Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón npk 496 tiến nông phù hợp cho giống lạc l26l27 trồng vụ xuân trên đất chuyên màu huyện thọ xuân thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ HÀ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN NPK 4:9:6 TIẾN NÔNG PHÙ HỢP CHO GIỐNG LẠC L26/L27 TRỒNG VỤ XUÂN TRÊN ĐẤT CHUYÊN MÀU HUYỆN THỌ XUÂN - THANH HÓA Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HĨA, NĂM 2017 Luận văn hồn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 1: TS Phạm Thị Thanh Hương Phản biện 2: TS Lê Quốc Thanh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 00 ngày 19 tháng 01 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lạc có nguồn gốc lịch sử Nam Mỹ, Vào thời kỳ phát Châu Mỹ, với thâm nhập Châu Âu vào lục địa mới, người ta biết lạc Cây Lạc (Arachis hypogaea L,) trồng lấy hạt có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao, Với hàm lượng lipit từ 40-60%, protein 25-34%, chứa axit amin không thay nhiều loại vitamin khác nên lạc có khả cung cấp lượng lớn Trong 100g hạt lạc cung cấp đến 590 kcal, trị số hạt đậu tương 411, gạo tẻ 353, thịt lợn nạc 286… Do đó, Lạc dùng nguồn thực phẩm quan trọng cho người Ngoài ra, lạc nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến nguồn cung cấp thức ăn cần thiết cho chăn ni Bên cạnh đó, đặc điểm rễ lạc có khả cộng sinh với vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna, nên lạc có khả cải tạo đất tốt, sau vụ thu hoạch lạc để lại đất 70-100 kg N/ha Chính nhờ có khả mà hàm lượng prôtêin hạt phận khác cao nhiều loại trồng khác Cũng nhờ khả cố định đạm, sau thu hoạch thành phần hóa tính đất trồng cải thiện rõ rệt, lượng đạm đất tăng khu hệ vi sinh vật háo khí đất tăng cường có lợi trồng sau Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển công nghiệp ngắn ngày, công nghiệp ngắn ngày có vị trí quan trọng hệ thống nông nghiệp giúp cho hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ, tăng vụ cải tạo đất… Trong công nghiệp ngắn ngày sản xuất Việt Nam, lạc có vị trí quan trọng Lạc thực phẩm, có dầu, sản phẩm lạc có nguồn prơtêin cao làm thức ăn tốt cho người gia súc, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Sản phẩm lạc mặt hàng có kim ngạch xuất lớn Hằng năm, Việt Nam xuất 100,000-135,000 (65-120 triệu USD) Thanh Hố tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nước; diện tích gieo trồng lạc từ 16.000 - 20.000 ha, đứng thứ hai sau mía chiếm 30 - 35% diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm (chủ yếu tập trung huyện vùng ven biển, chiếm 65 - 70% tổng diện tích gieo trồng tồn tỉnh) Sản lượng lạc hàng năm đạt 29.000 tấn, xuất khoảng 5,000 - 7,000 tấn, đạt 5,0 - 6,5 triệu USD Vùng đất chuyên màu tỉnh tương đối lớn, tập trung huyện: Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, n Định, Đơng Sơn, Thiệu Hóa, Thạch Thành, Thọ Xuân vv Đây vùng có nhiều tiềm lợi để khai thác hiệu diện tích sử dụng Trong năm qua, đạt nhiều thành tựu công tác khuyến nông ứng dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất, tỉnh Thanh Hóa mạnh dạn đưa nhiều chủ trương, sách để phát triển lạc Nhiều giống lạc như: L08, L12, L14, L18, L23, L24, MD7, TB25, L26 tiến kỹ thuật tiến đưa vào sản xuất góp phần tăng suất, sản lượng lạc tỉnh Tuy nhiên, so với suất lạc bình quân nước suất lạc Thanh Hóa cịn mức thấp, chất lượng xuất chưa cao Nguyên nhân dẫn tới suất lạc Thanh Hóa cịn thấp đất trồng lạc chủ yếu đất cát ven biển, nông dân vùng kinh tế đa số cịn khó khăn nên thiếu vốn sản xuất khơng có khả mua giống tốt đầu tư phân bón Mặt khác, kết cấu hạ tầng hệ thống cung ứng giống lạc chưa quan tâm mức nên suất lạc thường không ổn định Đất trồng lạc chủ yếu đất nghèo dinh dưỡng, nơng dân lại khơng có thói quen sử dụng phân bón hợp lý nên số địa phương đưa giống vào sản xuất suất thấp, chưa khai thác hết tiềm năng suất giống Mặt khác, giống vùng canh tác khác lại yêu cầu quy trình kỹ thuật khác nhau, mà đặc biệt yêu cầu lượng phân bón, mật độ khác Việc bón phân với lượng thích hợp với mật độ phù hợp cho giống lạc tạo điều kiện phát huy hết tiềm năng, suất giống Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn thực đề tài “Nghiên cứu xác định mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nơng phù hợp cho giống lạc L26 trồng vụ Xuân đất chuyên màu huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa” 2 Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nông phù hợp cho giống lạc L26 trồng vụ Xuân đất chuyên màu huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa; - Xác định mật độ phù hợp cho giống lạc L26 trồng đất chuyên màu huyện Thọ XuânThanh Hóa 2.2 Yêu cầu - Đánh giá điều kiện huyện Thọ Xuân địa điểm thực đề tài mối quan hệ với sản xuất lạc; - Xác định ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nơng đến q trình sinh trưởng, phát triển giống lạc L26 điều kiện vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; - Đánh giá tình hình số loại sâu, bệnh hại giống lạc L26 điều kiện vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; - Xác định ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 3:9:6 Tiến Nơng đến suất giống lạc L26 điều kiện vụ Xuân huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá; - Đánh giá hiệu kinh tế bón phân NPK 4:9:6 cho giống lạc L26: xác định hiệu suất phân bón, mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế cho giống lạc L26 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu khoa học mật độ trồng liều lượng phân bón NPK hợp lý cho lạc vụ Xuân huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; - Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện quy trình thâm canh lạc có suất cao bổ sung tài liệu nghiên cứu lạc tỉnh Thanh Hóa cho cán giảng dạy, nghiên cứu đạo sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến Nơng thích hợp cho giống lạc L26 trồng vụ Xuân địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; Góp phần phát triển sản xuất, thâm canh lạc huyện Thọ Xuân nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho người trồng lạc Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình sản xuất lạc giới, Việt Nam Tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.1.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 1.1.3 Tình hình sản xuất lạc tỉnh Thanh Hóa 1.2 Yêu cầu dinh dưỡng lạc 1.2.1 Vai trò hấp thu N 1.2.2 Nhu cầu lân 1.2.3 Nhu cầu Kali 1.2.4 Nhu cầu Canxi 1.2.5 Nhu cầu Magiê Lưu huỳnh 1.2.6 Nhu cầu yếu tố vi lượng 1.3 Một số kết nghiên cứu phân bón mật độ lạc giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.1 Kết nghiên cứu bón phân cho lạc 1.3.1.2 Kết nghiên cứu mật độ cho lạc 1.3.2 Ở Việt Nam 1.3.2.1 Kết nghiên cứu bón phân cho lạc 1.3.2.2 Kết nghiên cứu mật độ cho lạc 1.4 Một số nhận xét rút từ tổng quan Từ năm 2010 trở lại đây, diện tích lạc giới có xu hướng giảm dần; cịn diện tích lạc Việt Nam có xu hướng tăng chậm, sản lượng lạc tăng chủ yếu nhờ tăng suất Năng suất lạc giới Việt Nam tăng nghiên cứu cải tiến đồng yếu tố kỹ thuật sản xuất lạc Các nghiên cứu tập trung vào biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống lạc mới, vừa cho suất cao vừa phù hợp với điều kiện sinh thái vùng; sử dụng phân bón cân đối, hợp lý Ở Việt Nam, tỷ lệ phân bón N:P:K hợp lý xác định 1:3:2; đó, lượng đạm bón 30 - 40 kg N/ha; lân > 60 kg/ha, kali 60 - 90 kg K2O/ha, canxi 300 - 500 kg vôi/ha, phân hữu - 10 phân chuồng/ha (hoặc 300 - 2000 kg phân hữu vi sinh/ha) Mật độ gieo trồng phải bảo đảm khoảng 35 - 40 cây/m2 Từ tổng quan tài liệu nước cho thấy thành tựu bật lĩnh vực nghiên cứu kỹ thuật canh tác lạc Trong đó, để phát triển sản xuất, tăng suất, sản lượng lạc biện pháp kỹ thuật trồng như: mật độ, phân bón nghiên cứu nhiều vùng sinh thái khác thơng qua chương trình, đề tài nghiên cứu để xác định biện pháp kỹ thuật phù hợp cho giống để phát huy hết tiềm năng, suất giống Vì vậy, việc xác định mật độ trồng lượng phân bón hợp lý để lạc phát triển, hạn chế sâu bệnh gây hại, cho suất cao cần thiết Ngoài ra, mật độ trồng hợp lý tiết kiệm hạt giống, cơng lao động chi phí khác góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Tổng quan vấn đề nghiên cứu trình bày cung cấp sở khoa học đầy đủ để xây dựng nội dung nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng biện pháp kỹ thuật tổng hợp áp dụng sản xuất, bảo đảm vừa nâng cao suất hiệu sản xuất lạc, vừa bền vững đất chuyên màu huyện Thọ Xuân -Thanh Hóa Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu * Giống lạc L26: - Giống lạc L26 tổ hợp lai giống L08 giống TQ6, theo phương pháp phả hệ tạo giống có suất, chất lượng cao, mẫu mã đẹp, có ưu cạnh tranh cao Được Bộ NNPTNT công nhận cho phép sản xuất thử từ ngày 14/7/2010 Hiện nay, công nhận giống Quốc gia - Thời gian sinh trưởng : vụ xuân 120-125 ngày, vụ thu đơng 95-100 ngày * Phân bón: N.P.K 4-9-6 Tiến nông Đạm (N) 4%; Lân (P2O5) 9%; Kali (K2O) 6%; Canxi (CaO) 5%; Magiê (MgO) 2%; Lưu huỳnh (S) 5%; Silic (SiO2) 0,5%; Các nguyên tố vi lượng: Kẽm (Zn Chelated), Bo (B Chelated), Đồng (Cu Chelated), Mangan (Mn Chelated), Sắt (Fe Chelated), Molipđen (Mo Chelated) Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời vụ bố trí thí nghiệm: vụ Xuân 2016 - Tiến hành làm đất ngâm ủ lạc giống: 20/02/2016 - Bố trí thí nghiệm: ngày gieo 22/02/2016 - Địa điểm thí nghiệm: xã Xuân Hòa - Huyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa mối quan hệ với sản xuất lạc; Tình hình bón phân mật độ trồng cho lạc Thọ Xuân 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nơng đến sinh trưởng, phát triển giống Lạc L26 vụ Xuân 2016, đất chuyên màu huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa; 2.3.3 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại giống lạc L26 vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; 2.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 Tiến nông đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L26 vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa; 2.3.5 Đánh giá hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm mật độ, phân bón giống lạc L26 vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp §iỊu tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - x· héi cđa hun Thọ Xn - Thanh Ho¸ (thu thập thông tin thứ cấp từ phòng Tài - Kế hoạch, phòng thống kê, phòng nông nghiệp & PTNT Th Xuõn, Chi cục thống kê Thanh Hoá, Sở nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá) - Phng phỏp đánh giá nhanh nông thôn Rapid Rural Apparaisal ( RRA) - Thu thập thông tin trực tiếp từ nông hộ: phiếu câu hỏi điều tra bao gồm số định tính định lượng liên quan đến nội dung cần thu thập - Điều tra, khảo sát thực trạng giống Lạc vùng đất chuyên màu huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa; + Điều tra hộ nơng dân + Số phiếu điều tra: 30 phiếu/xã x xã = 60 phiếu - Tập hợp, xử lý số liệu điều tra 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng Thí nghiệm nhân tố bố trí theo kiểu ô lớn, ô nhỏ (Split-Plot Design) + Ô lớn nhân tố phân bón (P): mức phân bón + Ô nhỏ nhân tố mật độ (M): gồm mật độ Các cơng thức thí nghiệm nhân tố bố trí ngẫu nhiên, Gồm 15 cơng thức, lần nhắc lại Diện tích thí nghiệm 600m2 - Các cơng thức thí nghiệm: Phân bón gồm mức: P1: 800 kg NPK 4-9-6 P2: 1.000 kg NPK 4-9-6 P3: 1.200 kg NPK 4-9-6 P4: 1.400 kg NPK 4-9-6 P5: 1.600 kg NPK 4-9-6 Mật độ gồm mật độ: M1: 30 /m2 M2: 35 /m2 M3: 40 /m2 Nền phân bón: 1000kg phân HCVS Sơng Danh + 500 kg vơi bột SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Đ B N T Bảo vệ phía đơng giáp ruộng mía Nhắc lại Nhắc lại P1 M1 M3 M2 M2 M3 P3 P2 P5 P4 M1 M3 M1 M2 M3 M3 M2 M1 M2 M3 M1 P3 P2 M2 M1 M3 M2 M1 P2 Nhắc lại M2 M1 M3 M1 P5 P4 M2 M3 M1 M1 M3 M2 M1 P4 P3 M3 M2 M3 M1 M2 M2 Bảo vệ phía tây giáp đường P1 M1 M3 M2 P1 M2 M3 P5 M1 M3 2.5 Biện pháp kỹ thuật thực thí nghiệm - Thời vụ gieo trồng: Vụ xuân: gieo ngày 22/2/2016 - Làm đất: Đất cày, bừa nhỏ, nhặt cỏ, san phẳng, lên luống cao 30cm, Rãnh rộng 30cm đảm bảo thoát nước tốt - Mật độ, khoảng cách trồng: cơng thức thí nghiệm bố trí - Bón phân (tính cho 1ha): cơng thức thí nghiệm bố trí - Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh: + Tưới nước: Trong điều kiện vụ xuân thường xảy thiếu ẩm thời kỳ sinh trưởng ban đầu (thời kỳ gieo con) nên ý cung cấp đủ ẩm cho lạc Bên cạnh cần ý thời kỳ hoa - kết quả, thời kỳ lạc cần đủ ẩm (thời kỳ khủng hoảng nước lạc) Phương pháp ln trì ẩm độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển thuận lợi Sử dụng phương pháp tưới rãnh Ngoài ra, cần ý tiêu nước cho lạc trời mưa + Xới xáo: chia làm lần Lần 1: Khi có - thật, tiến hành xới nhẹ, có tác dụng làm đất thống khí cung cấp oxi, tránh tác động mạnh đến Lần 2: Khi có – thật, xới vào thời điểm trước lạc hoa, xới xáo rộng quanh gốc (sâu - 7cm), nhằm tạo lớp đất tơi xốp cho vi khuẩn nốt sần hoạt động Thời điểm không vun cao gốc để khơng làm ảnh hưởng đến q trình hoa lạc Lần 3: Khi lạc hoa rộ 10 -15 ngày, xới vun rộng vun cao - Phòng trừ sâu bệnh: thường xuyên kiểm tra đồng ruộng nhằm phát sớm đối tượng sâu, bệnh hại có phương án phịng trừ kịp thời Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh: dế, sâu xám thời kỳ con, bệnh hại thời kỳ hoa hình thành quả, chín 2.6 Các tiêu phương pháp theo dõi 2.6.1 Các tiêu sinh trưởng phát triển - Các tiêu theo dõi theo QCVN khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống lạc (QCVN 01-57: 2011/BNNPTNT) - Thời gian từ gieo đến mọc mầm (ngày): tính từ gieo đến ngày có 50% số cây/ơ có mang xoè mặt đất - Tỉ lệ mọc mầm (%): số hạt mọc/ số hạt gieo x 100 - Thời gian từ gieo đến phát sinh cành cấp 1: tính từ có 50% số xuất cành cấp thân - Thời gian từ gieo đến hoa (ngày): tính từ gieo đến có 50% số thí nghiệm xuất hoa nở đốt thân - Thời gian hoa (ngày): tính từ có 50% số thí nghiệm xuất hoa nở đốt thân đến có 50% số thí nghiệm kết thúc hoa rộ - Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ gieo đến thu hoạch (khi có khoảng 80 - 85% số có gân điển hình, mặt vỏ có màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng giống Tầng gốc chuyển màu vàng rụng) - Chiều cao thân (cm): đo từ đốt mầm đến đỉnh sinh trưởng thân 10 cây/ơ thí nghiệm Bắt đầu thực lần sau mọc 30 ngày, sau 10 ngày đo lần thu hoạch - Tổng số cành/cây (gồm cành cấp 1, cấp 2): đếm tổng số cành cấp cấp vào thời điểm thu hoạch - Khả hình thành nốt sần: ô đếm số lượng nốt sần 10 cây, theo dõi qua thời kỳ: + Thời kỳ bắt đầu hoa + Thời kỳ hoa rộ + Thời kỳ mẩy - Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất): xác định phương pháp cân nhanh thời kỳ: đo diện tích 10 cây, cắt tỉa đỉnh sinh trưởng đo theo phương pháp cân nhanh thời kỳ: + Thời kỳ bắt đầu hoa + Thời kỳ hoa rộ + Thời kỳ mẩy 2.6.2 Tình hình sâu, bệnh hại lạc Mức độ nhiễm số loại sâu, bệnh hại theo thang điểm ICRISAT * Sâu hại: theo dõi tỷ lệ sâu hại; tỷ lệ bị sâu hại (%) = số bị hại/tổng số điều tra; công thức theo dõi hai hàng Mức độ nhiễm số bệnh hại tính theo tỷ lệ hại cấp hại * Bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis Speg, điều tra ước lượng diện tích bị bệnh 10 mẫu (theo cấp chéo góc) xác định mức độ bệnh: - Rất nhẹ, cấp (dưới 1% diện tích bị hại) - Nhẹ, cấp (1 - 5% diện tích bị hại) - Trung bình, cấp ( > - 25% diện tích bị hại) - Nặng, cấp ( > 25 - 50% diện tích bị hại) - Rất nặng, cấp ( > 50% diện tích bị hại) * Bệnh đốm nâu - Cercospora arachidicola Hori điều tra 10 đại diện theo điểm chéo góc thời kỳ trước thu hoạch đánh giá theo cấp bệnh 1- * Bệnh đốm đen - Cercospora personatum (Berk & Curt), điều tra 10 đại diện theo điểm chéo góc thời kỳ trước thu hoạch đánh giá theo cấp bệnh 1- * Bệnh héo xanh - Ralstonia solanacearum Smith (%) số bị bệnh số điều tra (điều tra tồn số ơ), thời kỳ trước thu hoạch: - Nhẹ, điểm ( < 30%) - Trung bình, điểm (30 - 50%) - Nặng, điểm ( >50%) 2.6.3 Các yếu tố cấu thành suất suất Trước thu hoạch thí nghiệm lấy 10 mẫu để xác định: - Số quả/cây: tính cách đếm số 10 mẫu/ơ sau tính trung bình/cây; - Số chắc/cây: đếm tổng số 10 mẫu/ơ sau tính trung bình cây; - Khối lượng 100 (g): cân mẫu (bỏ lép, non, lấy chắc) mẫu 100 khô độ ẩm hạt 10%; - Khối lượng 100 hạt (g): cân mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu bệnh, tách từ mẫu trên, mẫu 100 hạt độ ẩm 10%; Tỷ lệ nhân (%) = Khối lượng hạt khô/ khối lượng khô 100 mẫu (khối lượng hạt độ ẩm 10%); Năng suất ô - Năng suất thực thu (tạ/ha) = x 10,000m2 10m 2.7 Đánh giá hiệu kinh tế thí nghiệm Dựa vào phương pháp hạch tốn tài tổng qt để phân tích: Lợi nhuận (RAVC Return Above Variable Cost) tính tổng thu nhập (GR - Gross Return) sau trừ tổng chi phí khả biến (TC - Total Variable Cost) - Hiệu kinh tế: Khối lượng lạc thu bón phân + Tính Hiệu suất phân bón = (kg lạc/kg phân bón) Khối lượng phân bón sử dụng (kg) + Xác định liều lượng phân bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế dựa vào cơng thức Michel Lecompt (1965) Lượng bón tối đa kỹ thuật (x) x b 2a Lượng bón tối thích kinh tế (x’) x, y b 2a Trong a, b hệ số phương trình hồi quy, y’ số lượng sản phẩm (kg) cần bán để mua kg phân bón + Lãi rịng = Tổng thu cơng thức thí nghiệm – (Tổng thu cơng thức đối chứng + Chi phí tăng thêm bón phân) 2.8 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm - Nhập xử lý số liệu thơng thường chương trình MS Exel - Số liệu thí nghiệm thu xử lý theo chương trình MS EXCEL STATISTIX 8.2 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện huyện Thọ Xuân mối quan hệ với sản xuất lạc 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thọ Xuân 3.1.1.1 Vị trí địa lý: Huyện Thọ Xuân nằm vị trí chuyển tiếp đồng vùng miền núi phía Tây Thanh Hố với toạ độ địa lý từ 19050’ đến 20000’ vĩ độ Bắc 105025’ đến 105030’ kinh độ Đông Thị trấn Thọ Xuân trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hoá huyện; Cách thành phố Thanh Hoá 38km phía Đơng, cách khu cơng nghiệp Lam Sơn(cùng huyện) 20km phía Tây, Quốc lộ 47 từ huyện Triệu Sơn chạy phía Tây bắc qua huyện lỵ Thọ Xuân theo hương Tây nối với khu công nghiệp Lam Sơn nối với đường Hồ Chí Minh Dọc theo đê sơng Chu có đường tô, mà trước gọi quốc lộ 47, qua khu di tích Lịch sử Lê Hồn huyện lỵ Thiệu Hố gặp Quốc lộ 45 Sơng chu chảy từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam, chạy khu cơng nghiệp Lam Sơn khu di tích lịch sử Lam Kinh, qua thị trấn huyện lỵ Thọ Xuân chia huyện phần: Tả Hữu sông chu Đường Hồ Chí Minh, với 12,8 km đất Thọ Xuân qua thị trấn Lam Sơn, nối thị trấn Lam Sơn với huyện lỵ Phố Cống huyện (Ngọc Lặc), Yên Cát huyện (Như Xuân), huyện lỵ Thường Xuân, nối thành phố Thanh Hoá Quốc lộ 47, Quốc lộ tỉnh lộ đường liên xã, liên thơn tạo mạng lưới giao thơng hồn chỉnh Trên địa bàn huyện Thọ Xn cịn có Sân bay quân Sao Vàng, tương lai trở thành sân bay dân dụng Vị trí tiếp giáp huyện sau: - Phía Bắc giáp huyện Ngọc Lặc huyện Yên Định - Phía Nam giáp huyện Triệu Sơn - Phía Đơng giáp huyện Thiệu Hố - Phía Tây giáp huyện Thường Xuân 3.1.1.2 Địa hình: Thọ Xuân huyện đồng bán sơn địa, vị trí chuyển tiếp huyện đồng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Địa hình Thọ Xuân chia làm hai vùng bản: vùng trung du vùng đồng - Vùng trung du: Gồm 13 xã nằm phía Tây Bắc Tây Nam huyện, Đây vùng đồi thoải có độ cao từ +15m đến + 150m, tích hợp cho việc trồng loại công nghiệp, ăn quả, lâm nghiệp… Tồn vùng có 17.988.63 chiếm 59,94% diện tích tồn huyện, vùng chia thành hai tiểu vùng: Tiểu vùng đồi núi thấp bao quanh phía Tây Bắc huyện gồm xã: Thọ Lập, Xuân Thiên, Xuân Châu, Quảng Phú, Thọ Minh, Xuân Lai; địa hình có độ cao từ 15m - 150m Tiểu vùng đồi bao quanh phía Tây Nam huyện có xã: Thọ Lập, Thọ Xương, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Bái, Xuân Sơn thị trấn Lam Sơn; địa hình có độ cao từ 20m đến 150m Địa hình phức tạp, có nhiều đồi thấp bát úp, xen kẽ với đất trồng lúa - Vùng đồng bằng: Gồm 27 xã, Thị trấn nằm hai phía tả hữu ngạn sơng Chu, có độ cao từ 6m - 17m Diện tích tự nhiên tồn vùng 12,021,51 chiếm 36,67 diện tích tồn huyện 3.1.1.3 Đất đai: Huyện Thọ Xn có tổng diện tích tự nhiên 30.010.14 Trên địa bàn huyện có 38 xã thị trấn, có xã miền núi Đất nơng nghiệp Huyện Thọ Xn chia thành nhóm sau: - Nhóm đất xám: Agrsols có diện tích: 8.931.0 ha; - Nhóm đất phù sa: Fluvisols có diện tích: 15.893.2 ha; - Nhóm đất đỏ: Fersalsols có diện tích: 809.1 ha; - Nhóm đất tầng mỏng: Leptosls có diện tích: 627.3 Thọ Xn có tài ngun đất đai đa dạng, có nhiều khả cho đầu tư thâm canh lúa, màu đất phù sa, công nghiệp, ăn loại đất khác Nhiều đất phù sa 15.893.2 chiếm 51,85% diện tích tự nhiên tồn huyện phân bố tập trung tạo thành vùng lớn điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư sở hạ tầng thuỷ lợi, giới hoá, bờ vùng thửa, áp dụng biện pháp thâm canh, cải tạo, chuyển đổi cấu giống trồng đồng bộ, tạo vùng chuyên canh loại trồng có giá trị kinh tế cao Đất sản xuất nông nghiệp 15195,44 ha, đất trồng hàng năm 13234,61 Đất trồng hàng năm chủ yếu đất cát pha thích hợp cho việc phát triển rau màu, lạc, mía đậu đỗ khác Được thể qua bảng 3.1 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất Nông nghiệp huyện Thọ Xuân Năm 2014 Cơ cấu DT loại Tổng DT loại đất so với tổng TT Mục đích sử dụng đất Mã đất địa giới diện tích tự hành nhiên TỔNG DIỆN TÍCH TỰ 29318,21 100,00 NHIÊN - Đất sản xuất nông nghiệp SXN 15195,44 51,83 - Đất trồng hàng năm CHN 13234,61 45,14 - Đất trồng lúa LUA 8906,62 30,38 - Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 78,18 0,02 - Đất trồng hàng năm khác HNK 4249,81 14,50 - Đất trồng lâu năm CLN 1960,83 0,67 - Đất lâm nghiệp LNP 3229,43 11,02 (Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Thọ xuân) Đất trông lâu năm: Sản xuất ăn quả, dược liệu; Đất trồng lâm nghiệp: Chủ yếu trồng Bạch Đàn, Keo Như lạc nằm cấu trồng hàng năm sản xuất nơng nghiệp huỵên 3.1.1.4 Khí hậu, thời tiết: Là vùng tiếp giáp hai khí hậu đồng Bắc Bộ khu Bốn cũ nối tiếp đồng với trung du miền núi, khí hậu huyện Thọ Xuân khí hậu khu vực nhiệt đới, gió mùa Một năm có hai mùa rõ rệt mùa Đơng lạnh có sương giá, sương muối mưa, mùa Hè nóng có gió Tây khơ nóng mưa nhiều Một số tính chất khí hậu trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Diễn biến khí hậu, thời tiết tháng đầu năm 2016 huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa Nhiệt độ TB Lượng mưa Độ ẩm không Tháng Số nắng (h) o ( C) (mm) khí (%) 16,2 80,1 83,7 61,7 16,8 65,4 89,9 65,2 19,6 90,5 89,5 54,2 25,0 98,4 82,7 135,6 27,0 211,6 78,1 198,4 29,8 145,8 71,2 212,6 TB 22,4 115,3 82,5 121,2 Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Thường Xn - Thanh Hố 10 Bảng 3.4 Năng suất số trồng hàng năm huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 - 2015 Năng suất hàng năm ( Tạ/ha) Cây trồng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lúa 63,9 64,6 59,9 60,6 61,5 64,6 Mía 635,6 660 630 630 60 55 Ngơ 49,5 52,1 46,8 53,2 53 54 Lạc 18,4 18,7 17 18,8 18,5 17,7 Đậu tương 16,5 14,1 13,4 14 14,2 14,7 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Thọ Xn tháng 12 năm 2015 Bảng 3.5 Sản lượng số trồng hàng năm huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2015 Sản lượng hàng năm ( tấn/ha) Cây trồng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lúa 98.865 99.866 92.700 93.804 96.402 106.253 Mía 171.668 177.228 172.522 171.028 210.120 153.505 Ngô 11.875 17.976 14.741 18.252 18.905 25.067 Lạc 906 872 710 691 744 939 Đậu tương 914 2.181 2.120 3.067 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Thọ Xn tháng 12 năm 2015 Qua số liệu bảng 3.3; 3.4 3.5 cho thấy: huyện Thọ Xuân trồng là: lúa, mía, ngơ, lạc Trong lúa trồng chủ lực, Lạc trồng có diện tích tương đối thấp so với diện tích trồng hàng năm huyện, đạt từ 368 - 531 ha, suất đạt 17-18,8 tạ/ha; năm trở lại (từ năm 2010 đến 2015) diện tích, suất sản lượng lạc tăng dần qua năm, trồng có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai huyện Tuy nhiên, suất lạc đạt mức thấp chưa khai thác tiềm năng, suất cao giống 3.1.3 Tình hình sản xuất lạc huyện Thọ Xuân Lạc trồng trồng lâu vùng đất đồi, đất bãi ven sông, đất ruộng… diện tích trồng lạc dao động khoảng 368-531ha/năm, chiếm khoảng 2,5-3,6% tổng diện tích gieo trồng Năng suất lạc ổn định năm 2010, 2011 dao động từ 18,4 đến 18,7 tạ/ha đạt cao vào năm 2013 (18,8 tạ/ha) Nhưng đến năm 2015 suất lạc lại giảm xuống 17,7 tạ/ha, thể hình 3.2 Năng suất 19(tạ/ha) 18.5 18 17.5 17 16.5 16 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hình 3.2 Năng suất Lạc huyện Thọ Xuân từ năm 2010-2015 Ngược lại với suất, diện tích lạc huyện lại có xu hướng giảm dần từ năm 2010 đến 2014 quỹ đất dành cho mía, ngơ Nhưng đến năm 2015, diện tích lạc tăng lên đạt 531ha, thể hình 3.3 11 600 500 400 Diện tích (ha) 300 200 100 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hình 3.3 Diện tích Lạc huyện Thọ Xuân từ năm 2010-2015 Sản xuất nông nghiệp huyện Thọ Xuân năm đầu năm 2016 gặp nhiều khó khăn Đầu vụ xn thời tiết khơ hạn kết hợp nhiệt độ thấp làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp; đặc biệt lúa, mía, ngơ lạc… ảnh hưởng đến suất số trồng Vụ chiêm xuân năm 2016: Tổng diện tích gieo trồng 13.843 đạt 102,5% so KH, Trong đó, lúa 8.293 đạt 103,7% so KH; ngô 835 đạt 92,8% so KH; lạc 347 đạt 115,7% so KH, lấy củ có chất bột (khoai lang, sắn, khoai sọ ) 957 đạt 106,3% so KH, rau đậu loại trồng khác 698 Năng suất, sản lượng lúa suất bình quân đạt 71,6 tạ/ha; sản lượng 59.405 tấn; ngơ suất bình quân đạt 52,5 tạ/ha, sản lượng 4.384 tấn; lạc đạt 18,5 tạ/ha, sản lượng 605 tấn; khoai lang đạt 82,2 tạ/ha, sản lượng 423 tấn; rau đậu loại 5.777 Như vậy, để ổn định nâng cao sản lượng lạc huyện, điều kiện quỹ đất giành cho lạc từ 500 - 600 ha, giải pháp tăng suất lạc thông qua biện pháp kỹ thuật bón phân mật độ trồng thích hợp xem định hướng cho vùng trồng lạc huyện 3.1.4 Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón cho lạc huyện Thọ Xuân Như biết, suất trồng phụ thuộc nhiều yếu tố Trong đó, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt để nâng cao suất lạc, tăng thu nhập cho người nông dân yếu tố quan trọng Muốn đạt điều đó, cần có giống lạc chất lượng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, trọng đầu tư phân bón cho lạc Huyện Thọ Xn có trình độ thâm canh tương đối đồng đều, người dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh lạc tương đối nhanh Để phục vụ cho việc nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển suất giống lạc L26 Huyện Thọ Xuân, qua điều tra xã Xuân Yên Xuân Hòa huyện Thọ Xuân, xã 30 hộ Điều tra số hộ sử dụng phân bón sản xuất lạc Kết thu bảng 3.6 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc huyện Thọ Xuân Nội dung Đơn vị Kết Số hộ trồng lạc (%)hộ 40,2 Số hộ trồng lạc vụ Xuân (%)hộ 32,6 Số hộ sử dụng giống lạc L26 (%)hộ 30,4 Số hộ sử dụng giống khác (%)hộ 69,6 Sử dụng phân đơn (%)hộ 43.9 Sử dụng phân bón NPK tổng hợp (%)hộ 12,3 Sử dụng phân bón NPK 4:9:6 (%)hộ Số hộ xen canh lạc với mía (%)hộ 68,6 Phương pháp trồng theo hàng ( mật độ 30-35 cây/m2) (%)hộ 11,0 Số liệu bảng 3.6 cho thấy: điều tra xã Xuân Yên Xn Hịa huyện Thọ Xn số hộ trồng lạc sử dụng phân bón NPK tổng hợp cho lạc chiếm tỷ lệ ( 12,3%) so với số hộ trồng lạc chưa có hộ sử dụng phân NPK 4:9:6 cho lạc; số hộ sử dụng phân đơn cho lạc 43,9%, 12 không sử dụng phân bón cho lạc 43,8% số hộ Đa số hộ trồng xen canh lạc với mía ( 68,8%); 11,1% số hộ trồng theo luống rộng từ 1,0 -1,3 m, sau rạch hàng bỏ hạt, mật độ khoảng cách phổ biến 30 cm x 12 cm x hạt (tương đương 30-35 cây/m2) Hầu hết hộ nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật hạn chế; trồng mật độ dày thưa, phân bón chủ yếu sử dụng phân đơn khơng bón phân, bón phân khơng cân đối hợp lý lạc chủ yếu trồng xen canh với diện tích mía, trồng theo phương pháp truyền thống nên hiệu kinh tế chưa cao 3.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến trình sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến tỷ lệ mọc thời gian qua giai đoạn sinh trưởng phát triển giống lạc L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân Thời gian giai đoạn sinh trưởng, phát triển cuả giống lạc phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác, đất đai điều kiện khí hậu vùng Nghiên cứu giai đoạn sinh trưởng, phát triển lạc mật độ mức phân bón khác có ý nghĩa quan trọng việc tìm phương thức gieo trồng biện pháp kỹ thuật phù hợp để góp phần nâng cao suất lạc địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu m trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến tỷ lệ mọc thời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lạc L26, vụ Xuân huyện Thọ Xuân Thời Gieo Gieo đến Mọc Thời Tỷ lệ gian Mật độ đến phát sinh đến gian Phân bón mọc sinh (cây/m2) mọc cành cấp hoa hoa (%) trưởng (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) M1 90,2 10 22 40 24 121 P1 P2 P3 P4 P5 M2 91,3 10 21 40 24 120 M3 92,7 10 22 40 24 120 M1 92,3 20 40 22 122 M2 93,9 20 40 22 120 M3 92,5 22 40 22 120 M1 91,4 10 22 42 25 121 M2 90,6 10 21 42 25 120 M3 92,0 21 44 25 120 M1 93,1 22 40 22 122 M2 90,8 20 42 22 120 M3 91,4 20 40 22 120 M1 92,0 10 22 40 22 121 M2 91,8 10 22 40 22 120 M3 90,1 21 40 22 120 Số liệu bảng 3.7 cho thấy: *Tỷ lệ mọc: tỷ lệ nảy mầm giống Lạc L26 đạt 90%; tỷ lệ nảy mầm chủ yếu phụ thuộc vào giống, chịu ảnh hưởng mật độ phân bón + Ở mức bón phân P1 ( 800kg NPK 4:9:6) có tỷ lệ mọc giao động từ 90,2 - 92,7 %, cơng thức P1M3 có tỷ lệ mọc cao (92,7%), cơng thức P1M1 có tỷ lệ mọc thấp (90,2%) 13 + Ở mức bón phân P2 ( 1.000kg NPK 4:9:6) có tỷ lệ mọc giao động từ 92,3 - 93,9 %, cơng thức P2M2 có tỷ lệ mọc cao (93,9%); cơng thức P2M1 có tỷ lệ mọc thấp (92,3%) + Ở mức bón phân P3 ( 1.200kg NPK 4:9:6) có tỷ lệ mọc giao động từ 90,6 - 92,0%, cơng thức P3M3 có tỷ lệ mọc cao (92,0%); cơng thức P3M2 có tỷ lệ mọc thấp (90,6%) + Ở mức bón phân P4 ( 1.400kg NPK 4:9:6) có tỷ lệ mọc giao động từ 90,8 - 93,1%, cơng thức P4M1 có tỷ lệ mọc cao (93,1%); cơng thức P4M2 có tỷ lệ mọc thấp (90,8%) + Ở mức bón phân P5 ( 1.600kg NPK 4:9:6) có tỷ lệ mọc giao động từ 90,1 - 92,0%, cơng thức P5M1 có tỷ lệ mọc cao (92%); cơng thức P5M3 có tỷ lệ mọc thấp (90,1%) Như tỷ lệ mọc công thức P2M2 (1.000kg NPK 4:9:6 mật độ 35 cây/m2) cao (93,9%); cịn cơng thức P5M3 (1.600kg NPK 4:9:6 mật độ 40 cây/m2) có tỷ lệ mọc thấp (90,1%) * Thời gian từ gieo đến mọc: công thức giao động từ - 10 ngày * Thời gian từ gieo đến phát sinh cành cấp 1: công thức giao động từ 20 - 22 ngày * Thời gian từ mọc đến hoa: Là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng cây, phát triển mạnh thân lá, thời kỳ tích lũy chất hữu cần thiết để cung cấp cho trình hoa tạo Kêt nghiên cứu bảng 3.7 cho thấy: công thức giao động từ 40 - 44 ngày * Thời gian hoa: công thức giao động từ 22-25 ngày * Thời gian sinh trưởng: + Thời gian sinh trưởng giao động từ 120 - 122 ngày Mật độ M1 (30 cây/m2) có thời gian sinh trưởng 121-122 ngày, mật độ M2 (35 cây/m2) M3 (40 cây/m2) có thời gian sinh trưởng 120 ngày Nhìn chung mật độ trồng phân bón ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng + Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm giống, điều kiện thời tiết khí hậu, dinh dưỡng, biện pháp kỹ thuật tác động Kết phân tích cho thấy thời gian sinh trưởng cơng thức khơng có sai khác nhiều, chênh lệch ngày; cơng thức thí nghiệm P2M1 P4M1 có thời gian sinh trưởng dài công thức khác 1-2 ngày, điều cho thấy thời gian sinh trưởng giống lạc L26 chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bónNPK 4:9:6 đến động thái tăng trưởng chiều cao cây, số cành cấp số cành cấp giống lạc L26, vụ Xuân huyện Thọ Xuân Trong trình sinh trưởng, phát triển lạc thân đóng vai trị quan trọng, làm nhiệm vụ vận chuyển vật chất từ rễ lên vận chuyển sản phẩm đồng hoá từ rễ, hạt Việc nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng mức bón phân phù hợp đến đến động thái tăng trưởng chiều cao thân để tìm mật độ thích hợp mức phân bón phù hợp với chế độ dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ, tạo điều kiện cho phát triển cân đối, tránh tình trạng mọc vống, lép, đổ, sâu bệnh phá hại, làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng quan trọng cần thiết Theo Nguyễn Thị Chinh (1996)[18] số cành cấp cành cấp có tương quan chặt chẽ với Vì thế, hầu hết giống lạc có số cành cấp 1, cành cấp nhiều cho suất cao Khả phát triển cành lạc lớn, số cành cấp 1, cành cấp chịu chi phối nhiều yếu tố như: giống, kỹ thuật canh tác, chăm sóc tiêu liên quan đến số Cây phân nhánh nhiều số nhiều, phân cành nhiều, thời kỳ hoa kết trái khơng có lợi cho tập trung dinh dưỡng Số cành cấp 1, cấp tiêu ảnh hưởng đến suất lạc Lạc thường hoa tập trung cặp cành cấp đầu tiên, chiếm 60-70% số cây, cành khác chiếm 30% Thực nghiệm thu kết bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến chiều cao thân chính, số cành cấp số cành cấp giống lạc L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân, Thanh 14 Hóa Chỉ tiêu Chiều cao thân Trung bình (M) theo P Lượng phân bón Mật độ P1 P2 P3 P4 P5 M1 83,70 82,70 78,96 74,86 78,50 79,74 M2 82,70 81,86 75,00 78,20 74,20 78,39 M3 85,76 89,06 81,60 84,20 74,76 83,08 TB (P) theo M 84,05 84,54 78,52 79,08 75,82 - CV(%) = 8,34; SE (P) = 3,21; SE(M) = 2,44; SE (P*M)= 5,47 Số cành cấp Số cành cấp M1 3 3 3 M2 3 3 3 M3 3 3 3 TB (P) theo M 3 3 3 M1 3,00 3,33 2,86 3,33 3,33 3,17 M2 2,80 3,00 2,66 3,40 3,33 3,04 M3 3,33 3,26 2,93 3,26 3,13 3,18 TB (P) theo M 3,04 3,20 2,82 3,33 3,26 - CV(%) = 8,51; SE (P) = 0,10; SE(M) = 0,09; SE (P*M) = 0,21 Số liệu bảng 3.8 cho thấy: - Chiều cao cây: + So sánh trung bình liều lượng bón phân: liều lượng phân bón khác chiều cao có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05, giao động từ 75,82 - 84,54 cm; cao liều lượng bón phân P2 (1.000kgNPK 4:9:6) thấp liều lượng phân P5 (1.600kgNPK 4:9:6) + So sánh trung bình mật độ: chiều cao giao động từ 78,39 - 83,08cm Cao mật độ M3 (40 cây/m2) đạt 83,08cm thấp mật độ trồng M2 (35 cây/m2) đạt 78,39 cm + So sánh trung bình mức bón phân mật độ cho thấy: chiều cao cơng thức có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 74,20 - 89,06 cm; công thức P2M3 có chiều cao cao (89,06cm); thấp P5M2 (74,20cm) - Cành cấp 1: Tương tác mật độ phân bón cho thấy mật độ trồng khác liệu lượng phân bón khác không ảnh hưởng đến số lượng cành cấp - Cành cấp 2: + Tương tác mật độ phân bón cho thấy số lượng cành cấp giống lạc L26 cơng thức thí nghiệm giao động từ 2,66 - 3,40 cành/cây, cao công thức P4M2(3,40 cành/cây) thấp P3M2 (2,66 cành/cây) + Ở mức phân bón theo trung bình mật độ: số lượng cành cấp có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 2,82 - 3,33 cành/cây, cao mức phân bón P4 (1.400kg NPK 4:9:6) đạt 3,33 cành/cây thấp mức phân bón P3 (1.200kg NPK 4:9:6) đạt 2,82 cành/cây 15 + Ở mật độ theo trung bình phân bón: số lượng cành cấp cao mật độ trồng M3 (40 cây/m2) đạt 3,18 cành/cây thấp mật độ trồng M2 (35 cây/m2) đạt 3,04 cành/cây 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến số diện tích giống lạc L26, vụ Xuân huyện Thọ Xuân Lá phận quan trọng cây, có vai trị lớn việc tạo suất chất lượng Diện tích tiêu quan trọng để đánh giá khả quang hợp quần thể trồng nói chung lạc nói riêng Diện tích phụ thuộc chủ yếu vào chất di truyền, yếu tố khí hậu, chế độ dinh dưỡng biện pháp canh tác Chỉ số diện tích (LAI) tiêu thể khả hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời quang hợp quần thể lạc Theo quy luật tăng trưởng số diện tích lạc từ mọc đến thời kỳ hình thành hạt thời kì thân cành phát triển mạnh đồng thời thời kỳ diện tích tăng nhanh đạt tối đa, sau giảm dần rụng già Tuy nhiên, diện tích cao khơng tốt cho q trình quang hợp cây, tầng phía bị che khuất ánh sáng, làm giảm khả quang hợp cây, làm giảm suất Qua nghiên cứu thu kết bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến số diện tích giống L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân Đơn vị tính: m2lá/m2 đất Lượng phân bón Thời Trung bình Mật độ kỳ (M) theo P P1 P2 P3 P4 P5 Thời kỳ hoa M1 0,70 0,70 0,83 1,00 0,93 0,83 M2 0,73 1,00 0,76 1,13 0,96 0,94 M3 TB (P) theoM 0,76 1,00 0,76 1,06 1,03 0,90 0,73 0,90 0,78 1,06 0,97 CV(%) = 10,88; SE (P) = 0,07; SE(M) = 0,03; SE (P*M)= 0,07 Thời kỳ hoa rộ M1 1,63 1,80 1,93 2,30 1,93 1,92 M2 1,70 2,20 2,26 2,33 2,16 2,13 M3 1,76 2,06 1,90 2,13 2,33 2,04 TB (P) theo M 1,70 2,02 2,03 2,25 2,14 CV(%) = 12,03; SE (P) = 0,10; SE(M) = 0,08; SE (P*M)= 1,19 Thời kỳ mẩy M1 4,63 4,61 4,53 5,03 4,70 4,70 M2 4,83 5,36 5,16 5,30 5,03 5,14 M3 4,86 5,16 5,10 5,26 5,30 5,14 TB (P) theo M 4,77 5,05 4,93 5,20 5,01 CV(%) = 8,42; SE (P) = 0,17; Số liệu thu bảng 3.9 cho thấy: * Thời kỳ hoa: SE(M) = 0,13; SE (P*M)= 0,29 16 Ở thời kỳ lạc bắt đầu hoa giống lạc L26 số diện tích giao động từ 0,70 1,13 m lá/m2 đất; công thức P4M2 có số diện tích cao (1,13 m2lá/m2đất), thấp P1M1 P2M1 (0,70 m2lá/m2 đất) + Ở liều lượng phân bón khác số diện tích giao động từ 0,73 -1,06m2lá/m2 đất; cao lượng phân P4 (1.400 kg NPK /ha) đạt 1,06 m2lá/m2 đất thấp lượng phân P1 (800kg NPK/ha) đạt 0,73 m2lá/m2 đất + Ở mật độ trồng theo trung bình phân bón: số diện tích giao động từ 0,83 0,94m2lá/m2 đất; cao mật độ M2 (35 cây/m2) đạt 0,94 m2lá/m2 đất thấp mật độ M1 (30 cây/m2) đạt 0,73 m2lá/m2 đất * Thời kỳ hoa rộ: - Ở mức phân bón theo trung bình mật độ: liều lượng phân bón khác số diện tích có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 1,70 - 2,25 m2lá/m2đất; cao P4 (1.400kg NPK/ha) đạt 2,25 m2lá/m2 đất, thấp P1 (800kg NPK/ha) đạt 1,70 m2lá/m2 đất - Các mức mật độ theo trung bình phân bón: số diện tích mật độ khác có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 1,92 - 2,13 m2lá/m2 đất; cao M2 (35 cây/m2 ) đạt 2,13 m2lá/m2 đất, thấp M1 (30 cây/m2 ) đạt 1,92 m2lá/m2 đất - Giống lạc L26 có số diện tích giao động từ 1,63 - 2,33 m2lá/m2đất; cơng thức P4M2 P5M3 có số diện tích cao đạt 2,33 m2lá/m2đất, thấp công thức P1M1 đạt 1,63 m2lá/m2đất * Thời kỳ mẩy: Chỉ số diện tích cơng thức có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 4,53 - 5,36 m2lá/m2 đất; cơng thức P2M2 có số diện tích số cao đạt 5,36 m2lá/m2 đất, thấp P3M1 đạt 4,53 m2lá/m2 đất Ở liều lượng phân bón khác số diện tích giao động từ 4,77 -5,20 m2lá/m2 đất; cao mức phân P4 (1.400kg NPK/ha) đạt 5,20 m2lá/, số diện tích thấp mức phân P1(800kg NPK/ha) đạt 4,77 m2lá/m2 đất Mật độ trồng có ảnh hưởng đến số diện tích lá, mật độ trồng dày cho số diện tích thấp, với mật độ trồng M2 (35 cây/m2 ) M3 (40 cây/m2 ) cho số diện tích cao nhất, đạt 5,14 m2lá/m2 đất thấp M1(30 cây/m2 ) đạt 4,70 m2lá/m2 đất Như vậy, thời kỳ này, số diện tích tỷ lệ thuận với mật độ trồng cơng thức thí nghiệm 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến số lượng nốt sần hữu hiệu giống lạc L26, vụ Xuân huyện Thọ Xuân Sự phát triển rễ phụ thuộc nhiều vào giống, đất trồng, kỹ thuật làm đất Điều quan trọng rễ lạc có hình thành nốt sần Trong nốt sần có chứa vi khuẩn Rhizobium Japonicum, có khả tổng hợp nitơ từ khí trời Nốt sần cắt ngang có màu đỏ hồng khả cố định nitơ mạnh, nốt sần cắt ngang có màu đen khơng cịn khả cố định nitơ Nốt sần lạc hình thành lạc có từ - thật lây nhiễm vi khuẩn cố định đạm Rhizobium vigna từ đất qua miền lông hút rễ lạc khu trú biểu bì rễ lạc, làm cho tế bào biểu bì vỏ phát triển vượt kích thước tạo thành nốt sần chứa lượng lớn lên tới hàng triệu vi khuẩn Quá trình cộng sinh cố định đạm mạnh vào thời kỳ hoa làm quả, đồng thời nốt sần có màu hồng nốt sần hữu hiệu, màu Leghemoglobin nốt sần có hoạt tính sinh học cao, cho phép chuyển nitơ khí với tham gia enzim Nitrogenaza có vi khuẩn Rhizobium vigna kết hợp với lượng ATP chủ để tạo thành đạm NH3 (dưới dạng Asparagin) cung cấp cho Do đó, hình thành nốt sần có ý nghĩa quan trọng q trình sinh trưởng, phát triển tạo suất Sự hình thành nốt sần phụ thuộc vào sức sinh trưởng cây, đất thơng thống, pH trung tính, nhiệt độ, ánh sáng đầy đủ giúp cho có khả hình thành nốt sần tốt Theo dõi khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống lạc L26 trình bày bảng 3.10 17 Thời kỳ Thời kỳ hoa Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến động thái hình thành nốt sần hữu hiệu giống lạc L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân Đơn vị tính (nốt/ cây) Lượng phân bón Trung bình Mật độ (M) theo P P1 P2 P3 P4 P5 M1 M2 M3 TB (P) theo M 22,20 21,66 22,70 24,16 25,00 23,30 24,33 24,76 24,43 21,36 21,66 21,53 20,90 20,93 20,83 22,18 24,22 23,91 21,44 20,88 CV(%) = 4.93; Thời kỳ hoa rộ M1 M2 M3 TB (P) theo M SE (P) = 0,49; SE (P*M)= 0,90 51,40 53,76 52,76 63,13 65,43 62,63 61,43 55,23 51,00 55,26 55,00 57,80 52,20 52,03 54,63 52,64 63,73 56,88 55,54 52,95 CV(%) = 1.94; Thời kỳ mẩy SE(M) = 0,40; SE (P) = 1,37; SE(M) = 0,40; 22,59 22,44 22,56 56,68 56,60 55,76 SE (P*M)= 0,89 M1 138,57 151,20 151,17 146,80 143,53 146,25 M2 150,20 153,33 150,13 144,20 144,37 148,45 147,54 M3 143,07 151,00 151,60 146,23 145,80 TB (P) theo M 143,94 151,84 150,97 145,74 144,57 CV(%) = 1.83; SE (P) = 0,96; SE(M) = 0,98; SE (P*M)= 2,19 Số liệu thu bảng 3.10 cho thấy: * Thời kỳ hoa: Nốt sần hữu hiệu giống lạc L26 cơng thức có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 20,83 -25,00 nốt/cây; cơng thức P2M2 có số lượng nốt sần hữu hiệu cao đạt 25,00 nốt/cây, thấp P5M3 đạt 20,83 nốt/cây Như vậy, tăng liều lượng phân bón mật độ số lượng nốt sần giảm dần Ở mật độ trồng khác số lượng nốt sần khơng có thay đổi tăng mật độ trồng Các liều lượng phân bón khác nốt sần hữu hiệu có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 20,88 -24,22 nốt/cây, cao lượng phân bón P2 (1.000 kg/ha) thấp lượng phân bón P5 (1.600kg/ha) * Thời kỳ hoa rộ: Tương tác mật độ phân bón: Số lượng nốt sần hữu hiệu công thức giao động từ 51,00- 65,43 nốt/cây, cơng thức P2M2 có số lượng nốt sần hữu hiệu cao đạt 65,43 nốt/cây, thấp công thức P3M3 đạt 51,00 nốt/cây Ở mức phân bón: mật độ trồng khác số lượng nốt sần hữu hiệu có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 52,64 -63,73 nốt/cây; cao lượng phân bón P2 (1.000 kg/ha) đạt 63,73 nốt/cây thấp lượng phân bón P5 (1.600kg/ha) đạt 52,64 nốt/cây Ở mật độ trồng: số lượng nốt sần đạt cao mật độ M1 ( 30 cây/m2), thấp mật độ M3( 40 cây/m2) Như vậy, tăng mật độ trồng số lượng nốt sần hữu hiệu giảm dần 18 ngược lại * Thời kỳ mẩy: Số lượng nốt sần công thức có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; giao động từ 138,57 -153,33 nốt/cây; cơng thức P2M2 có số lượng nốt sần hữu hiệu cao đạt 153,33 nốt/cây, thấp công thức P1M1 đạt 138,57 nốt/cây So sánh nốt sần hữu hiệu trung bình mức bón phân: liều lượng phân bón khác nốt sần hữu hiệu có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05; cao lượng phân bón P2 (1.000 kg/ha) đạt 151,84 nốt/cây thấp lượng P1 (800kg/ha) đạt 143,94 nốt/cây So sánh trung bình mật độ: nốt sần hữu hiệu mật độ có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05 Lượng nốt sần đạt cao mật độ M2 (35 cây/m2) đạt 148,45 nốt/cây; thấp M1( 30 cây/m2) đạt 146,25 nốt/cây Như vậy, để mang lại hiệu cao việc tạo nốt sần hữu hiệu, việc sử dụng phân bón mật độ phải có liều lượng hợp lý, làm tăng khả cố định đạm nhờ có cộng sinh vi khuẩn nốt sần, bón lượng phân bón cho lạc nhiều tăng mật độ trồng ức chế sinh trưởng khả cố định đạm vi khuẩn nốt sần, gây lãng phí lượng phân bón vi khuẩn nốt sần trở nên vơ ích 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến mức độ nhiễm số loại sâu, bệnh hại giống lạc L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân Sâu bệnh hại nguyên nhân làm giảm suất, chất lượng lạc, làm giảm mật độ trồng, gây tổn thương đến phận Vì vậy, việc bố trí mật độ trồng lượng phân bón thích hợp phần hạn chế gây hại sâu, bệnh Khả phát sinh phát triển sâu bệnh hại lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Điều kiện thời tiết ấm, ẩm vụ Xuân 2016 tương đối thuận lợi cho loại sâu bệnh phát sinh, phát triển gây hại Ngồi ra, giống, phân bón có tác động lớn đến việc hạn chế đối tượng sâu bệnh hại lạc Qua nghiên cứu, vụ xuân năm 2016 có số đối tượng sâu, bệnh hại chính, theo dõi thời kỳ kết thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến mức độ nhiễm số loại sâu, bệnh hại giống lạc L26 vụ xuân 2016 huyện Thọ Xuân Sâu hại Gỉ sắt Bệnh đốm nâu Bệnh héo CT xanh (điểm) (%) (cấp) (cấp) M1 17,6 3 M2 14,3 1 P1 P2 P3 P4 P5 M3 15,9 3 M1 M2 17,8 14,5 3 1 M3 16,4 M1 M2 17,8 15,0 5 1 M3 16,8 5 M1 M2 M3 18,2 15,1 17,3 3 3 3 1 M1 M2 18,4 16,0 3 3 1 3 M3 20,2 Số liệu thu bảng 3.11 cho thấy: 19 - Tỷ lệ sâu hại giao động từ 14,3% đến 20,2% Trong mật độ, tăng liều lượng phân bón tỷ lệ sâu hại có xu hướng tăng dần Công thức P5M3 bị sâu hại nặng 20,2%, P1M2 bị hại nhẹ 14,3% - Mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt: biến động từ cấp đến cấp Công thức P2M2, P2M3 mức độ bệnh hại nhẹ (cấp 1) bệnh hại nặng công thức P3M2, P3M3 (cấp 5) Các cơng thức cịn lại mức độ bệnh hại cấp - Mức độ nhiễm bệnh đốm nâu: Ở công thức P3M2, P3M3 nhiễm bệnh đốm nâu nặng (cấp 5) Công thức P1M2, P2M2 nhiễm bệnh nhẹ (cấp 1), Cịn cơng thức cịn lại nhiễm bệnh cấp - Mức độ nhiễm bệnh héo xanh: Tỷ lệ bệnh héo xanh công thức tương đối thấp, nhiễm mức độ nhẹ điểm Như nhận thấy: giống lạc L26 có khả kháng số loại bệnh đốm nâu, gỉ sắt, héo xanh Trong liều lượng phân bón, mật độ ảnh hưởng đến mức độ nhiễm số bệnh hại Cùng mật độ mức phân P3(1.200kgNPK 4:9:6/ha) bị bệnh hại nặng 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân Yếu tố cấu thành suất hợp phần quan trọng để tạo thành suất sở tạo nên suất giống Giá trị chúng phụ thuộc vào chất di truyền giống điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác Nếu tích lũy chất khơ kết q trình sinh tổng hợp chất hữu cơ, suất yếu tố cấu thành suất kết q trình tích lũy chất khơ diễn phận kinh tế Như vậy, thành phần sinh hóa dinh dưỡng yếu tố làm nên khác chất phận kinh tế với phận khác thể sinh vật Năng suất tiêu tổng hợp, phản ánh tồn q trình sinh trưởng, phát triển lạc Các yếu tố cấu thành suất lạc bao gồm: Số quả/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, số cây/đơn vị diện tích Đây yếu tố kinh tế bản, việc tìm hiểu đánh giá vai trị chúng nhiệm vụ trọng tâm trình nghiên cứu Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L26 trình bày qua bảng 3.12 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L26 vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân Thời Lượng phân bón Trung Mật độ P1 P2 P3 P4 P5 kỳ bình (M) AB A AB AB AB A M1 13,00 14,66 13,66 12,33 14,33 13,53 theo P Số AB A AB B AB M2 14,00 14,66 13,66 11,70 11,66 12,93A chắc/ AB AB AB AB AB M3 13,00 13,66 12,00 14,33 13,33 13,33A A A A A A 13,55 14,00 13,11 12,55 13,11 TB (P) (quả) = 11,41; LSD 0,05 (P) = 2,60; LSD 0,05(M) = 1,45; LSD 0,05 (P*M)= 3,25 theo CV(%) M M1 180,0 180,3 178,3 178,0 178,7 179,06 P100 M2 179,9 186,3 179,0 179,7 179,7 180,92 M3 179,3 178,8 179,7 178,9 179,3 179,20 179,73 181,80 179,00 187,87 179,23 TB (P) (g) CV(%) =8,96; SE (P) = 0,31; SE(M) = 0,26; SE (P*M)= 0,58 theo M M1 75,3 77,3 76,7 85,3 76,0 77.45 P100 M2 80,3 85,7 79,0 79,7 76,5 80.24 hạt M3 76,7 75,7 73,0 81,4 75,0 76.36 77.43 79.56 76.23 82.13 74.72 TB (P) (g) CV(%) = 9,97; SE (P) = 0,70; SE(M) = 0,49; SE (P*M)= 1,09 theo M M1 73,3 74,7 74,5 74,2 74,8 Tỷ lệ M2 73,8 75,3 73,9 73,8 74,3 hạt/quả M3 73,7 74,4 73,9 73,9 74,6 (%) Số liệu bảng 3.12 cho thấy: * Số cây: Tương tác mật độ phân bón: Giống lạc L26 có số 20 giao động từ 11,70 - 14,66 quả/cây; đó, số chắc/cây cao công thức P2M2 P2M1 đạt 14,60 quả/cây thấp công thức P4M2 đạt 11,70 quả/cây Như vậy, số nhiều mức bón phân P2 (1.000kg NPK 4:9:6) giảm dần tăng liều lượng phân bón * Khối lượng 100 quả: Khối lượng 100 công thức có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05, giao động từ 178,0 -186,3g Trong cơng thức P2M2 có khối lượng 100 cao (186,3g) công thức P4M1 đạt thấp (178,0g) * Khối lượng 100 hạt: Hạt lạc to, mẩy phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật canh tác Khối lượng 100 hạt công thức giao động từ 73,0 - 85,7g, công thức P2M2 cho khối lượng 100 hạt cao đạt 85,7g thấp công thức P3M3 cho khối lượng 100 hạt đạt 73,0g * Tỷ lệ hạt/quả: Tỷ lệ nhân công thức giao động khoảng 73,3- 75,3%; tỷ lệ nhân cao công thức P2M2 đạt 75,3%, tỷ lệ nhân thấp công thức P1M1 đạt 73,3% 3.2.7 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến suất giống lạc L26, vụ Xuân huyện Thọ Xn Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lạc nói riêng yếu tố quan tâm hàng đầu yếu tố suất Năng suất tiêu để đánh giá ưu giống bên cạnh chất lượng sinh trưởng, tiêu phản ánh xác khả thích ứng giống với điều kiện ngoại cảnh Năng suất kết cuối trình tổng hợp sinh trưởng phát triển lạc Năng suất giống lạc thí nghiệm trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến suất thực thu giống lạc L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân Trung Lượng phân bón bình (M) Thời kỳ Mật độ theo P P1 P2 P3 P4 P5 Năng suất thực thu (tạ/ha) M1 39,43D 41,75ABC 40,48BCD 39,80CD 39,20D 40,13A M2 40,03BCD 43,06A 41,22ABCD 40,54BCD 40,28BCD 41,02A M3 39,05D 42,05AB 41,00ABCD 39,43D 39,20D 40,14A Trung bình (P) theo M 39,50B 42,28A 40,90AB 39,92B 39,56B CV(%) = 5,30; LSD0,05 (P) = 1,44; LSD0,05 (M)= 0,92; LSD0,05 (P*M) = 2,22 Ghi chú: giá trị cột "Trung bình(M)" dịng "Trung bình(P)" có chữ khơng sai khác mức ý nghĩa α≤0,05 44 43 42 41 Năng suất thực thu ( tạ/ha) 40 39 38 37 P1M1 P1M2 P1M3 P2M1 P2M2 P2M3 P3M1 P3M2 P3M3 P4M1 P4M2 P4M3 P5M1 P5M2 P5M3 21 Hình 3.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón NPK 4:9:6 đến suất thực thu giống lạc L26 vụ Xuân huyện Thọ Xuân Năng suất thực thu suất thực tế thu đồng ruộng Đây tiêu quan trọng để đánh giá, nhận xét giống trồng hay biện pháp kỹ thuật có phù hợp hay khơng Đồng thời suất thực thu để đánh giá khả thích ứng giống với điều kiện sinh thái vùng định Năng suất thực thu cao mục tiêu tất nghiên cứu giống biện pháp kỹ thuật canh tác Năng suất thực thu định chủ yếu số tạo đơn vị diện tích Ở mức phân bón theo trung bình mật độ: suất thực thu cao mức phân bón P2 (1.000kg NPK 4:9:6) đạt 42,28 tạ/ha suất thực thu giảm dần tăng liều lượng phân bón Ở mật độ M2 suất đạt cao nhất, suất đạt thấp mật độ M1 So sánh trung bình mức bón phân mật độ ta thấy suất thực thu cơng thức có sai khác mức ý nghĩa α ≤0,05, giao động từ 39,05- 43,06 tạ/ha, Trong đó, suất thực thu cao công thức P2M2 đạt 43,06 tạ/ha thấp công thức P1M3 đạt 39,05 tạ/ha Như vậy, với liều lượng phân bón cao mật độ trồng dày thưa chất dinh dưỡng tập trung thân lá, phát triển thân mạnh ảnh hưởng đến hoa, hình thành quả, trình vận chuyển chất làm giảm suất 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế việc bón NPK 4:9:6 cho giống lạc L26 vụ xuân năm 2016 huyện Thọ Xuân 3.3.1 Hiệu suất sử dụng NPK 4:9:6 giống lạc L26 vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân Hiệu suất sử dụng NPK 4:9:6: biểu thị số kg lạc tạo bón vào đất, tiêu dùng để đánh giá khả hấp thu NPK 4:9:6 giống lạc L26 Hiệu suất bón phân NPK 4:9:6 cho giống lạc L26 trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Hiệu suất sử dụng NPK 4:9:6 giống lạc L26 vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân Liều lượng Năng suất thực thu Hiệu suất (kg NPK 4:6:9/ha) (kg/ha) (Kg lạc/kg NPK 4:6:9) 800 39,50 1,50 1.000 42,28 1,48 1.200 40,90 1,12 1.400 39,92 0,89 1.600 39,56 0,75 Số liệu bảng 3.14 cho thấy: Hiệu suất sử dụng phân bón NPK 4:9:6 trên giống lạc thí nghiệm L26, tăng từ mức bón 800 - 1.600 kg NPK 4:9:6/ha, đạt cao mức bón 800 kg NPK 4:9:6/ha giảm dần tăng lượng bón Cụ thể: Giống lạc L26 có hiệu suất sử dụng NPK 4:9:6 đạt cao mức bón 800 kg NPK/ha 1,50 kg lạc/kg NPK 4:9:6; Ở mức bón hiệu suất bón NPK 4:9:6 giảm 0,02 kg lạc/kg NPK 4:9:6; 0,36 kg lạc/kg NPK 4:9:6; 0,23 kg lạc/kg NPK 4:9:6 0,14 kg lạc/kg NPK 4:9:6, tương ứng với mức bón 1.000 kg NPK 4:9:6/ha, 1.200 kg NPK 4:9:6/ha, 1.400 kg NPK 4:9:6/ha 1.600 kg NPK 4:9:6/ha Như vậy, để có hiệu suất sử dụng phân bón NPK 4:9:6 cho lạc cao, cần phải xác định lượng phân NPK 4:9:6 bón thích hợp cho giống, vùng sản xuất Từ kết nghiên cứu thu thí nghiệm, phương trình tương quan lượng bón NPK 4:9:6, sở bón 1000kg phân HCVS Sơng Danh + 500 kg vơi bột/ha với suất lạc L26 dựa vào công thức Michel Lecompt (1965) sau: Phương trình tương quan lượng bón NPK 4:9:6 suất lạc L26 có dạng hình 3.5 Y = - 0,001 x2 +0, 2408 x + 27,496 R2 = 0,5378 Trong đó: Y suất lạc ( tạ/ha); x lượng bón NPK 4:9:6/ 22 Hình 3.5 Tương quan lượng bón NPK 4:9:6 suất lạc giống L26 huyện Thọ Xuân, vụ Xuân 2016 Lượng bón NPK 4:9:6 tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế cho giống lạc L26 xác định từ phương trình tương quan là: - Lượng bón tối đa kỹ thuật cho giống lạc L26 là: 1.204 kg NPK 4:9:6/ha Về mặt kỹ thuật, bón mức lạc giảm suất - Lượng bón tối thích kinh tế: Khi tăng lượng bón NPK 4:9:6 hiệu suất phân bón giảm nhanh Mục đích người sản xuất nhằm đạt suất cao mà tìm lợi nhuận cao nhất, lượng bón mà hiệu suất kg phân NPK 4:9:6 bón thêm đủ bù đắp chi phí sản xuất tăng lên bón thêm kg phân NPK 4:9:6 tối thiểu trả đủ tiền mua kg phân NPK 4:9:6 để bón thêm - Với giá lạc L26 20.000 đ/kg, giá phân NPK 4:9:6 3.800đ/kg, lượng bón tối thích kinh tế cho giống lạc L26 là: 1.109 kg NPK/ha Trong thực tế, giá thu mua lạc có biến động theo vụ, năm nhu cầu, giá thị trường Vì thơng qua dự đốn giá thị trường để điều chỉnh mức bón nhằm nâng cao giá trị sản lượng đơn vị diện tích mà đảm bảo đạt hiệu kinh tế cao 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ phân bón NPK 4:9:6 đến thu nhập giống lạc L26, vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất lạc nói riêng việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để đem lại lợi nhuận cao yếu tố quan trọng, qua phân tích ảnh hưởng mật độ mức phân bón NPK 4:9:6 đến hiệu kinh tế giống lạc L26, kết bảng 3.15 Bảng 3.15 Ảnh hưởng mật độ mức phân bón NPK 4:9:6 đến hiệu kinh tế giống lạc L26 vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xuân Chỉ tiêu Năng suất Đơn giá Lãi Tổng thu (đ/ha) Tổng chi (đ/ha) CT (tạ/ha) (đ/kg) (đ/ha) P1M1 39,43 20.000 78.860.000 47.640.000 31.220.000 P1M2 40,03 20.000 80.060.000 48.340.000 31.720.000 P1M3 39,05 20.000 78.100.000 49.040.000 29.060.000 P2M1 41,75 20.000 83.500.000 48.400.000 35.100.000 P2M2 43,06 20.000 86.120.000 49.100.000 37.020.000 P2M3 42,05 20.000 84.100.000 49.800.000 34.300.000 P3M1 40,48 20.000 80.960.000 49.160.000 31.800.000 P3M2 41,22 20.000 82.440.000 49.860.000 32.580.000 P3M3 41,00 20.000 82.000.000 50.560.000 31.440.000 P4M1 39,80 20.000 79.600.000 49.920.000 29.680.000 P4M2 40,54 20.000 81.080.000 50.620.000 30.460.000 P4M3 39,43 20.000 78.860.000 51.320.000 27.540.000 P5M1 39,20 20.000 78.400.000 50.680.000 27.720.000 P5M2 40,28 20.000 80.560.000 51.380.000 29.180.000 P5M3 39,20 20.000 78.400.000 52.080.000 26.320.000 23 Qua kết bảng 3.15 cho thấy: - Tổng thu cơng thức thí nghiệm giao động từ 78.100.000 đ/ha -86.120.000 đ/ha; Cơng thức P2M2 có tổng thu lớn (86.120.000 đ/ha), cơng thức P1M3có tổng thu nhỏ (78.100.000 đ/ha) - Tổng chi phí cơng thức thí nghiệm giao động từ 47.640.000 đ/ha – 52.080.000 đ/ha Cơng thức P5M3 có tổng chi phí lớn (52.080.000 đ/ha), cơng thức P1M1có tổng chi phí nhỏ (47.640.000 đ/ha) - Lãi công thức thí nghiệm giao động từ 26.320.000 – 37.020.000 đ/ha Cơng thức P2M2 có lãi cao (37.020.000 đ/ha), cơng thức P5M3 có lãi thấp (26.320.000 đ/ha) Như vậy, tăng mật độ liều lượng phân bón chi phí giống phân bón cao, suất lại thấp, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế giống lạc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Điều kiện tự nhiên: khí hậu, đất đai… huyện Thọ Xuân tương đối thuận lợi cho sinh trưởng phát triển lạc Diện tích, suất sản lượng lạc huyện năm gần có xu hướng tăng dần, khơng đáng kể Vì vậy, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật đồng sản xuất lạc mật độ, sử dụng phân bón hợp lý… làm tăng suất sản lượng lạc huyện Kết điều tra sử dụng phân bón mật độ cho thấy: mật độ trồng 30-35 cây/m2 mức phân bón phù hợp với giống lạc đất chuyên màu huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa cho suất cao 1.2 Mật độ phân bón NPK 4:9:6 ảnh hưởng đến tỷ lệ mọc giống lạc L26: tăng liều lượng phân bón mật độ trồng tỷ lệ mọc giống lạc L26 giảm dần Tỷ lệ mọc công thức P2M2 (1.000kg NPK 4:9:6 mật độ 35 cây/m2) cao (93,9%); cịn cơng thức P5M3 (1.600kg NPK 4:9:6 mật độ 40 cây/m2) có tỷ lệ mọc thấp (90,1%) 1.3 Mật độ phân bón NPK 4:9:6 khơng ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng, cành cấp cành cấp giống lạc L26 1.4 Mật độ trồng ảnh hưởng đến số diện tích lá, số lượng nốt sần hữu hiệu Trong đó, mật độ trồng M2 (35 cây/m2) thích hợp cho giống lạc L26 vụ Xuân 2016 huyện Thọ Xn - Phân bón khơng ảnh hưởng đến số diện tích lá, ảnh hưởng đến số lượng nốt sần hữu hiệu, lượng phân bón P2 (1.000 kg NPK 4:9:6/ha) tính theo trung bình mật độ có số lượng nốt sần hữu hiệu cao Công thức P2M2 (1.000kg NPK 4:9:6 mật độ 35 cây/m2) cho số diện tích số lượng nốt sần hữu hiệu cao 1.5 Tỷ lệ bị sâu hại giống lạc L26 chịu ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón Khi tăng liều lượng phân bón mật độ tỷ lệ sâu hại tăng lên Công thức P5M3 bị sâu hại nặng 23,2%, P2M2 bị hại nhẹ 10,4% Đối với bệnh rỉ sắt đốm nâu công thức bị nhiễm nặng P3M2, P3M3 ( điểm 5) Mức phân P3(1.200kgNPK 4:9:6/ha) bị bệnh hại nặng 1.6 Mật độ trồng phân bón NPK 4:9:6 có ảnh hưởng đến số chắc/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt suất thực thu giống Mật độ trồng M2 (35 cây/m2 ) mức phân bón P2 (1.000kg NPK 4:9:6) cho P100 quả, P100 hạt suất cao nhất, đạt 43,06 tạ/ha 1.7 Lượng bón tối đa kỹ thuật cho giống lạc L26 1.204 kg NPK 4:9:6/ha, bón mức suất lạc giảm; lượng bón tối thích kinh tế cho giống lạc L26 1.109 kg NPK 4:9:6/ha Công thức P2M2 có lãi cao (37.020.000 đ/ha) Như vậy, tăng mật độ liều lượng phân bón chi phí giống phân cao, suất lại thấp, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế giống lạc 1.8 Bước đầu xác định mật độ liều lượng phân bón thích hợp cho giống lạc L26 chân đất màu huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, vụ Xn 2016 Ở cơng thức P2M2 (mật độ 35 cây/m2 với mức phân bón NPK 4:9:6 Tiến nơng 1000kg/ha + nền: (1000 kg phân HCVS Sông Gianh + 500 kg vôi bột) giống lạc L26 cho tiêu sinh trưởng, phát triển tốt công thức 24 cịn lại Ở mức phân bón mật độ trên, suất giống lạc L26 đạt 43,06 tạ/ha cao cơng thức thí nghiệm cho hiệu kinh tế cao nhất, đạt 37,02 triệu đồng Kiến nghị 2.1 Khuyến cáo nông dân địa phương huyện Thọ Xuân trồng giống lạc L26 với mật độ 35 cây/m2 liều lượng phân bón NPK 4:9:6 chuyên dụng cho lạc (1.000kg) + 1000kg phân HCVS Sông Gianh + 500 kg vôi bột 2.2 Cần tiếp tục thí nghiệm năm vụ xuân thu đông tiến hành nhiều vùng khác để có kết luận xác