Quản lý rừng bền vững tại tỉnh bolykhamsay CHDCND Lào

47 0 0
Quản lý rừng bền vững tại tỉnh bolykhamsay CHDCND Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay nhiều vùng rừng tự nhiên của nước Lào đã bị mất. Những tác động liên tiếp của con người tới rừng khai thác, chặt phá bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, du canh, du cư và... đã làm cho rừng bị suy thoái nhanh chóng, diện tích rừng bị giảm đi rõ rệt, hậu quả xấu của nó để lại đối với xã hội loài người rất lớn: Lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất đai không ngừng xảy ra trong nhiều năm gần đây, đời sống của người dân miền núi vẫn luẩn quẩn trong vòng nghèo đói. Đứng trước thực tế đó vấn đề đặt ra là cần thiết phải quản lý rừng bền vững sao cho có hiệu quả bảo vệ lâu bền tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái. Trải qua một thời gian dài khai thác chọn nhiều lần không đúng quy trình kỹ thuật, không đảm bảo luân kỳ để rừng kịp phục hồi, đến nay rừng ở nước Lào đã bị giảm sụt nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Diện tích rừng nghèo kiện đang ngày càng tăng lên, các diện tích rừng non phục hồi sau khai thác và sau nương rẫy cũng chiếm một diện tích rất lớn. Để góp phần giải quyết những tồn tại trên, luận án chọn hướng nghiên cứu, phân tích hiện trạng và đề xuất phương án tác động hợp lý cho quản lý bền vững rừng tại khu vực nghiên cứu, nhằm quản lý bền vững rừng trên cơ sở khai thác lâm sản hợp lý và bảo tồn vốn rừng, nâng cao sản lượng, dẫn dắt các trạng thái rừng khác nhau ở thời điểm hiện đại đạt cấu trúc hợp lý hơn, đem lại lợi ích ổn định hơn về kinh tế, xã hội và môi trường

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nằm bán đảo Đông Dương với diện tích 236.800 km2, diện tích đất có rừng 11.200.000ha chiếm 47% diện tích nước, dân số khoảng 6.677.534 người (2008), chia thành 16 tỉnh Thủ đô Viêng Chăn, bao gồm sau: Miền bắc có tỉnh, miền trung có tỉnh miền nam có tỉnh Khí hậu nước Lào có mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô, mùa mưa tháng đến tháng 11 mùa khơ tháng 12 đến tháng Nhiệt độ trung bình khoảng 20-32 oC Lượng mưa trung bình khoảng 1500-2500 mm/năm (2009) Hệ sinh thái rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sống kinh tế quốc dân Đối tượng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tài nguyên rừng, bao gồm rừng đất rừng Tác dụng lâm nghiệp kinh tế có nhiều mặt, khơng cung cấp lâm, đặc sản rừng mà cịn có tác dụng giữ đất, giữ nước, điều hồ khí hậu, phịng chống nhiễm phịng hộ Rừng nước Lào phân bố khơng đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhu cầu địa phương ngành kinh tế khác lâm nghiệp không giống Vì cần phải tiến hành quản lý bền vững rừng nhằm bố cục hợp lý mặt khơng gian tài ngun rừng bố chí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng Rừng tự nhiên nước Lào chia thành chức để quản lý sử dụng Đó rừng sản xuất có diện tích 1.283.378 ha, rừng phịng hộ có diện tích 4.325.337 rừng đặc dụng có diện tích 3.523.370 ha, tổng cộng 9.132.085 Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước Lào bị Những tác động liên tiếp người tới rừng khai thác, chặt phá bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, du canh, du cư làm cho rừng bị suy thối nhanh chóng, diện tích rừng bị giảm rõ rệt, hậu xấu để lại xã hội loài người lớn: Lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất đai không ngừng xảy nhiều năm gần đây, đời sống người dân miền núi luẩn quẩn vòng nghèo đói Đứng trước thực tế vấn đề đặt cần thiết phải quản lý rừng bền vững cho có hiệu bảo vệ lâu bền tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Trải qua thời gian dài khai thác chọn nhiều lần không quy trình kỹ thuật, khơng đảm bảo ln kỳ để rừng kịp phục hồi, đến rừng nước Lào bị giảm sụt nghiêm trọng số lượng chất lượng Diện tích rừng nghèo kiện ngày tăng lên, diện tích rừng non phục hồi sau khai thác sau nương rẫy chiếm diện tích lớn Để góp phần giải tồn trên, luận án chọn hướng nghiên cứu, phân tích trạng đề xuất phương án tác động hợp lý cho quản lý bền vững rừng khu vực nghiên cứu, nhằm quản lý bền vững rừng sở khai thác lâm sản hợp lý bảo tồn vốn rừng, nâng cao sản lượng, dẫn dắt trạng thái rừng khác thời điểm đại đạt cấu trúc hợp lý hơn, đem lại lợi ích ổn định kinh tế, xã hội môi trường Đây lý việc thực luận án “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn làm đề xuất phương án quản lý rừng bền vững tỉnh BoLyKhamSay, nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào” (CHDCND Lào) CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu tóm tắt Lịch sử quản lý rừng (QLR) bắt đầu từ đầu kỳ XIX sau chủ rừng chiếm hữu sở hữu rừng có nhu cầu kim doanh lâm sản cung cấp dịch môi trường, săn bắn, bảo tồn Các giáo trình QLR xuất phát từ nước Pháp, Đức, Áo, Anh, Thuỷ Điển vào khoảng 1840-1850, với mục tiêu ban đầu sản lượng ổn định QLR phát triển nhanh trình phát triển kinh tế-xã hội nhanh không bền vững, đặc biệt nửa cuối kỳ XX, tạo khủng hoảng môi trường tài nguyên, gây thiện hại lớn cho nước nghèo Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu năm 1992 Rio de janeiro, Brazil định cao mà quốc gia giới thức tỉnh, cam kết hợp tác hoạt động cho phát triển bền vững Một loạt cơng ước, chương trình lớn, quy mơ tồn cầu đời, tiếp tục phát triển mạnh giai đoạn này, có tiến trình quản lý rừng bền vững (QLRBV) với mục tiêu bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Tại nước này, chủ rừng đạt kết cao, lợi ích lớn, nước khác, chủ rừng khác lại gặp nhiều khó khăn trình QLRBV Vậy Lào tình hình sao? phải làm để đạt mục tiêu QLRBV 1.2 Khái niệm QLRBV Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Hiện có định nghĩa sử dụng nước Lào Theo tổ chức Gỗ Nhiệt đới quốc tế (ITTO) QLRBV trình quản lý đất rừng cố định đề đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có khả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cục thái đến môi trường vật chất xá hội Theo hiệp ước Helsinki QLRBV quản lý rừng đất rừng cách hợp lý đề trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xã hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia tồn cầu, khơng gây tác hại hệ sinh thái khác 1.3 Trên giới Trong nhiều thập kỳ qua, giới nước phát triển nhận thức rõ tài nguyên rừng có hạn bị suy giảm nghiêm trọng, tài nguyên rừng nhiệt đới Nếu theo đà nay, năm diện tích rừng khoảng 15 triệu số liệu thống kê FAO 100 năm rừng nhiệt đới hoàn toàn biến mất, loài người chịu thảm hoạ khôn lường kinh tế, xã hội môi trường Trên giới lịch sử quản lý rừng bền vững QLRBV hình thành từ sớm, đầu kỷ 18 nhà lâm học Đức Hartig, G.L, Heyer, F để xuất nguyên tắc sử sụng lâu bền rừng loài đồng tuổi, nhà khoa học người Pháp (Gournand, 1992) người Thuỵ Sĩ (H.Boilley) đề phương pháp kiểm tra, điều trỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn Công cụ để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng bao gồm quy trình cơng nghệ, sách, hoạt động nhằm thoả mãn nguyên lý kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững phương thức quản lý xã hội chấp nhận, có sở mặt khoa học, có tính khả thi mặt kỹ thuật hiệu mặt kinh tế Để găn chặn tình trạng rừng, cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức tiến hành nhiều hội nghị, để xuất cam kết nhiều công ước bảo vệ phát triển rừng, có chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991) Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO, năm 1983), trương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP, năm 1985), Hội nghị quốc tế môi trường phát triển (UNCED, năm 1992), Công ước buôn bán loại động thực vật quý hiếm(CITES), Công ước đa dạng sinh học (CBD, năm 1992), Công ước thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, năm 1994), Cơng ước trống sa mạc hoá (CCD, năm 1996), Hiệp ước quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997), vv Những năm gần nhiều hộ nghị, hội thảo quốc tế quốc gia QLRBV liên tục tổ chức Hiện gới có tiêu chuẩn QLRBV cấp quốc gia (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia ) cấp quốc tế tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal, vv Hội động quản trị rừng (FSC) tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) có tiêu chuẩn “những tiêu chí báo lý rừng” (P&C) công nhận áp dụng nhiều nước giới, tổ chức cấp chứng rừng dùng tiêu chí để đánh giá tình trạng quản lý rừng xét cấp chứng QLRBV cho chủ rừng Tháng 1998 nước khu vực Đông Nam Á tổ chức hội nghị lần thứ 18 Hà Nội để thoả thuận đề nghị Malaysia xây dựng tiêu chí số QLRBV vùng ASEAN (C&I ASEAN), thực chất C&I ASEAN sống C&I ITTO, bao gồm tiêu chí chia làm hai cấp quản lý cấp quốc gia cấp đơn vị quản lý Từ ngày 07-10/9/2004 70 chuyên gia quốc tế gặp trụ sở Liên Hợp Quốc để cân nhắc lựa chọn liên quan đến việc quản lý rừng toàn giới tương lai Đến nay, quộc gia đưa hàng luật biện pháp mang tính quốc tế để bảo vệ rừng tương lai việc tăng cường cải thiện hệ thống luật pháp quốc tế, phát triển hiệp ước quốc tế mang tính bắt buộc liên quan đến việc quản lý xây dựng biện pháp cụ thể thoả ước rừng sở hiệp ước quốc tế tồn Về kết nhanh chóng tin cậy tiến trình QLRBV sau gần 20 năm hoạt động tổng kết sau: Theo FSC thơng báo tới tháng 02/2009 có 106,8 triệu rừng sản xuất 81 nước giới FSC cấp chứng quản lý (FM) 11.847 chứng chuỗi hành trình (CoC) cấp cho doanh nghiệp chế biến gỗ Trong đó, chương trình PEFC cấp chứng cho tổng diện tích rừng lớn thế, song chủ yếu cho rừng tự nhiên ôn đới Canada dẫn đầu giới với 23 triệu rừng có chứng chỉ, nước Nga đứng thứ 2với 21 triệu ha, Tổ công tác quốc gia QLRBV CCR Nga Việt Nam thành lập năm 1998 Ở Việt nam tới tháng 2/2009, doanh nghiệp chế biến xuất gỗ chủ yếu tư nhân tỉnh Miền Nam cấp gần 160 chứng CoC, chứng FSC QLRBV cho doanh nghiệp rừng trồng QPFL tạiQuy Nhơn với 9.909 - Có thể nói, bắt nguồn Đức vào kỷ 18 Vì trước đó, lâm nghiệp Đức có phát triển nước khác, song cách mạng cơng nghiệp chậm, giao cịn lạc hậu, lâm nghiệp bó hẹp vịng kinh tế tự túc với quy mô nhỏ Năm 1812 Limasai học phương pháp xây dựng đường Trung Quốc đem áp dụng Châu Âu, đồng thời với quộc cách mạng cơng nghiệp nhu cầu gỗ hàng hoá kim tăng lên lâm nghiệp tư chủ nghĩa chuyển hướng theo đuổi tiền tài lợi nhuận Muốn bảo đảm lợi nhuận, cần xây dựng lý luận điều tra thiết kế kinh doanh rừng, mơn học hình thành Song nội dung mơn học lúc chủ yếu nhắm giải phương pháp thu hoạch gỗ mặt thời gian không gian Hệ thống lý luận phát triển nước tư chủ nghĩa - Tại Mỹ, bang Wiscosin đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscovin Kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi giải trí Hạn chế quy hoạch tạo việc khai thác rừng quảng canh, khơng kiểm sốt lửa rừng chống xói mịn, canh tác quảng canh khơng kiểm sốt thuế người sử dụng đất Tại Đức, tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu “Khái niệm sử dụng đất khác nhau” Đây coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái cung ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến loại nhỏ phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1971 1972 chuyên gia tư vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thuỵ Sỹ) để thảo luận phương pháp luận quy hoạch nông thôn - Phương pháp “Cấp tuổi” phương pháp “Lâm phần” nước Đức dùng nhiều từ kỳ 19 đến trước đại chiến giới lần thứ hai Hiện Liên Xô cũ Trung Quốc dùng phương pháp “Cấp tuổi” phương pháp biểu chỗ định lâm phần nhóm tuổi đó, để tính lượng khai thác theo tuổi rừng lập biểu cấp tuổi tra tài nguyên rừng Còn phương pháp “Lâm phần” không dựa vào chỗ xem lâm phần nhóm tuổi nào, mà đặc điểm cụ thể lâm phần từ phân tích xác định lượng khai thác biện pháp kinh doanh Dựa vào mà sau xuất phương pháp “Kiểm tra” số nước tư chủ nghĩa, phương pháp “Lâm phần” nước cộng hoà dân chủ Đức phương pháp “Kinh doanh lô” Liên Xô cũ Trong phương pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng, phải kể đến phương pháp “Trữ lượng tiêu chuẩn” gọi phương pháp “Số học” phương pháp lấy lượng sinh trưởng làm sở để xác định lượng khai thác, dựa vào hiệu số trữ lượng thực tế trữ lượng tiêu chuẩn Nếu trữ lượng thực tế lớn trữ lượng tiêu chuẩn, lượng khai thác lớn lượng sinh trưởng tiêu chuẩn, qua trữ lượng giảm trữ lượng tiêu chuẩn Sau đại chiến giới lần thứ Moller lại phát triển thêm coi nguyên tắc điều tra thiết kế kinh doanh rừng Ông cho rừng có trường hợp, phận rừng chưa bị phá hại bảo đảm rừng khoẻ mạnh sản xuất không lâu dài đến mức lớn Do Ơng chủ trương nghiêm khắc không thực chặt trắng mà phải chặt chọn cây, đồng thời muốn tận dụng điều kiện tự nhiên phải trồng rừng hỗ giao, khác tuổi - T¹i Việt nam, tháng 2/ 1998 Bộ Nơng Nghiệp Phát triển Nông Thôn (NN&PTNT) tổ chức quốc tế đồng tổ chức phát động phong trào quản lý rừng bền vững QLRBV chứng rừng rộng rãi nước, thông qua hội thảo quốc gia 10-12/02/1998 Thành phống Hồ Chí Minh Trong hội thảo, thông tin QLRBV giới Việt Nam cập nhật, thảo luận Một chương trình hoạt động năm để xuất, Tổ công tác quốc gia NWG (FSC gọi Sáng kiến quốc gia National Initiative) thành lập gồm 12 thành viên để thực chương trình hoạt động mà hội thảo đề xuất, đồng thời tự xây dựng tổ chức lực làm việc để hoạt động lâu dài hệ thống thành viên FSC nhằm thúc đẩy tiến trình QLRBV CCR Việt nam + Ban đầu NWG trực thuộc Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông Nghiệp PTNT Từ năm 2001, theo quy chế FSC, Tổ Công tác quốc gia trở thành tổ chức độc lập, phi phủ, phi lợi nhuận, thuộc Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt nam (VIFA) với phịng: Kinh tế, mơi trường, xã hội từ năm 2002, 10 thành viên NWG thành viên FSC, thành viên người đại diện liên hệ với FSC Từ tháng năm 2006, NWG tăng cường trở thành Viện QLRBV CCR (viết tắt SFMI) để hỗ trợ nhà nước thực thi nhiệm vụ QLRBV chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020 cầu nối tổ chức lâm nghiệp, chủ rừng VN với FSC quốc tế + Chính sách đất đai, sách liên quan đến quyền sở hữu tài nguyên rừng, (Luật đất đai “sửa đổi 2003”), nghị định giao đất giao rừng (Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 15/10/1994 giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp; Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 04/01/1995 việc giao khoán đất sử dụng vào mục sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước Nghị định 163/1999/NĐ-CP 16/11/1999 giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp ) + Chính sách tổ chức quản lý lâm nghiệp, bao gồm sách liên quan đến quản lý nhà nước tài nguyên rừng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp (các Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, thị 38/2005/TC-TTg Thủ tướng Chính phủ việc rà suất loại rừng, Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại, Nghị định 200/2004-CP xếp, đổi lâm trường quốc doanh ) + Nghiên cứu tính ổn định, bền vững rừng tự nhịên, vấn đề quản lý rừng ổn định, bền vững nước VN nhiều tắc giả quan tâm nghiên cứu, đạt hiệu định vấn đề kinh tế, xã hội, chiến tranh, nguồn vốn cho phát triển kinh tế, sức ép dân số, di dân tự do, tập tục canh tắc lạc hậu hay vấn đề quản lý bao gồm việc giám sát khai thác không thực nghiêm túc mong muốn nên rừng tự nhiên nước VN suy thoái trầm trọng năm qua Trong nỗ lực nhằm quản lý, kinh doanh rừng tự nhiên bền vững, nhà nước VN ban hành sách như: Các quy chình, quy phạm khai thác, điều chế, kinh doanh, nuôi dưỡng, phục hồi rừng tự nhiên, luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, nghị định phủ giao đất giao rừng, sách với đơn vị cá thể, doanh nghiệp lâm nghiệp, tham gia công ước quốc tế Đặc biệt, năm gần đây, nhằm xây dựng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, tổ công tác quốc gia chứng rừng thành lập phối hợp hỗ trợ điều hành quan quản lý, tổ chức phi phủ nghành lâm nghiệp Đây vấn đề quan tâm cách đặc biệt, toàn xã hội nỗ lực để quản lý sử dụng rừng bền vững + Quản lý rừng bền vững VN, VN có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông lâm nghiệp Áp lực việc gia tăng dân số kết hợp với việc quản lý sử dụng rừng chưa bền vững, nhu cầu khai hoang đất rừng lâm sinh phục vụ cho kinh tế xá hội làm cho diện tích chất lượng rừng năm trước bị suy giảm liên tục rừng tự nhiên Bên cạnh hai chiến tranh kéo dài mà quộc chiến tranh Mỹ, rừng VN bị huỷ hoại khoảng gần triệu Nếu tỷ lệ che phủ rừng nước VN vào năm 1943, 43,3% đến năm 1976 33,8% đến năm 1990 diện tích rừng tồn quốc cịn 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% Trong giai đoạn 1980-1990, diện tích rừng trồng có tăng khơng bù đắp lại rừng tự nhiên bị mất, khơng diện tích rừng bị mà chất lượng rừng bị suy thối nghiêm trọng Trong năm gần đây, tình hình cải thiện đáng kể nhờ chủ trương sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhà nước Đến năm 2000 tỷ lệ che phủ rừng nước nâng lên 33,2%, năm 2004 36,7% đến tháng 12năm 2007 38,2% ý rừng phòng hộ rừng đặc dụng tăng lên kể số lượng lẫn chất lượng Theo dự báo nhiều chuyên gia, đến năm 2020 dân số VN khoảng 100 triệu người, tức cần phải đảm bảo sống cho thêm gần 20 triệu người Đây vừa hội nguồn nhân lực, lao động

Ngày đăng: 13/10/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan