Đề xuất PA QH SXNLN cho xã Đức Quang, Hạ Lang, Cao Bằng

44 0 0
Đề xuất PA QH SXNLN cho xã Đức Quang, Hạ Lang, Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đức Quang là một xã nằm ở phía Đông Bắc của huyện Hạ Lang Tỉnh Cao Bằng, là xã miền núi vùng cao gồm 2 dân tộc cùng sinh sống là dân tộc Tày, Nùng nhưng chủ yếu là dân tộc Tày. Người dân nơi đây vẫn đang phải sống trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu và kém phát triển về kinh tế. Cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào rừng với kỹ thuật canh tác lạc hậu, để đảm bảo cuộc sống của mình họ buộc phải khai thác rừng để làm nương trồng cây lương thực, lấy lâm đặc sản bán ra thị trường, tình trạng phá rừng xảy ra bừa bãi làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút nhanh chóng. Hiện tượng này đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân thông qua những trận lũ gây thiệt hại sức người, sức của. Vì vậy, để khôi phục lại rừng và phát triển rừng được bền vững, đồng thời đảm bảo cho bà con phát triển kinh tế sản xuất Nông Lâm nghiệp được tốt cần phải có phương án quy hoạch cho hiện trạng tài nguyên rừng hợp lý

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vơ q giá, có khả tái tạo phong phú đa dạng, phận quan trọng thiếu môi trường sống Rừng không cung cấp gỗ, mà cung cấp lâm sản đặc sản quý giá cần thiết phục vụ cho nhu cầu kinh tế quốc dân đời sống xã hội người, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa Mặt khác, rừng cịn có giá trị to lớn văn hố - xã hội - mơi trường sinh thái Rừng cung cấp gỗ lâm sản ngồi gỗ mà rừng cịn có tác dụng phịng hộ, điều hồ dịng chảy, điều hồ khí hậu, có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mịn, bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ vùng xung yếu sông suối, chống lũ lụt, bảo vệ cải tạo đất Ngồi rừng cịn nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng quý Với vai trị to lớn đó, biết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng rừng trì củng cố bền vững Thực tế kinh doanh rừng năm qua cho thấy tài nguyên rừng nước ta ngày bị suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng, làm đa dạng sinh học nhiều loài động thực vật rừng Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người, mơi trường bị huỷ hoại, đất đai bị xói mịn rửa trôi, hạn hán lũ lụt liên tiếp xảy Một yêu cầu cấp thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên rừng để quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ngày tốt hơn, trước hết phải dựa vào dân, tuyên truyền cho dân hiểu biết sâu sắc vai trò rừng Đức Quang xã nằm phía Đơng Bắc huyện Hạ Lang - Tỉnh Cao Bằng, xã miền núi vùng cao gồm dân tộc sinh sống dân tộc Tày, Nùng chủ yếu dân tộc Tày Người dân nơi phải sống tình trạng nghèo đói, lạc hậu phát triển kinh tế Cuộc sống người dân chủ yếu dựa vào rừng với kỹ thuật canh tác lạc hậu, để đảm bảo sống họ buộc phải khai thác rừng để làm nương trồng lương thực, lấy lâm - đặc sản bán thị trường, tình trạng phá rừng xảy bừa bãi làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút nhanh chóng Hiện tượng ảnh hưởng đến đời sống người dân thông qua trận lũ gây thiệt hại sức người, sức Vì vậy, để khơi phục lại rừng phát triển rừng bền vững, đồng thời đảm bảo cho bà phát triển kinh tế sản xuất Nông - Lâm nghiệp tốt cần phải có phương án quy hoạch cho trạng tài nguyên rừng hợp lý Xuất phát từ thực tế đó, đồng ý khoa Lâm học, môn Điều tra quy hoạch rừng, em tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: “Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất Nông - Lâm nghiệp cho xã Đức Quang, huyện Hạ Lang, Tỉnh Cao Bằng” PHẦN II MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Điều tra, đánh giá phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng địa bàn xã Đức Quang Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã giai đoạn 2009 - 2018 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu điều kiện xã Đức Quang 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1.3 Phân tích kinh tế hộ gia đình 2.2.1.4 Phân tích, đánh giá điều kiện xã Đức Quang 2.2.1.5 Phân loại trồng vật nuôi 2.2.2 Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho xã Đức Quang 2.2.2.1 Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất nông lâm nghiệp cho xã Đức Quang 2.2.2.2 Xác định nội dung quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho xã Đức Quang 2.2.2.3 Đề xuất giải pháp thực 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu - Kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn về: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng đất đai, tài ngun rừng, tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp - Thu thập hệ thống đồ Thu thập số liệu bổ sung thêm thực địa qua vấn PRA theo bước sau: Bước - Gặp ban lãnh đạo xã giới thiệu mục đích đến thực tập, trình bày mục đích u cầu chuyên đề nghiên cứu - Tiếp xúc với người dân địa phương để học hỏi thu thập thông tin lĩnh vực: + Cơ cấu đất đai: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, loại đất khác + Tình hình dân sinh kinh tế: cấu ngành nghề, dân số, lao động, thành phần dân tộc, phong tục tập quán, sở hạ tầng, hoạt động dịch vụ, hệ thống giáo dục y tế, sơ đồ tổ chức bên bên ngồi có ảnh hưởng tới xã, sơ phân loại hộ gia đình theo mức: - trung bình - nghèo + Hiện trạng sử dụng đất đai xã: diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, tình hình sản xuất nơng lâm kết hợp, khó khăn thuận lợi xã nay, nhu cầu hướng giải theo thứ tự ưu tiên - Lựa chọn người cung cấp thơng tin hộ gia đình để vấn theo tiêu chuẩn: đại diện cho nhóm hộ, cho độ tuổi, giới tính thành phần dân tộc địa phương Bước Đi khảo sát để nắm bắt tình hình thực tiễn khu vực nghiên cứu Sau có số thơng tin thu thập cân khảo sát thực tế để bổ sung kiểm tra lại thông tin cung cấp, trình quan sát cần: - Nắm khái quát phạm vi, ranh giới đặc điểm địa hình xã - Quan sát để phát loại hình canh tác, lồi trồng vật ni xã - Quan sát tìm hiểu thông tin hoạt động sản xuất sinh hoạt cộng đồng dân cư xã Bước Vẽ sơ đồ trạng xã về: xã hội, trạng sử dụng đất, loại tài nguyên khác, nội dung thể sơ đồ trạng bao gồm: + Phạm vi ranh giới, yếu tố địa hình địa vật chính: sơng suối, đường xá, ao hồ, cơng trình giao thơng thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, khu vực phân bố dân cư địa danh + Vị trí ranh giới loại đất đai: đất có rừng, đất khơng có rừng, đất chăn thả, đất nương rẫy, đất ruộng sản xuất lúa nước, đất thổ cư Bươc Đi lát cắt, xây dựng sơ đồ mặt cắt xã Đánh giá tiềm sử dụng tài nguyên thiên nhiên xã nhằm biết chi tiết khu vực đât đai, trồng, vật nuôi Cần tập chung vào đặc điểm sau: - Đặc điểm tự nhiên - Các loại trồng vật ni chính, kỹ thuật canh tác chăn người dân, vẽ sơ đồ mặt cắt xã sơ đồ mặt cắt tương lai Bước Phân loại vật nuôi trồng xã Qua đánh giá, lựa chọn loại trồng vật nuôi phù hợp Cụ thể: - Liệt kê loại vật ni trồng có - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá - Xếp loại ưu tiên theo thứ tự cho Bước Phỏng vấn hộ gia đình thu thập thơng tin cần thiết: - Tên tuổi, số lượng người gia đình, số lượng lao động, số lượng người già trẻ em học, ý quan sát đồ dùng gia đình - Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình đó: + Tình hình sản xuất nơng nghiệp: Tổng diện tích canh tác chia loại: Cơ cấu nông nghiệp, tổng thu nhập gia đình từ sản xuất nơng nghiệp, thời gian dành cho sản xuất nông nghiệp + Tình hình chăn ni: Số lượng đàn gia súc, gia cầm, thuận lợi, khó khăn sở thích chăn ni bà thơn + Tình hình trồng lâm nghiệp ăn quả: Những loại trồng chủ yếu, quy mô loại trồng phân theo thứ tự ưu tiên dựa vào số tiêu: Hiệu kinh tế, khả cải tạo đất, chống chịu sâu bệnh, thị trường tiêu thụ sản phẩm - Phân tích phân loại kinh tế hộ gia đình + Phân loại kinh tế hộ gia đình theo ba loại nhóm hộ: Khá, trung bình, nghèo Loại 1: Gia đình khá: Sẵn nguồn lao động, nhiều đất đai, có phương tiện sản xuất, lương thực đủ ăn có tích luỹ, nhà kiên cố, biết tổ chức sản xuất Loại 2: Gia đình loại trung bình: Đủ lao động, đất canh tác, có phương tiện sản xuất, đủ vốn sản xuất, lương thực đủ ăn, nhà kiên cố Loại 3: Gia đình nghèo: Lao động ít, nhà tạm bợ, thiếu ăn từ đến tháng năm + Phân tích kinh tế hộ gia đình: Tổng hợp tất nguồn thu nhập từ: nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ, dựa vào nguồn thu nhập chi phí hộ từ tính tốn mức độ thu chi gia đình Bước Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho xã giai đoạn 2009 - 2018 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Tổng hợp phân tích số liệu từ xây dựng phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Bổ sung hoàn thiện đồ trạng đất đai, đồ quy hoạch Tính tốn xử lý số liệu cân đối xây dựng bảng biểu quy hoạch Xây dựng đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp cho tồn xã giai đoạn 2009 -2018 Phân tích thuận lợi khó khăn, đưa giải pháp khắc phục PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết điều tra, đánh giá điều kiện xã Đức Quang, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Đức Quang xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu huyện Hạ Lang, tỉnh CaoBằng, cách trung tâm huyện 12 km, cách thị xã Cao Bằng 86 km, với tổng diện tích tự nhiên 3711 Có ranh giới hành chính: - Phía Đơng giáp xã Thắng Lợi, huyện Hạ Lang - Phía Tây giáp xã Kim Loan, huyện Hạ Lang - Phía Nam giáp xã Thanh Nhật, huyện Hạ Lang - Phía Bắc giáp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 3.1.1.2 Địa hình Là xã có địa hình phức tạp, xen lẫn dãy núi cao, đồi thấp thung lũng có nhiều hình thái khác 3.1.1.3 Thổ nhưỡng Theo đặc điểm thổ nhưỡng xã Đức Quang, huyện Hạ Lang có loại đất sau: - Đất nâu vàng đá vơi: Đất hình thành q trình phân huỷ đá vơi địa hình phẳng, xa chân núi, đất thường địa hình thấp có nhiều đá lộ đầu, đất thường chua, hàm lượng hữu thấp, chất dễ tiêu tổng số nghèo Đất trồng lúa cho suất cao, trình sử dụng cần bón thêm phân khống, phân hữu chống xói mịn nơi khơng chủ động nước - Đất đỏ vàng đá sét: Đây loại đất phát triển đá phiến thạch sét đá biến chất, đất có màu đỏ vàng dạng đồi có sườn dốc, đất chua đến chua, hàm lượng Ca, Mg trung bình, hàm lượng mùn tầng mặt giàu, tầng giảm dần, lân tiêu nhanh tổng số nghèo, Kali nghèo Đây loại đất có diện tích lớn thích hợp cho nhiều loại cây: Hồi, Quế, Lát… ngắn ngày như: Ngô, Khoai, Đậu,… Khi sử dụng cần ý biện pháp giữ tầng đất màu, bồi dưỡng đất chống xói mịn - Đất vàng nhạt đá cát: Đất hình trình phong hố cát, đất thường nằm vị trí thấp có độ dốc không lớn lắm, đất thường chua, nhẹ, nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất thường mỏng Đây loại đất có độ PH thấp nên sử dụng theo phương thức nông lâm kết hợp - Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa: Đây loại đất đỏ vàng sau thời gian dài canh tác lúa nên loại đất bị biến đổi như: Mất kết cấu tầng canh tác… Qua thời gian dài canh tác lúa nước, chế độ nước, chế độ nhiệt thay đổi nhiều Hàm lượng chất hữu nghèo, chất dễ tiêu tổng số nghèo đến nghèo Trong trình sử dụng cần bổ sung chất hữu cho đất - Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ: Đất hình thành sản phẩm nơi có địa hình cao bị rửa trơi xuống nơi có địa hình thấp, đất có màu xẫm tầng đất mặt, tầng có cát màu xám sáng Hàm lượng chất dinh dưỡng khá, đất chua Nó thích hợp với trồng lúa ngắn ngày - Đất núi đá vơi: Diện tích núi đá vơi tồn xã khơng lớn có 143 ha, núi đá rừng 140 cịn đá trọc 3.1.1.4 Khí hậu thuỷ văn - Đức Quang nằm vùng tiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân chia thành hai mùa rõ rệt + Mùa mưa tháng đến tháng 10 năm, mùa gió ẩm, mưa nhiều + Mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ thấp, mưa ảnh hưởng gió mùa đơng bắc - Nhiệt độ bình quân 22 0C, nhiệt độ cao tuyệt đối 380C (tháng 7), nhiệt độ thấp tuyệt đối 10C (tháng 1) Lượng mưa bình quân năm 1500mm tập trung nhiều vào tháng 5, 6, 7, chiếm 70 - 75% tổng lượng mưa năm Lượng bốc bình quân năm 825mm - Độ ẩm khơng khí bình qn năm 81% - Độ ẩm tối thấp 13% - Gió có hướng chính: + Gió mùa đơng bắc từ tháng đến tháng năm sau, tốc độ bình quân 1,9m/s, mạnh 30m/s + Gió Đơng Nam từ tháng đến tháng Thời tiết khí hậu chia làm mùa rõ rệt ảnh hưởng tới nguồn nước, trồng, vật nuôi địa phương Mùa khơ nước thiếu làm cạn dịng sông, suối Một số đơn vị sở người dân phải gánh nước xa phục vụ sinh hoạt 3.1.1.5 Hiện trạng sử dụng đất Xã thực thị, Nghị Nhà nước, tỉnh, huyện công tác điều tra, đo đạc đồ địa Xã cấp đo đạc đồ dịa tỷ lệ 1/10.000 Theo tài liệu thống kê đất đai xã trạng sử dụng đất, Đức Quang có tổng diện tích tự nhiên 3711 ha, chiếm tỷ lệ 100%, đó: + Đất nông nghiệp 3562,37 chiếm 95,99% + Đất phi nông nghiệp 94,33 chiếm 2,54% + Đất chưa sử dụng 54,3 chiếm 1,46% Như vậy, đất đai xã sử dụng cho sản xuất nông nghiệp 8,20% Vấn đề đặt phải nâng cao hiệu sử dụng đất đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, đất đồi trọc chưa sử dụng…để phát triển kinh tế xã hội 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Đức Quang, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 3.1.2.1 Thành phần dân tộc, dân số Do điều kiện sản xuất khó khăn, số gia đình kinh tế thấp thiếu ăn từ năm 1989 – 1996, dân số xã di cư vào phía Nam sinh sống Về mặt học, dân số bị giảm năm sau so với năm trước Tổng số hộ 329 ứng với 1633 nhân có 820 lao động chủ yếu nơng nghiệp Trên địa bàn xã có hai dân tộc Tày Nùng sinh sống Thực tất biện pháp kế hoạch hoá gia đình, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm giảm 0,2% Dân tộc Tày chiếm tỷ lệ cao so với dân tộc Nùng Phân bố dân số theo thành phần dân tộc tổng hợp sau: Biểu 01: Phân bố theo th c Znh phần dân tộc STT Dân tộc Tày Nùng Tổng cộng Nhân 985 648 1633 Tỷ lệ(%) 60,32 39,68 100,00 3.1.2.2 Dân sinh, kinh tế Nguồn thu nhập hộ dân xã thu từ sản xuất nơng nghiệp, sản phẩm Lúa, Ngơ, Đậu tương chăn ni gia súc, gia cầm Theo tính tốn địa phương, tổng giá trị bình qn đạt 100 USD/người/năm, thu từ trồng trọt đạt 73% tổng giá trị thu nhập Mức sống nhân dân xã phân loại sau: - Số hộ giàu: 21 hộ chiếm 6,38% - Số hộ khá: 33 hộ chiếm 10,03% - Số hộ trung bình: 241 hộ chiếm 73,25% 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan