Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT THÍ ĐIỂM CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ LƯU GIỮ CÁC - BON CỦA RỪNG (C-PFES) HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 PHẦN I BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT THÍ ĐIỂM DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ LƯU GIỮ CÁC - BON CỦA RỪNG MỤC LỤC I CƠ SỞ ĐỀ XUẤT THÍ ĐIỂM DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ LƯU GIỮ CÁC-BON CỦA RỪNG 1 Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn II XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÁT THẢI VÀ MỤC TIÊU GIẢM LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ CO2 Xác định hệ số phát thải Xác định tổng lượng khí CO phát thải Xác định lượng phát thải khí CO phải giảm III XÁC ĐỊNH MỨC CHI TRẢ VÀ SỐ TIỀN PHẢI CHI TRẢ Xác định mức chi trả Số tiền nhà máy trả IV XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ VÀ LƯU GIỮ CÁC - BON CỦA RỪNG 10 Nguồn số liệu phương pháp 10 Xác định khả hấp thụ lưu giữ cac bon rừng 10 V XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ HẤP THỤ CO BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP ………………………………………………………………………………………….11 Đơn giá hấp thụ CO Thanh Hóa Quảng Ninh 11 Đơn giá hấp thụ CO Quảng Nam Thừa Thiên Huế 12 VI ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG TIỀN C-PFES 12 Xác định loại rừng chi trả tiền dịch vụ 12 Áp dụng hệ số K 13 Quản lý, sử dụng tiền chi trả 14 VII ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH C-PFES 15 Ảnh hưởng kinh tế 15 Ảnh hưởng xã hội 18 Ảnh hưởng môi trường 18 Ảnh hưởng thể chế 18 BẢNG Bảng Mức chi trả cho đơn vị sản phẩm ngành nhiệt điện than xi măng theo kịch Bảng Dự kiến số tiền C-PFES nhà máy phải trả (triệu đồng) Bảng Dự kiến số tiền thu từ CPFES theo lĩnh vực, tỉnh 10 Bảng Diện tích rừng dự kiến cho Chương trình WB CPFES Thanh Hóa 11 Bảng Tốc độ tăng trưởng giá thành sản xuất điện theo kịch chi trả cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng 15 Bảng Tỷ trọng tiền C-PFES tổng doanh thu nhà máy nhiệt điện than (%) 16 Bảng Tốc độ tăng trưởng giá thành sản xuất xi măng theo kịch chi trả cho dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng 17 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách sở đề xuất tham gia thí điểm 20 Thực Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, khoản Điều 57 “5 Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn theo quy định điểm đ khoản Điều 63 Luật Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tổ chức thí điểm đến hết năm 2020, tổng kết, trình Chính phủ quy định chi tiết đối tượng, hình thức chi trả, mức chi trả, quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ hấp thụ lưu giữ - bon rừng” Đây nhiệm vụ với nhiều nội dung cần phải làm rõ sở nghiên cứu thực tiễn Để chuẩn bị cho việc thực nhiệm vụ này, Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam với hỗ trợ Dự án Rừng đồng Dự án Trường sơn xanh, tiến hành nghiên cứu làm rõ sở khoa học thực tiễn chi trả dịch vụ hấp thụ lưu giữ - bon rừng đề xuất thí điểm sách 04 tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Tổng hợp kết nghiên cứu đề xuất sau: I CƠ SỞ ĐỀ XUẤT THÍ ĐIỂM DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ LƯU GIỮ CÁCBON CỦA RỪNG Cơ sở pháp lý a) Việt Nam tham gia thực cam kết quốc tế khuôn khổ Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu - Năm 1994, Việt Nam tham gia Cơng ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu tham dự Hội nghị bên tham gia Công ước tổ chức hàng năm, như: COP 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24 - Năm 2015, Chính phủ Việt Nam đệ trình Báo cáo đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC Việt Nam) cho UNFCCC, theo Việt Nam cam kết đến năm 2030, nguồn lực nước giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch phát triển thơng thường giảm tiếp đến 25% nhận hỗ trợ quốc tế; giảm 20% cường độ phát thải đơn vị GDP tăng độ che phủ rừng lên 45% Điều có nghĩa việc giảm phát thải khí nhà kính bảo vệ, phát triển rừng tiến hành đồng thời, bảo vệ rừng phát triển rừng để đạt độ che phủ rừng 45% biện pháp quan trọng để giảm phát thải khí nhà kính - Năm 2015, Việt Nam tham gia ký Thỏa thuận Paris Biến đổi khí hậu - Thực cam kết quốc tế khuôn khổ Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu, Thủ tướng Chính phủ ban hành số văn quan trọng Đây pháp lý cần thiết cho việc xây dựng triển khai sách thí điểm sau nhân rộng phạm vi toàn quốc, bao gồm: + Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, đưa nhiệm vụ chiến lược xây dựng, thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, bảo tồn nâng cao khả hấp thụ các-bon rừng; + Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín - bon thị trường giới, giao Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, xây dựng văn liên quan đến kinh doanh tín cácbon thu từ rừng thị trường Nghị định thư Kyoto (khoản 12 Phụ lục Quyết định); + Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2016 ban hành Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu; + Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2017 phê duyệt Chương trình quốc gia REDD+ đến năm 2030 b) Ngày 15 tháng 11 năm 2017, Quốc hội Khóa 14 ban hành Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2019, Điều 63 quy định tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn trả tiền dịch vụ hấp thụ lưu giữ - bon rừng (C-PFES) Chính phủ quy định chi tiết đối tượng, hình thức chi trả, mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp (Điều 57) giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) tổ chức nghiên cứu, thí điểm chi trả dịch vụ hấp thụ - bon rừng tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn; tổng kết, đánh giá trình Chính phủ quy định chi trả dịch vụ hấp thụ lưu giữ - bon rừng áp dụng phạm vi toàn quốc sau năm 2020 Cơ sở thực tiễn a) Việt Nam chưa có chế tài khí CO - Luật Thuế bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2010: Đối tượng chịu thuế xăng, dầu, mỡ nhờn, than đá; khơng có khí CO ; Thuế BVMT nguồn thu ngân sách Nhà nước (NSNN), khác tiền C-PFES nguồn thu chủ rừng để Bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR); C-PFES khơng trùng với Thuế bảo vệ mơi trường - Luật Phí Lệ phí (2015): Dự thảo Nghị định phí bảo vệ mơi trường khí thải quy định đối tượng chịu phí là: bụi tổng, SO , NOx, hợp chất hữu dễ bay (VOC), khơng có CO ; C-PFES khơng trùng với loại Phí Lệ phí bảo vệ mơi trường - Tỷ trọng khí CO lượng khí nhà kính chiếm khoảng 76% lượng khí phát thải (trong 65% sử dụng nhiên liệu hóa thạch, 11% từ ngành lâm nghiệp chuyển đổi sử dụng đất khác) Khí mê tan, chiếm 16% tổng lượng phát thải, khí N O khoảng 6% phần cịn lại loại khí nhà kính khác Tuy nhiên rừng, với khí thải từ nhà máy xi măng nhiệt điện khí CO lại lượng khí phát thải nhiều Trong loại khí nhà kính (KNK), rừng hấp thụ CO Thông thường sinh khối khô chứa 50% bon Cây hấp thụ CO từ khí để tăng trưởng, chết phân hủy phát thải CO khí quyển; cần trì diện tích rừng có trồng Trên tồn cầu, khí CO chiếm khoảng 76% lượng khí phát thải; mê tan 16%, khí N O khoảng 6% phần cịn lại loại KNK khác Khí thải từ ngành lượng, bao gồm sản xuất điện, chiếm 45% lượng khí thải tồn cầu nguồn phát thải KNK lớn toàn cầu Lượng phát thải từ ngành công nghiệp sản xuất xi măng chiếm 5% tổng lượng khí thải tồn cầu; lĩnh vực thường nhắm tới mục tiêu giảm phát thải Đối với rừng, với khí thải từ nhà máy xi măng nhiệt điện khí CO lượng khí phát thải nhiều b) Kinh nghiệm quốc tế Theo báo cáo nhóm chuyên gia WB, Washington, tháng 5/2018, thực trạng định giá các-bon (CO ) giới sau: - Tính đến năm 2018, có 88 quốc gia, chiếm 56% lượng khí thải tồn cầu thực có kế hoạch thực chế định giá - bon để đạt cam kết nêu Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Ngồi ra, gần 1400 cơng ty toàn giới, với doanh thu hàng năm gần tỷ USD, áp dụng giá - bon để định hướng định đầu tư - Tính đến 2018 có 51 sáng kiến định giá bon thực hiện, 26 sáng kiến theo chế thuế bon (carbon tax) 25 sáng kiến theo chế thương mại (ETS), chiếm 20% tổng lượng KNK toàn cầu, với tổng giá trị 82 tỷ USD, tăng 56% so với năm 2017 52 tỷ USD Theo chế thuế bon: thấp 1USD/tấn CO tương đương, gồm nước: Ba Lan, Ukraina, Mexico (khung thuế Mexico 1-3 USD/tCO ) Cao Thụy Điển 139 USD/tCO2e, Thụy Sỹ 101, Phần Lan 77, Na Uy 64, Pháp 55 USD/tCO e,… Theo chế Thương mại phát thải (ETS): Thấp thí điểm Tianjin (Thiên Tân) Trung Quốc 1USD/tCO2 ; thí điểm Quảng Đơng Hồ Bắc (Trung quốc) USD/tCO ; thí điểm Fujian (Phúc Kiến, Trung quốc) USD/tCO ; thí điểm Thượng Hải USD/tCO ; thí điểm Bắc Kinh USD/tCO , mức cao gồm: Anh 25 USD/tCO , Hàn Quốc 21, EU 16, New Zealand 15 USD/tCO , Lựa chọn lĩnh vực địa phương tham gia thí điểm a) Lĩnh vực tham gia thí điểm Luật Lâm nghiệp quy định: tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn trả tiền dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon Căn Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Phụ lục “Danh mục nguồn thải khí thải lưu lượng lớn” tất tổ chức sản xuất kinh doanh (SXKD) nhiệt điện than xi măng tổ chức có lượng phát thải khí nhà kính lớn Theo báo cáo cập nhật năm lần Việt Nam gửi UNFCCC (bảng 2.4) năm 2017 ngành lượng ngành xi măng liệt kê ngành phát thải khí CO lớn chiếm 20% tổng lượng phát thải khí nhà kính (KNK) Việt Nam Theo Báo cáo kiểm kê quốc gia KNK Việt Nam năm 2013 (BUR2) Bộ Tài nguyên Môi trường, 2017: (i) Tổng lượng phát thải KNK Việt Nam 259,0 triệu CO tương đương, 122,61 triệu CO , chiếm 47,34%; metan 101,13 triệu chiếm 39%; N O 33,32 triệu chiếm 12,86%; lại loại KNK khác; (ii) Kết kiểm kê KNK quốc gia nhóm nhà máy nhiệt điện xi măng nguồn phát thải lớn nguồn phát thải xác định phân tích Cụ thể sau: - Trong lĩnh vực lượng, tổng phát thải 151,4 triệu (chiếm 58,45% tổng phát thải nước), khí CO 126,91 triệu chiếm 83,82%; riêng nhiệt điện phát thải 41,56 triệu (chiếm 16,05% tổng phát thải nước) 41,43 triệu CO2 chiếm 99,69% - Trong sản xuất xi măng, tổng phát thải 46,41 triệu (chiếm 17,92% tổng phát thải nước), 46,2 triệu CO , chiếm 99,55% Như vậy, 99% phát thải nhà máy nhiệt điện xi măng khí CO Kết khảo sát thực tế tính tốn, nhà máy nhiệt điện hay nhà máy xi măng phát thải hàng triệu CO /năm Trên tồn cầu, khí thải từ ngành lượng, bao gồm sản xuất điện, chiếm 45% lượng khí thải toàn cầu nguồn phát thải KNK lớn toàn cầu Lượng phát thải từ ngành công nghiệp sản xuất xi măng chiếm 5% tổng lượng khí thải tồn cầu; lĩnh vực thường nhắm tới mục tiêu giảm phát thải Do hạn chế nguồn lực thời gian nên báo cáo tập trung nghiên cứu đề xuất thí điểm với đối tượng Sau tổng kết, rút kinh nghiệm mở rộng nghiên cứu lĩnh vực khác có tiềm phát thải KNK lớn như: nhiệt điện khí, sản xuất sắt thép, sản xuất vật liệu xây dựng khác b) Lựa chọn địa phương tham gia thí điểm Đề xuất lựa chọn tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế Quảng Nam địa bàn nghiên cứu thí điểm chi trả DVMTR dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon rừng, do: - Có tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn nhà máy nhiệt điện than, sản xuất xi măng: Theo ước tính tổng lượng phát thải ngành nhiệt điện xi măng toàn quốc, nhà máy nhiệt điện than Quảng Ninh chiếm 26% tổng lượng phát thải CO ngành toàn quốc (trong tổng số 26 nhà máy nhiệt điện Việt Nam) Với sản xuất xi măng, tổng lượng phát thải từ nhà máy xi măng Thanh Hóa lớn so với tỉnh có nhà máy xi măng khác - Đại diện cho vùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ; - Thanh Hóa Thừa Thiên Huế địa bàn hoạt động Dự án "Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam giai đoạn 2" (FCPF-2) Quỹ đối tác Các-bon Lâm nghiệp (FCPF) tài trợ tỉnh Bắc Trung Bộ từ 11/2016 đến 12/2019 Chương trình Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPD), thực từ 2018 đến 2025; - Có chương trình, dự án hỗ trợ hoạt động có liên quan; - Các tỉnh sẵn sàng tham gia nghiên cứu, thí điểm: Ủy ban nhân dân tỉnh có văn gửi Bộ NN&PTNT đề nghị cam kết triển khai thí điểm dịch vụ hấp thụ lưu giữ - bon rừng địa bàn tỉnh c) Lựa chọn tổ chức gây phát thải tham gia thí điểm Kết khảo sát cho thấy 04 tỉnh có 20 sở tổ chức gây phát thải khí nhà kính lớn, có sở sản xuất nhiệt điện 11 sở sản xuất xi măng Chi tiết phụ lục kèm theo II XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÁT THẢI VÀ MỤC TIÊU GIẢM LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ CO2 Xác định hệ số phát thải a) Hệ số phát thải nhà máy nhiệt điện than Từ số liệu hoạt động 10 gần 2009-2018 nhà máy nhiệt điện than theo phương pháp IPCC 2006, hệ số phát thải trung bình nhà máy nhiệt điện than 1,035 tCO /MWh Để đơn giản tính tốn, đề xuất hệ số phát thải trung bình nhà máy nhiệt điện than 1,0 tCO /MWh b) Hệ số phát thải nhà máy sản xuất xi măng Từ số liệu hoạt động 10 năm gần 2009-2018 nhà máy xi măng theo phương pháp IPCC 2006, hệ số phát thải trung bình nhà máy xi măng 0,85 CO /tấn clanhke, hệ số đề xuất hệ số phát thải trung bình ngành xi măng Xác định tổng lượng khí CO2 phát thải Từ số liệu nhà máy cung cấp theo phương pháp IPCC 2006, lượng phát thải khí CO tỉnh là: a) Tỉnh Thanh Hóa - Phát thải từ ngành nhiệt điện là: 2.866.006 CO - Phát thải từ ngành xi măng là: 8.529.539tấn CO - Tổng phát thải ngành là: 11.395.545tấn CO b) Tỉnh Quảng Ninh - Phát thải từ ngành nhiệt điện là: 26.625.816 CO - Phát thải từ ngành xi măng là: 5.312.416tấn CO - Tổng phát thải ngành là: 31.938.232tấn CO c ) Tỉnh Quảng Nam - Phát thải từ ngành nhiệt điện là: 170.000 CO - Phát thải từ ngành xi măng là: 808.214 CO - Tổng phát thải ngành là: 978.214 CO d) Tỉnh Thừa thiên Huế - Phát thải từ ngành xi măng là: 1.671.286tấn CO Xác định lượng phát thải khí CO2 phải giảm Lượng phát thải khí CO phải giảm nhà máy nhiệt điện than xi măng lấy theo tỷ lệ 8% dựa cam kết Chính phủ Việt Nam NDC thực Thỏa Thuận Pari - Ngành điện than: Căn theo Quyết định số 13443/QĐ-BCT Bộ Công thương ngày 08/12/2015 việc ban hành Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ngành công thương giai đoạn 2015 - 2020, đó: giảm lượng phát thải KNK lĩnh vực nhiệt điện đốt than từ 10% đến 20% so với BAU, cụ thể mức tự nguyện 10%, mức phấn đấu thêm có hỗ trợ quốc tế 10% Trong thí điểm đề xuất mức 8%, mức cam kết Chính phủ; 2% lại giảm phát thải giải pháp khác tiết kiệm lượng, cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu quản lý, - Ngành xi măng: Căn theo Quyết định số 802/QĐ-BXD ngày 26/07/2017 Bộ Xây dựng việc ban hành “Kế hoạch hành động giảm nhẹ phát thải KNK công nghiệp xi măng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, mục tiêu cụ thể đến năm 2020 giảm 20 triệu CO tđ đến năm 2030 giảm 164 triệu CO tđ so với BAU Trung bình giai đoạn 2018 - 2020 giảm 6,7 triệu tấn/năm, tương đương 9% Trong thí điểm đề xuất mức 8%, mức cam kết Chính phủ; 1% cịn lại giảm phát thải giải pháp khác tiết kiệm lượng, cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu quản lý Căn vào tỷ lệ nêu trên, tổng lượng phát thải khí CO phải giảm tỉnh là: (i) Thanh Hóa 911.643,6 CO , từ ngành nhiệt điện than 229.280,5 từ ngành xi măng 682.363,1 tấn; (ii) Quảng Ninh 2.555.058,6 CO , từ ngành nhiệt điện than 2.130.065,3 từ ngành xi măng 424.993,3 tấn; (iii) Quảng Nam 68.559 CO , từ ngành nhiệt điện than 13.600 từ ngành xi măng 54.959 tấn; (iv) Thừa Thiên Huế 113.647 CO III XÁC ĐỊNH MỨC CHI TRẢ VÀ SỐ TIỀN PHẢI CHI TRẢ Xác định mức chi trả a) Để xác định mức chi trả dịch vụ hấp thụ lưu giữ - bon sản xuất xi măng nhiệt điện than, phải xác định tổng lượng phát thải nhà máy lượng phát thải nhà máy phải trả tiền giá CO theo công thức: Số tiền nhà máy phải trả (đồng/năm) = Lượng phát thải nhà máy phải trả tiền (tấn CO /năm) x giá CO (đồng/tấn CO ) Để thuận lợi cho việc thực hiện, lượng phát thải nhà máy xác định sở sản lượng sản phẩm nhà máy hệ số phát thải Hệ số phát thải giá trị biểu thị lượng CO phát thải đơn vị sản phẩm nhà máy sản xuất tính CO2 /1 MWh nhà máy nhiệt điện than CO /1 clanhke nhà máy xi măng Căn số liệu tính tốn, xác định hệ số phát thải trung bình nhà máy nhiệt điện than 1,08 tCO /MWh, đề xuất 1,0 tCO /MWh nhà máy xi măng 0,85 CO2/tấn clanhke, đề xuất 0,85 CO2/tấn clanhke Tổng lượng CO nhà máy điện than phát thải năm (tấn CO /năm) = sản lượng điện sản xuất năm (MWh/năm) x 1,0 tCO2/MWh Tổng lượng CO nhà máy xi măng phát thải năm (tấn CO /năm) = sản lượng clanhke sản xuất năm (tấn clanhke/năm) x 0,85 tCO /t clanhke Lượng phát thải CO nhà máy phải giảm lượng CO2 nhà máy phải trả tiền cho dịch vụ hấp thụ vào rừng đề xuất 8% tổng lượng phát thải nhà máy với lý do: (i) Cam kết Chính phủ theo Thỏa thuận Pari tự nguyện giảm 8%; (ii) Căn mục tiêu giảm phát thải CO nhiệt điện than giai đoạn 2015-2020 QĐ13443/QĐ-BCTngày 08/12/2015 Bộ Cơng Thương, có giảm trừ 2%; (iii) Căn mục tiêu giảm phát thải ngành xi măng trung bình giai đoạn 2018-2020 QĐ 802/QĐ-BXD ngày 26/07/2017 Bộ Xây dựng, có giảm trừ 1% b) Xác định mức chi trả Bảng Mức chi trả cho đơn vị sản phẩm ngành nhiệt điện than xi măng theo kịch Lĩnh vực Nhiệt điện (a) Xi măng (b) Lượng phát Sản lượng thải dự kiến bình qn tính phải thu cho nhà tiền dịch vụ máy (tấn CO ) Mức tiền chi trả cho dịch vụ hấp thụ lưu trữ bon đơn vị sản phẩm theo kịch giá CO (đồng)* USD USD USD USD 11 USD 3.345.641.497 304.303 11 24 2.060.400 138.419 1.600 3.100 4.700 7.800 17.400 (a) mức tiền dịch vụ tính cho nhiệt điện đồng/kwh; (b) mức thu tính cho xi măng đồng/tấn clanhke DỰ ÁN RỪNG VÀ ĐỒNG BẰNG VIỆT NAM PHẦN III BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM CHI TRẢ DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ LƢU GIỮ CÁC-BON CỦA RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ THỪA THIÊN HUẾ Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC Chủ trƣơng cam kết Xác địn tổ c ức oạt động SXKD phát thải khí nhà kính lớn trả tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng hấp thụ lƣu giữ các-bon rừng tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế Tính tổng lƣợng phát thải khí CO2 kế hoạch giảm phát thải khí CO2 4 Xác định diện tích rừng hấp thụ lƣu giữ -bon tƣơng ứng với lƣợng phát thải tổ c ức ản xuất kinh doanh a) Mục đích b) Đối tượng rừng trả tiền từ dịch vụ hấp thụ lưu giữ các-bon rừng5 c) Phương pháp Xác định mức chi trả tiền DVMTR dịch vụ hấp thụ lƣu giữ cácbon rừng Sử dụng tiền C-PFES 11 Phân tích số ản ƣởng triển khai dịch vụ hấp thụ lƣu cácbon số tổ c ức oạt động SXKD tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam .11 7.1 Trường hợp Công Ty Cổ Phần Xi Măng Đồng Lâm (Thôn Cổ Xuân, xã Phong Xuân, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) 11 a) ảnh hưởng sản xuất kinh doanh nhà máy 11 b) Ảnh hưởng việc bảo vệ rừng để hấp thụ v ưu giữ các-bon: 11 c Ảnh hưởng thu nhập hộ đồng bào dân tộc tham gia bảo vệ rừng: 11 7.2.Trường hợp Công ty CP Tập đồn Thai Group chi nhánh Quảng Nam (Cơng ty xi măng Xuân Thành, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) 12 a) Ảnh hưởng sản xuất kinh doanh nhà máy .12 b) Ảnh hưởng việc bảo vệ rừng để hấp thụ v ưu giữ các-bon: 12 c) Ảnh hưởng thu nhập hộ đồng bào dân tộc tham gia bảo vệ rừng: 12 Tài liệu tham khảo 13 Trong thời gian qua Dự án Trường Sơn Xanh USAID t i trợ (Dự án TSX) tiếp tục triển khai nội dung nghiên cứu; thống với hai tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế phân tích ảnh hưởng, xây dựng đề cương đề án thí điểm Dự án TSX báo cáo xin ý kiến nội dung chuẩn bị triển khai thí điểm C-PFES hai tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế sau: CHỦ TRƯƠNG VÀ CAM KẾT - Ng y 26/2/2019 Văn phịng Chính phủ có văn 1586/VPCP-NN đồng chủ trương cho x y dựng Quyết định Thủ tướng chi trả hấp thụ v ưu giữ các-bon rừng - Ngày 31/08/2018 UBND tỉnh Quảng Nam gửi Bộ NN&PTNT văn số 4890/UBND-KTN việc xin chủ trương thí điểm chi trả DVMTR hấp thụ v ưu giữ các-bon rừng (C-PFES) - Ngày 25/09/2018 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế gửi Bộ NN&PTNT văn số 7222/UBND-NN việc xin chủ trương thí điểm chi trả DVMTR C-PFES - Ngày 16/10/2018 Bộ NN&PTNT ban h nh văn số 0807/NNPTNTTCLN gửi UBND tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế ghi nhận đề xuất thí điểm CPFES tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế giao cho TCLN làm việc với quan chuyên môn địa phương, tổng hợp báo cáo Bộ NN&PTNT trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định thí điểm địa phương - Ng y 22/11/2018 tổ chức họp thành phố Hội An Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Phó chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế với tham gia Sở, Ban ngành tỉnh, đại diện Dự án Trường Sơn Xanh, VFD thống chủ trương sau: - Các tỉnh phối hợp với hỗ trợ Dự án TSX xây dựng kế hoạch chủ động xây dựng đề cương để triển khai Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương thực thí điểm DVMTR hấp thụ v ưu cac-bon - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ quy định Quyết định thí điểm diện tích rừng hấp thụ khí các-bon phát thải sở SXCN địa bàn tỉnh rừng nằm địa bàn tỉnh - Ngày 23/01/2019, Sở NN&PTNT có cơng văn số 115/SNN&PTNTCCKL gửi Dự án TSX việc hoàn thiện dự thảo đề cương thí điểm chi trả DVMTR hấp thụ v ưu giữ các-bon rừng tỉnh Quảng Nam - Ng y 04/03/2019, ộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có văn số 1541/BNN-TCLN gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc tham gia thực thí điểm thực chi trả DVMTR dịch vụ v ưu giữ – bon rừng - Ng y 13/03/2019, U ND tỉnh TT Huế có văn số 1402/U ND-NN đồng thuận tham gia thí điểm thực chi trả DVMTR dịch vụ v ưu giữ – bon rừng - Ng y 12/03/2019, U ND tỉnh Quảng Nam có văn số 1270/U ND-NN đồng thuận tham gia thí điểm thực chi trả DVMTR dịch vụ v ưu giữ – bon rừng XÁC ĐỊN TỔ C ỨC OẠT ĐỘNG SXKD PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH LỚN PHẢI CHI TRẢ TIỀN DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG ĐỐI VỚI HẤP THỤ VÀ LƢU GIỮ CÁC-BON RỪNG TẠI CÁC TỈNH QUẢNG NAM VÀ THỪA THIÊN HUẾ Căn Phục lục 1: Danh mục nguồn thải khí thải ưu ượng lớn ban hành kèm theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ tất tổ chức hoạt động SXKD (SXKD) nhiệt điện than v xi măng tổ chức có ượng phát thải khí nhà kính lớn Các tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế có tổ chức hoạt động SXKD phát thải khí nhà kính lớn thuộc loại hình nhiệt điện than v xi măng trả tiền dịch vụ môi trường rừng hấp thụ v ưu giữ các-bon rừng sau: BẢNG 01: DANH SÁCH CÁC TỔ C ỨC OẠT ĐỘNG SXKD PHÁT THẢI KHÍ LỚN THUỘC LOẠI HÌNH NHIỆT ĐIỆN T AN VÀ XI MĂNG ĐỀ NGHỊ ĐƢA VÀO ÁP DỤNG T Í ĐIỂM CỦA CÁC TỈNH QUẢNG NAM VÀ THỪA THIÊN HUẾ STT TÊN CÔNG TY VÀ ĐỊA CHỈ LOẠI HÌNH CƠNG SUẤT THIẾT KẾ DỰ KIẾN CÔNG SUẤT THỰC TẾ NĂM 2019 A Tỉnh Quảng Nam Công ty cổ ph n than điện Nhiệt điện Nông Sơn - T V: thôn Nông Sơn, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam 30 MW Công ty Cổ ph n -Tập đo n Xi măng Thai Group chi nhánh Quảng Nam: xã Thạch Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) 1,2 tấn/năm triệu 808.214 c anh e/năm1 tấn 170.000 MWh B Tỉnh Thừa Thiên Huế Công ty hữu hạn xi măng u s Xi măng Việt Nam : phường Tứ Hạ, thị xã Hương Tr , tỉnh Thừa Thiên Huế 2,45 tấn/năm triệu 957.000 c anh e/năm Công Ty Cổ Ph n Xi Măng Xi măng Đồng Lâm: (Thôn Cổ Xuân, xã Phong Xuân, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) 1,8 tấn/năm triệu 714.286 triệu clanhke/năm2 Đề nghị công ty (2 công ty tỉnh Quảng Nam công ty tỉnh Thừa Thiên Huế đưa v o Quyết định Thủ tướng Chính phủ thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng dịch vụ hấp thụ v ưu giữ -bon rừng Đề xuất đưa công ty 02 nh vực nhiệt điện than v xi măng ph hợp với t nh h nh thực tế địa phương v cách tiếp cận ng nh việc giảm phát thải hí CO2 cấp quốc gia Ngo i ra, qua r soát danh sách cơng ty địa b n hơng có công ty sản xuất phôi th p với sản ượng ớn 200.000 tấn/năm; sản xuất hóa chất v ph n bón hóa học ớn 10,000 tấn/năm; cơng nghiệp sản xuất d u m ớn 10.000 tấn/năm; ho c ị cơng nghiệp sản ượng ớn 20 hơi/giờ http://www.ximang.vn/bien-dong-thi-truong/thi-truong-xi-mang/duyen-hai-nam-trung-bothi-truong-xi-mang-dang-troi-day-p3 11168.htm http://baothuathienhue.vn/xi-mang-dong-lam-dau-an-4-nam-van-hanh-a63405.html 3 TÍNH TỔNG LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ CO2 VÀ KẾ HOẠCH GIẢM PHÁT THẢI KHÍ CO2 a Đối với nhiệt điện than: - Lấy theo hệ số phát thải trung b nh tCO2/MWh - Lấy mục tiêu giảm phát thải CO2 8% b Đối với sản xuất xi măng: - Lấy theo hệ số phát thải trung b nh 0,85 tCO2/tấn c anh e - Lấy mục tiêu giảm phát thải CO2 8% BẢNG 02: DỰ TÍNH TỔNG ƯỢNG PHÁT THẢI CO2 VÀ KẾ HOẠCH GIẢM PHÁT THẢI CO2 CỦA CÁC CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN THAN VÀ XI MĂNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA VÀO ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM CỦA CÁC TỈNH QUẢNG NAM VÀ THỪA THIÊN HUẾ STT TÊN CÔNG LOẠI TY VÀ ĐỊA HÌNH CHỈ CƠNG SUẤT THIẾT KẾ DỰ KIẾN CÔNG SUẤT THỰC TẾ NĂM 2019 TỔNG LƢỢNG PHÁT THẢI T EO CÔNG SUẤT T KẾ HOẠCH GIẢM PHÁT THẢI NĂM 20194 (tCO2) (tCO2) Công ty Cổ ph n Nhiệt điện than điện Nông Sơn - T V: thôn Nông Sơn, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam) 30 MW 170.000 170.000 13.600 Công ty Cổ ph n Xi măng -Tập đo n Thai Group chi nhánh Quảng Nam: xã Thạch Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh 1,2 triệu tấn/năm 808.214 686.982 54.959 Cột Tổng ượng phát thải theo cơng suất dự iến 2019 tính tốn sử dụng hệ số phát thải tCO2/MWh công ty than điện Đối với công ty xi măng sử dụng hệ số phát thải 0,85 tCO2/tấn sản phẩm ClANhKE Cột 7: Tính ượng giảm phát thải theo ế hoạch giảm phát thải v công ty xi măng cho công ty điện than STT TÊN CƠNG LOẠI TY VÀ ĐỊA HÌNH CHỈ CƠNG SUẤT THIẾT KẾ DỰ KIẾN CÔNG SUẤT THỰC TẾ NĂM 2019 TỔNG LƢỢNG PHÁT THẢI T EO CÔNG SUẤT T KẾ HOẠCH GIẢM PHÁT THẢI NĂM 20194 (tCO2) (tCO2) Quảng Nam) Công ty hữu hạn Xi măng xi măng u s Việt Nam : phường Tứ Hạ, thị xã Hương Tr , tỉnh Thừa Thiên Huế 2,45 triệu tấn/năm 957.000 813.450 65.076 Công Ty Cổ Xi măng Ph n Xi Măng Đồng Lâm: (Thôn Cổ Xuân, xã Phong Xuân, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) 1,8 triệu tấn/năm 714.286 607.143 48.571 XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH RỪNG HẤP THỤ VÀ LƢU GIỮ CÁC BON TƢƠNG ỨNG VỚI LƢỢNG PHÁT THẢI CỦA TỔ C ỨC SẢN XUẤT KINH DOANH a) Mục đíc Việc xác định diện tích rừng hấp thụ v ưu giữ các-bon tương ứng với lượng khí CO2 theo kế hoạch cắt giảm phát thải tổ chức hoạt động SXKD để tổ chức hoạt động SXKD biết số tiền DVMTR họ trả sử dụng để bảo vệ cho diện tích rừng, địa điểm khu rừng Đ y biện pháp đ u tư giảm phát thải công ty việc làm doanh nghiệp để góp ph n thực cam kết Thủ tướng Chính phủ ứng phó với Đ H b) Đối tƣợng rừng đƣợc trả tiền từ dịch vụ hấp thụ lƣu giữ các-bon rừng Loại rừng chi trả tiền dịch vụ hấp thụ v ưu giữ các-bon rừng gồm rừng tự nhiên đ c dụng, phòng hộ, sản xuất); rừng trồng gỗ lớn với chu kỳ hai thác 10 năm; rừng ngập m n; diện tích rừng khơng trùng l p với diện tích rừng chương tr nh, dự án iên quan đến mua bán các-bon rừng địa bàn tỉnh thí điểm Ủy ban nhân dân tỉnh định loại rừng chi trả dịch vụ hấp thụ v ưu giữ - bon rừng Đề án triển khai thí điểm tỉnh c) P ƣơng p áp Áp dụng Phụ lục Phương pháp tính mức hưởng lợi thực thí điểm chia sẻ lợi ích khuôn khổ Chương tr nh UN-REDD ban hành kèm theo Quyết định số 5399/QĐ-BNN-TC N ng y 25 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc quy định thí điểm chia sẻ lợi ích từ REDD+ khuôn khổ chương tr nh UN-REDD giai đoạn II, cụ thể diện tích rừng hấp thụ v ưu giữ các-bon tương ứng với ượng khí CO2 theo kế hoạch cắt giảm phát thải tổ chức hoạt động SX D tính sau: - Diện tích rừng hấp thụ ưu giữ các-bon (ha) ượng khí CO2 theo kế hoạch cắt giảm phát thải năm tổ chức hoạt động SXKD (tCO2) chia cho ượng hấp thụ năm rừng (tCO2) - ượng khí CO2 theo kế hoạch cắt giảm phát thải năm tổ chức hoạt động SXKD (tCO2 lấy từ cột Bảng 02 - ượng hấp thụ năm rừng (tCO2 quy đổi m3 gỗ tăng trưởng b nh qu n năm tương đương với 1,5 tCO2 rừng tự nhiên 1,2 tCO2 rừng trồng, tính sinh khối m t đất sinh khối m t đất5 Theo QĐ 5399/QĐ-BNN-TCLN, kết tính quy ượng m3 gỗ tăng trưởng bình qn năm v để đơn giản tính tốn mức hưởng lợi, số liệu coi mang tính phổ quát cho rừng Việt Nam v m c định theo hướng dẫn IPCC 2006 ượng tăng trưởng b nh qu n năm loại rừng (lv), khối ượng riêng gỗ (D), hệ số chuyển đổi sinh khối (BEF1), tỷ lệ sinh khối rễ so với (R), hệ số các-bon (CF), hệ số chuyển đổi các-bon sang CO2 Để dự tính ượng tCO2e trung b nh h ng năm sử dụng công thức IPCC 2006 sau: m = Gtổng x CF x 44/12 (1) Gtổng = Gw x (1+R) (2) Gw = lv x D x BEF1 (3) m = (lv x D x BEF1) x (1+R) x CF x 44/12 (4) Trong đó: Gtổng: Tổng ượng tăng trưởng trung bình sinh khối m t đất v m t đất hàng năm m3) GW: ượng tăng trưởng trung bình sinh khối m t đất h ng năm m: ượng tCO2e trung bình h ng năm tCO2e) v: ượng tăng trưởng trung b nh h ng năm rừng (m3) D: Khối ượng riêng gỗ: Rừng tự nhiên = 0,55 (m c định) Rừng trồng = 0,5 (m c định) BEF1: Hệ số chuyển đổi sinh khối: Rừng tự nhiên =1,3 (m c định); Rừng trồng =1,2 (m c định) R: Tỷ lệ sinh khối rễ so với sinh khối thân = 0,2 (m c định) CF: Hệ số bon = 0,47 (m c định) 44/12 = 3,67 (m c định) hi m3 gỗ rừng tự nhiên tính tCO2e theo cơng thức (4) bằng: (1 x 0,55 x 1,3) x (1+0,2) x 0,47 x 3,67 = 1,48 (tCO2e) (5) Diện tích rừng hấp thụ v ưu giữ - bon tương ứng với ượng khí CO2 theo kế hoạch cắt giảm phát thải tổ chức hoạt động SX D xác định cụ thể đồ thực tế phải thể chi tiết Đề án triển khai thí điểm tỉnh BẢNG 03: DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN ĐƯỢC BẢO VỆ HOẶC DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG CHO HẤP THỤ ƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ CO2 CỦA CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SXKD STT TÊN CƠNG TY VÀ ĐỊA CHỈ LOẠI HÌNH CƠNG SUẤT THIẾT KẾ6 Cty CP than điện Nông Sơn - T V: thôn Nông Sơn, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam) Nhiệt điện 30 MW Công ty CP-Tập đo n Thai Group chi nhánh Quảng Nam9: xã Thạch Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) Xi măng Công ty hữu hạn xi măng u s Việt Nam : phường Tứ Hạ, thị xã Hương Tr , tỉnh Thừa Thiên Huế Xi măng Công Ty Cổ Ph n Xi Măng Đồng Lâm: (Thôn Cổ Xuân, xã Phong Xuân, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) Xi măng DỰ KIẾN CÔNG SUẤT THỰC TẾ NĂM 2019 TỔNG ƯỢNG PHÁT THẢI THEO CÔNG SUẤT T (tCO2) 170.000 KẾ HOẠCH GIẢM PHÁT THẢI NĂM 2019 DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN ĐƯỢC ẢO VỆ HOẶC DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI (HA) (tCO2) DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN ĐƯỢC ẢO VỆ7 170.000 DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI8 3.285 1095 10.347 3449 12.251 4084 9.144 3048 35.027 11.676 13.600 1,2 triệu tấn/năm 808.214 2,45 triệu tấn/năm 957.000 686.982 813.450 54.959 65.076 1,8 triệu tấn/năm 714.286 607.143 48.571 Tổng cộng 2.277.575 Và m3 gỗ rừng trồng tính tCO2e bằng: (1 x 0,5 x 1,2) x (1+0,2) x 0,47 x 3,67 = 1,24 182.206 (tCO2e) (6) Ghi chú: Các tiêu t3ại cột tạm tính theo cơng suất thiết kế Khi xác định công suất thực tế năm 2019 thi tính theo Diện tích rừng tư nhiên tính theo ượng tăng trưởng m3/năm Diện tích rừng trồng tính theo ượng tăng trưởng 15 m3/năm Xi măng Xu n Th nh XÁC ĐỊNH MỨC CHI TRẢ TIỀN DVMTR ĐỐI VỚI DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ LƢU GIỮ CÁC-BON CỦA RỪNG Giá trị toán cho việc hấp thụ ượng phát thải USD/tCO2 hay tương đương 69.000 đồng/tCO2 BẢNG 04: TIỀN DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ ƯU GIỮ CÁC-BON RỪNG CỦA CÔNG TY TẠI CÁC TỈNH QUẢNG NAM VÀ THỪA THIÊN HUẾ THEO PHƯ NG ÁN USD/TCO2 TT CÔNG TY ĐỊA CHỈ ƯỢNG TIỀN C-PFES PHÁT THẢI 10 NĂM tCO2) ĐỒNG/NĂM Cty CP than điện Nông Sơn - TKV Quảng Nam 13.600 1.360.000.000 Công ty CP-Tập đo n Thai Group chi Quảng Nam nhánh Quảng Nam 54.959 4.283.535.714 Công ty hữu hạn xi măng u s Việt T.T.Huế Nam) 65.076 5.072.100.000 Công Ty Cổ Ph n Xi Măng Đồng Lâm T.T.Huế 48.571 3.785.714.286 182.206 14.501.350.000 CỘNG BẢNG 05: TIỀN DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ ƯU GIỮ CÁC-BON RỪNG CỦA CÔNG TY TẠI CÁC TỈNH QUẢNG NAM VÀ THỪA THIÊN HUẾ THEO PHƯ NG ÁN USD/TCO2 TT CÔNG TY ĐỊA CHỈ ƯỢNG TIỀN C-PFES PHÁT THẢI 11 NĂM tCO2) ĐỒNG/NĂM Cty CP than điện Nông Sơn - TKV Quảng Nam 13.600 850.000.000 Công ty CP-Tập đo n Thai Group chi Quảng Nam nhánh Quảng Nam 54.959 2.909.571.429 Công ty hữu hạn xi măng u s Việt T.T.Huế Nam) 65.076 3.445.200.000 Công Ty Cổ Ph n Xi Măng Đồng Lâm 48.571 2.571.428.571 182.206 9.776.200.000 CỘNG 10 11 T.T.Huế Cột 5: ượng phát thải nh n cho đơn giá 69.000 VND/tấn CO2 Cột 5: ượng phát thải nh n cho đơn giá 69.000 VND/tấn CO2 Tính tốn hai phương án USD/tCO2 v USD/tCO2 mức chi trả cho việc bảo vệ rừng v trồng rừng gỗ ớn tương ứng: A) Phương án USD/tCO2: Đơn giá bảo vệ rừng USD x 4m3/ha x 1,5 tCO2/m3/năm x 23.000 VND/USD x 0,912 = 372.600 VND/ha/năm Đơn giá trồng rừng gỗ ớn13 = USD x 15m3/ha x 1,2 tCO2/m3/năm x 23.000 VND/USD x 0,9 1.117.800 VND/ha/năm B) Phương án USD/tCO2: Đơn giá bảo vệ rừng = USD x 4m3/ha x 1.5 tCO2/m3/năm x 23.000 VND/USD VND/ha/năm Đơn giá trồng rừng gỗ ớn = USD x 15m3/ha x 1.2 tCO2/m3/năm x 23.000 VND/USD x 0,9 745.200 VND/ha/năm 248.400 Dự án Trường Sơn Xanh đề xuất sử dụng phương án tối thiểu USD//tCO2 để hỗ trợ bảo vệ rừng theo đơn giá tối thiểu 400.000 VND/ha/năm Nghị định 75/2015/NĐ-CP Trư 10% chi phí quan Đơn giá n y hỗ trợ v huyến hích tổ chức, cá nh n trồng rừng gỗ ớn ho c o d i chu ỳ trồng rừng với mục đích trồng rừng gỗ ớn ph hợp với định hướng phát triển ng nh cơng nghiệp gỗ phủ 12 13 BẢNG 06: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ DỰ TÍN STT TÊN CƠNG TY VÀ ĐỊA CHỈ LOẠI HÌNH CƠNG SUẤT THIẾT KẾ Công ty cổ ph n than điện Nông Sơn - TKV Nhiệt điện 30 MW Công ty Cổ ph n Tập đo n Thai Group chi nhánh Quảng Nam Xi măng 1,2 triệu tấn/năm Công ty hữu hạn xi măng u s Việt Nam Xi măng 2,45 triệu tấn/năm Công ty Cổ Ph n Xi Măng Đồng Lâm Xi măng 1,8 triệu tấn/năm Tổng cộng DỰ KIẾN CÔNG SUẤT THỰC TẾ NĂM 2019 C O CÁC CƠ SỞ SXKD TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ THỪA THIÊN HUẾ TỔNG LƢỢNG PHÁT THẢI T EO CÔNG SUẤT T (tCO2) KẾ HOẠCH GIẢM PHÁT THẢI NĂM 2019 TIỀN C-PFES (ĐỒNG/NĂM) DOAN T U/NĂM (ĐỒNG) MỨC T U T EO ĐƠN VỊ SẢN P ẨM TỶ LỆ % DOANH THU DIỆN TÍC RỪNG TỰ N IÊN ĐƢỢC BẢO VỆ HOẶC DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI (HA) (tCO2) 170.000 170.000 13.600 1.360.000.000 808.214 686.982 54.959 4.283.535.714 957.000 813.450 65.076 5.072.100.000 714.286 607.143 48.571 3.785.714.286 2.277.575 182.206 14.501.350.000 DIỆN TÍCH ĐƢỢC TRỊNG MỚI 12 13 10 11 270.862.540.358 đ/ wh 0.50% 3.285 1095 1.405.000.000.000 5.300 đ/tấn clanhke 0.30% 10.347 3449 1.950.000.000.000 5.300 đ/tấn clanhke 0.26% 12.251 4084 2.016.000.000.000 5.300 đ/tấn clanhke 0.19% 9.144 3048 0.50% 35.027 11.676 5.641.862.540.358 GHI CHÚ: CÁC CHỈ TIÊU TẠI CÁC CỘT TIẾP THEO ĐƯỢC TẠM TÍNH THEO CƠNG SUẤT THIẾT KẾ SUẤT THỰC TẾ NĂM 2019 THI SẼ TÍNH THEO ĐĨ 10 DIÊN TÍCH ĐƢỢC BẢO VỆ HI XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÔNG SỬ DỤNG TIỀN C-PFES Việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR thực theo quy định Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, theo đó: - Áp dụng hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo nguồn gốc h nh th nh rừng, gồm rừng tự nhiên v rừng trồng Hệ số có giá trị bằng: 1,00 rừng tự nhiên; 0,90 rừng trồng - Các tổ chức hoạt động SXKD ký hợp đồng chi trả ủy thác tiền DVMTR h ng năm với Quỹ BV&PTR tỉnh (gọi Quỹ tỉnh) theo Mẫu số Phụ lục VI kèm theo Nghị định số 156/2018/NĐ-CP - Căn vào kế hoạch thu tiền DVMTR tổ chức hoạt động SXKD hàng năm, Quỹ tỉnh lập Kế hoạch thu-chi tiền DVMTR (cùng với nguồn thu DVMTR khác) trình Hội đồng quản lý Quỹ thơng qua, sau tr nh U ND tỉnh phê duyệt để thực PHÂN TÍCH MỘT SỐ ẢN ƢỞNG KHI TRIỂN KHAI DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ LƢU GIỮA CÁC-BON TẠI MỘT SỐ TỔ C ỨC HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÁC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ QUẢNG NAM 7.1 Trƣờng hợp Công Ty Cổ Phần Xi Măng Đồng Lâm (Thôn Cổ Xuân, xã Phong Xuân, Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) a) ản ƣởng sản xuất kinh doanh nhà máy Theo số liệu Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 26/11/2018, quy mô công suất Công ty xi măng Đồng Lâm 1,4 triệu xi măng/năm14 Với tình hình sản xuất inh doanh nay, lấy mức chi trả tiền DMTR chiếm khoảng 0,2% tổng doanh thu năm th giá th nh xi măng tăng thêm 0,62 Với mức tăng n y hưởng không nhiều đến sản xuất kinh doanh của nhà máy b) Ản ƣởng việc bảo vệ rừng để hấp thụ lƣu giữ các-bon: Dự kiến ban đ u, số tiền DVMTR Công ty xi măng Đồng Lâm trả chi cho việc bảo vệ 9.144 rừng ho c hỗ trợ trồng 3.048 rừng gỗ ớn, đ y c ng đóng góp tỉnh thực cam kết quốc tế Thủ tướng Chính phủ giảm phát thải hí nh ính đến năm 2030 đồng thời tăng độ che phủ rừng ên 45 để ứng phó với biến đổi khí hậu c) Ản vệ rừng: ƣởng thu nhập hộ đồng bào dân tộc tham gia bảo Chính phủ ban hành sách chi trả DVMTR với mục đích thiết lập chế tài bảo vệ rừng, theo người sử dụng DVMTR 14 https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Doanh-nghi%E1%BB%87p/Th%C3%B4ng-tin-doanh-nghi%E1%BB%87p/tid/Cong-ty-Cophan-Xi-mang-Dong-Lam/newsid/448EC030-ACA9-4C57-B599-6C940D0AD3CE/cid/D63C935E-F10E-47BD-8349AF9C75317D44 11 trả tiền cho hộ dân vùng rừng để họ bảo vệ rừng, coi việc cải thiện thu nhập cho hộ d n, đ c biệt hộ Đ DT nghèo động lực để bảo vệ rừng, ngăn ch n rừng suy thoái rừng, ứng phó với Đ H Nếu thực chi trả theo phương án mức chi trả số tiền chi trả cho 315 hộ đồng bào dân tộc nghèo bảo vệ rừng với mức thu nhập 12 triệu đồng/hộ/năm Việc chi trả có ngh a m t môi trường, kinh tế xã hội 7.2.Trƣờng hợp Cơng ty CP Tập đồn T Group c i n án Quảng Nam (Công ty xi măng Xuân T àn , uyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) a) Ảnh hưởng sản xuất kinh doanh nhà máy Theo số liệu công ty cp tập đo n thai group chi nhánh Quảng Nam 1,2 triệu xi măng/năm15 Với tình hình sản xuất kinh doanh nay, lấy mức chi trả tiền DMTR chiếm khoảng 0,2% tổng doanh thu năm th giá thành xi măng tăng thêm 0,62 Với mức tăng n y hưởng không nhiều đến sản xuất kinh doanh của nhà máy b) Ảnh hưởng việc bảo vệ rừng để hấp thụ v ưu giữ các-bon: Dự kiến ban đ u, số tiền DVMTR công ty cp tập đo n thai group chi nhánh Quảng Nam trả chi cho việc bảo vệ 10.347 rừng ho c hỗ trợ trồng 3.449 rừng gỗ ớn, đ y c ng đóng góp tỉnh thực cam kết quốc tế Thủ tướng Chính phủ giảm phát thải hí nh ính đến năm 2030 đồng thời tăng độ che phủ rừng ên 45 để ứng phó với biến đổi khí hậu c) Ảnh hưởng thu nhập hộ đồng bào dân tộc tham gia bảo vệ rừng: - Chính phủ ban hành sách chi trả DVMTR với mục đích thiết lập chế tài bảo vệ rừng, theo người sử dụng DVMTR trả tiền cho hộ dân vùng rừng để họ bảo vệ rừng, coi việc cải thiện thu nhập cho hộ d n, đ c biệt hộ Đ DT nghèo động lực để bảo vệ rừng, ngăn ch n rừng suy thối rừng, ứng phó với Đ H - Nếu thực chi trả theo phương án mức chi trả số tiền chi trả cho 356 hộ đồng bào dân tộc nghèo bảo vệ rừng với mức thu nhập 12 triệu đồng/hộ/năm Việc chi trả có ngh a m t mơi trường, kinh tế xã hội 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn số 4890/U ND- TN U ND tỉnh Quảng Nam việc xin chủ trương thí điểm chi trả DVMTR hấp thụ v ưu giữ các-bon rừng (CPFES) Văn số 7222/UBND-NN U ND tỉnh Thừa Thiên Huế việc xin chủ trương thí điểm chi trả DVMTR C-PFES Văn số 7725/ CT-ĐTĐ gửi U ND tỉnh Quảng Nam C-PFES Văn số 0807/NNPTNT-TCLN gửi UBND tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế ghi nhận đề xuất thí điểm C-PFES Cơng văn số 115/SNN&PTNT-CCKL gửi Dự án TSX việc đề cương thí điểm C-PFES tỉnh Quảng Nam áo cáo Xác định hội, thách thức, v đề xuất bước để áp dụng Chi trả dịch vụ hấp thụ v ưu giữ các-bon Việt Nam Dự án Trường Sơn Xanh USAID áo cáo đánh giá tính thi việc mở rộng chi trả DVMTR Quảng Nam Thừa Thiên Huế Dự án Trường Sơn Xanh USAID Công văn số 315/ TTV Đ H-GSPT ngày 17/03/2017 Cục Khí tượng thủy văn v biến đổi hí hậu Quyết định 13443/QĐ- CT việc phê duyệt ế hoạch h nh động tăng trưởng xanh ng nh công thương giai đoạn 2015-2020 10 Quyết định 802/QĐ- XD ng y 26/07/2017 ban h nh động giảm nh phát thải công nghiệp xi măng 13 ế hoạch h nh