Từ trước tới nay ở Việt Nam vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào tổng kết đánh giá về vai trò của rừng đối với quốc phòng. Mặc dù vai trò tác dụng của rừng vẫn có ý nghĩa chiến lược đối với quốc phòng và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay và mai sau. Chính vì những tồn tại đó, hơn lúc nào hết cần có những nghiên cứu tổng thể và chi tiết để hoạch định rõ những diện tích cần thiết phục vụ cho việc bảo vệ quốc phòng về mặt chủ quyền lãnh thổ cũng như về môi trường sinh thái. Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa việc LLVT tham gia phát triển sản xuất lâm nghiệp kết hợp với củng cố quốc phòng ở tỉnh miền núi biên giới nước ta, nhằm nâng cao trách nhiệm của các cấp ngành, địa phương, đặc biệt là các đơn vị LLVT đóng trên địa bàn miền núi đối với công tác phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng gắn với củng cố quốc phòng trong tình hình mới
4 Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lâm nghiƯp lµ bé phËn quan träng nỊn kinh tÕ quốc dân, bảo vệ môi sinh bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt lĩnh vực quốc phòng nhà quân luôn đề cao vai trò địa hình rừng núi Bởi địa hình rừng núi nói chung địa hình rừng núi nớc ta nói riêng mang đặc điểm nh: vách núi cao, vực sâu, khe núi hẹp, rừng dày rậm rạp, nhiều suối, khí hậu thay đổi đột ngột theo độ cao, theo ngày đêm, theo mùa, không khí ẩm thấp, giao thông lại khó khăn, dân c tha thớt, kinh tế phát triển Khác với điều kiện địa hình đồng bằng, địa hình rừng núi có ảnh hởng lớn đến tổ chức chiến đấu chiến đấu LLVT, đội quân dù đại đại, dù sử dụng phơng thức tác chiến phải tính đến đặc điểm Cụ thể là: Trong chiến đấu tiến công, lực lợng tiến công bị hạn chế việc sử dụng tập đoàn đột kích mạnh hớng, bị hạn chế tính động tác dụng hoả lực bắn thẳng, tầm quan sát, hạn chế tác dụng kỵ binh, xe tăng, thiết giáp, pháo binh, giới v.v tốc ®é tiÕn c«ng kh«ng thĨ tèc ®é tiÕn c«ng kh«ng thể cao nh địa hình thông thờng Địa hình rừng núi mấp mô đờng sá, bị núi cao chia cắt, nên tác chiến với lực lợng lớn khó hiệp đồng Các hệ thống đờng cách xa nhau, khoảng cách hớng lớn, nên dải tiến công thờng rộng hơn, hiệp đồng huy khó khăn hơn, bố trí lực lợng lớn động lực lợng từ hớng sang hớng khác gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, lực lợng gọn nhẹ, trang bị thích hợp lợi dụng kín đáo, che khuất núi rừng để tiếp cËn bÊt ngê, thùc hiƯn bao v©y, vu håi, ln sâu chia cắt quân địch phòng ngự 5 Trong chiến đấu phòng ngự, có địa hình mấp mô, có thảm thực vật nguỵ trang che chắn, nên bên phòng ngự lợi dụng ngăn cản hành động tiến công địch, lợi dụng địa hình hiểm trở, lấy địch nhiều, có điều kiện thuận lợi để làm công trình, vật chớng ngại từ nguồn vật liệu chỗ Chính vậy, nhà khoa học quân sự, phi quân giới nói chung Việt Nam nói riêng đà nghiên cứu nhiều loại tài nguyên thiên nhiên đặc biệt Trên sở đó, Chính phủ Bộ Quốc phòng quốc gia đa chủ chơng đờng lối chiến lợc nhằm phát triển nguồn tài nguyên rừng phục vụ kinh tế dân sinh quốc phòng Song song với việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng công trình phòng thủ quốc gia đợc tiến hành xây dựng khu vực có rừng che phủ nhằm bảo vệ vững Tổ quốc chống xâm lấn trái phép từ bên vào Có thể thấy tài nguyên rừng giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc Sự phân bố thảm thực vật rừng vị trí địa hình khác có liên quan nhiều tới bố phòng binh chủng Địa hình rừng núi có định lớn đến nghệ thuật quân riêng nớc, nên công trình khoa học nói vai trò rừng quốc phòng bí mật riêng quốc gia có rừng nằm chế độ bảo mật riêng nớc Do đó, việc tìm hiểu khai thác công trình tác giả giới liên quan đến đề tài bị hạn chế nhiều 1.1 giới Điểm qua lịch sử chiến tranh quốc gia giới cho thấy, từ thời kỳ cổ đại tới đà có hàng ngàn chiến tranh nớc đà xảy Trong đó, có nhiều chiến diễn địa hình rừng núi Thế thiên hiểm núi rừng đà góp phần ngăn chặn bớc tiến, giảm tốc độ tiến quân làm ảnh hởng lớn tới kế hoạch quân bên tham chiến Tiêu biểu chiến La Mà với Các-tơ-giơ; Các dân tộc Tây chống lại Đế chế La M·; Cuéc chiÕn tranh nh»m th«n tÝnh lÉn tranh báu chủ thời Chiến Quốc Trung Quốc v.v tốc độ tiến công Các nhà chiến l ợc khoa học quân giới từ xa tới công trình nghiên cứu quân đà đánh giá cao vị trí vai trò rừng núi Có công trình đà khẳng định thành bại chiến phụ thuộc vào địa hình đặc biệt Song, rừng phân bố không đồng nớc giới Tại nớc có rừng tuỳ điều kiện địa lý khác nhau, mức độ phong phú phân bố thảm thực vật khác nhau, nên hiểm trở địa hình rừng núi nớc khác Tính không phổ biến dạng địa hình đặc biệt khiến cho vị trí vai trò rừng đợc đề cập tác phẩm nớc có nhiều rừng núi Điển hình nh cc chiÕn tranh cđa §Õ chÕ La m·, nhà quân Vê-ghét-xia (giai đoạn cuối kỷ IV đến đầu kỷ V) đà trình bày cách có hệ thống toàn chiến lợc-chiến thuật quân quân đội La Mà cổ đại, có phần đề cập đến việc thực hành tác chiến địa hình rừng núi (theo giáo trình Lịch sử quân sự, tập 1)[23] Trung Quốc quốc gia gần gũi với Việt Nam, địa hình rừng núi nớc có nhiều nét tơng đồng với địa hình rừng núi ta Từ thời cổ đại, Trung Quốc đà có sách lý luận quân nói thuận lợi việc phòng thủ địa hình rừng núi hiểm trở Điển hình Tôn Tử (giai đoạn cuối kỷ VI đến đầu kỷ V trớc công nguyên) tác phẩm Binh pháp Tôn Tử ông đà phân tích rõ: Khi kẻ địch u số lợng, giữ quyền chủ động muốn ngăn chặn địch cần lợi dụng địa hình hiểm trở có nói cao rõng rËm che phđ nhiỊu, mµ nghi binh bí mật, tạo có lợi [11] Theo tác giả Lơng Ninh, Đặng Đức An (1978) [69] chiến tranh Nga Thổ Nhĩ Kỳ (1768 1774); (1787 1791), quân đội Nga dới quyền huy Ru-ni an-xép Xu-vôrốp đà đa chiến lợc tích cực nhằm đập tan quân chủ lực đối phơng cách áp dụng hình thức tác chiến chiến lợc khác nh phòng ngự tuyến có lợi lợi dụng triệt để địa hình rừng núi Trong công trình viết khoa học quân C.Mác-Ph.Ăng-ghen đề cập tới vai trò địa hình rừng núi chiến tranh diễn dạng địa hình qua tác phẩm nh: Nội chiến Pháp (1871)(1961)[59]; Tuyển tập luận văn quân sự,(1978)[60]; Về chiến tranh quân đội(1983)[61] Trong cách mạng dân chủ nhân dân Trung Quốc, tác giả Hồ Hoa (1958) có đề cập đến vai trò quan trọng địa hình rừng núi chọn lựa địa lực lợng cách mạng, qua tác phẩm Lịch sử cách mạng dân chủ Trung Quốc[47] Bộ Quốc phòng Mỹ, (1967) đà phát tài liệu Palatable plants of Tropical area[83] để hớng dẫn lực lợng binh, biƯt kÝch, lÝnh dï cã thĨ sư dơng đợc nguồn thực phẩm chỗ tiến hành tác chiến chiến trờng nhiệt đới Theo tác giả Mike Will, (1993)[84] lục quân Mỹ đà phối hợp Bộ Nông, Lâm nghiệp nghiên cứu xác lập đợc số loại côn trùng diệt loài thực vật cụ thể vùng đặc thù phục vụ mục đích quân đặc biệt Công trình đem lại hiệu cao viƯc khèng chÕ mét sè loµi thùc vËt có hại ngời khu vực đóng quân binh lính Mỹ Tác giả Mike Will, (1994)[85] đa công trình nghiên cứu thực vật lục quân Mỹ mang tên Electo-magnetic wave block of some plants, công trình giúp đảm bảo bí mật quân bảo vệ đợc sức khoẻ binh lính Mỹ Trong tài liệu quân nêu phân tích khả tác chiến với kẻ địch mạnh, nhà quân đề cao vai trò vật cản tự nhiên, đặc biệt lĩnh vực phòng thủ Đồng thời nói khả ngăn cản địch địa hình tự nhiên, nhà khoa học quân nớc có tiềm lực quân mạnh nh Mỹ, Nga, Pháp, Trung Quốc v.v tốc độ tiến công đà đánh giá cao nhân tố địa hình vai trò thảm thực vật che phủ bên Thực tiễn qua chiến nhiều nớc giới đà kiểm nghiệm điều Song, bí mật nớc việc lợi dụng rừng phục vụ cho hoạt động quân sự, nên t liệu nớc liên quan đến đề tài bị hạn chế nhiều tính bảo mật nghiêm ngặt nớc, nội dung nghiên cứu đề tài liên quan đến hoạt động quân bố phòng quân binh chủng quân đội nớc Các công trình nêu nói thuận lợi địa hình tự nhiên dới góc độ quân cha nói rõ cụ thể vai trò thảm thực vật tự nhiên đối víi nỊn qc phßng cđa tõng qc gia cã rõng 1.2 Việt Nam Theo Phạm Hồng Sơn, (1997) [73, tr.16] Việt Nam nớc nhiệt đới ẩm, có hệ thảm thực vật đa dạng phong phú quanh năm xanh tốt, bao phủ hầu hết dạng địa hình quan trọng có ý nghĩa mặt quân sự, nên nớc ta rừng núi cụm từ không tách rời nhau, dạng địa hình khác vùng nhiệt đới có kiểu thảm thực vật thích hợp bao phủ, địa hình rừng núi chiếm ba phần t diện tích nớc phân bố rải rác từ miền Bắc tới miền Nam Đặc biệt, vùng biên giới phía bắc phía tây nam nớc ta địa hình rừng núi chiếm 90% diện tích toàn vùng Do đó, địa hình rừng núi nớc ta địa bàn thiên hiểm hạn chế sức mạnh quân sức mạnh công địch chiến tranh xâm lợc đóng vai trò quan trọng việc phòng thủ đất nớc 1.2.1 Đối với việc xây dựng địa phát triển lực lợng Qua thực tiễn lịch sử chiến tranh dân tộc, nhà quân ta trọng vào điều kiện địa lợi chọn rừng núi nhằm hạn chế sức mạnh tiến công địch, xây dựng khu địa nơi đứng chân, bảo toàn phát triển lực lợng, tích luỹ lơng thực làm bàn đạp để thực hành phản công, tiêu diệt địch trong điều kiện phải chống lại kẻ thù đông gấp bội Điều đợc thể số sử liệu tác giả thông qua tác phẩm nh: Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Võ Nguyên Giáp, (1969) [46]; Tổng kết kháng chiến chống Pháp thắng lợi học (1972) [2]; Nguyễn TrÃi đánh giặc cứu nớc Lơng Ngọc Bích, (1976) [9]; Khởi nghĩa Lam Sơn Phan Huy Lê, Phan Đại DoÃn, (1977) [55]; Tổ tiên ta đánh giặc Hoàng Minh, (1977) [65]; Việt lợc sử ký (1980) [82]; Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Hoa xâm lợc Hồng Nam, Hång LÜnh, (1984) [67]; “NghƯ tht qu©n sù ViƯt Nam Cổ-Trung Đại Viện lịch sử quân sự, (1985) [22]; Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nớc thắng lợi học(1995) [3]; Nghệ thuật đánh giặc giữ nớc dân tộc Việt Namcủa Phạm Hồng Sơn, (1997) [73]; Căn địa phong trào Cần vơng chống Pháp Dơng Đình Lập, (1997) [52]; Tổ tiên ta nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giíi qc gia” cđa Hoµng Cao Minh, (1998) [66]; “Khëi nghĩa Lê Ninh Phan Đình Phùng Hoàng Minh Tổ, (1998) [76]; Lịch sử đội Trờng Sơn ®êng Hå ChÝ Minh” cđa Tỉng cơc hËu cÇn, (1997) [20]; Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng (1945-1954) Bé t lƯnh Qu©n khu 1, (1999) [29]; “Chän khu vực phục kích trung đoàn binh địa hình rừng núi Trần Thái Cống, (1999) [38]; T tởng Hồ Chí Minh Ban Văn hoá t tởng Trung ơng, (2003) [8] v.v tốc độ tiến công Trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam, nhà quân Pháp đà tổng kết u, nhợc điểm địa hình rừng núi thực hành tác chiến khu vực 10 này, qua số tác phÈm cña: Bernard F., (1922) “L’Indochine eheurs et dauger”[86]; Gallien P., (1944) “Histoire militsire de L’Indochine de 1664 a nos joar”[88], “Trois colonnes au TonKin (1894-1895)”[89]; Musson R., (1945) “Souvenrs de L’Auram et du TonKin”[90] v.v C¸c t liƯu nêu nói đến tầm quan trọng chiến lợc việc xây dựng địa địa hình rừng núi Bởi địa nhân tố thờng xuyên có tác dụng định vận mệnh chiến, thờng chiến tranh giải phóng khởi nghĩa vũ trang Căn địa vùng tự vùng giải phóng, cách mạng dựa vào để đứng chân phát triển lực lợng mặt, tạo thành trận địa vững trị, quân sự, kinh tế, lấy làm nơi xuất phát để mở rộng dần vùng giải phóng, cuối tiến lên đánh bại kẻ thù lớn mạnh, giải phóng hoàn toàn đất nớc Căn địa chỗ đứng chắn, chỗ dựa để xây dựng phát triển lực lợng, hậu phơng chiến tranh cách mạng, địa đà hình thành sớm nớc ta, tồn phát triển theo yêu cầu chống giặc ngoại xâm dân tộc Các nhà quân có cách nhìn nhận khác chọn địa hình rừng núi làm cách mạng Nhng nhìn chung tác giả nêu đánh giá cao vị trí núi rừng chiến lợc quân đất nớc, hiểm trở núi rừng đà góp phần tạo cách đánh địch riêng biệt phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nớc giai đoạn chống giặc ngoại xâm, cách đánh nâng lên thành Nghệ thuật đánh giặc giữ nớc Việt Nam đợc kiểm chứng qua hàng nghìn chiến tranh dân tộc trớc kẻ thù dân tộc Nh vậy, đứng mặt quân mà nói, tác giả đà phân tích rõ thuận lợi lập địa khu vực rừng núi Sự hiểm trở địa hình, nguỵ trang lý tởng thảm thực vật che phủ bên đà hình thành nên thiên hiểm tự nhiên Điều đợc nhà quân lợi dụng triệt để, nhằm đa đờng lối chiến lợc 11 chiến thuật đắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh Trên sở đó, nhà quân đa hành động quân phù hợp nh phòng thủ hay chọn vị trí đứng chân, triển khai lực lợng v.v tốc độ tiến công tuỳ lúc đánh lại đối phơng, giành thắng lợi chiến dịch giải phóng đất nớc Song, cha có công trình hay tổng kết nào, tổng kết cách hệ thống vai trò quan trọng thảm thực vật rừng việc xây dựng khu địa địa hình rừng núi Các công trình nêu tuý xét riêng nhân tố địa hình đứng góc độ quân 1.2.2 Đối với ngành hậu cần quân đội Hậu cần quân đội ngành phục vụ quan trọng giúp đội giành thắng lợi chiến tranh dân tộc Các quan hậu cần luôn mục tiêu đánh phá địch Vì vậy, núi rừng trở thành nơi sơ tán, cất giữ kho tàng, công binh xởng, quân y viện v.v tốc độ tiến c«ng kh«ng thĨ Díi sù che chë cđa rõng nói, đơn vị trực thuộc ngành hậu cần ngày đêm hoạt động bảo đảm vật chất trang bị kỹ thuật cho đơn vị thực hành chiến đấu Để đánh giá vị trí vai trò rừng ngành hậu cần chiến tranh giữ nớc, nhiều nhà nghiên cứu đà có công trình đáng ghi nhận nh: Hoàng Diệu, Đinh Xuân Thu, Lu Quang Hoá, Trần Quốc Vợng, Trần Quang Vinh, Nguyễn Hữu Hợp, (1997) Tìm hiểu công tác hậu cần thời xa[40] Đặc biệt, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, ngành hậu cần nh lĩnh vực hoạt động ngành đà thực tổng kết công tác hậu cần Các tổng kết có đề cập tới vai trò khả rừng ngành mình, cho yếu tố quan trọng tạo nên thắng lợi ngành hậu cần chiến tranh nh: Báo cáo chung tình hình nghiên cứu đông y năm chống Mỹ cøu níc” cđa Bé Y tÕ, (1969) [31]; “Tãm t¾t đặc điểm thuốc có kèm bảng tra cứu tên họ số thông thờng Vũ 12 Văn Chuyên, (1976) [39]; Thuốc đờng ruột từ c©y cá níc” cđa Bé Y tÕ, (1989) [32]; Hậu cần chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Tổng cục hậu cần, (1994) [17]; Tổng kết công tác Cục thuộc Tổng cục cung cÊp kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (1945-1954)” cđa Tỉng cơc hậu cần, (1996) [19]; Công tác hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ Đông Xuân 1953-1954 Ban kế hoạch hậu cần, (1997) [5]; Tổng kết hậu cần kháng chiÕn chèng Mü cøu níc (1954-1975)” cđa Tỉng cơc hËu cần, (2001) [21] v.v tốc độ tiến công Các công trình nêu đà tổng kết lịch sử hình thành phát triển ngành phục vơ nh: qu©n nhu, qu©n y, qu©n khÝ, qu©n giíi, vận tải Các phận đảm bảo nhu cầu vỊ vËt chÊt kü tht, qu©n y trùc tiÕp cho đơn vị LLVT chiến tranh Có thể nói chiến tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta phần lớn đơn vị trực thuộc ngành hậu cần hoạt động rừng núi Song tới ngành hậu cần cha có công trình nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống vai trò rừng ngành Thảm thực vật rừng nớc ta che phủ hầu hết dạng địa hình hiểm trở, phân bố liên tục thành dải rộng địa hình rừng núi nớc Do đó, thảm thực vật rừng nguỵ trang thiên nhiên lý tởng cho hoạt động quân Trong công trình nghiên cứu nguỵ trang tác giả Quang Sa, Sỹ Hoài, (1997)[72] có viết: Nguỵ trang có từ lâu đời gần nh đồng thời với xuất chiến tranh Nguỵ trang thiên nhiên biện pháp nguỵ trang nhanh nhất, đơn giản tốn kém, rừng chỗ dựa tốt cho công tác nguỵ trang, không che giấu cá nhân mà che giấu phơng tiện, trang bị, đơn vị, che dấu hoạt động muôn hình muôn vẻ mà phơng tiện trinh sát địch khó phát Bởi chiến tranh xảy dù 13 chiến tranh xâm lợc, chiến tranh cứu nớc hay chiến tranh giải phóng dân tộc Bao có chênh lệch lực lợng hai bên tham chiến, lực lợng yếu quân số, trang bị kỹ thuật thờng rút lui vùng rừng núi, lợi dụng nguỵ trang thiên nhiên hiểm trở núi rừng làm địa nhằm bảo toàn lực lợng chờ thời Thảm thực vật rừng với vai trò lới nguỵ trang thiên nhiên đà góp phần không nhỏ lịch sử chống giặc ngoại xâm đất nớc ta Nhng cha có công trình nào, tác giả tổng kết phân tích rõ vai trò nguỵ trang thảm thực vật rừng dạng địa hình khác đất nớc lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Bên cạnh công trình nghiên cứu, có sử liệu báo cáo tổng kết nhà sử học quân binh chủng quân đội vai trò thảm thực vật rừng dới góc độ quân nghiệp bảo vệ Tổ quốc Các nhà khoa học lâm nghiệp với công trình nghiên cứu chuyên ngành lâm nghiệp, báo cáo tổng kết tài nguyên rừng, nh trạng tình hình phát triển lâm nghiệp tỉnh có rừng phạm vi toàn quốc đà góp phần lớn giúp nhà khoa học quân hiểu rõ thực trạng phân bố tài nguyên rừng, nh trạng tình hình sản xuất lâm nghiệp tỉnh trung du miền núi Trên sở đó, nhà khoa học quân có chiến lợc nhằm kết hợp kinh tế với quốc phòng nói chung kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp với quốc phòng nói riêng, góp phần tạo tiềm lực quốc phòng chỗ, đảm bảo quốc phòng an ninh bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Một số công trình nghiên cứu, báo cáo tổng kết, tài liệu chuyên ngành lâm nghiệp có liên quan đến đề tài nh: Thái Văn Trừng, (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái[81]; Phùng Ngọc Lan, (1986) Giáo trình Lâm sinh học, tập1[51]; Vũ Tự Lập, 14 (1999) Địa lý tự nhiên Việt Nam[53] v.v tốc độ tiến công Các tài liệu giúp cho nhà quân hiểu rõ khái niệm hệ sinh thái rừng, phân bố thảm thực vật rừng nhiệt đới dạng địa hình đất nớc Các tài liệu của: Đỗ Tất Lợi, 1964 Dợc liệu học[57], Cây thuốc vị thuốc Việt Nam[58]; Phạm Hoàng Hộ, (1999) Cây cỏ Việt Nam[48]; Võ Văn Chi, Trần Hợp, (2000) Cây cỏ có ích Việt Nam[34] v.v tốc độ tiến công giúp đội đóng quân địa hình rừng núi phân biệt rõ loài thực, động vật rừng giá trị nó, để đội sử dụng đợc nguồn lơng thực thực phẩm vật liệu chỗ từ thảm thực vật rừng quanh vị trí đóng quân Các tài liệu nh: Kế hoạch hành động ®a d¹ng sinh häc cđa ViƯt Nam” cđa Bé NN & PTNT, (1995) [15]; Nghị định 01/NĐ-CP Chính phủ, (1995) [35]; Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg Chính phủ, (1998) [37]; Niên giám thống kê 1999 [68]; Chiến lợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 Bộ NN & PTNT, (2001) [16]; Nghị định số 163/1999/NĐ-CP Chính phủ, (1999) [36]v.v tốc độ tiến công Các báo cáo, định, nghị định nêu nói rõ trạng tài nguyên rừng đất nớc kế hoạch phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn tơng lai, nhằm giúp nhà quân có kế hoạch phối hợp với ngành lâm nghiệp để vừa phát triển rừng, vừa thực tốt nhiƯm vơ b¶o vƯ Tỉ qc ViƯt Nam XHCN Trong công trình nghiên cứu, tổng kết báo cáo nêu số ngành trực thuộc liên quan đến ngành hậu cần tác giả quân đội cho thấy: phong phú đa dạng tài nguyên rừng nớc ta đóng vai trò lớn đời sống đội, đặc biệt điều kiện hoạt động, chiến đấu địa hình rừng núi khả cung cấp lơng thực, thực phẩm, thuốc men, vật liệu không đáp ứng đủ cho đơn vị đội gặp nhiều trở ngại vận chuyển hoàn cảnh ác liệt chiến tranh Khi đó, rừng trở thành nguån cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm, thuèc men, vËt liệu 15 chỗ, kịp thời giúp đội phần giải đợc thiếu thốn vật chất, đảm bảo sẵn sàng chiến đấu Song, công trình tổng kết nêu trên, tổng kết riêng lẻ lĩnh vực hoạt động ngành hậu cần nghiên cứu chuyên ngành lâm nghiệp khác nhau, nhằm phục hồi phát triển kinh doanh rừng sở bền vững Những tài liệu cần đợc tiếp tục nghiên cứu nghiêm túc để xác định vai trò rừng quốc phòng nghiệp bảo vệ Tổ quốc Tóm lại: Trên sở phân tích có chọn lọc số t liệu lịch sử, tổng kết quân binh chủng, công trình nghiên cứu rừng ngành lâm nghiệp tác giả nớc theo hớng tìm hiểu vai trò rừng quốc phòng nghiệp bảo vệ Tổ quốc, rút số nhận xét sau: Tài nguyên rõng ë níc ta tõ tríc tíi vµ tơng lai yếu tố bảo đảm cho hoạt ®éng chiÕn ®Êu vµ chiÕn ®Êu cđa bé ®éi Tuy nhiên, tài liệu tổng kết quân binh chủng hay công trình nghiên cứu ngành lâm nghiệp nớc ta từ trớc tới cha có công trình nghiên cứu sâu sắc cách hệ thống vai trò rừng quốc phòng nghiệp bảo vệ Tổ quốc Do đó, đề tài sở giúp nhà khoa học quân lâm nghiệp hiểu rõ vai trò thảm thực vật rõng níc ta sù nghiƯp b¶o vƯ Tỉ qc Đồng thời sở để nhà khoa học quân lâm nghiệp đề kế hoạch nhằm phát triển sản xuất lâm nghiệp kết hợp với quốc phòng để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoạn