1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn lao động của người sản xuất lúa gạo tại xã hưng đạo, thành phố cao bằng năm 2019

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NÔNG THỊ THU LÊ H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT LÚA GẠO U TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ CAO BẰNG NĂM 2019 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NÔNG THỊ THU LÊ H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT LÚA GẠO TẠI XÃ HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ CAO BẰNG NĂM 2019 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HỒNG HÀ NỘI, 2021 I LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại học Y tế cơng cộng tồn thể thầy Trung tâm nghiên cứu sách phịng chống chấn thương; Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thị Hồng, giảng viên Khoa Khoa học ln tận tình dạy, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho em nhiều từ bước hình thành ý tưởng luận văn hồn thành; Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm H P Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Cao Bằng; Để hồn thành luận văn này, không nhắc đến biết ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng chí cán phụ trách ATVSLĐ Sở LĐTB&XH lãnh đạo UBND xã, Trạm Y tế xã, đặc biệt anh chị cộng tác viên Y tế thôn đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu xóm thuộc xã Hưng U Đạo, thành phố Cao Bằng trình thu thập số liệu; Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến bố mẹ, chồng, H người thân gia đình tồn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2021 Học viên Nông Thị Thu Lê II MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm phân loại 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số thông tin, đặc điểm quy trình sản xuất lúa gạo 1.1.3 Những loại hình tai nạn lao động sản xuất lúa gạo thường gặp H P 1.2 Thực trạng tai nạn lao động sản xuất lúa gạo 1.2.1 Thực trạng tai nạn lao động sản xuất lúa gạo Thế giới 1.2.2 Thực trạng tai nạn lao động sản xuất lúa gạo Việt Nam 11 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn lao động sản xuất lúa gạo 12 1.3.1 Các yếu tố cá nhân 12 U 1.3.2 Các yếu tố phương tiện lao động 14 1.3.3 Các yếu tố môi trường lao động 15 1.3.4 Các yếu tố quản lý môi trường xã hội 16 H 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 1.5 Khung lý thuyết 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 20 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu 21 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng 21 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 III 2.5.1 Phương pháp chọn mẫu định lượng 22 2.5.2 Phương pháp chọn mẫu định tính 22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.6.1 Phương pháp thu thập thông tin định lượng 23 2.6.2 Phương pháp thu thập thông tin định tính 23 2.7 Các biến số nghiên cứu 24 2.7.1 Các biến nghiên cứu định lượng 24 2.7.2 Các biến số nghiên cứu định tính 24 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 24 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 H P Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu công tác sản xuất lúa gạo xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng 26 3.2 Thực trạng tai nạn lao động sản xuất lúa gạo 29 3.3 Một số yếu ảnh hưởng đến tai nạn lao động sản xuất lúa gạo 38 3.3.1 Kiến thức ý thức người lao động an tồn vệ sinh lao động phịng chống TNTĐ sản xuất lúa gạo 38 U 3.3.2 Yếu tố phương tiện lao động 42 3.3.3 Các yếu tố quản lý môi trường xã hội 45 H Chương 4.BÀN LUẬN 52 4.1 Thực trạng tai nạn lao động người sản xuất lúa gạo 52 4.1.1 Thực trạng tai nạn lao động theo tuổi giới tính 53 4.1.2 Thực trạng đặc điểm loại hình tai nạn lao động theo nguyên nhân 53 4.1.3 Thực trạng tai nạn lao động theo đặc điểm lao động sản xuất lúa gạo 57 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn lao động sản xuất lúa gạo 57 4.2.1 Kiến thức ý thức người lao động 57 4.2.2 Yếu tố phương tiện 59 4.2.3 Yếu tố quản lý phối hợp ban ngành 60 4.3 Hạn chế nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 64 IV KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO 73 Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU, THẢO LUẬN NHÓM 81 Phụ lục 3: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 85 H P H U V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BVTV Bảo vệ thực vật HGĐ Hộ gia đình LĐSXLG Lao động sản xuất lúa gạo LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn H P NLĐ Người lao động SXLG Sản xuất lúa gạo TNLĐ Tai nạn lao động TNTT U TYT UBND VSN H Tai nạn thương tích Trạm y tế Ủy ban nhân dân Vật sắc nhọn VI DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .26 Bảng 3.2: Thời vụ sản xuất lúa gạo 27 Bảng 3.3: Thực trạng tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .28 Bảng 3.4: Đặc điểm thương tổn tai nạn lao động 29 Bảng 3.5: Vị trí tổn thương tai nạn lao động .29 Bảng 3.6: Địa điểm thời gian xảy tai nạn 30 Bảng 3.7: Nơi xử trí ban đầu thời gian phải nghỉ làm trung bình 31 Bảng 3.8: Tỷ suất TNLĐ/100.000 lao động phân theo đặc điểm cá nhân 31 Bảng 3.9: Nguyên nhân tai nạn ngã .33 H P Bảng 3.10: Nguyên nhân tai nạn vật sắc nhọn .33 Bảng 3.11: Nguyên nhân tai nạn vận hành máy móc 34 Bảng 3.12: Nguyên nhân tai nạn ngộ độc 35 Bảng 3.13: Nguyên nhân tai nạn say nắng/nóng 35 Bảng 3.14: Tỷ suất TNLĐ/100.000 lao động phân theo đặc điểm LĐSXLG 36 U Bảng 3.15: Số ca loại hình tai nạn lao động phân theo khâu lao động sản xuất lúa gạo 37 Bảng 3.16: Số người lao động nghe ATVSLĐ 38 H Bảng 3.17: Kênh thông tin NLĐ nghe ATVSLĐ 38 Bảng 3.18: Số NLĐ tập huấn, hướng dẫn sử dụng an tồn máy móc 39 Bảng 3.19: Đơn vị tổ chức tập huấn, hướng dẫn sử dụng máy móc 39 Bảng 3.20: Thời gian làm việc ngày 41 Bảng 3.21: Tình hình sử dụng loại máy móc có động 42 Bảng 3.22: Sử dụng an tồn loại máy móc 43 Bảng 3.23: Tình hình sử dụng bảo hộ lao động 43 VII DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ suất TNLĐ /100.000 dân phân theo loại hình tai nạn 32 H P H U VIII TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tai nạn lao động (TNLĐ) sản xuất lúa gạo thực trạng diễn phổ biến Việt Nam nhiên chưa nhận nhiều quan tâm từ cấp ban ngành, nhà quản lý, hoạch định sách từ phía người lao động Do đó, nghiên cứu thực với mục tiêu mô tả thực trạng tai nạn lao động sản xuất lúa gạo số yếu tố ảnh hưởng tới tai nạn lao động sản xuất lúa gạo xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng năm 2019 Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp định lượng định tính Tổng số có 452 người lao động sản xuất lúa gạo xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu tìm thấy 27 trường H P hợp tai nạn lao động sản xuất lúa gạo, với tỷ suất chung 5.973/100.000 dân TNLĐ xảy cao nhóm tuổi 55-64 với tỷ suất 8108/100.000 dân Tỷ suất tai nạn lao động nam giới (8427/100.000 dân) cao gần gấp đơi so với nữ giới (4380/100.000 dân) Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất lúa gạo phổ biến nhiên người dân chưa quan tâm đến việc sử dụng U bảo hộ lao động làm việc Mơ hình tai nạn lao động sản xuất lúa gạo xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng chủ yếu ngã, vật sắc nhọn máy móc Các yếu tố ảnh hường tới tai nạn lao động sản xuất lúa gạo xác định nghiên H cứu là: kiến thức ý thức an toàn vệ sinh lao động người dân cịn chưa cao, việc truyền thơng an tồn vệ sinh lao động chưa triển khai tốt chưa có văn bản, quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề Do đó, chúng tơi khuyến nghị người lao động cần thực tốt quy định an toàn vệ sinh lao động; quan chức cần tăng cường công tác đào tạo, truyền thông nâng cao kiến thức cho người lao động an toàn lao động sản xuất lúa gạo Bên cạnh cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể, có kế hoạch thực giám sát hàng năm liên quan tới tai nạn thương tích sản xuất lúa gạo 81 Chỉ số STT Có Khơng Lắp đặt, che chắn thích hợp cho phận chuyển động nguy hiểm máy Bao che an toàn dây dẫn điện vào máy Có dẫn an tồn máy móc treo nơi dễ quan sát Định kỳ bảo dưỡng máy móc H P U H Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU, THẢO LUẬN NHÓM Giới thiệu nghiên cứu nghiên cứu viên: 82 Chào Anh/chị, Tôi là:……………… , học viên trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng tai nạn lao động sản xuất lúa gạo số yếu tố ảnh hưởng xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng năm 2019 Mong anh/chị vui lòng trao đổi với số thông tin liên quan đến vấn đề kiến thức, ý thức phòng chống thực hành ATVSLĐ người lao động hướng dẫn cơng tác ATVSLĐ; vai trị, phối kết hợp Sở, ban ngành, hội liên quan Từ giúp chúng tơi đưa khuyến nghị, đề xuất kế hoạch phòng chống TNLĐ thực hành ATVSLĐ địa bàn Tôi xin đảm bảo thông tin anh/chị cung cấp vấn sử dụng H P cho mục đích nghiên cứu Xin bỏ qua câu hỏi mà anh/chị khơng muốn trả lời dừng trả lời lúc anh/chị muốn Xin phép anh/chị ghi âm lại trao đổi để làm liệu cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị! Thông tin đối tượng vấn U Họ tên:…………… … Tuổi: …… Giới tính: Nam Nữ Đơn vị cơng tác :………………………………………………………… H Chức vụ: ………………………………………………………… Thời gian làm việc vị trí này…………………………………………… Nội dung vấn: I Dành cho cán làm công tác ATVSLĐ: Anh/chị cho biết thực trạng TNLĐ sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng địa phương nào? Nếu có TNLĐ liên quan đến SXLG ca? Số liệu cung cấp từ đâu? Đơn vị thực công tác báo cáo? Các loại TNLĐ SXLG thường gặp địa phương gì? Nguyên nhân gây TNLĐ, hậu TNLĐ gây gì? Kiến thức NLĐ TNLĐ phòng chống TNLĐ? 83 Ý thức phòng chống TNTLĐ NLĐ? Hàng năm anh/chị có tham gia tập huấn ATVSLĐ khơng? Nếu có đợt tổ chức? có cấp chứng không? Nội dung chuyên ATVSLĐ hay lồng ghép nội dung khác? Thành phần tham gia tập huấn ai? Có tham gia đầy đủ không? Vấn đề truyền thông phịng chống TNLĐ nơng nghiệp nói chung SXLG nói riêng cho người dân địa phương thực nào? Ai người thực hiện? Tần suất thực hiện? Nội dung thực hiện? Vấn đề BHLĐ địa phương thực nào? Được quản lý sao? NLĐ có sử dụng phương tiện BHLĐ khơng? Nếu có, họ có sử H P dụng thường xun khơng? Nếu khơng, lý họ không sử dụng? Sự phối kết hợp bên liên quan tham gia phòng chống TNLĐ nông nghiệp địa phương thực nào? Đơn vị chịu trách nhiệm cơng tác phịng chống TNLĐ nơng nghiệp địa phương? Vai trò, nhiệm vụ bên liên quan gì? nguồn lực để U thực hoạt động phịng chống TNLĐ nơng nghiệp nói chung SXLG nói riêng? 10 Những thuận lợi, khó khăn trình thực cơng tác phịng H chống TNTT địa phương đặc biệt lĩnh vực anh/chị phụ trách? 11 Hiện văn bản, sách phịng chống TNTT nói chung phịng chống TNLĐ nơng nghiệp nói riêng áp dụng thực địa phương? Khó khăn, thuận lợi thực văn sách đó? 12 Theo anh/chị cần có hoạt động để dự phịng, cải thiện tình hình TNLĐ nơng nghiệp nói chung SXLG nói riêng địa phương đạt hiệu hơn? II Dành cho cán Trạm y tế xã: 84 Công tác sơ cấp cứu cho người tham gia LĐSXLG thực nào? Hàng năm có người bị TNLĐ sơ cấp cứu TYT xã loại TNLĐ gì? Mức độ thương tổn nào? Các trang thiết bị, dụng cụ có TYT phục vụ cơng tác sơ cấp cứu? Năng lực, kỹ thực sơ cấp cứu cán y tế? Việc thực quy định liên quan đến chế độ thông tin báo cáo TNTT? Báo cáo gửi đến sở, quan, ban ngành nào? III Dành cho thảo luận nhóm người lao động SXLG: Anh/chị cho biết thực trạng TNLĐ sản xuất lúa gạo địa H P phương nào? Các loại hình TNLĐ phổ biến địa phương anh/chị gì? Gia đình anh/chị có bị tai nạn lao động sản xuất lúa gạo khơng? Nếu có tai nạn gì? Nguyên nhân tai nạn? U Gia đình anh/chị có sử dụng bảo hộ lao động làm việc không? Những loại bảo hộ lao động gia đình anh/chị thường sử dụng làm việc? H Gia đình anh/chị có sử dụng thuốc BVTV chăm sóc lúa khơng? Tần suất, liều lượng sử dụng nào? Gia đình anh/chị có nghe thơng tin ATVSLĐ khơng? Nếu có, nghe từ đâu? Gia đình anh/chị tham gia tập huấn sử dụng máy móc chưa? Nếu có tập huấn vào thời điểm tập huấn? Theo anh/chị cần làm để phịng tránh tai nạn lao động hoạt động sản xuất lúa gạo nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung? 85 Phụ lục 3: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Công cụ STT Định nghĩa Biến nghiên cứu Loại biến thu thập số liệu A Thông tin cá nhân đối tượng vấn A1 Nơi đối tượng Định danh Địa vấn A2 cụ Tuổi người vấn = Liên tục Tuổi 2020 – “năm sinh” A3 H P Giới tính người Nhị phân Giới tính vấn A4 Trình độ học vấn Bộ cơng Cấp học cao hồn thành Thứ bậc người vấn U Bộ công cụ Bộ công cụ Bộ công cụ B Thực trạng lao động sản xuất lúa gạo B1 Thời vụ sản xuất Thời vụ canh tác năm lúa gạo B2 theo thời vụ sản xuất Các loại dụng cụ Là loại dụng cụ lao động mà Danh mục lao động B4 H Thời gian lao động Là tháng năm tương ứng Thứ bậc sản xuất lúa gạo B3 Danh mục đối tượng sử dụng để lao động Sử dụng thuốc Bảo Là việc đối tượng có sử dụng Nhị phân vệ thực vật thuốc BVTV chăm sóc lúa Bộ cơng cụ Bộ cơng cụ Bộ cơng cụ Bộ công cụ hay không? B5 Tần suất sử dụng Là số lần đối tượng lao động sử Liên tục thuốc BVTV dụng thuốc BVTV theo mùa vụ Bộ cơng cụ 86 B6 Dấu hiệu triệu Là tình trạng sức khỏe đối Danh mục chứng sau sử tượng sau sử dụng thuốc dụng thuốc BVTV Bộ công cụ BVTV Thực trạng tai nạn lao động sản xuất lúa gạo B7 Đặc điểm tai nạn Là loại tai nạn mà đối tượng Danh mục gặp phải LĐSXLG B8 Địa điểm bị tai nạn Là nơi đối tượng bị tai nạn Bộ công cụ Danh mục Bộ công cụ B9 Công việc Là công việc đối tượng Danh mục H P làm xảy tai làm bị tai nạn nạn Là khung mà đối tượng lao B10 Thời gian tai nạn B11 Các vị trí thể bị Là vùng thể bị tổn thương Danh mục động bị tai nạn tổn thương B12 U bị tai nạn H Nơi xử trí ban đầu Danh mục Là nơi đối tượng sơ cấp cứu Danh mục sau bị tai nạn Bộ công cụ Bộ công cụ Bộ công cụ Bộ công cụ Nguyên nhân tai nạn lao động sản xuất lúa gạo B13 Tai nạn ngã Là lý gây ngã cho đối Danh mục tượng B14 Tai nạn vật sắc Là lý gây tai nạn sử nhọn Bộ công cụ Danh mục dụng loại dụng cụ, máy móc Bộ cơng cụ lao động B15 Tai nạn máy Là lý gây thương tích móc cho đối tượng vận hành loại máy móc Danh mục Bộ công cụ 87 B16 Tai nạn say Là trường hợp đối tượng Danh mục Bộ cơng tăng thân nhiệt có biểu mệt nắng/nóng cụ mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu… dẫn đến co giật, đột quỵ làm việc điều kiện nhiệt độ cao lao động thể lực sức B17 Tai nạn ngộ độc Là lý gây ngộ độc cho Danh mục Bộ công đối tượng sau sử dụng thuốc cụ H P BVTV C Một số yếu tố anh hưởng đến tai nạn lao động sản xuất lúa gạo C1 Tổ chức lao động Là số ngày mà đối Liên tục tượng thường xuyên phải lao động C2 An tồn máy móc Là trạng loại máy U Danh mục móc đối tượng lao động sử dụng C3 Tư lao động H Là tư đối tượng lao động Danh mục trì thời gian dài C4 Kiến thức an Là tỷ lệ đối tượng nghe toàn lao động Bộ công cụ Bảng kiểm Bộ công cụ Danh mục ATVSLĐ kênh thông tin Bộ công cụ tiếp cận C5 Các hướng dẫn Là văn bản, tài liệu, hướng Nhị phân an toàn vệ sinh lao dẫn an tồn vệ sinh lao động Bộ cơng cụ động C6 Đặc điểm địa hình Là hình dạng, độ dốc, độ trơn đồng ruộng trượt đồng ruộng Danh mục Bộ cơng cụ 88 C7 Tình trạng khỏe C8 sức Là tình trạng sức khỏe đối tượng trước lao động Trang thiết bị bảo Là trang phục bảo hộ đối hộ lao động Danh mục cụ Danh mục tượng sử dụng lao động H P H U Bộ công Bộ công cụ 89 H P H U 90 H P H U 91 H P H U 92 H P H U 93 H P H U 94 H P H U 95 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w