1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng tại công ty tnhh mtv lâm nghiệp bảo lâm, tỉnh lâm đồng

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thầy giáo PGS.TS Trần Quang Bảo, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu chi trả dịch vụ môi trường rừng công tác bảo vệ phát triển rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tình cảm sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Trần Quang Bảo – ngƣời định hƣớng, khuyến khích dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài; cán Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, cán thôn xã ngƣời dân địa phƣơng… Do thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều nên đề tài khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập đƣợc, kết tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Thái Bảo Hùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu rừng dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.2 Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Khái niệm rừng dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2.2 Nghiên cứu dịch vụ môi trƣờng rừng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 11 1.2.3 Kết thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 15 1.3 Tình hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng 17 1.3.1 Thu tiền DVMTR: 17 1.3.2 Tác động sách chi trả DVMTR đến công tác bảo vệ phát triển rừng 18 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 20 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Địa hình 20 2.1.3 Khí hậu 20 2.1.4 Thủy văn 21 2.1.5 Đặc điểm đất đai 22 2.1.6 Đặc điểm đa dạng sinh học 22 2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 23 ii 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 23 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 23 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 24 2.2.4 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội 25 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 3.1.1 Mục tiêu chung 27 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 27 3.2 Đối tƣợng phạm vị nghiên cƣu 27 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.2.2 Phạm vị nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phƣơng pháp tiếp cận 28 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp công tác quản lý bảo vệ rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm 35 4.1.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp 35 4.1.2 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng đất lâm nghiệp 37 4.1.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng 39 4.2 Tình hình chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm 42 4.2.1 Kết chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng 42 4.2.2 Kết thực hạng mục khác 44 4.2.3 Cơng tác kiểm tra thực Chính sách chi trả DVMTR 45 4.3 Hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng công tác bảo vệ phát triển rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm 46 4.3.1 Hiệu công tác bảo vệ rừng 46 iii 4.3.2 Cải thiện sinh kế cho hộ gia đình nhận khốn tác động khác đến công tác quản lý bảo vệ rừng 48 4.3.3.Hiệu sách chi trả nhận thức văn hóa ngƣời dân địa phƣơng 49 4.3.4 Hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đến ý thức bảo vệ rừng cộng đồng 50 4.3.5 Những tồn bảo vệ phát triển rừng Công ty 51 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng từ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 52 4.4.1 Giải pháp công tác quản lý 52 4.4.2 Giải pháp phối hợp quản lý bảo vệ rừng 53 4.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng Công ty TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Chi cục BVTV Chi cục bảo vệ thực vật DLST Du lịch sinh thái DVHST Dịch vụ hệ sinh thái DVMT Dịch vụ môi trƣờng DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng FONAG Quỹ bảo tồn nƣớc Quốc gia UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PES Chi trả dịch vụ môi trƣờng PFES Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng SXKD Sản xuất kinh doanh TLN Thảo luận nhóm v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, dân số theo đơn vị hành 23 Bảng 2.2 Thống kê số hộ nghèo xã 24 Bảng 3.1 Thiết kế vấn cấp, đơn vị hộ gia đình 32 Bảng 3.2 Thiết kế thảo luận nhóm cấp 33 Bảng 4.1 Hiện trạng diện tích loại rừng đất rừng theo chức 36 Bảng 4.2 Kết khai thác LSNG Công ty giai đoạn 2012-2016 40 Bảng 4.3 Thống kê lực lƣợng PCCCR Công ty năm 2016 41 Bảng 4.4 Kinh phí tốn tiền DVMTR giai đoạn 2011 – 2017 43 Bảng 4.5 Tổng hợp nguồn chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Công ty giai đoạn 2015 – 2017 44 Bảng 4.6 Thống kê kết QLBVR giai đoạn 2012-2016 47 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Biểu đồ cấu tiền DVMTR tổng đầu tƣ cho Lâm nghiệp 17 Hình 3.1 Sơ đồ logic theo mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 30 Hình 4.1 Bản đồ trạng rừng Công ty Lâm nghiệp Bảo Lâm, 2017 37 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ sinh thái tự nhiên đóng vai trị quan trọng sống ngƣời Các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lƣu vực sông, nguồn nƣớc, cung cấp cho ngƣời giá trị dịch vụ nhƣ thực phẩm, nƣớc ngọt, gỗ, khả hấp thụ cacbon giảm biến đổi khí hậu… Trong hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng hàng đầu, rừng không cung cấp nguyên liệu nhƣ gỗ, củi cho số nghành sản xuất mà giúp trì bảo vệ mơi trƣờng sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia giới Hiện nay, ngƣời sử dụng ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên cách lãng phí khơng bền vững mà chất lƣợng hệ sinh thái ngày cạn kiệt, khả cung cấp dịch vụ mơi trƣờng từ ngày giảm Do phát triển nhanh xã hội, bên cạnh cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng chƣa đƣợc quan tâm mức, dẫn đến nguồn tài nguyên rừng ngày suy giảm Theo báo cáo Bộ NN&PTNT giai đoạn 2011-2016 diện tích rừng tăng 989.607 ha, nhƣng diện tích rừng tự nhiên giảm 62.675 (Bộ NN&PTNT, 2017) Diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trƣờng góp phần gây biến đổi khí hậu Trong năm gần đây, nhận thức giá trị vai trò quan trọng rừng đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao Đặc biệt tiếp cận với cách nghĩ lợi ích mà rừng mang lại Đó khơng cịn giá trị trừu tƣợng mà đƣợc xem loại hàng hóa, đem mua bán trao đổi thị trƣờng Mặt khác, xã hội nhận thức đƣợc giá trị môi trƣờng rừng có trách nhiệm với ngƣời làm nghề rừng số lợi ích mơi trƣờng rừng đƣợc đƣa lƣợng giá trao đổi ngƣời cung cấp ngƣời sử dụng nhƣ hàng hóa dịch vụ, chúng đƣợc gọi dịch vụ môi trƣờng rừng Thu nhập từ dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc xem nguồn tài bổ sung cho nghề rừng, đặc biệt quan trọng nƣớc phát triển, nơi mà ngƣời làm nghề rừng có thu nhập thấp đời sống gặp nhiều khó khăn Chính ngun nhân cấp thiết mà dịch vụ mơi trƣờng rừng đời giải pháp hiệu góp phần bảo vệ phát triển rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm trực thuộc UBND tỉnh Lâm Đồng doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng kinh doanh lâm sản Trong tiến trình xây dựng mơ hình kinh doanh lâm nghiệp bền vững, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm đƣợc UBND tỉnh Lâm Đồng lựa chọn thí điểm mục tiêu quản lý rừng bền vững, gắn kết kinh doanh có hiệu với trách nhiệm mơi trƣờng, xã hội Trong đó, chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng hội, nguồn lực góp phần bảo vệ phát triển rừng thông qua thực chế cung ứng dịch vụ ngƣời đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ giá trị mà rừng mang lại phải có trách nhiệm đóng góp kinh phí để bảo vệ phát triển rừng Để đánh giá đƣợc hiệu chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đến công tác bảo vệ phát triển rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, thực đề tài nghiên cứu: “ Nghiên cứu hiệu chi trả dịch vụ môi trường rừng công tác bảo vệ phát triển rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Nghiên cứu đƣợc thực với mong muốn giải tồn mà thực tiễn địi hỏi mang lại nhìn cụ thể, khách quan lợi ích dịch vụ mơi trƣờng rừng CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu rừng dịch vụ môi trường rừng Rừng phận thay mơi trƣờng sinh thái, giữ vai trị quan trọng đời sống ngƣời sở để phát triển nhiều ngành kinh tế khác (FAO, 2003) Rừng có chức sản xuất chức bảo vệ, bảo tồn Mặc dù chức rừng khác nhƣng thân loại rừng lại chứa đựng nhiều giá trị khác nhƣ giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị lựa chọn, giá trị để lại giá trị tồn (Barhill, 1999) - Giá trị sử dụng trực tiếp: giá trị nguyên liệu thô sản phẩm vật chất đƣợc sử dụng trực tiếp hoạt động sản xuất, tiêu dùng mua bán ngƣời nhƣ gỗ, củi, lâm sản gỗ, thuốc, giải trí, - Giá trị sử dụng gián tiếp: Là giá trị kinh tế dịch vụ môi trƣờng chức sinh thái mà rừng tạo nhƣ: trì chất lƣợng nƣớc, giữ dịng chảy, điều tiết lũ lụt, kiểm sốt xói mịn, phòng hộ đầu nguồn, hấp thụ cacbon, vẻ đẹp cảnh quan - Giá trị lựa chọn: Là giá trị chƣa đƣợc biết đến nguồn gen, loài động vật hoang dã rừng chức sinh thái rừng chúng đƣợc đƣa vào ứng dụng lĩnh vực giải trí, dƣợc phẩm, nơng nghiệp tƣơng lai - Giá trị để lại: Là giá trị trực tiếp gián tiếp mà hệ sau có hội đƣợc sử dụng - Giá trị tồn tại: Là giá trị nội kèm với tồn loài rừng hệ sinh thái rừng nhƣ ý nghĩa văn hoá, thẩm mỹ, di sản, kế thừa, Một số nghiên cứu bƣớc đầu ƣớc tính đƣợc giá trị rừng nhƣ nghiên cứu Sutherland (1985), Pearce (2001) Các nghiên cứu giá trị nhiều mặt rừng nhƣ cung cấp gỗ, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ phục hồi đất, điều hịa khí hậu, hấp thụ cacbon, tạo vẻ đẹp cảnh quan cho giải trí v.v Những giá trị rừng đem lại nhiều lợi ích khác kinh tế, sinh thái, môi trƣờng Việc đánh giá đầy đủ giá trị rừng môi trƣờng rừng sở để khai thác quản lý rừng bền vững Mặc dù, nhận biết đƣợc giá trị nhiều mặt rừng nhƣng thời gian dài ngƣời quan tâm Từ kết tổng hợp trên, thấy thay đổi rõ rệt cơng tác quản lý bảo vệ rừng qua năm nhờ có sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, cụ thể số vụ vi phạm nhƣ phạm vi vụ vi phạm giảm dần qua năm Số vụ phá rừng giảm mạnh từ 35 vụ năm 2012 xuống vụ năm 2016 Kết cho thấy đƣợc từ có sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, nhận thức ngƣời dân vai trò rừng đƣợc nâng cao, từ dẫn tới số vụ vi phạm giảm dần qua năm Đạt đƣợc kết có tích cực cơng tác tun truyền, nhiệt tình đơn vị có liên quan đến nghành lâm nghiệp, Công ty nhƣ hộ dân nhận khốn bảo vệ rừng tích cực tuần tra phát hiện, ngăn chặn, báo cáo xử lý kịp thời vụ vi phạm 4.3.2 Cải thiện sinh kế cho hộ gia đình nhận khốn tác động khác đến công tác quản lý bảo vệ rừng - Tổ chức giao khoán QLBVR nguồn chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng với diện tích bình qn 17.700 /năm, hàng năm chi trả cho 850 hộ dân sống gần rừng Bình quân hộ nhận: 20,75 , thu nhập bình quân : triệu đồng/năm/ hộ, với tổng giá trị bình quân: tỷ đồng/ năm/ Công ty - Mức chi trả tiền cơng nhận khốn ngày cao tạo điều kiện nâng cao thu nhập, góp phần ổn định đời sống ngƣời dân địa phƣơng Từ đó, có chuyển biến tích cực trách nhiệm QLBVR chấp hành nghiêm việc tuần tra rừng đƣợc phân công Nâng cao ý thức quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng nhân dân địa phƣơng nhiều hình thức; đồng thời, vận động tổ chức đƣa hộ chủ yếu đồng bào dân tộc dân địa phƣơng chổ tham gia vào công tác nhận khốn bảo vệ rừng Qua đó, tạo điều kiện làm thay đổi nhận thức công tác bảo vệ tài nguyên ngƣời dân góp phần ổn định đời sống kinh tế văn hóa xã hội, an ninh trật tự địa phƣơng - Trong năm 2015, việc khai thác rừng Keo trồng năm 2010 nguồn hỗ trợ theo Đề án giảm nghèo nhanh bền vững xã Lộc Lâm ( giao khoán đất cho dân tự trồng ) bƣớc đầu khẳng định việc đầu tƣ trồng rừng đem lại lợi ích, đƣợc hỗ trợ đầu tƣ từ nhà nƣớc giai đoạn rừng non, rừng chuyển giai đoạn từ năm thứ trở đƣợc hƣởng thêm nguồn chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 450.000 đồng /ha/ năm Đến kỳ khai thác đƣợc hƣởng trọn thành tạo nguồn thu nhập trang trải sống Sau khai thác triển khai trồng lại rừng, đa số ngƣời dân nhận khoán trƣớc tự giác, xung 48 phong tham gia nhận khoán lại để trồng rừng cụ thể năm 2015 có số hộ thoát nghèo nhƣng xin nhận khoán lại để tiếp tục trồng rừng mà không cần hƣởng đầu tƣ Nhƣ vậy, qua thực đề án làm thay đổi phần nhận thức rừng, nâng cao dần ý thức ngƣời dân công tác trồng bảo vệ rừng - Qua công tác tuần tra, cá nhân đến tổ, nhóm nhận khoán nâng cao tinh thần trách nhiệm việc tuần tra QLBVR, chấp hành theo lịch phân công tuần tra trực đêm hàng tháng phân trƣờng xây dựng - Các hộ nhận khốn có ý thức việc trồng lại rừng diện tích rừng giao khốn bị QLBV diện tích chống bị nhổ, phá hoại - Qua công tác tuần tra, phát xử lý vụ việc, tổ nhóm tiểu khu, phân trƣờng ghi nhận giới thiệu, xây dựng gƣơng điển hình để nhân rộng đơn vị Công ty nhằm thực tốt nhiệm vụ QLBV tài nguyên rừng 4.3.3 Hiệu sách chi trả nhận thức văn hóa người dân địa phương Trong thời gian thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tác động từ sách đến nhận thức trình độ văn hóa ngƣời dân khu vực đƣợc cải thiện rõ rệt Chính sách có ảnh hƣởng sâu sắc văn hóa nhận thức ngƣời dân khu vực Cụ thể qua kết vấn số hộ dân khu vực đƣợc Cơng ty giao khốn bảo vệ rừng hầu hết hộ gia đình có độ tuổi học Số ngƣời mù chữ chƣa đến tuổi học chiếm tỷ lệ thấp Số gia đình có học từ cao đẳng, đại học cao Đây thuận lợi quan trọng ngƣời dân có trình độ học vấn tƣơng đối cao, việc tiếp cận chƣơng trình, sách mức độ đồng thuận diễn nhanh, ý thức ngƣời dân việc bảo vệ rừng đƣợc nâng cao quyền lợi nghĩa vụ tham gia PES đƣợc bảo đảm Cũng từ kết vấn cho thấy đƣợc tỷ lệ trực tiếp sử dụng nguồn thu nhập từ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng để đầu tƣ giáo dục tƣơng đối cao, khoảng 20% Tuy nguồn thu nhập từ khoán bảo vệ rừng chiếm phần thu nhập hộ gia đình nhƣng nguồn thu nhập lại đƣợc hộ gia đình sử dụng để phát triển đầu tƣ giáo dục cho cái, đối tƣợng có ảnh hƣởng lớn đến phát triển tài nguyên rừng 49 thời gian tới đối tƣợng có đủ nhận thức vai trị rừng kinh tế xã hội Nhƣ vậy, trình thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân, nguồn thu nhập ảnh hƣởng tới nguồn tài nguyên rừng tƣơng lai lớn nguồn thu phần đƣợc đầu tƣ cho văn hóa, giáo dục, qua nhận thức ngƣời dân vai trị rừng đƣợc nâng cao Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng đƣợc đẩy mạnh quan tâm mức, góp phần thúc đẩy cơng tác xã hội hóa nghề rừng, vai trị rừng đời sống nhận thức ngƣời dân hạn chế thấp tác động xấu đến tài nguyên rừng 4.3.4 Hiệu chi trả dịch vụ môi trường rừng đến ý thức bảo vệ rừng cộng đồng Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc phổ biến đến ngƣời dân bối cảnh có kế hoạch chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng đa dạng sinh học Sự phát triển kinh tế xã hội khu vực có tác động lớn đến q trình tiếp cận sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ngƣời dân khu vực Qua phƣơng pháp PRA cho thấy 98% số hộ dân đƣợc vấn biết quan tâm đến sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng địa phƣơng Đây thuận lợi lớn chi phối đến thành cơng sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Lâm Đồng nói chung Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiêp Bảo Lâm nói riêng Cơng ty nhƣ quyền địa phƣơng ngƣời dân khu vực thực tốt sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Mặt khác, trình độ học vấn văn hóa ngƣời dân cao nên việc tiếp thu thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng có nhiều thuận lợi, hầu hết ngƣời dân hiểu lợi ích từ rừng sách chi trả dịch mơi trƣờng rừng mang lại Từ họ có ý thức cao cơng tác bảo vệ phát tiển rừng Ngoài việc ý thức đƣợc bảo vệ rừng bảo vệ diện tích trữ lƣợng gia đình họ ý thức đƣợc bảo vệ rừng bảo vệ mơi trƣờng sinh thái nhƣ giảm xói mịn đất, giảm lũ, ổn định nguồn nƣớc, giảm nhiễm khơng khí… Qua thấy ngƣời dân khu vực có ý thức trách nhiệm cao vai trị rừng đời sống họ Chính mà sách chi trả mơi trƣờng rừng đƣợc thực thuận lợi lớn để nâng cao vai trị rừng giúp cho cơng tác quản lý tài nguyên rừng có nhiều thuận lợi 50 4.3.5 Những tồn bảo vệ phát triển rừng Công ty a) Về khách quan - Chính quyền địa phƣơng chƣa thực quan tâm đến công tác tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân hiểu thực tốt Luật QLBVR giao ƣớc QLBVR thôn, buôn hộ vi phạm, ý thức chấp hành yêu cầu quyền chƣa cao - Việc phối kết hợp Ban ngành: Công an, Hạt kiểm lâm, chủ rừng … tuyên truyền nhiều hình thức nâng cao ý thức quản lý bảo vệ rừng nhân dân đôi lúc đôi nơi chƣa đƣợc thực kịp thời triệt để, dẫn đến vụ vi phạm khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép xảy nhiều - Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng nói chung diễn ngày phức tạp Việc xác định điểm nóng để tăng cƣờng cơng tác tuần tra chƣa kịp thời nên hành vi vi phạm gia tăng, dẫn đến số vụ vắng chủ không lập đƣợc biên cịn nhiều - Sự phối kết hợp Cơng ty cấp quyền địa phƣơng, ban ngành chức công tác tuyên truyền tuần tra, truy quét chƣa đƣợc chặt chẽ đồng dẫn đến việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm chƣa đủ sức răn đe, ngăn chặn nên việc vi phạm tái diễn - Các hành vi khai thác trái phép; xâm canh lấn chiếm, phá rừng với diện tích nhỏ, manh mún, nơi sâu, xa, địa hình phức tạp … xảy thƣờng xuyên nên việc phát hiện, bắt tang cịn ít, dẫn đến số vụ vắng chủ không lập đƣợc biên chiếm số lƣợng lớn Trong đó, hình thức đổ hóa chất để phá rừng sản xuất nông nghiệp hành vi phá rừng làm khối lƣợng rừng lớn nhƣng lại khó bắt tang đối tƣợng khơng thừa nhận sai phạm đất đai hoa màu sang nhƣợng chƣa truy tìm đƣợc ngƣời chủ mƣu phá hoại - Qua công tác điều tra xác minh, cho thấy: Đối tƣợng vi phạm chủ yếu ngƣời dân địa phƣơng (chiếm tỷ lệ > 90% số vụ vi phạm); trƣờng vi phạm chủ yếu đất có rừng, chủ yếu rừng sản xuất, có diện tích nhỏ Vị trí thƣờng nằm gần nơi canh tác sản xuất nông nghiệp, xa khu dân cƣ nên gây nhiều khó khăn cho việc phát xử lý đơn vị - Tình trạng lút mua bán đất đai trái phép dẫn đến việc xâm canh, lấn chiếm, xảy nhƣng việc phát ngăn chặn chƣa đạt hiệu cao làm cho việc QLBVR thêm phức tạp khó lƣờng 51 - Việc xử lý vụ vi phạm: Phá rừng, tái xâm canh, lấn chiếm đất rừng…chƣa đƣợc Ban lâm nghiệp xã tích cực tham mƣu cho quyền ngành chức giải triệt để, gây trở ngại cho chủ rừng lực lƣợng tuần tra việc QLBV tài nguyên rừng đƣợc giao quản lý - Việc áp dụng biện pháp răn đe xử phạt hành với đối tƣợng đào đãi khống sản ngƣời dân địa phƣơng chƣa đƣợc quyền xã quan tâm, xử lý liệt dẫn đến việc đào đãi khoáng sản tái diễn địa bàn b)Về chủ quan - Lực lƣợng nhận khoán: Tuy nhiều, nhƣng bị hạn chế trình độ nghiệp vụ chun mơn nên việc tuần tra phát vụ vi phạm cịn ít, số vụ khơng lập đƣợc biên với ngƣời vi phạm cịn nhiều gây khó khăn cho việc đấu tranh ngăn ngừa tội phạm Tổ chức tuần tra cho nhóm nhận khốn đƣợc triển khai, nhƣng chất lƣợng tuần tra nhóm nhận khốn khơng cao, tình trạng e ngại sợ va chạm nên có nhiều vụ việc biết ngƣời vi phạm nhƣng không tố cáo - Việc theo dõi nắm bắt xử lý thông tin diễn biến tƣ tƣởng ngƣời dân địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm thƣờng xuyên mức - Các phân trƣờng, tiểu khu chƣa xác định hết điểm nóng khu vực để lập lịch phân cơng tuần tra, bố trí lực lƣợng nhận khoán hợp lý để ngăn chặn, phát kịp thời hành vi vi phạm - Việc tuần tra Thơn, bn, tổ chƣa cao, cịn tình trạng Thôn, Buôn, tổ chƣa thực nghiêm túc lịch bố trí phân cơng tuần tra ,địa điểm tuần tra giao, có lúc chƣa đến theo yêu cầu, không chịu xuống chân lô nơi giáp ranh với vƣờn hộ để phát kịp thời hành vi cơi nới phá rừng phát thƣờng vụ vắng chủ Thôn, Buôn chƣa liệt việc đấu tranh truy tìm đƣơng - Về ghi chép cập nhật sổ tuần tra: Qua kiểm tra Thôn, Buôn trƣởng phân công cụ thể nhƣng việc cập nhật vào sổ tuần tra cịn mang tính chung chung chƣa cụ thể kết tuần tra ngày 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng từ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 4.4.1 Giải pháp công tác quản lý Xây dựng nội quy, quy chế làm việc linh động phù hợp với đặc thù nghề rừng, có chế độ khen thƣởng, động viên khuyến khích kịp thời để nâng cao 52 tinh thần làm việc đội ngũ cán nhân viên, đặc biệt lực lƣợng trực tiếp quản lý bảo vệ rừng Đồng thời cần phải xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp cán quản lý bảo vệ rừng lơ trách nhiệm có hành vi trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt hại tài sản, tài nguyên rừng Công ty Công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu xuyên suốt trình thực Phƣơng án quản lý rừng bền vững Cơng ty Đối với diện tích có rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng quy hoạch phòng hộ) không đƣa vào kinh doanh khai thác Công ty nhận dịch vụ quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng cho Nhà nƣớc đƣợc ngân sách cấp vốn, dịch vụ môi trƣờng chi trả Công ty tự tổ chức lực lƣợng bảo vệ khoán bảo vệ rừng cho hộ dân sinh sống gần rừng Các Phân trƣờng phân công cán thƣờng xuyên trực, tuần tra canh gác, nắm bắt tất hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn kiểm tra, đôn đốc, hỗ trợ hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng nội dung, công việc cần bảo vệ 4.4.2 Giải pháp phối hợp quản lý bảo vệ rừng 4.4.2.1 Đối với Công ty - Thƣờng xuyên hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc phối hợp với hộ nhận khoán thực tốt nhiệm vụ BVR theo hợp đồng khoán - Tổ chức kiểm tra định kỳ hàng quý, nghiệm thu năm để đánh giá kết thực cơng việc BVR hộ nhận khốn Yêu cầu hộ nhận khoán sửa chữa sai sót cơng tác BVR - Phối hợp với Quỹ BV&PTR tổ chức phúc tra kiểm tra quý phúc tra nghiệm thu năm làm sở để tạm ứng, tốn kinh phí chi trả DVMTR - Tạm ứng, tốn tiền cơng khốn BVR kịp thời đầy đủ cho hộ nhận khoán theo hợp đồng kết thực cơng việc khốn BVR 4.4.2.2 Đối với hộ, bn nhận khốn - Phải đảm bảo rừng đƣợc bảo vệ số lƣợng chất lƣợng theo hợp đồng nhận khoán - Phải thực công việc bảo vệ rừng đất rừng nhƣ sau: + Trơng coi bảo vệ rừng, phịng chống chữa cháy rừng, giữ nguyên trạng rừng đất rừng để rừng ngày phát triển tốt + Thƣờng xuyên tuần tra, canh gác giữ rừng để kịp thời phát ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép gây hại đến rừng đất rừng Trƣờng hợp không ngăn chặn đƣợc hành vi xâm phạm đến rừng phải báo 53 cho đơn vị chủ rừng, kiểm lâm sở quyền nơi gần để phối hợp xử lý + Tuần tra rừng theo kế hoạch phân công buôn trƣởng, tổ trƣởng nhân viên đơn vị chủ rừng + Vào mùa khô: phải phân công trực canh lửa hàng ngày vào cao điểm; tiến hành chữa cháy xảy cháy rừng khu vực nhận khoán hỗ trợ hộ nhận khoán khác chữa cháy theo huy động đơn vị chủ rừng + Ghi nhật ký tuần tra rừng trực PCCCR vào sổ giao khốn BVR làm sở để bình xét tốn tiền khốn BVR + Đối với diện tích đất trống chƣa có rừng phạm vi đƣợc khốn bảo vệ phải giữ nguyên trạng, không đƣợc tự ý tác động để canh tác nơng nghiệp + Các hộ nhận khốn ngƣời hộ không đƣợc tác động trái phép đến rừng đất rừng, phá rừng lấn chiếm đất rừng trái phép, chuyển đổi sử dụng rừng trái phép, không đƣợc săn bắn động vật rừng Không mang, chăn thả động vật nuôi trồng thực vật từ nơi khác tới rừng, nhƣ mang từ rừng nơi khác Không làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu rừng không gây ô nhiễm môi trƣờng sinh thái khu vực rừng đƣợc khoán bảo vệ Nếu hộ trực tiếp vi phạm để xảy vi phạm mà không phát đƣợc ngƣời vi phạm hộ nhận khốn phải bồi thƣờng thiệt hại theo quy định buộc trồng trả lại rừng, chăm sóc rừng trồng trả năm Nếu hộ không thực bị loại khỏi danh sách nhận khoán QLBV Phối hợp với Phân trƣờng, UBND xã, Công ty ngành chức việc đấu tranh với ngƣời vi phạm diện tích hộ đƣợc nhận khoán + Tuân thủ Luật bảo vệ phát triển rừng, quy định quy chế quản lý loại rừng + Chịu hƣớng dẫn, giám sát, kiểm tra, nghiệm thu đơn vị chủ rừng Quỹ BV&PTR tỉnh Lâm Đồng 4.4.2.3 Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phƣơng, Ban Lâm nghiệp xã thực trách nhiệm việc tuyên truyền lợi ích rừng nhƣ từ dịch vụ chi trả môi trƣờng rừng đến đời sống, kinh tế xã hội ngƣời dân nhƣ ngăn chặn hành vi vi phạm Luật QLBVR vi phạm thôn ƣớc Xã Phối hợp chặt chẽ với Kiểm lâm địa bàn, thôn trƣởng, Buôn trƣởng cán tiểu khu Công ty để tuyên truyền phổ biến cho bà hiểu biết chấp hành tốt Luật 54 QLBV & Phát triển rừng Bất xảy vụ vi phạm Ban Lâm nghiệp xã phải nắm bắt cập nhật Đặc biệt vụ vi phạm vắng chủ Ban Lâm nghiệp xã phải phối hợp chặt chẽ với Phân trƣờng, quyền địa phƣơng, Bn nhận khốn để đấu tranh, truy tìm đƣợc đƣơng Vận động bà tích cực tuần tra QLBVR diện tích nhận khốn - Buộc hộ, Bn vi phạm phải trồng trả lại rừng chăm sóc năm diện tích rừng trồng trả tiền khoán QLBVR 4.4.3 Giải pháp khoa học cơng nghệ - Bố trí nâng cấp, mua sắm máy móc trang thiết bị xây dựng Trạm quản lý bảo vệ rừng vùng trọng điểm có nguy bị xâm hại cao, xây dựng hạng mục cơng trình đảm bảo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật trình sản xuất kinh doanh; - Đầu tƣ nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng sâu bệnh hại, nhằm bảo vệ nâng cao chất lƣợng rừng Mời gọi thu hút đơn vị, tổ chức nghiên cứu nhằm điều tra, phân tích, đánh giá chi tiết xác tài nguyên rừng, so sánh sớm phát loài động thực vật có giá trị bảo tồn cao, từ xây dựng phƣơng án quản lý cụ thể cho vùng, loài - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lâm nghiệp vào sản xuất kinh doanh đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin điều tra rừng, quản lý tài nguyên rừng, quản lý đất đai với phần mềm chuyên ngành có độ xác cao mang lại hiệu nhanh đánh giá diễn biến rừng, đất đai, tài nguyên động, thực vật rừng - Quản lý rừng xây dựng hồ sơ đồ số phù hợp với yêu cầu thực tế nay, lƣu trữ, cập nhật bổ sung thông tin thƣờng xuyên 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng diện tích rừng mà công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm quản lý lớn 18.933,61 ha, đó: Đất rừng phịng hộ với tổng diện tích 3.952,63 Đất rừng sản xuất với tổng diện tích 14.980,99 Rừng trồng chủ yếu rừng thông ba rừng keo tai tƣợng với diện tích 2.024,08 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm nhận giao khoán bảo vệ rừng cho ngƣời dân trực tiếp chi trả tiền quản lý bảo vệ rừng cho họ thông qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng Quá trình thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Công ty dẫn tới thay đổi đáng kể chế quản lý rừng khu vực Các hoạt động thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nhận đƣợc đồng thuận cao, bƣớc đầu tạo đƣợc thay đổi tích cực đời sống, kinh tế xã hội, sinh thái môi trƣờng khu vực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cơng ty Lâm nghiệp Bảo Lâm có tác động tích cực tới cơng tác quản lý bảo vệ rừng; tình hình phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép giảm đáng kể Môi trƣờng rừng bƣớc đƣợc bảo vệ, làm tăng khả phòng hộ, điều tiết nƣớc rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng Thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bƣớc đầu chi trả hợp lý công lao động cho ngƣời dân thực cơng tác khốn bảo vệ rừng mà cịn giảm chi phí đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho công tác bảo vệ rừng nhƣ đầu tƣ cho công tác trồng rừng Theo kết điều tra hầu hết hộ dân ý thức đƣợc ảnh hƣởng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đến thu nhập hộ gia đình Thu nhập bình qn hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng khoảng triệu đồng/năm Những khoản tiền nhận đƣợc từ nguồn chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng có ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế ngƣời dân khu vực Ngƣời dân nhận thức rõ đƣợc vai trò tầm quan trọng rừng đời sống họ nên ý thức quản lý bảo vệ rừng họ ngày đƣợc nâng cao Thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tạo chuyển biến tích cực cơng tác bảo vệ rừng nhƣ nâng cao đời sống cho ngƣời dân sống ven rừng Chính sách góp phần cải thiện sinh kế, tạo 56 công ăn việc làm cho ngƣời dân thiếu việc làm, qua nâng cao ý thức, trách nhiệm ngƣời dân công tác bảo vệ phát triển rừng khu vực 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức chƣa chuyên sâu nên đề tài số tồn tại: Kết điều tra đánh giá hiệu sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng dựa vào kết vấn ngƣời dân khoán bảo vệ rừng tài liệu lên quan Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm nên chƣa đánh giá chi tiết tác động sách nhƣ hiệu mà sách mang lại cho phát triển kinh tế xã hội khu vực Chƣa nhiên cứu đánh giá đƣợc hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tới tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Cần có thêm nghiên cứu sâu hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng địa điểm khác để có đánh giá khách quan cụ thể hiệu quả, tầm quan trọng sách tới tài nguyên rừng tới phát triển kinh tế xã hội Cần tiến hành cách nghiên cứu ảnh hƣởng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đến yếu tố đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Tổng cục Lâm nghiệp(2011), Quyết định số 1282/QĐ- BNN- TCLN ngày 11 tháng năm 2011 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2012), thông tư số 20/2012/TTBNNPTNT ngày 07 tháng 05 năm 2012 trưởng NN%PTNT hướng dẫn trình tự thủ tực nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngàu 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngàu 24 tháng năm 2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Nghị định 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 sửa đổi bổ sung số điều NĐ 99/2010/NĐ-CP Chuyên đề đánh giá tác động môi trƣờng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm năm 2017 Chuyên đề điều tra rừng tự nhiên Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm năm 2017 Chuyên đề điều tra rừng trồng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm năm 2017; Chuyên đề động vật rừng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm năm 2017; Chuyên đề thực vật rừng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Lâm năm 2017; 10 Ngơ Trí Dũng, “Tổng quan sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam”, 2017 11 Nông Hồng Hạnh, “ Đánh giá kết thực thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mộc Châu Yên Châu, tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, 2013 12 Hoàng Đình Lãm, “ Nghiên cứu tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng Lâm Viên, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, 2012 13 Luật Đa dạng sinh học 2008 Quốc hội, số 20/2008/QH12 14 Luật Lâm nghiệp năm 2017 Quốc hội, số 16/2017/QH14 15 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 16 Quốc Hội 11( 2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 17 Quyết định số 1192/QĐ-UBND ngày 27/05/2014 UBND tỉnh Lâm Đồng định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2020 18 Quyết định số 1406/QĐ-UBND ngày 30/6/2010 UBND tỉnh Lâm Đồng “Chuyển đổi Công ty Lâm nghiệp Bảo Lâm thành Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm” 19 Quyết định số 1804/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 UBND tỉnh Lâm Đồng Phê duyệt đề án xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm 20 Lê Mạnh Thắng, “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, 2015 21 Phạm Thông, “Nghiên cứu xây dựng sở liệu phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng cho nhà máy thủy điện Bản Vẽ, Nghệ An”, Lận văn tốt nghiệp đại học, 2011 22 Thông tƣ 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNN quy định khai thác tận dụng, tận thu lâm sản 23 Thông tƣ 22/2017/TT-BNNPTNT hƣớng dẫn thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 24 Thuyết minh phƣơng án quản lý rừng bền vững Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm năm 2017 25 Đỗ Xuân Trƣờng, “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mường La, tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, 2015 PHỤ BIỂU Hộ gia đình số:…… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Tỉnh, thành phố:………………………… Xã: ……………………………………… Họ tên chủ hộ:…………………………………… Dân tộc:……………… Gia đình có thuộc hộ nghèo khơng? ………………………… Phần I: Hộ gia đình, thành viên hộ gia đình, lao động Số thành viên hộ gia đình: ……… Số lao động:………… Ngành nghề đại diện cho hộ gia đình gì? ( Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, thƣơng mại, giao thông vận tải….) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phần II: Mức phụ thuộc vào rừng Gia đình có thu gom sản phẩm sau từ rừng không?( Củi, gỗ, tre nứa, măng, thảo dƣợc, thức ăn, mật ong, nhựa thơng, săn bắn chim thú,…) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ƣớc tính thu nhập từ việc thu gom sản phẩm bao nhiêu?( triệu đồng/năm)…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phần III: Thu nhập chi tiêu gia đình Thu nhập gia đình năm 2017 bao nhiêu? bao gồm tiền mặt tiền mặt(sản phẩm gia đình) ……………………………………………………………………………… Các khoản tiền chi tiêu hộ gia đình trung bình năm 2017 bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phần IV: Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Ơng/bà có biết sách chi trả dịch vụ mơi trƣơng rừng phủ khơng? ………………………………………………………………………………… Nếu có qua đâu mà ơng bà biết? Tivi Ban QLR Radio Tuyên truyền viên xã Sở NN PTNT Chi cục kiểm lâm Họp thôn, họp xã Khác Gia đình ơng bà nhận hợp đồng khốn bảo vệ rừng từ năm nhận khoán ha?? Gia đình ơng/bà có hợp đồng bảo vệ rừng k? Gia đình ơng bà nhận đƣợc tiền nhận khoán bảo vệ rừng (đồng/ha/năm) đƣợc chi trả từ nguồn nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng quan trọng với thu nhập tiền mặt gia đình ơng bà nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Vừa phải Khơng quan trọng Ơng/bà đánh giá sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng nhƣ nào? DVMTR tốt, nên tiếp tục Không có ý kiến DVMTR khơng tốt, khơng nên tiếp tục DVMTR tốt tiếp tục, đƣợc điều chỉnh Ơng/bà nghĩ mức chi trả dịch vụ Nó thấp, nên tăng thêm Nó vừa đủ, khơng nên tăng thêm Khơng có ý kiến mơi trƣờng rừng tại? Nếu ông/bà thấy mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thấp ơng/bà mong muốn mức chi trả bao nhiêu? (đồng/ha/năm) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Theo ơng/bà từ có sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng hiệu việc bảo vệ rừng từ thực đến nay, thay đổi nhƣ nào? Tăng lên Giảm xuống Giữ nguyên Diện tích rừng Trữ lƣợng rừng Đa dạng sinh học Bảo vệ đất,nƣớc 11 Theo ông/bà cách thức tốt để trì bảo vệ rừng có cách bền vững? (câu hỏi mở) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w