Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Lĩnh vực: Hóa Học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ===================== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Lĩnh vực: Hóa Học Họ tên ngƣời thực : LÊ THỊ YẾN Tổ chuyên môn : Khoa Học Tự Nhiên Số điện thoại: 0984 805 800 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết Phƣơng pháp điều tra Phƣơng pháp chuyên gia Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp thu thập xử lí số liệu 6.Thời gian nghiên cứu thực nghiệm VI.TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƢƠNG II: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC ’’SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH’’ 2.1.Chủ đề ESTE – LIPIT 2.2.Chủ đề CACBOHIDRAT 2.3.Chủ đề AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN CHƢƠNG III: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHẦN III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC STT i iii 1 2 2 2 2 3 3 3 10 12 13 18 26 44 47 49 51 52 52 54 56 58 60 i PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC 11 PHỤ LỤC 12 64 65 67 69 70 72 73 ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV HS ĐC TN SGK GD&ĐT THPT PPDH KTDH MĐ SL CTPT TL TN NL PC CT PTPƢ NCKH SGK NXB GDPT Giáo viên Học sinh Đối chứng Thực nghiệm Sách giáo khoa Giáo dục Đào tạo Trung học phổ thông Phƣơng pháp dạy học Kĩ thuật dạy học Mức độ Số lƣợng Công thức phân tử Tỉ lệ Thí nghiệm Năng lực Phẩm chất Chƣơng trình Phƣơng trình phản ứng Nghiên cứu khoa học Sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục phổ thông iii PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thế kỷ XXI - kỷ bùng nổ khoa học công nghệ Sự phát triển nhanh chóng khoa học giáo dục - cơng nghệ đặt thách thức cho ngành giáo dục - đào tạo, giáo dục - đào tạo với khoa học - công nghệ nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Tại Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đổi giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển kỹ sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Thực tế nhiều trƣờng THPT có đơn vị tơi cơng tác, q trình giảng dạy có số chuyển biến tích cực, q trình dạy học cịn nặng truyền thụ chiều, chƣa phát huy đƣợc lực học sinh, chƣa tạo đƣợc niềm say mê, hứng thú học tập học sinh Đa số GV chƣa có phƣơng pháp hợp lý, việc dạy học hƣớng tới phát triển lực ngƣời học cịn đƣợc trọng Bộ mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức khoa học thƣờng hình thành phát triển sở thực tiễn có tính ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống sản xuất xã hội nhƣ việc hình thành nhân cách mục tiêu giáo dục tồn diện Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập học sinh vấn đề tiên quyết định đến thành công dạy học môn Do vậy, nội dung chƣơng trình sách giáo khoa chƣơng trình mơn Hóa học cấp THPT đƣợc xây dựng sở định hƣớng tiếp cận việc hình thành bồi dƣỡng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Lớp 12 lớp học cuối cấp học sinh THPT, em cần đƣợc hình thành phẩm chất lực cần có cơng dân ngƣời lao động Một lực thực hành nghiên cứu sáng tạo lực cần thiết để em tự tin sẵn sàng hành trang để bƣớc vào sống giai đoạn mà máy móc, cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo thay dần nguồn nhân lực Vì để đáp ứng đƣợc xu hƣớng cần sáng tạo chủ động hệ trẻ thay đổi ý thức sống giúp tạo nên môi trƣờng sống tiện nghi nhƣng phải thân thiện an tồn với mơi trƣờng Nhằm đáp ứng mục tiêu nội dung chƣơng trình giáo dục mơn Hóa học cấp THPT sở kế thừa nội dung chƣơng trình mơn Hóa học cấp THPT hành, chọn nghiên cứu đề tài: ‘SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH’ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao chất lƣợng dạy - học Hóa học trƣờng THPT - Phát huy tính tích cực, tự học, tự sáng tạo, gây hứng thú cho học tập say mê nghiên cứu khoa học - Giúp học sinh phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức cho thân III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu - Học sinh lớp 12 THPT Phạm vi nghiên cứu - Chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12 – Phần hóa học hữu IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận, cấu trúc quy trình dạy học khám phá - Khảo sát thực trạng dạy học mơn Hóa học 12 - Giải pháp để dạy học theo chủ đề định hƣớng phát triển lực, phẩm chất học sinh V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đổi phƣơng pháp dạy học, sở lý luận dạy học theo chủ đề định hƣớng phát triển lực, phẩm chất Phƣơng pháp điều tra Lập phiếu điều tra thực trạng sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh cấp THPT thông qua dạy học mơn Hóa Học Lập phiếu điều tra kết thực nghiệm sƣ phạm sau dạy học có sử dụng thí nghiệm tiết dạy học khám phá Hóa học 12 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Phƣơng pháp chuyên gia Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phƣơng pháp dạy học, giáo dục giáo viên dạy học mơn Hóa số trƣờng THPT vấn đề liên quan đến đề tài Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Sau xây dựng nội dung phƣơng pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học ,tiến hành dạy thực nghiệm trƣờng THPT Bắc Yên Thành để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn đề tài Phƣơng pháp thu thập xử lí số liệu Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tiến hành thực nghiệm sau xử lý số liệu Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Từ 9-10/2022: Lập kế hoạch viết đề cƣơng Từ 10-12/2022: Lên kế hoạch khảo sát, điều tra, thực nghiệm sƣ phạm Từ 1-3/2023: Hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm VI TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Bổ sung làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn sử dụng thí nghiệm tiết dạy học khám phá nhằm phát huy số lực chung, lực đặc thù mơn Hóa học cho học sinh - Đánh giá đƣợc thực trạng lực học tập HS thực trạng sử dụng thí nghiệm tiết dạy học khám phá GV mơn Hóa học 12 trƣờng THPT địa bàn công tác - Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học THPT theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS - Đề tài đề tài nghiên cứu sử dụng thí nghiệm tiết dạy học khám phá mơn Hóa học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Phẩm chất lực Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách ngƣời nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách ngƣời 1.1.1.1 Phẩm chất Phẩm chất đức tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử ngƣời; với lực tạo nên nhân cách ngƣời Chƣơng trình GDPT 2018 xác định phẩm chất chủ yếu cần hình thành cho HS phổ thông bao gồm: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm 1.1.1.2 Năng lực chung Năng lực thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép ngƣời huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,…thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chƣơng trình GDPT 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù Các lực chung bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 1.1.1.3 Các lực chun biệt mơn Hóa học Mơn Hóa học ngồi việc góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực chung, cịn hình thành phát triển cho HS lực hóa học: a Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: - Năng lực sử dụng biểu tƣợng hóa học - Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực sử dụng danh pháp hóa học b Năng lực thực hành hóa học bao gồm: - Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn - Năng lực quan sát, mơ tả , giải thích tƣợng TN rút kết luận - Năng lực xử lý thơng tin liên quan đến TN: Giải thích cách khoa học tƣợng thí nghiệm xảy ra, viết đƣợc PTHH rút kết luận cần thiết c Năng lực tính tốn bao gồm: - Tính tốn theo khối lƣợng chất tham gia tạo thành sau phản ứng - Tính tốn theo mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng - Tìm đƣợc mối quan hệ thiết lập đƣợc mối quan hệ kiến thức hóa học với phép tốn học d Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: - Phân tích đƣợc tình học tập, sống; Phát nêu đƣợc tình có vấn đề học tập, sống - Xác định đƣợc biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học - Đề xuất đƣợc giả thuyết khoa học khác Lập đƣợc kế hoạch để giải vấn đề đặt sở biết kết hợp thao tác tƣ PP phán đốn, tự phân tích, tự giải với vấn đề Thực kế hoạch độc lập sáng tạo hợp tác nhóm - Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Đƣa kết luận xác ngắn gọn e Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống: - Có lực hệ thống hóa kiến thức - Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn -Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học đƣợc ứng dụng vấn đề lĩnh vực khác - Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích - Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bƣớc đầu biết tham gia NCKH để giải vấn đề 1.1.2 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất học sinh 1.1.2.1 Khái niệm Dạy học theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất mơ hình dạy học hƣớng tới mục tiêu phát triển tối đa lực phẩm chất HS thông qua cách tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo HS dƣới tổ chức, hƣớng dẫn hỗ trợ hợp lý GV 1.1.2.2 Mối quan hệ yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học phƣơng pháp, Kĩ thuật dạy học theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất học sinh mơn Hóa học Mục tiêu dạy học : Mục tiêu dạy học trọng hình thành lực, phẩm chất; lấy mục tiêu ngƣời học để làm trọng tâm Nội dung dạy học: Nội dung dạy học đƣợc lựa chọn dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, trọng đến kĩ thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học: GV ngƣời tổ chức hoạt động, hƣớng dẫn HS tự tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng; sử dụng nhiều PPDH, KTDH tích cực, trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp… Kế hoạch dạy đƣợc thiết kế dựa vào đối tƣợng HS Tiêu chí đánh giá dựa vào kết đầu ra, quan tâm tới tiến HS, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, lực phẩm chất cần có HS đƣợc đánh giá lẫn nhau… 1.1.2.3 Một số phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực phẩm chất HS theo xu hƣớng đại a Phương pháp dạy học dựa dự án Dạy học theo dự án hình thức dạy học, ngƣời học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ ngƣời học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập Quy trình dạy học dự án: PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI : "SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH" Họ tên:………………………………………… Nghề nghiệp:…………… Trƣờng ……………………………………………… Lớp (Nếu HS):……… Xin Thầy /cơ/các em vui lịng đánh dấu (x) vào phù hợp với ý kiến mình: Câu 1:Thầy /cơ/ em đánh giá nhƣ cấp thiết giải pháp sử dụng thí nghiệm tiết dạy học khám phá chƣơng trình hóa học 12 THPT nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh ? STT Các giải pháp Mức độ Khơng Ít Cấp Rất cấp cấp thiết cấp thiết thiết thiết Giải pháp 1: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp kiểm chứng để tìm hiểu tính chất hóa học chất béo Giải pháp 2: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp kiểm chứng theo phƣơng pháp nghiên cứu để tìm hiểu tính chất hóa học hợp chất cacbohidrat ( glucozơ, tinh bột) Giải pháp 3: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp nghiên cứu để tìm hiểu tính chất hóa học amin Giải pháp 4: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp phát giải vấn đề để tìm hiểu tính chất hóa học Aminoaxit Giải pháp 5: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp nghiên cứu theo phƣơng pháp kiểm chứng để tìm hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học protein 67 Câu 2:Thầy /cô/ em đánh giá nhƣ tính khả thi giải pháp sử dụng thí nghiệm tiết dạy học khám phá chƣơng trình hóa học 12 THPT nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh ? STT Các giải pháp Mức độ Khơng Ít Khả Rất khả khả thi khả thi thi thi Giải pháp 1: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp kiểm chứng để tìm hiểu tính chất hóa học chất béo Giải pháp 2: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp kiểm chứng theo phƣơng pháp nghiên cứu để tìm hiểu tính chất hóa học hợp chất cacbohidrat ( glucozơ, tinh bột) Giải pháp 3: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp nghiên cứu để tìm hiểu tính chất hóa học amin Giải pháp 4: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp phát giải vấn đề để tìm hiểu tính chất hóa học Aminoaxit Giải pháp 5: Sử dụng thí nghiệm theo phƣơng pháp nghiên cứu theo phƣơng pháp kiểm chứng để tìm hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học protein 68 PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP TRONG ĐỀ TÀI ’’SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH’’ Biểu đồ 3.1 Sự cấp thiết giải pháp sử dụng thí nghiệm tiết dạy học khám phá chương trình hóa học 12 THPT nhằm phát triển lực, phẩm chất HS Biểu đồ mức độ cần thiết giải pháp 3.36 3.34 3.32 3.3 TB 3.28 3.26 3.24 3.22 3.2 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Biểu đồ 3.2 Tính khả thi giải pháp sử dụng thí nghiệm tiết dạy học khám phá chương trình hóa học 12 THPT nhằm phát triển lực, phẩm chất HS Biểu đồ Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 3.31 3.3 3.29 3.28 TB 3.27 3.26 3.25 3.24 3.23 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp 69 PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ , HÀNH VI, KĨ NĂNG THỰC HÀNH VÀ NĂNG LỰC HỢP TÁC SAU KHI DẠY HỌC KHÁM PHÁ CĨ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM Bảng kiểm quan sát thái độ, hành vi, kỹ thực hành thí nghiệm, tự thể thân lực hợp tác nhóm thông qua hoạt động học tập Tên học sinh / nhóm đƣợc theo dõi: ……………………… Tiêu chí 1/ Nội dung thuyết trình 2/ Cấu trúc báo cáo thuyết trình 3/ Hình thức trình bày báo cáo thuyết trình 4/ Kỹ thuyết trình/báo cáo Có Khơng Đầy đủ Chính xác Có điểm nhấn Dẫn chứng thực tế Đặt vấn đề hấp dẫn Nội dung cần thuyết trình Chốt lại nội dung (kết luận) Bố cục báo cáo, thuyết trình hợp lý Kích thƣớc, font/kiểu chữ (viết) hợp lý 10 Khoảng cách dòng hợp lý 11 Hình vẽ, bảng biểu, … bố trí hợp lý 12 Xác định đƣợc đối tƣợng nghe phù hợp 13 Giọng truyền cảm 14 Biểu cảm giọng nói, cử 15 Ánh mắt quan sát ngƣời nghe 16 Khả bao quát ngƣời nghe 17 Tƣơng tác với ngƣời nghe 70 Tiêu chí Có Khơng 18 Tƣơng tác với phƣơng tiện, cơng cụ, thiết bị có nhuần nhuyễn 19 Xử lí tình cách phù hợp 20 Khả quản lý thời gian 71 PHỤ LỤC 11 Tổng hợp kết đánh giá thái độ, hành vi kỹ thực hành thí nghiệm thơng qua hoạt động học tập theo bảng kiểm 3.1 Mức độ Đối chứng Thực nghiệm Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Mức độ 29 33,72% 13 14,94% Mức độ 38 44,19% 33 37,93% Mức độ 18 20,93% 25 28,74% Mức độ 1 1,16% 16 18,39% Biểu đồ kết đánh giá thái độ, hành vi kỹ thực hànhthí nghiệm thơng qua hoạt động học tập 40 35 30 Thực nghiệm 25 Đối chứng 20 15 10 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 72 PHỤ LỤC 12 BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra 1: Trước thực nghiệm BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Họ tên: Lớp: Câu 10 Đ/A Câu 1: Rót - ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng - ml dd NaHCO3 Đƣa que diêm cháy vào miệng ống nghiệm que diêm tắt Chất X là: A ancol etylic B anđehit axetic C axit axetic D phenol (C6H5OH) Câu 2: Công thức phân tử axit axetic A C2H6O B C2H4O2 C C3H6O2 D C3H6O Câu 3: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt là: A CnH2nO2 (n ≥ 2) B CnH2n-2O2 (n ≥ 2) C CnH2n+2O2 (n ≥ 2) D CnH2nO (n ≥ 2) Câu 4: Tên gọi este CH3COOC2H5 A etyl fomat B etyl axetat C metyl axetat D metyl fomat Câu 5: Sản phẩm phản ứng este hóa ancol metylic axit propionic A propyl propionat B metyl propionat C propyl fomat D metyl axetat Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D Câu 7:Thực phản ứng este hóa 4,6 gam ancol etylic với lƣợng dƣ axit axetic, thu đƣợc 4,4 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa A 30% B 50% 73 C 60% D 25% Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu đƣợc 3,36 lít khí CO2 (đktc) 2,7 gam nƣớc CTPT X A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2 Câu 9:Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu đƣợc 4,6 gam ancol Y Tên gọi X A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat Câu 10: Tiến hành thí nghiệm theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat Bƣớc 2: Thêm ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai Bƣớc 3: Lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ khoảng phút, để nguội Cho phát biểu sau: a) Sau bƣớc 2, chất lỏng hai ống nghiệm phân thành hai lớp b) Sau bƣớc 2, chất lỏng hai ống nghiệm đồng c) Sau bƣớc 3, hai ống nghiệm thu đƣợc sản phẩm giống d) Ở bƣớc 3, thay việc đun sơi nhẹ đun cách thủy (ngâm nƣớc nóng) e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế thất thoát chất lỏng ống nghiệm Số phát biểu A B C D ………….HẾT………… 74 Bài kiểm tra 2: Giữa thực nghiệm BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Họ tên: Lớp: Câu 10 Đ/A Câu 1: Chất sau không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t0)? A Vinyl axetat B Triolein C Tripanmitin D Glucozơ Câu 2: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) dung dịch NaOH thu đƣợc ancol có cơng thức A C2H4(OH)2 B C2H5OH C CH3OH D C3H5(OH)3 Câu 3: Công thức axit stearic A C2H5COOH B CH3COOH C C17H35COOH D HCOOH Câu 4: Chất sau thuộc loại monosaccarit? A Saccarozơ B Xenlulozơ C Tinh bột D Glucozơ Câu 5:Chất X chất dinh dƣỡng, đƣợc dùng làm thuốc tăng lực cho ngƣời già, trẻ nhỏ ngƣời ốm Trong công nghiệp, X đƣợc điều chế cách thủy phân chất Y Chất Y nguyên liệu để làm bánh kẹo, nƣớc giải khát Tên gọi X, Y lần lƣợt là: A Glucozơ xenlulozơ B Saccarozơ tinh bột C Fructozơ glucozơ D Glucozơ saccarozơ Câu 6: Để tráng lớp bạc lên ruột phích, ngƣời ta cho chất X phản ứng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Chất X A tinh bột B etyl axetat C saccarozơ D glucozơ Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo dung dịch NaOH, đun nóng, thu đƣợc 9,2 gam glixerol 91,8 gam muối Giá trị m A 89 B 101 75 C 85 D 93 Câu 8: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chƣa rõ nồng độ tác dụng với lƣợng dƣ AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu đƣợc 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) dung dịch glucozơ dùng A 0,20M B 0,10M C 0,01M D 0,02M Câu 9:Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic Khí sinh đƣợc dẫn vào nƣớc vôi dƣ thu đƣợc m gam kết tủa Biết hiệu suất trình lên men đạt 80% Giá trị m A 200 B 320 C 400 D 160 Câu 10: Tiến hành thí nghiệm theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn ml dung dịch hồ tinh bột Bƣớc 2: Đun nóng dung dịch lát, sau để nguội Cho phát biểu sau: (a) Sau bƣớc 1, dung dịch ống nghiệm có màu xanh tím (b) Tinh bột có phản ứng màu với iot phân tử tinh bột có cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím (c) Ở bƣớc 2, đun nóng dung dịch, phân tử iot đƣợc giải phóng khỏi lỗ rỗng phân tử tinh bột nên dung dịch bị màu Để nguội, màu xanh tím lại xuất (d) Nếu thay dung dịch tinh bột thí nghiệm dung dịch saccarozơ tƣợng bƣớc thu đƣợc dung dịch màu xanh tím (e) Nếu bƣớc 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tƣơi xuất màu xanh tím Số phát biểu là: A B C D ………….HẾT………… 76 Bài kiểm tra 3: Sau thực nghiệm BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Họ tên: Lớp: Câu 10 Đ/A Câu 1: Số amin bậc có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 2: Chất sau tripeptit? A Gly-Gly B Gly-Ala C Ala-Ala-Gly D Ala-Gly Câu 3: Dung dịch sau làm quỳ tính chuyển màu xanh? A CH3NH2 B H2NCH2COOH C CH3COOH D HCl Câu 4: Công thức chung amin no, đơn chức, mạch hở A CnH2n-5N (n ≥ 6) B CnH2n+1N (n ≥ 2) C CnH2n-1N (n ≥ 2) D CnH2n+3N (n ≥1) Câu 5: Phát biểu sau đúng? A Tất amin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh B Ở nhiệt độ thƣờng, tất amin tan nhiều nƣớc C Để rửa ống nghiệm có dính anilin, dùng dung dịch HCl D Các amin không độc, đƣợc sử dụng chế biến thực phẩm Câu 6: Nhỏ vài giọt nƣớc brom vào ống nghiệm chứa anilin, tƣợng quan sát đƣợc A xuất màu xanh B xuất màu tím C có kết tủa màu trắng D có bọt khí Câu 7: Alanin có cơng thức A C6H5-NH2 B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH 77 Câu 8: Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dƣ, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu đƣợc m gam muối khan Giá trị m A 4,23 B 3,73 C 4,46 D 5,19 Câu 9: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lƣợng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu đƣợc dung dịch Y chứa m gam muối Giá trị m A 37,50 gam B 41,82 gam C 38,45 gam D 40,42 gam Câu 10: Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho giọt dung dịch CuSO4 5% khoảng ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH)2 Cho thêm vào ống nghiệm ml dung dịch glucozơ 1% Lắc nhẹ ống nghiệm Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm ml protein 10%, ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2% Lắc nhẹ ống nghiệm Thí nghiệm 3: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn – ml dung dịch hồ tinh bột Cho phát biểu sau: (a) Ở thí nghiệm 1, Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam (b) Ở thí nghiệm 1, thay glucozơ saccarozơ tƣợng khơng đổi (c) Ở thí nghiệm 2, thu đƣợc sản phẩm có màu tím protein có phản ứng mà biure với Cu(OH)2 (d) Ở thí nghiệm 3, dung dịch xuất màu xanh tím (e) Đun nóng ống nghiệm thí nghiệm 3, thu đƣợc dung dịch khơng màu (f) Ở thí nghiệm xuất màu xanh tím cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot Số phát biểu A B C D ………….HẾT………… 78 PHỤ LỤC 13 Bảng 4.1 Kết thống kê điểm kiểm tra thường xuyên trình thực nghiệm Kiểm tra đầu TN Điểm Lớp TN xi Lớp ĐC Kiểm tra TN Kiểm tra sau TN Lớp TN Lớp TN Lớp ĐC Lớp ĐC SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,16 1,15 0,0 0,0 0,0 0,0 6,98 8,05 3,49 5,75 0,0 0,0 26 30,23 27 31,03 20 23,26 24 27,58 3,49 10 11,48 26 30,23 27 31,03 17 19,77 25 28,74 14 16,28 20 23,00 15 17,44 14 16,10 25 29,07 20 22,98 26 30,23 27 31,02 8 9,31 9,19 15 17,44 9,20 25 29,07 20 23,00 4,65 3,45 5,81 4,60 13 15,12 9,20 10 0,0 0,0 1,16 01,15 2,30 5,81 79 Biểu đồ so sánh kiểm tra đầu thực nghiệm 30 Số HS tƣơng ứng 25 20 15 Lớp TN 10 Lớp ĐC 5 10 Điểm Xi Biểu đồ so sánh kiểm tra thực nghiệm 30 Số HS tƣơng ứng 25 20 Lớp TN Lớp ĐC 15 10 5 10 Điểm Xi Số HS tƣơng ứng 30 Biểu đồ so sánh kiểm tra sau thực nghiệm 25 20 15 Lớp TN Lớp ĐC 10 5 10 Điểm Xi 80 Số HS tƣơng ứng Biểu đồ biểu tiến lớp TN 30 25 Kiểm tra đầu TN 20 15 Kiểm tra TN 10 Kiểm tra sau TN 10 Điểm Xi Hình 3.1.Một số hình ảnh học sinh làm kiểm tra 81