp sau này là Sở Lâm nghiệp là cơ quản lý lâm nghiệp của tỉnh kiêm cả việc quản lý các doanh nghiệp lâm nghiệp ở cấp huyện có các Hạt Lâm nghiệp trực thuộc UBND huyện, đồng thời là cơ quan ngành dọc của các Sở Lâm nghiệp.

- Về tổ chức sử dụng rừng: Rừng đợc chia thành 3 chức năng để quản lý sử dụng đó là rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; ở mỗi tỉnh rừng và đất rừng đợc chia thành các tiểu khu có diện tích trung bình là 1.000 ha và đánh số từ 1 đến số cuối cùng trong phạm vi của tỉnh Các tiểu khu đợc thể hiện trên bản đồ địa hình theo ranh giới tự nhiên nh dông núi, sông suối các địa hình địa vật dễ nhận biết.

Tổ chức sản xuất 3 loại rừng đợc hình thành và phát triển từ năm 1986, nhất là khi có luật bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản pháp quy dới luật [18].

Trong thời kỳ này hoạt động của ngành lâm nghiệp đã trải qua nhiều giai đoạn khác biệt nhau Ngay sau hoà bình lập lại toàn bộ diện tích rừng và đất rừng ở miền Bắc đợc qui hoạch vào các lâm trờng quốc doanh Nhiệm vụ chủ yếu là khai thác lâm sản để phục vụ cho nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế và của nhân dân. Nhiệm vụ xây dựng và phát triển vốn rừng tuy có đặt ra nhng cha đợc các đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quan tâm đúng mức Cùng với mức độ tăng nhanh về dân số, tình trạng chặt phá rừng tự nhiên lấy đất sử dụng canh tác nông nghiệp, lấy các sản phẩm gỗ, củi và các lâm sản khác ngày càng diễn ra nghiêm trọng hơn. Những hình thức quản lý và sử dụng tài nguyên rừng nh trên, đã làm cho tài nguyên rừng nớc ta bị tàn phá một cách nặng nề Diện tích rừng đã bị thu hẹp lại từ 14,3 triệu ha xuống còn khoảng 10 triệu ha năm 1985 Giai đoạn từ 1945-1960 công tác bảo vệ rừng chủ yếu là khoanh nuôi bảo vệ, hớng dẫn nông dân miền núi sản xuất trên nơng rẫy, ổn định công tác định canh định c, khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Giai đoạn 1961-1975 quản lý bảo vệ rừng đợc đẩy mạnh, khoanh nuôi tái sinh rừng gắn chặt với công tác định canh định c Công tác khai thác rừng đã chú ý đến thực hiện theo quy trình quy phạm, đảm bảo xúc tiến tái sinh tự nhiên Nhìn chung công tác quản lý bảo vệ rừng đợc thống nhất quản lý từ trung ơng đến địa phơng Sau ngày thống nhất đất nớc (1975) công tác quản lý bảo vệ rừng đợc tổ chức thông qua lực lợng kiểm lâm trên toàn Quốc và đợc kiện toàn đến các lâm trờng quốc doanh, các Liên hiệp Lâm - Nông - Công nghiệp, đồng thời quản lý đến từng tiểu khu rừng. Giai đoạn này Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ tài nguyên rừng thông qua các Lâm trờng quốc doanh, ngời dân và cộng đồng đã bi tách rời khỏi các hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên rừng của Nhà nớc Đây là nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng suy thoái tài nguyên rừng nhanh chóng.

2.3.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến nay

- Nét đặc trng cơ bản trong thời kỳ này là sự chuyển đổi cơ chế từ nền Lâm nghiệp Nhà nớc sang Lâm nghiệp xã hội, gắn với định hớng phát triển của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

- Hệ thống và tính chất quản lý ngành cũng đã có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu.

- Trong sự thay đổi đó có tính cách mạng về tính chất và quản lý, hàng loạt các chủ trơng, chính sách mới đợc ban hành, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của ngành Lâm nghiệp nói chung và vấn đề quản lý tài nguyên rừng bền vững nói riêng.

Mục tiêu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Mục tiêu

- Làm sáng tỏ sự tác động của các điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn và một số chính sách của Nhà nớc Việt Nam đến việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững.

- Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại Việt Nam.

3.1.2.VÒ thùc tiÔn Đề tài đa ra một số giải pháp chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng theo hớng tổng hợp và bền vững tại xã Hơng Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế

Nội dung nghiên cứu

Để phù hợp với điều kiện của địa bàn nghiên cứu và đạt đợc những mục tiêu đã đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu một số nội dung sau:

* Nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn và thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng trên địa bàn xã Hơng Lộc Nội dung này nhằm đi sâu phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, trên các mặt thuận lợi, khó khăn, tiềm năng và thách thức liên quan đến việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng tại địa bàn xã Hơng Lộc Thông qua nội dung này, đề tài đi sâu tìm hiểu về thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng, các phơng thức sử dụng đất và phơng thức canh tác chính tại địa bàn xã Hơng Lộc.

* Nghiên cứu những yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng Nội dung này nhằm phân tích sự ảnh hởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài, các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng, đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó với các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật trong quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền v÷ng

* Đề xuất một số giải pháp, góp phần quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững trên địa bàn xã Hơng Lộc Đây là nội dung đợc rút ra từ kết quả nghiên cứu của 2 nội dung trên Tóm tắt nội dung nghiên cứu của đề tài đợc thể hiện ở hình 01. Đặc điểm các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu

Các nhân tố ảnh h ởng đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền v÷ng

Các GP tổ chức quản lý

- Hoàn thiện tổ chức khuyến nông, khuyến l©m

Các giải pháp kỹ thuật

- CS kinh tế, xã hội

Phân tích và chuẩn đoán

Các giải pháp cơ bản nhằm QLSDTNRBV tại địa bàn ng/cứu

Những thuận lợi, khó khăn, tiềm năng, thách thức

Những yếu tố chủ yếu ảnh h ởng đến QLSDTNRBV

Hình 3.1: Sơ đồ tóm tắt nội dung và trình tự các bớc nghiên cứu

Phơng pháp nghiên cứu

3.3.1 Quan điểm phơng pháp luận

Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng một cách tổng hợp nhằm khai thác triệt để tiềm năng tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật một cách tối đa, hợp lý, đồng thời duy trì tiềm năng của các nguồn tài nguyên đó một cách ổn định, lâu dài và phát huy những lợi ích trớc mắt, làm cơ sở vững chắc tạo ra những lợi ích lớn hơn trong tơng lai.

Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là quá trình hoạt động phức tạp trong tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, nó phải giải quyết nhiều mối quan hệ mật thiết trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp có liên quan đến chính sách về đất đai, tài nguyên rừng, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và môi trờng Quản lý rừng bền vững chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi chúng ta kết hợp hài hoà giữa các yếu tố về chính sách, kinh tế, xã hội và môi trờng, nghĩa là đạt đợc những mục tiêu về lợi ích kinh tế, xã hội và môi trờng trớc mắt, đồng thời cũng đảm bảo phát triển bền vững cho tơng lai.

Quản lý rừng bền vững là một vấn đề phức tạp, đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau và chịu ảnh hởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp của nhiều yếu tố Vì vậy, những giải pháp quản lý sử dụng rừng bền vững phải đợc xây dựng dựa trên các quan điểm tổng hợp, toàn diện và hệ thống.

- Một là, quản lý sử dụng tài nguyên rừng phải dựa trên quan điểm tổng hợp, kết hợp giữa cung cấp lâm sản gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ với các mục đích khác về xã hội và môi trờng Các mô hình sử dụng đất đều phải kết hợp hài hoà giữa lâm nghiệp với các ngành kinh tế khác theo phơng thức tổng hợp bền vững nh Nông Lâm kết hợp, Nông Lâm Công nghiệp, Nông Lâm Thuỷ sản

- Hai là, kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Ba là, đáp ứng đợc nhu cầu trớc mắt song đồng thời phải duy trì đợc giá trị di truyền và năng suất tơng lai của rừng, đảm bảo lợi ích lâu dài, không gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trờng sinh thái.

- Bốn là, kết hợp hài hoà giữa các u tiên quốc gia và của toàn xã hội với những nhu cầu, nguyện vọng của ngời dân với cộng đồng.

3.3.2 Phơng pháp điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp

3.3.2.1 Những thông tin cần thu thập Để thực hiện các nội dung nguyên cứu, đề tài cần thu thập các loại tài liệu sau:

* Điều kiện tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật, hiện trạng sử dụng đất đai và tài nguyên rừng.

* Kinh tế xã hội bao gồm: Dân số lao động, tập quán canh tác, thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp, cơ cấu đầu t và thu nhập, chính sách, thị trờng, cơ sở hạ tầng.

3.3.2.2 Phơng pháp thu thập thông tin

Tuỳ theo đặc thù và yêu cầu của từng loại tài liệu mà đề tài sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp điều tra thu thập khác nhau để đảm bảo thông tin đợc thu thập một cách khách quan chính xác và hiệu quả nhất.

Trong đề tài này những thông tin về điều kiện tự nhiên đợc thu thập thông qua các cơ quan hữu quan nh trạm, đài khí tợng thuỷ văn, sử dụng kế thừa bản đồ địa hình đang đợc lu trữ trong các cơ quan Nông Lâm nghiệp v.v Đồng thời kế thừa những tài liệu đánh giá về điều kiện tự nhiên thông qua các hội nghị ở địa phơng, các báo cáo chuyên ngành Nông Lâm nghiệp, kinh tế xã hội huyện, xã và các báo cáo điều tra chuyên đề của các dự án có liên quan

Các thông tin về chính sách quản lý sử dụng tài nguyên rừng đợc thu thập từ các văn bản pháp qui do Nhà nớc ban hành, bao gồm: Hiến pháp, pháp luật, các chỉ thị, nghị quyết, quyết định, nghị định, thông t hớng dẫn thực hiện của các cấp, các ngành từ trung ơng đến địa phơng, các cấp chính quyền địa phơng tỉnh, huyện, xã và các cơ quan có liên quan.

Các thông tin liên quan đến nội qui, quy chế về tổ chức quản lý tài nguyên rừng, hơng ớc của các thôn xóm về quản lý và phát triển rừng đợc thu thập trên cơ sở kế thừa các thông tin tại xã và thôn bản.

Các thông tin về kinh tế xã hội nh dân số, lao động, về cơ sở hạ tầng, về văn hoá giáo dục và y tế, thực trạng và khả năng phát triển, các thông tin về tình hình sản xuất các ngành kinh tế, đợc thu thập từ các phòng thống kê tổng hợp của huyện Nam Đông, tài liệu niên giám thống kê năm 2002 của huyện Nam Đông, cán bộ văn hoá xã Hơng Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế

Các thông tin về tình hình sản xuất của các ngành kinh tế đợc thu thập bằng ph- ơng pháp kế thừa số liệu của phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê tổng hợp huyện Nam Đông, cán bộ thống kê của xã Hơng Lộc và qua phỏng vấn trực tiếp ở các hộ gia đình.

Thông tin về tài nguyên môi trờng nh diện tích các loại đất đai, diện tích và trữ l- ợng các loại rừng, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, các giải pháp áp dụng cho quản lý bảo vệ rừng, cải tạo đất, đợc thu thập thông qua các cơ quan chức năng nh Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nam Đông, cán bộ xã thông qua các thông tin về kết quả kiểm kê rừng theo chỉ thị 286 TTg, thực hiện các dự án 661 trên địa bàn xã.

Các bớc điều tra thu thập thông tin nghiên cứu đợc thực hiện theo trình tự nh sau:

- Tìm hiểu khái quát tình hình của xã thông qua các cán bộ địa chính và thống kê.

- Trình bầy mục đích yêu cầu của đề tài.

- Thu thập những thông tin về các mặt.

+ Diện tích các loại đất đai.

+ Tình hình sản xuất các ngành kinh tế, các mô hình sản xuất.

- Những thuận lợi, khó khăn, nhu cầu cơ bản của nhân dân, hớng giải quyết.

- Khảo sát trực tiếp các thôn, hộ gia đình.

Sau khi đã thu thập đợc những thông tin cơ bản ở các cán bộ ban ngành ở xã, tiến hành khảo sát ở các thôn và các hộ để bổ sung phong phú và chi tiết hơn những số liệu đã cung cấp Tiếp tục phỏng vấn và thảo luận những thông tin này với các thành viên và các hộ gia đình đã cung cấp để chọn lọc, đánh giá những thông tin đã thu thập Tiến hành xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng xã.

- Tổ chức hội nghị lấy ý kiến phản hồi và cũng cố thông tin sau khi đã chỉnh lý và tổng hợp

3.3.3 Phơng pháp tổng hợp phân tích số liệu

Kết quả nghiên cứu

Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã Hơng Lộc

4.1.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình

Xã Hơng Lộc nằm ở phía Đông Bắc của huyện Nam Đông, cách trung tâm thị trấn Khe Tre khoảng 2 km Có tọa độ địa lý:

Từ 16 0 07 ’ 30 ” đến 16 0 11 ’ 30 ” vĩ độ Bắc; từ 107 0 44 ’ 30 ” đến 107 0 52 ’ 00 ” kinh độ Đông Phía Bắc giáp xã Hơng Phú và huyện Phú Lộc, phía Nam giáp xã Thợng Lộ huyện Nam Đông, phía Đông giáp Thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp thị trấn Khe Tre huyện Nam Đông Xã Hơng Lộc có tổng diện tích tự nhiên là: 6.620 ha.

Toàn bộ diện tích tự nhiên xã Hơng Lộc nằm về một mái dông của dãy Bạch Mã tạo thành mái nghiêng theo hớng thấp dần từ Bắc xuống Nam và kéo dài gần 20 km từ Tây sang Đông giáp địa phận thành phố Đà Nẵng Càng lên cao gần đỉnh Bạch Mã địa hình càng cao, dốc và hiểm trở

- Độ cao tuyệt đối cao nhất là 1.408 m, độ cao tuyệt đối thấp nhất là 60 m, độ cao trung bình là 650 m.

- Độ dốc cao nhất > 45 0 , độ dốc thấp nhất là 5 0 , độ dốc trung bình là 25 0

Nhìn chung địa hình địa thế của xã khá phức tạp, cao, dốc hiểm trở nên rất khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ và các hoạt động lâm sinh khác trong địa bàn.

4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn Địa bàn xã Hơng Lộc nằm trong tiểu vùng khí hậu Nam Đông chịu ảnh hởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa trong năm thờng có hai mùa rõ rệt Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 7 trong năm Mùa này có gió Tây Nam khô nóng Mùa ma từ tháng 8 đến tháng 12, lợng ma tập trung chủ yếu vào các tháng 10, 11, 12, cờng độ ma lớn, chiếm 76% lợng ma năm

- Nhiệt độ bình quân năm là 24,8 0 c, nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 38.7 0 c, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 12.7 0 c, tổng tích nhiệt năm > 8000 0 c

- Lợng ma bình quân năm: 4.147 mm

Toàn bộ địa bàn xã Hơng Lộc nằm trong chi lu suối Cà đẩu thuộc lu vực sông Tả Trạch là một nhánh chính của sông Hơng.

4.1.1.3 Đặc điểm tài nguyên đất

Trong khuôn khổ của đề tài này chúng tôi sử dụng tài liệu điều tra của dự án tăng cờng năng lực quản lý Lâm nghiệp của tổ chứ Hà Lan tại Thừa Thiên Huế. Đồng thời có điều tra bổ sung một số chi tiết cần thiết về các loài cây trồng đối với từng loại đất trên địa bàn xã Hơng Lộc.

Kết quả thống kê ở phụ biểu 2 địa bàn xã Hơng Lộc có 2 nhóm đất chính:

- Nhóm đất feralit có diện tích 6510 ha, chiếm 98,3% diện tích tự nhiên xã.

- Nhóm đất phù sa ven sông diện tích 110 ha, chiếm 1,7% diện tích tự nhiên xã Đặc tính chung của đất Feralit là thành phần cơ giới đất từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, hàm lợng mùn từ nghèo đến trung bình và phụ thuộc vào quá trình mùn hóa lớp thảm mục, độ dày tầng đất từ mỏng đến dày tuỳ thuộc vào địa hình khu vực. Đất còn mang tính chất đất rừng, thuận lợi cho cây rừng sinh trởng và phát triển

- Những loại đất feralít phát triển đá sét và biến chất (fs) thờng có thành phần cơ giới trung bình, tính giữ nớc tốt, khả năng liên kết cao, ít bị xói mòn rửa trôi

- Đất feralit phát triển trên đá Granit (fa) có thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, tính thấm nớc nớc tốt, đất đễ bi xói mòn rửa trôi

- Những loại đất feralít phát triển trên nền phù sa thờng có thành phân cơ gới nhẹ, tính thấm nớc tốt, giữ nớc kém, dễ bị xói mòn và rửa trôi. Đặc tính của đất phù sa là do quá trình tích tụ, lắng đọng các hạt phù sa nên tỷ lệ hạt cát trong đất cao, thành phần cơ giới thịt trung bình, độ dày tầng đất >50 cm, hàm lợng mùn thấp, hàm lợng dinh dỡng nghèo, tính thấm nớc tốt, giữ nớc kém dễ gây xói mòn, không thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp [22].

Diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn xã Hơng Lộc hiện có là 5051,7 ha hầu hết là rừng thứ sinh đã qua tác động nên cấu trúc rừng đã bị phá vỡ mạnh Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, chúng tôi sử dụng kế thừa số liệu điều tra tài nguyên phục vụ xây dựng Luận chứng kinh tế kỹ thuật Vờn quốc gia Bạch Mã, của Trung tâm tài nguyên môi trờng, Viên điều tra quy hoạch rừng Đồng thời có khảo sát bổ sung bằng phơng pháp phỏng vấn một số đối tợng trong nhân dân Khu vực xã Hơng Lộc đợc bao phủ bởi hai kiểu rừng chính, kiểu rừng kín thờng xanh ma mùa á nhiệt đới phân bố ở độ cao > 1000 m, kiểu rừng kín thờng xanh ma mùa nhiệt đới phân bố ở độ cao < 1000 m.

* Kiểu rừng kín thờng xanh ma mùa á nhiệt đới

Kiểu rừng này phân bố ở đai cao >1000 m, có diện tích khoảng 300 ha, trên các đỉnh Động Nôm cao 1208 m và động Bạch Mã cao 1408 m Thành phần thực vật chiếm u thế là các loài cây thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Ngọc lan (Mangnoliaceae), họ

Sến (Sapotaceae) [34] Do ảnh hởng của các cuộc chiến tranh và quá trình khai thác rừng phục vụ nhu cầu cuộc sống của nhân dân, nên hiện tại trên địa bàn xã còn 2 trạng thái rừng giầu và rừng phục hồi [33].

* Kiểu rừng kín thờng xanh ma mùa nhiệt đới

Kiểu rừng này phân bố ở đai cao < 1000 m, thành phần thực vật là các loài thuộc họ Dầu (Dipterocaspaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Bứa (Guttiferae), họ Sim (Myrtaceae), Họ Xoài (Anacardiaceae), họ Long não (Lauraceae) [34] Kiểu rừng này hiện có mặt cả 4 trạng thái là rừng giầu, rừng trung bình, rừng nghèo, và rừng phục hồi [33]

* Kiểu rừng thứ sinh nuôi trồng nhân tạo trên đất trống đồi trọc

Kiểu rừng này phân bố ở độ cao < 300 m với diện tích 240,2 ha, loài cây trồng chủ yếu là Keo tai tợng, Keo lai, Bạch đàn trắng

Theo số liệu điều tra thống kê ở phụ biểu 4 cho thấy trong khu vực có 451 loài thực vật bậc cao thuộc 351 chi, 127 họ.

Những họ có nhiều loài nhất là các họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 33 loài, họ Long não (Lauraceae) 18 loài, họ Lan (Orchidaceae) 20 loài, họ Cau dừa (Palmae)

18 loài, họ Dâu tằm (Moraceae) 16 loài, họ Cúc (Asteraceae) 16 loài Thực vật phụ sinh chiếm u thế là các loài thuộc họ Lan và một số loài dơng xỉ Tổ diều, Bổ cốt toái Trong 451 loài các loài cho gỗ 128 loài, các loài cây cho thuốc 108 loài, cây cho quả ăn đợc 22 loài và đã xác định đợc một số loài thực vật quý hiếm nh Trắc (Dalbergia cochiachinensis), Trầm hơng (Acularia crassna), Kim giao (Podocarpus fleuryi) [34] Theo quan điểm của Thái Văn Trừng khu hệ thực vật trên địa bàn xã Hơng Lộc là khu hệ thực vật tiêu biểu cho sự chuyển tiếp giữa 2 miền địa lý là miền Đông Bắc bộ - Bắc trung bộ và miền Nam bộ - Nam trung bộ [29].

4.1.1.4.2 Khu hệ động vật rừng

Khu hệ động vật rừng trên địa bàn xã Hơng lộc còn tơng đối phong phú và đa dạng, kết quả điều tra đợc thể hiên qua biểu 4.1 sau:

Biểu 4.1: Thống kê số lợng và thành phần các loài động vật

TT Lớp Bộ Hộ Loài Loài quý

Theo kết quả thống kê ở biểu 4.1 gồm có 54 loài thú thuộc 23 họ, 8 bộ, 150 loài chim thuộc 34 họ, 13 bộ Trong đó có các loài đặc hữu của khu hệ động vật Bạch Mã là Gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis), Gà lôi lam mào trắng (L. Wardsi), Trĩ sao (Rheinardtia ocellata), Gà lôi lông tía (Lophura diadii).

Các yếu tố ảnh hởng đến QLSDTNRBV trên địa bàn xã Hơng Lộc

4.2.1 ả nh hởng điều kiện khí hậu và địa hình Đặc điểm điều kiện địa hình, khí hậu là hai yếu tố có tác động ảnh hởng qua lại lẫn nhau và tạo nên sự ảnh hởng mạnh mẽ đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Những đăc điểm đó nh độ dốc, độ cao, lợng ma, chế độ nhiệt, ẩm và sự phân bố của nó theo mùa đợc thể hiện ở hình 4.4

Qua số liệu quan trắc nhiều năm tại trạm khí tợng Nam Đông (phụ biểu 1 và biểu đồ hình 4.4) đã cho ta thấy khí hậu xã Hơng Lộc, huyện Nam Đông thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm có 2 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 1 đến tháng

7, mùa này có gió Tây nam khô nóng Mùa ma từ tháng 8 đến tháng 12, thờng bị ảnh hởng của gió mùa Đông bắc và có ma nhiều Lợng ma phân bố không đều, tập trung chủ yếu vào các tháng 10, 11, 12, cờng độ ma lớn, chiếm 76% lợng ma trong năm Nhiệt độ bình quân năm tơng đối cao, xấp xỉ 25 0 c Độ ẩm bình quân năm xấp xỉ 87% Hệ số ẩm ớt tính theo I Va Nốp k = 63, nếu tính hệ

Hình 4.3: Biểu đồ khí hậu số thuỷ nhiệt theo Xi lia nhi Nốp k = 5 Nh vậy cho biết mức ẩm ớt gấp 5 lần mức ẩm trung bình Nếu tính chỉ số khô hạn theo Thái Văn Trừng thì S = 0.0.0 cho thấy trong năm không có tháng khô và tháng hạn.

Qua các số liệu về khí hậu bình quân nhiều năm đã đợc phân tích đánh giá trên đây cho thấy, khí hậu khu vực nghiên cứu không có tháng khô hạn nguy hiểm, ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển cây trồng nông lâm nghiệp Đây là yếu tố thuận lợi của điều kiện tự nhiên tạo điều kiện cho khả năng phục hồi của lớp thảm thực vật rừng nhiệt đới Đồng thời đây cũng là điều kiện thuận lợi cho công tác phục hồi rừng bằng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh Ngợc lại, do điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc tơng đối lớn, kết hợp với lợng ma tập trung và cờng độ ma lớn đã gây xói mòn mạnh trên những diện tích đất canh tác nơng rẫy, đất trống cỏ Vì vậy, dù những tác động đơn giản nhng thiếu thận trọng của con ngời cũng có thể dẫn đến những biến đổi lớn về đất đai, động thực vật và môi trờng sinh thái trên địa bàn xã Hơng Lộc.

Ngoài ra, trên địa bàn nghên cứu còn xuất hiện gió mùa Tây Nam khô nóng vào các tháng 6 và 7, tuy thời gian không kéo dài, nhng đây là một trong những thời điểm gây nên lửa rừng cần phải có biện pháp phòng chống kịp thời.

Qua những phân tích đánh giá trên có thể thấy đặc điểm tài nguyên khí hậu và địa hình có ảnh hởng lớn đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu.

- Do tổng tích nhiệt bình quân năm tơng đối lớn (>8000 0 c) và lợng ma bình quân năm rất cao (4.147 mm) nên điều kiện sinh trởng và phát triển của cây trồng ở đây khá thuận lợi

- Do điều kiện địa hình dốc, lợng ma lớn, ma tập trung, cờng độ ma mạnh gây ảnh hởng đến xói mòn đất, ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái.

- Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tài nguyên sinh vật rất phong phú và đa dạng, rất nhạy cảm với điều kiện tự nhiên nên mọi tác động của con ngời đều có những ảnh hởng mạnh đến tài nguyên sinh vật và môi trờng sinh thái.

4.2.2 ả nh hởng của tài nguyên đất đến QLSDTNRBV

Tài nguyên đất là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng, quyết định đến thành quả lao động sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp thông qua năng xuất, sản lợng hàng năm.

Nhóm đất feralit phát triển trên các loại đá mẹ Granit, Sét và biến chất, Phù sa cổ, phân bố ở độ cao từ 100 m trở lên, chỉ thích hợp đối với một số loài cây trồng lâm nghiệp Nhóm đất này đã có một số hộ gia đình sử dụng vào canh tác vờn với một số loài cây ăn quả kết hợp với cây lâm nghiệp đã mang lại hiệu quả kinh tế thấp, hiệu quả sử dụng đất chỉ đạt 951.000 đồng/ha và gây xói mòn đất Tuy nhiên, khi kết hợp với các loài cây công nghiệp nh đậu, lạc, tiêu thì hiệu quả kinh tế cao và hiệu quả sử dụng đất đạt bình quân 14.756.000 đồng /ha ở độ cao dới 100 m các loài cây canh tác nông lâm kết hợp, cây ăn quả kết hợp với cây công nghiệp ngắn ngày và cây nông nghiệp tỏ ra rất thích hợp.

Trên đất feralit phát triển trên phù sa cổ và các loại đất phù sa bồi tụ ven sông, ven suối có thể gây trồng trồng một số loài cây lấy quả nh Cam, Chanh, Mít, Cau v.v, tuỳ theo điều kiện và khả năng canh tác của từng hộ gia đình mà hiệu quả đạt đợc trên các loại đất này rất khác nhau

Mặt khác căn cứ theo đặc tính của các loại đất đã đợc mô tả ở mục 4.1.1.3 có thể thấy thành phần cơ giới đất ảnh hởng quyết định đến đặc tính thấm nớc, giữ nớc từ đó ảnh hởng đến khả năng xói mòn đất.

Tóm lại, quản lý sử dụng tài nguyên đất trên địa bàn xã Hơng Lộc cần quan tâm đến một số vấn đề sau đây:

- Mỗi loại đất trên các dạng địa hình khác nhau, cần xây dựng các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp hợp lý để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Một số giải pháp góp phần QLSDTNRBV trên địa bàn xã Hơng Lộc

Tuỳ theo điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, điều kiện tự nhiên của từng vùng lãnh thổ mà các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc có ảnh hởng khác nhau đến hành vi và thái độ của con ngời trong quá trình phát triển kimh tế xã hội Chính sách có thể khuyến khích, khích lệ ngời dân có những hành vi theo hớng có lợi cho xu thế phát triển kimh tế xã hội và đảm bảo an ninh môi trờng Nhng ngợc lại có thể dẫn đến theo hớng bất lợi, lãng phí, làm phơng hại đến quá trình phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Thông qua những phân tích, đánh giá các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội và mức độ ảnh hởng của nó đến quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hơng Lộc, có thể thấy rằng phải thực hiện đồng thời nhiều giải pháp trong mối quan hệ t- ơng tác lẫn nhau Sau đây là một số giải pháp chính nhằm góp phần tích cực trong công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hơng Lộc trên cơ sở những kết quả phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hởng.

4.3.1 Giải pháp về tổ chức

4.3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất

Quy hoạch sử dụng đất là sự bố trí sắp xếp hệ thống các biện pháp kỹ thuật trong quá trình sử dụng đất nhằm tạo ra thế cân bằng động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng trong công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Quy hoạch sử dụng đất giúp cho việc xác định ranh giới quỹ đất đai cho phát triển những lợi ích về rừng cũng nh mọi ngành mọi nghề trên địa bàn lãnh thổ Nh vậy, quy hoạch sử dụng đất cấp xã cần phải đảm bảo đợc 3 tính chất cơ bản sau đây:

- Quy hoach sử dụng đất phải dựa vào chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, định hớng phát triển kinh tế của địa phơng, phù hợp với quy hoạch chung của các cấp huyện, tỉnh, vùng và quốc gia.

- Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo đợc sự cân đối giữa nhu cầu sử dụng và khả năng quỹ đất, điều kiện kinh tế xã hội của xã Cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo tính thích nghi của cây trồng với điều kiện sinh thái, đồng thời có hiệu quả và bền vững lâu dài.

- Quy hoạch sử dụng đất cấp xã đảm bảo đợc nhu cầu của đại bộ phận nhân dân, có sự tham gia trực tiếp của các bên liên quan trong suốt quá trình sử dụng đất. Đồng thời quy hoạch phải đảm bảo đợc 3 nguyên tắc cơ bản đó là:

- Nguyên tắc đảm bảo cho phát triển bền vững

Trong công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững luôn xảy ra những mâu thuẫn giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trớc mắt Theo nhu cầu thực tiễn trong từng thời kỳ mà lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài của các bên liên quan có sự quan hệ t - ơng tác nhất định Quá trình giải quyết những mâu thuẫn giữa các lợi ích này là tạo ra thế cân bằng động trong quá trình phát triển bền vững.

- Nguyên tắc toàn diện tổng hợp và đa ngành

Quy hoach sử dụng đất đợc xác định cho nhiều ngành trong cùng một thời điểm, bố trí sắp xếp một cách hợp lý theo không gian và thời gian trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội.

- Nguyên tắc đảm bảo quan hệ chặt chẽ giữa quy hoạch vĩ mô và vi mô Đây là nguyên tắc dựa trên mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa quy hoạch phát triển chung của quốc gia với nhu cầu nguyện vọng của địa phơng và cộng đồng dân c [21]

Dựa trên hiện trạng sử dụng đất, tiềm năng đất đai, nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn xã Hơng Lộc, đề tài đề xuất phơng án quy hoạch sử dụng đất theo biểu 4.14 nh sau:

Biểu 4.14: Phơng án quy hoạch sử dụng đất xã Hơng Lộc

TT Hạng mục quy hoạch Diện tích

Tổng diện tích tự nhiên 6.620,0

I Đất sản xuất nông nghiệp 149,9

1 Đất sản xuất lúa nớc 10,4

2 Đất sản xuất mầu và cây công nghiệp 33,5

3 Đất sản xuất nông lâm kết hợp 104,0

4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 2,0

II Đất sản xuất lâm nghiệp 6.357,2

- Bảo vệ rừng tự nhiên 5.051,7

3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng 1.043,3

III Đất sử dụng các ngành khác 112,9

Tổng diện tích quy hoạch cho sản xuất nông nghiệp: 149,9 ha Trong đó:

- Đất trồng lúa nớc: 10,4 ha

- Đất trồng màu và cây công nghiệp: 33,5 ha, trong đó quy hoạch mới là 2,5 ha, đợc chuyển từ đất trống cỏ sang sản xuất nông nghiệp.

- Đất sản xuất nông lâm kết hợp: 104,0 ha, trong đó 26 ha đã có, quy mới 5 ha chuyển từ đất trống cây bụi (IB), 73 ha, rừng trồng keo và bạch đàn cấp tuổi II sẽ cải tạo và xây dựng kinh tế vờn đồi.

- Mặt nớc nuôi trồng: 2,0 ha

Tổng diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp là: 6357,2 ha, trong đó:

* Bảo vệ rừng hiện có: 5218,9 ha, trong đó:

- Bảo vệ rừng tự nhiên: 5051,7 ha

- Bảo vệ rừng trồng: 167,2 ha

* Đất quy hoạch cho trồng rừng mới: 95.0 ha

* Diện tích đất quy hoach cho khoanh nuôi phục hồi rừng:1.043,3 ha

- Đất quy hoạch cho giao thông: 7,8 ha

- Đất quy hoạch cho khu dân c: 53,0 ha

- Đất ngập nớc cha sử dụng 52,1 ha

4.3.1.2 Quy hoạch phân chia rừng theo chức năng

Căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai ở biểu 4.14, nhu cầu đất sản xuất trong kinh doanh lâm nghiệp đề tài đề xuất phơng án quy hoạch phân chia đất lâm nghiệp theo chức năng nh sau:

Biểu 4.15: Phơng án quy hoạch đất lâm nghiệp theo chức năng

TT Hạng mục quy hoạch Diện tích Phân theo chức n¨ng Đặc dụng Sản xuất

1 Bảo vệ rừng tự nhiên 5.218,9 5.082,4 136,5

2 Khoanh nuôi phục hồi rừng 95,0 95,0 0

4.3.1.3 Tổ chức quản lý các loại đất, loại rừng

Việc tổ chức quản lý các loại đất đai việc quy hoạch dụng đất đóng vai trò quan trọng cho quá trình sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất giúp cho việc phân cấp quản lý các loại đất loại rừng, tạo điều kiện cho việc giao đất, khoán rừng sau này.

Giải pháp quan trọng để quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn xã Hơng Lộc là hoàn thành việc giao đất khoán rừng, đảm bảo mỗi khoảnh rừng đều có chủ quản lý cụ thể [13] tr 3 Theo quy hoạch sử dụng đất đai xã Hơng Lộc ở biểu 4.14 và ở biểu 4.15, toàn bộ diện tích đất đai của xã đợc tổ chức quản lý nh sau:

- Rừng và đất rừng đặc dụng do Vờn quốc gia Bạch mã quản lý là 5.940,7 ha đã đợc xác định cụ thể và đóng mốc ranh giới ngoài thực địa.

- Rừng và đất rừng sản xuất do UB nhân dân xã quản lý với diện tích 433,6 ha.

Ngày đăng: 13/10/2023, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu thu nhập nông nghiệp - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại Thừa Thiên Huế
Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu thu nhập nông nghiệp (Trang 28)
Hình 4.2: Biểu đồ cơ cấu thu nhập các nghành kinh tế - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại Thừa Thiên Huế
Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu thu nhập các nghành kinh tế (Trang 29)
Hình VCR và VAC là có hiệu quả kinh tế nhng cha phát triển nhiều. Thực chất chỉ giới hạn ở mức độ phục vụ lợi ích kinh tế trớc mắt cho các hộ gia đình, cha phục vụ cho lợi ích kinh tế lâu bền và đảm bảo an ninh môi trờng cho cộng đồng và xã hội. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại Thừa Thiên Huế
nh VCR và VAC là có hiệu quả kinh tế nhng cha phát triển nhiều. Thực chất chỉ giới hạn ở mức độ phục vụ lợi ích kinh tế trớc mắt cho các hộ gia đình, cha phục vụ cho lợi ích kinh tế lâu bền và đảm bảo an ninh môi trờng cho cộng đồng và xã hội (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w