1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất PA QHSXNLN tại xã Tân Đồng huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái”.

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Phương Án Quy Hoạch Sản Xuất Lâm, Nông Nghiệp Tại Xã Tân Đồng - Huyện Trấn Yên - Tỉnh Yên Bái
Người hướng dẫn TS. Lê Sĩ Việt
Trường học Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 602 KB
File đính kèm QuyHoachSanXuat_NLN_TanDong_TranYen_YenBai.rar (94 KB)

Nội dung

Thực hiện chủ trương chính sách của Nhà nước đối với công tác qui hoạch sử dụng đất, trong những năm 1991 đến năm 1995 hầu như các xã trong tỉnh Yên Bái đã tiến hành phân định theo địa giới hành chính và tiến hành qui hoạch phân bổ đất đai cho phát triển nông lâm nghiệp. Từ những năm 1996 đến năm 1998 tỉnh cũng đã triển khai và rà soát lại công tác qui hoạch sử dụng đất giai đoạn sau năm 2000. Đồng thời trong giai đoạn này tại Tỉnh cũng đã triển khai thử nghiệm phương pháp qui hoạch sử dụng đất có người dân tham gia tại một số xã bằng nguồn vốn hỗ trợ của chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam Thuỵ Điển

Lời cảm ơn Để hoàn thành chơng trình đào tạo cao học trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: Nghiên cứu đề xuất phơng án quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp xà Tân Đồng - huyện Trấn Yên- tỉnh Yên Bái Trong trình thực hoàn thành đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy TS Lê Sĩ Việt, ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học, đà tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho t«i thêi gian häc tËp cịng nh trình hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lÃnh đạo cán Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Uỷ ban nhân dân huyện Trấn Yên, đồng chí phụ trách Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Trấn Yên, Hạt kiểm lâm huyện Trấn Yên, Trạm khuyến nông huyện Trấn Yên, Phòng thống kê huyện, Ban lÃnh đạo xà Tân Đồng vv toàn thể đồng nghiệp bạn bè gần xa đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù đà làm việc với tất nỗ lực, nhng trình độ thời gian hạn chế Luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng năm 2003 Tác giả Chơng Đặt vấn đề Qui hoạch sử dụng đất hoạt động quan trọng, đặc biệt sản xuất lâm nông nghiệp Do đặc điểm Việt Nam địa hình đa dạng phức tạp, phân hoá mạnh, với kinh tế xà hội nhu cầu ngời dân nỊn kinh tÕ thÞ trêng cịng hÕt søc phong phú Nên việc qui hoạch sử dụng đất cho cấp quản lý, đơn vị sản xuất kinh doanh đà ngày trở thành đòi hỏi thực tế khách quan Qui hoạch sử dụng đất tiền đề vững cho giải pháp nhằm phát huy đồng thời tiềm to lớn nhng đa dạng đất đai điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội khác, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững địa phơng quốc gia Điều chứng tỏ để việc sản xuất kinh doanh có hiệu hay sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý - bền vững thiết cần phải có công tác qui hoạch sử dụng đất công tác qui hoạch sử dụng đất cần phải đợc trớc bớc trớc hoạt động khác diễn Một số chủ trơng sách đổi Nhà nớc ta gần nh Luật đất đai (năm 1993) luật đất đai sửa đổi (năm 1998); Luật Bảo vệ phát triển rừng; Nghị định 02/ CP ngày 15/1/ 1994; Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995; Quyết định 245/ QĐ - TTg ngày 21/12/1998; chơng trình 327; Quyết định 661/ QĐ - TTg ngày 29/07/1998 đà tác động cách đáng kể đến hoạt động qui hoạch sử dụng đất, đặc biệt việc khuyến khích phát triển sản xuất nông lâm nghiệp phạm vi nớc Thực chủ trơng sách Nhà nớc công tác qui hoạch sử dụng đất, năm 1991 đến năm 1995 hầu nh xà tỉnh Yên Bái đà tiến hành phân định theo địa giới hành tiến hành qui hoạch phân bổ đất đai cho phát triển nông lâm nghiệp Từ năm 1996 đến năm 1998 tỉnh đà triển khai rà soát lại công tác qui hoạch sử dụng đất giai đoạn sau năm 2000 Đồng thời giai đoạn Tỉnh đà triển khai thử nghiệm phơng pháp qui hoạch sử dụng đất có ngời dân tham gia số xà nguồn vốn hỗ trợ chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thuỵ Điển Nhìn lại tình hình thực công tác qui hoạch sử dụng đất địa phơng năm qua cho thấy số tồn sau đây: - Phơng pháp tiến hành qui hoạch cấp xà trớc hầu nh thực từ xuống có nghĩa công việc đợc làm cán địa huyện với ban nông lâm xà có giúp đỡ chuyên môn xí nghiệp thiết kế qui hoạch nông lâm nghiệp tỉnh Việc làm cha thu hút đợc tham gia đóng góp nh ý kiến trao đổi thảo luận chđ thĨ sư dơng ®Êt nh: Céng ®ång, gia đình nông dân, tổ chức đóng địa bàn xà - Công tác điều tra đợc tiến hành tỷ mỉ song cán chuyên môn thực hiện, thiếu đóng góp tham gia ngời dân Vì không khai thác đợc kinh nghiệm ngời dân địa phơng Công tác qui hoạch thờng dựa vào vào ý kiến chủ quan nhà qui hoạch, thiếu quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng ngời dân Vì lẽ đó, công tác qui hoạch đợc tiến hành công phu song thiếu tính thực tiễn tính khả thi không cao - Qui hoạch sử dụng đất thờng dựa chức ®Êt ®ai, lÊy mơc ®Ých sư dơng ®Êt lµm ®èi tợng qui hoạch sản xuất, cha trọng tới việc phân tích đánh giá tiềm đất đai nh khả thực tế cộng đồng Từ việc xác định lựa chọn cấu trồng vật nuôi, hệ thống biện pháp canh tác cha đợc hợp lý dẫn đến suất chất lợng cha cao đồng thời việc bảo vệ môi trờng sinh thái cha thực ổn định bền vững Bởi số tồn trên, mà trớc yêu cầu cấp bách Tỉnh sau năm 2000 xà tỉnh phải tiến hành xong qui hoạch sử dụng đất xây dựng phơng án qui hoạch phát triển nông lâm nghiệp giai đoạn 2000 2005 2006 - 2010 Để giải đợc mục tiêu nhiệm vụ trên, công tác qui hoạch sử dụng đất cho phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cần phải đợc thay đổi phơng pháp phù hợp để xà tự tiến hành qui hoạch mà đảm bảo yêu cầu chất lợng công việc Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học quy hoạch sử dụng đất vĩ mô Hiện giới có khoảng tỷ ngời, theo tài liệu FAO giới sử dụng khoảng 1,5 tỷ đất nông nghiệp, đất đồi núi 973 triệu (chiếm 65,9%) Trong trình sử dụng nhân loại đà làm h hại khoảng 1,4 tû ®Êt Theo Norman Myers [Gaian atlas of planet management London, 1993] ớc lợng hàng năm toàn cầu khoảng 11 triệu đất nông nghiệp nguyên nhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc bị chuyển hoá sang dạng khác Trớc đây, giíi cã 17,6 tû rõng th× hiƯn chØ tỷ Mỗi năm, tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới bị thu hẹp 11 triệu ha, diÖn tÝch rõng trång chØ b»ng 1/10 diÖn tÝch rừng bị Nạn phá rừng diễn trầm trọng, nên tình trạng đất đai bị xói mòn, sa mạc hoá ngày diễn nghiêm trọng Hiện có 875 triệu ngời phải sống vùng sa mạc hoá Do xói mòn, hàng năm giới khoảng 12 tỷ đất, với lợng đất lín nh vËy cã thĨ s¶n xt kho¶ng 50 triệu lơng thực, mực nớc hồ bị rút xuống thấp [27] - Công trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất đà đợc quan tâm từ kỷ thứ 19 Các công trình nghiên cứu lĩnh vực liên tục phát triển mặt số lợng chất lợng Công trình đà đạt thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất, đợc sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu - Mô hình sử dụng đất giới du canh, hệ thống nông nghiệp đất đợc phát quang để canh tác thời gian bỏ hoá (Conklin, (1957) Du canh đợc xem phơng thức canh tác cổ xa đời vào cuối thời kỳ đồ đá ngời đà tích luỹ đợc kiến thức ban đầu tự nhiên Loài ngời đà vợt qua thời kỳ cánh mạng kỹ thuật trồng trọt MÃi đến gần du canh đợc vận dụng rừng Vân Sam Bắc Âu (Cox Atkinss (1979); Russell (1968); Ruddle Manshard (1981) Mặc dù hạn chế nhiều mặt môi trờng sinh thái, song phơng thức đợc sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Về chiến lợc phát triển kinh tế bền vững, du canh không đợc nhiều phủ quan quốc tế coi trọng du canh đợc coi nh phí phạm sức ngời, tài nguyên đất đai, nguyên nhân gây xói mòn thoái hoá đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hoá sảy nghiêm trọng - Theo Gofman (1969) hoạt động sản xuất nông nghiệp loài ngời đà có từ hàng ngàn năm trớc công nguyên + Sản xuất nông nghiệp đà xuất Thái Lan vào khoảng 7000 đến 9000 năm trớc công nguyên, trồng ngũ cốc chân đồi, lúa thung lũng + Trồng lúa mì, đại mạch có Tây vào khoảng 6000 năm trớc công nguyên + Trồng lúa nớc, nuôi lợn, gà có Đông Nam vào khoảng 3000 năm trớc công nguyên - Theo Grrig (1974): Bắc mỹ Trung mỹ bắt đầu trồng ngô vào khoảng 6000 năm trớc công nguyên, đậu cove, bí đỏ khoảng 3000 năm trớc công nguyên, sắn lạc, khoai tây bắt đầu trồng Trung Mỹ Tại Mỹ, bang Wiscosin đà đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin, kế hoạch đà xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nông nghiệp nghỉ ngơi giải trí [80] Năm 1966 hội Đất học Hội nông dân học Mỹ cho đời chuyên khảo hớng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất Tại Đức tác giả Haber năm 1972 đà xuất tài liệu Khái niệm sử dụng đất khác nhau, đợc coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái nh ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu đà phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nông thôn quy hoạch ngành sản xuất nh nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ nh quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1971 1975 chuyên gia t vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thuỵ sỹ) để thảo luận phơng pháp luận qui hoạch nông thôn Nội dung thảo luận đà đề cập đến phơng pháp tham gia qui hoạch cấp vi mô [47] - Sau du canh đời phơng thức Taungya vùng nhiệt đới đợc đánh giá nh dấu hiệu báo trớc cho phơng thức sử dụng đất sau - Theo Blanford, nguồn gốc phơng thức đợc xuất phát từ địa phơng để phơng thức du canh Sau đợc sử dụng để miêu tả phơng pháp phục hồi rừng Miến Điện vào năm 1850 - 1858, nhà t Anh Dictaich Brandis vận dụng nghiên cứu tái sinh rõng tÕch (Blanford, 1958) Tõ Dictaich Brandis cho ngời dân sở (làm thuê) đợc tiến hành trồng nông nghiệp ngắn ngày kết hợp dới rừng tếch, ông đà rút kết luận trồng rừng tếch với giá thấp Sau thập kỷ, hệ thống canh tác Taungya đợc cải tiến sửa đổi đợc cải thiện phổ biến toàn giới năm 1990, đến đà có tới 117 nớc giới áp dụng phơng thức nµy Nh vËy, cã thĨ thÊy du canh lµ mét hệ thống canh tác loài nông nghiệp lâm nghiệp sinh trởng nhau, Taungya bao gồm kết hợp đồng thời loài giai đoạn đầu trình hình thành rừng trồng Đứng quan điểm sử dụng, quản lý đất trình có điểm tơng đồng nông nghiệp đợc sử dụng cách tốt độ phì đất đợc làm tăng nhờ lớp thảm mục gỗ phát triển (cành nhánh rụng xuống) - Tình trạng rừng ngày trầm trọng khai thác áp dụng hệ thống canh tác lạc hậu đà làm cho tài nguyên bị suy kiệt nghiêm trọng làm cho suất trồng bị giảm sút Vì vậy, để thoả mÃn nhu cầu lơng thực, ngời tìm cách giải theo hai hớng Tăng suất trồng việc tận dụng tối đa tiềm loại đất, thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích canh tác Để làm đợc việc đó, công tác điều tra khảo sát, nghiên cứu phân loại đánh giá đất đai để tìm giải pháp sử dụng đất có hiệu sở QHSD đất hợp lý, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đặc biệt theo hớng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử dụng đất bền vững đà trở thành yêu cầu xúc Việc tìm tòi giải pháp nhằm nâng cao sản lợng lơng thực khắc phục tình trạng thiếu hụt lợng ngũ cốc đà thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu giải pháp sử dụng đất bền vững Một nghiên cứu thành công tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) nhằm sử dụng ổn định bền vững đất dốc đà đợc Trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philippin tổng kết hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến [41] mô hình SALT1, SALT2, SALT3, SALT4 đà đợc áp dụng + SALT (Sloping Agricultural Land Technology) mô hình tổng hợp canh tác đất dốc với thành phần 25% lâm nghiệp; 25% nông nghiệp 50% hàng năm + SALT (Simple Agro - livestock Lan Technology) Đây mô hình canh tác nông súc đơn giản với 40% nông nghiệp; 20% công nghiệp; 20% lâm nghiệp 20% làm thức ăn gia súc xây dựng chuồng trại + SALT (Sustainable Agro-forest Land Technology) mô hình kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp bền vững với thành phần 60% lâm nghiệp; 40% nông nghiệp + SALT (Small Agro-fruit likelihood Technology) mô hình kỹ thuật canh tác sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp ăn qui mô với thành phần 60% lâm nghiệp; 15% nông nghiệp 25% ăn Việc áp dụng biện pháp đòi hỏi cần nhiều vốn đầu t, nhân lực kỹ thuật canh tác - Mô hình Taungya Thái Lan mô hình làng lâm nghiệp, Nhà nớc cấp đất để làm nhà vờn 0,16 hộ có 1,6 để trồng rừng, trồng nông nghiệp Nhà nớc hỗ trợ làm đờng giao thông, y tế, giáo dục [83] - Mô hình trồng xen loài công nghiệp, lơng thực tre nứa ấn Độ theo hệ thống nông lâm kết hợp đợc bố trí khoa học chặt chẽ có tính toán ®Õn sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi thĨ nơi gây trồng [80] - Tại Indonexia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng lâm nghiệp công ty lâm nghiệp Nhà nớc tổ chức Nông dân đợc cán công ty hớng dẫn trồng nông nghiệp, lâm nghiệp, sau trồng lâm nghiệp đợc năm nông dân bàn giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ đợc toàn quyền sử dụng [82] - Vào năm 1990, EAO đà cho đời Phát triển hệ thống canh tác Công trình đà rõ phơng pháp tiếp cận nông thôn trớc phơng pháp tiếp cận chiều từ xuống, đà không phát huy đợc tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Qua phơng pháp tiếp cận phơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia ngời dân, việc nghiên cøu c¸c hƯ thèng canh t¸c nh»m ph¸t triĨn c¸c hệ thống nông trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Hệ thống nông trại nông hộ đợc chia làm phần [38] + Nông hộ - đơn vị định + Trang trại hoạt động + Các thành phần trang trại Về mặt phơng pháp luận đà sử dụng phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ngời dân vào việc nghiên cøu c¸c hƯ thèng canh t¸c Theo Robert Chamber (1985) có cách tiếp cận sau [34;35;58] + Tiếp cËn Sondeo cña Peter Hildebrand (Hildebrand, 1981) + TiÕp cËn nông thôn - trở lại - nông thôn Robert Rhoades (Rhoades,1982) + TiÕp cËn theo tµi liƯu cđa Robert Chamber Nghiên cứu nông nghiệp cho nông dân nghèo'' + Cách tiếp cận chuẩn đoán thiết kế ICRAF'' (Rain ree) Nhìn chung, cách tiếp cận ®ã ®Ịu xem xÐt ®¸nh gi¸ nhanh nh mét qu¸ trình học tập liên tục tiếp diễn, qua đánh giá kết giai đoạn đợc sử dụng để đánh giá hoạt động biện pháp dự kiến Nhiều kỹ thuật điều tra vấn đợc xây dựng qua cánh tiếp cận có khả áp dụng tốt lâm nghiệp cộng đồng, đặc biệt nhu cầu coi hệ canh tác nh tổng thể để xem xét vấn đề theo quan điểm nông dân cá thể cộng đồng nhóm, vấn ®Ị sư dơng ®Êt t¸c ®éng ®Õn viƯc ®Ị xt qui định nông dân nh nào? ràng buộc đặc biệt với nông dân nghèo với trình thiết kế biện pháp can thiệp trồng lâm nghiệp nông nghiệp cải tạo đồng cỏ chăn nuôi, đầu vào nguồn lực chung yêu cầu phải có đóng góp sức lao động cộng đồng Ngoài công trình nghiên cứu bật có nhiều công trình đà thực thành công nớc điều kiện đặc biệt Châu Âu, Châu Châu Mỹ 2.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến sử dụng đất cấp vi mô có tham gia ngời dân - Vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia ngời dân đà đợc nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu công bố kết + Tại Hội thảo quốc tế Việt Nam năm 1998 vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp làng [82] đà đợc FAO đề cập cách chi tiết mặt khái niệm lẫn tham gia việc đề xuất chiến lợc quy hoạch sử dụng đất giao đất cấp làng + Tại Hội thảo Trờng đại học lâm nghiệp Việt Nam Trờng tổng hợp kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia ngời dân đà đợc Holm Uibrig đề cập đầy đủ toàn diện [81] Tài liệu đà phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan nh: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất phơng pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất 2 ë ViƯt Nam 2 Mét sè nghiªn cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất - Trong thời kỳ Pháp thuộc công trình nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất đà đợc nhà khoa học Pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng - Từ năm 1955 1975, công tác điều tra phân loại đà đợc tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất đợc thống Xung quanh chủ đề phân loại đất đà có nhiều công trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm,1994 ) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại đà không gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu nớc Tuy nhiên, nớc ta vấn ®Ị QHSD ®Êt cÊp vi m« cã sù tham gia ngời dân đợc nghiên cứu ứng dụng Cấp vi mô thực chất đà đợc đề cập tới nhiều công trình nghiên cứu mức độ khác Cho đến nghiên cứu tản mạn cha có phân tích tổng hợp thành sở lý luận để áp dụng vào thực tiễn - Công trình Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nguyễn Xuân Quát (1996) [41] đà phân tích tình hình sử dụng đất đai nh mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời đề xuất tập đoàn trồng thích hợp cho mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững - Trong công trình ''Đất rừng Việt Nam'' [3], Nguyễn Ngọc Bình đà đa quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm đất rừng Việt Nam - Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai đà đợc nhiều tác giả: Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991) đề cập tới việc lựa chọn hệ thống trồng phù hợp đất dốc vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam đà đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu - Năm 1996, công trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nớc ta tác giả Bùi Quang Toản đà đề xuất sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi trung du Hà Quang Khải; Đặng Văn Phụ (1997) chơng trình tập huấn hỗ trợ LNXH trờng đại học lâm nghiệp đà đa khái niệm hệ thống sử dụng đất đề xt mét sè hƯ thèng vµ kü tht sư dơng ®Êt bƠn v÷ng ®iỊu kiƯn ViƯt Nam [26] Trong đó, tác giả đà sâu phân tích + Quan điểm tính bền vững + Khái niệm tính bền vững phát triển bền vững + Hệ thống sử dụng đất bền vững + Kỹ thuật sử dụng đất bền vững + Các tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất Vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi trờng vùng đồi núi Trung du phía Bắc Việt nam, đà đợc Lê Vĩ (1996) đề cập tới khía cạnh sau [71] + Tiềm ®Êt vïng trung du + HiƯn tr¹ng sư dơng ®Êt vùng trung du + Các kiến nghị sử dụng đất bền vững Nghiên cứu hệ thống canh tác nớc ta đợc đẩy mạnh từ sau đất nớc thống nhất, Tổng cục địa [59] đà tiến hành qui hoạch đất lần vào năm 1978, 1985 1995 Căn vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp đà phân chia đất đai toàn quốc thành vùng sinh thái

Ngày đăng: 18/10/2023, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4. 1: Khái quát quá trình qui hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã - Nghiên cứu đề xuất PA QHSXNLN tại xã Tân Đồng  huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái”.
Hình 4. 1: Khái quát quá trình qui hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã (Trang 50)
Hình nông lâm kết hợp cần đợc xây dựng cho phù hợp với điều kiện của địa phơng. - Nghiên cứu đề xuất PA QHSXNLN tại xã Tân Đồng  huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái”.
Hình n ông lâm kết hợp cần đợc xây dựng cho phù hợp với điều kiện của địa phơng (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w