1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp thực hiện chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản

59 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 105,79 KB

Nội dung

Lời mở đầu Thuỷ sản Việt Nam đà phát triển mạnh với thành tựu to lớn góp phần đa kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Xuất hàng thuỷ sản Việt Nam đà có tốc độ tăng trởng tơng đơng với tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp, dịch vụ xây dựng.Với giá trị xuất hàng năm có chiều hớng tăng lên đà vợt qua giới hạn 10% ( gần 12% ) giá trị xuất quốc gia vào năm 2001 phải nói mạnh thực quốc gia Cùng với hội rộng mở, hàng thuỷ sản Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn đặt sân chơi chung thơng mại quốc tế Khi hàng thuỷ sản Việt Nam đà có chỗ đứng số thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản kèm theo nhiều rủi ro Mỹ đợc coi thị trờng chiến lợc hàng thuỷ sản Việt Nam với kim ngạch xuất nhất, nhì so với tổng kim ngạch xuất hàng thuỷ sản Việt Nam chiếm thị phần đáng kể thị trờng thuỷ sản Mỹ Việc tiếp tục đẩy mạnh xuất nâng cao thị phần thị trờng không dơn giản cạnh tranh ngày gay gắt, thị trờng Mỹ chứa đựng yếu tố rủi ro bất ngờ, đòi hỏi phải có nghiên cứu kĩ lỡng môi trờng kinh doanh để xây dựng chiến lợc cho phù hợp thời kì Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ giúp đánh giá tốt trạng, xem xét yếu tố nội nh tác động khách quan từ phía thị trờng Mỹ để bớc thực mục tiêu đề ra, nâng cao lợi nhuận, giành nhiều thị phần đất Mỹ Đó lí chọn mô hình SWOT để xây dựng chiến lợc đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ- thị trờng mở nhng đầy thách thức Tuy đà có nhiều công trình nghiên cứu thuỷ sản, nhng hi vọng đem đến cách tiếp cận hàng thuỷ sản Việt Nam thị trờng Mỹ dới góc độ mô hình SWOT Dù đà cố gắng nhng đề tài khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong đợc cảm thông đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô tất quan tâm Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Hoè đà hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Chơng 1: mô hình swot vận dụng xây dựng chiến lợc đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản việt nam vào thị trờng mỹ 1.Khái quát chiến lợc kinh doanh mô hình SWOT 1.1.Chiến lợc kinh doanh Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, thơng mại quốc tế có xu hớng tăng tốc độ cao so với tốc độ tăng trởng sản xuất Điều dẫn đến tỷ trọng kim ngạch xuất nhập tổng sản phẩm quốc nội quốc gia ngày gia tăng Trớc xu hớng vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập thị trờng nớc yếu tố quan trọng định phát triển ngành hàng kinh tế nói chung Điều đòi hỏi phải có chiến lợc kinh doanh rõ ràng, phù hợp hiệu Chiến lợc kinh doanh thơng mại quốc tế tập hợp mục tiêu, bớc biện pháp để thực mục tiêu cách thống Chiến lợc kinh doanh thơng mại quốc tế gắn liền với việc khai thác lợi so sánh gia tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng quốc tế Để xây dựng chiến lợc kinh doanh, nhà quản lí phải tiến hành phân tích môi trờng kinh doanh, đánh giá thực trạng để đề mục tiêu phù hợp có giải pháp để thực mục tiêu với hiệu cao Môi trờng kinh doanh tổng hợp yếu tố bên bên Môi trờng bên tổng hợp yếu tố nội mặt hàng, doanh nghiệp nh: điểm mạnh, điểm yếu Môi trờng bên bao gồm yếu tố kinh tế, trị, pháp luật đem đến hội, thách thức tác động khách quan đến phát triển ngành hàng, hay doanh nghiệp Việc phân tích môi trờng kinh doanh việc làm cần thiết để xác định rõ mục tiêu chiến lợc, tạo điều kiện cần thiết để xây dựng thực chiến lợc thành công nh điều chỉnh chiến lợc trờng hợp cần thiết Có nhiều công cụ để phân tích môi trờng kinh doanh nh mô hình cạnh tranh nhân tố M Porter; mô hình SWOT; mô hình BCG (ma trận thị phần-tăng trởng), mô hình chuỗi giá trị Mỗi công cụ phân tích cho ta cách nhìn môi trờng kinh doanh dới góc độ khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài mô hình SWOT thích hợp 1.2.Khái quát mô hình SWOT Mô hình SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành hàng, doanh nghiệp từ kết hợp phát triển loại chiến lợc, đề xuất giải pháp để phát huy điểm mạnh, khai thác hội, tối thiểu hoá điểm yếu hạn chế thách thức để hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, lợi nhuận lớn tránh đợc rủi ro Các loại chiến lợc là: chiến lợc mạnh-cơ hội (SO); chiến lợc điểm yếu-cơ hội (WO); chiến lợc mạnh-đe doạ (ST); chiến lợc điểm yếu-đe doạ (WT) Ngoài có chiến lợc mở rộng kết hợp nhiều yếu tố nh: SOT, SWT, OWT, SWOT Các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu yếu tố bên (môi trờng bên trong) yếu tố hội, thách thức (môi trờng bên ngoài) Sự kết hợp yếu tố bên bên vấn đề khó khăn việc xây dựng sử dụnh ma trận SWOT Điều đòi hỏi phải có phán đoán tốt mối quan hệ yếu tố Ma trận SWOT Yếu tố bên trong\ yếu O: hội T: thách thức tố bên S: mạnh Chiến lợc SO: sử dụng Chiến lợc ST: khai thác điểm mạnh để điểm mạnh để vợt qua khai thác hội thách thức W: điểm u ChiÕn lỵc WO: tËn ChiÕn lỵc WT: tèi thiĨu dụng hội để vợt qua hoá điểm yếu, điểm yếu tránh đe doạ Để thiết lập ma trận SWOT cần trải qua bớc sau: -Xác định mạnh ngành hàng hay doanh nghiệp -Xác định điểm yếu sản phẩm, doanh nghiệp -Phân tích môi trờng xác định hội để phát triển ngành hàng, doanh nghiệp -Phân tích tìm mối đe doạ từ bên Các mối đe doạ đối thủ cạnh tranh thay đổi chiến lợc, thị trờng biến động thất thờng chuyển hớng mậu dịch, phủ thay đổi sách theo hớng bất lợi -Kết hợp yếu tố: +Kết hợp điểm mạnh hội, ghi kết chiến lợc SO +Kết hợp điểm mạnh mối đe doạ, ghi kết chiến lợc ST +Kết hợp điểm yếu hội, ghi kết chiến lợc WO +Kết hợp điểm yếu thách thức, ghi kết chiến lợc ST Ngoài xây dựng, mở rộng ma trận kết hợp nhiều yếu tố 2.Vận dụng mô hình SWOT xây dựng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Mô hình SWOT đợc sử dụng phân tích môi trờng kinh doanh nhiều ngành hàng nh dệt may, thuỷ sản để xây dựng chiến lợc kinh doanh Xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ đà đợc đẩy mạnh năm qua đặc biệt từ hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực Bên cạnh kết đà đạt đợc nhiều vấn đề cần quan tâm để hàng thuỷ sản Việt Nam đứng vững nâng cao thị phần thị trờng Điều đòi hỏi phải đánh giá khách quan, xác yếu tố nội tại, tác động bên tới viếc xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ Rõ ràng ta thấy công cụ phân tích môi trờng kinh doanh mô hình SWOT phù hợp cho việc xây dựng chiến lợc đẩy mạnh xuất Vì mô hình SWOT rõ mạnh hàng thuỷ sản mà cần phát huy hội mở thị trờng Mỹ cần tận dụng, điểm yếu ta cần khác phục thách thức cần vợt qua Cách phân tích rõ ràng trọng tâm, giúp ta dễ dàng đánh giá trạng, lực cạnh tranh, nhu cầu thị trờng để định hớng xác định mục tiêu cho xuất thuỷ sản Việt Nam biện pháp để thực mục tiêu Cũng nh sử dụng mô hình SWOT để phân tích môi trờng kinh doanh mặt hàng bất kỳ, phạm vi nghiên cứu đề tài đà mạnh hàng thuỷ sản Việt Nam nh: điều kiện tự nhiên, chất lợng sản phẩm, phong phú mặt hàng ; điểm u vỊ nguyªn liƯu cho chÕ biÕn xt khÈu, vỊ trình độ khoa học kỹ thuật ; hội cho hàng thuỷ sản Việt Nam thị trờng Mỹ nh: xu hớng tiêu dùng gia tăng, u đÃi nh thách thức đặt cho hàng thuỷ sản nh thách thức từ hệ thống pháp luật Mỹ, khoảng cách văn hoá kinh doanh Trong chơng II phân tích sâu yếu tố đánh giá kết hợp yếu tố sở vận dụng mô hình SWOT Chơng 2: xuất Hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ, điểm yếu, điểm mạnh, hội thách thức I Xuất thuỷ sản Việt Nam vào Mü hiƯn T×nh h×nh nỊn kinh tÕ Mü năm gần Từ năm 2002 GDP Mỹ tăng trởng cách chậm chạp.Nguyên nhân tăng trởng với tốc độ chậm kinh tế Mỹ bị ảnh hởng nhân tố chu kì ( sau thời gian phát triển nóng kéo dài, mức tăng trởng GDP chậm lại) Ngoài sụt giảm đáng kể đồng USD thâm hụt cán cân tài khoản vÃng lai tiếp diễn yếu tố tác động mạnh đến tốc độ tăng trởng kinh tế nớc Thâm hụt thơng mại Mỹ đà tăng lên mức kỷ lục năm 2003 làm trầm trọng thêm nguy tiềm tàng kinh tế Mỹ nớc đà lún sâu vào tình trạng nợ nần với Nhật Bản, Trung Quốc nớc khác Bộ Thơng mại Mỹ cho biết thâm hụt tài khoản vÃng lai Mỹ đà tăng 25.5% lên mức cao kû lôc 665.9 tû USD (498 tû EUR) 2004, 5,7% GDP so với 4,8% năm 2003 Theo nhiều dự báo số năm cao năm ngoái 100 tỷ USD Các nhà phân tích lo ngại thâm hụt Mỹ mức cao ngời nớc chán ngán dự án đầu t đồng USD, dẫn đến tình trạng rút tiền đầu t ạt, làm đồng USD cổ phiếu sụt giảm lÃi suất tăng vọt Trong bối cảnh này, lÃi suất cao trở ngại nghiêm trọng nỊn kinh tÕ Mü Tû lƯ tiÕt kiƯm thÊp ë Mỹ nguyên nhân quan trọng dẫn đến mức thâm hụt cao Ngân hàng đầu t Goldman Sachs cho biÕt tû lÖ tiÕt kiÖm quèc gia Mỹ khoảng 1% tổng thu nhập, thấp nhiều so với châu Âu Châu Tỷ lệ tiết kiệm cao Châu thể mức thặng d thơng mại tái đầu t nhiều vào trái phiếu Mỹ Goldman Sachs cho biết năm 2003 Mü ®· ngèn ®Õn 80% sè tiỊn tiÕt kiƯm cđa thÕ giíi Bé tµi chÝnh Mü cho biÕt tỉng ngn vốn chảy nớc Mỹ năm 2004 lên tới 821,82 tỷ USD, song chủ yếu đợc sử dụng để tiêu dùng để đầu t Hơn nữa, ngày 14/2/2005 tổng thống Mỹ G.W.Bush đà trình lên quốc hội nớc đề xuất chi thêm 82 tỷ USD cho chiến dịch quân vào Iraq Apganixtan đa tổng khoản chi cho hoạt động quân hai nớc lên gần 300 tỷ USD khiến thâm hụt ngân sách thêm trầm trọng Nền kinh tế Mỹ đạt tốc độ tăng trởng khả quan năm 2005 Đây kết qủa thăm dò ý kiến triển väng ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ Mü NhËt báo Phố Uôn tiến hành 56 chuyên gia hàng đầu lĩnh vực kinh tế, tài tiền tệ Theo kết qủa quan sát trên, dự báo tăng trởng kinh tế Mỹ năm 2005 3,6% Kinh tế Mỹ đà tăng trởng 4,4 % năm 2004, mức tăng trởng cao kể từ 1999 dự báo lạm phát mức 2,3%, tỷ lệ thất nghiệp dự báo 5,2% năm 2005 Nguyên nhân dẫn đến dấu hiệu khả quan kinh tế Mỹ việc giá dầu dần đợc bình ổn chí có xu hớng giảm xuống Theo đánh giá giới phân tích động thái tạo điều kiện thuận lợi để Mỹ kiểm soát lạm phát đồng thời thu hẹp mức thâm hụt ngân sách Tiếp tục trì tăng trởng mạnh mẽ suất lao động lực mạnh trọng yếu kinh tế Mỹ tơng lai.Với việc tăng tiết kiệm, giảm chi tiêu đồng thời với việc tăng suất lao động trì đợc mức tăng trởng kinh tế Mỹ vài năm tới, mức tăng trởng không nhanh năm 1990 Đó sở cho mềm dẻo thân thiện đầu t, tăng cờng hoạt động hợp tác có tính chất phủ hợp tác tài Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ Mỹ nớc xuất hải sản lín thø thÕ giíi vµ cịng lµ níc nhËp khÈu h¶i s¶n lín thø thÕ giíi, sau NhËt Bản Hằng năm, trung bình Mỹ phải nhập lợng hải sản giá trị khoảng 2,5 tỉ USD từ nớc Châu Riêng mặt hàng tôm, xuất Thái Lan chiếm 1/4 tổng lợng tôm nhập vào Mỹ, thị phần Trung Quốc tăng từ 12% lên 16% Các nguồn cung cấp tăng phải kể đến Việt Nam, Ecuađo, Braxin Inđônêxia Năm 1996 giá trị xuất Việt Nam chiếm 1,14% giá trị nhập thuỷ sản Mỹ từ nớc Châu 0,42% giá trị nhập thuỷ sản Mỹ từ nớc khác giới Đến tháng 1/2005 Việt Nam đà ®øng thø thÕ giíi vỊ xt khÈu thủ s¶n sang Mỹ chiếm 7,2% Vì thế, Mỹ thị trờng vô rộng lớn đầy triển vọng ngành thuỷ sản Việt Nam Mặt hàng nhập Mỹ tôm loại mặt hàng xuất ta Dự báo ViƯt Nam cã thĨ xt khÈu 600 triƯu USD h¶i sản vào Mỹ năm 2010, tăng lần so với năm 1998, lần so với năm 2000 Dới dự báo xuất thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ: Dự báo xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ xuất thủy sản Việt Nam vào Mü (triÖu USD) 1998 2000 2005 2010 100 200 400 600 Tăng xuất thủy sản Việt Nam vào Mỹ (%) 2000-2005 2010-2005 100 200 thị phần thủy sản Việt Nam Mỹ (%) 2010-1998 7,5 Nguồn: Thơng vụ Việt Nam Mỹ II Hàng thủy sản Việt Nam nhìn từ góc độ mô hình SWOT thâm nhập thị trờng Mỹ Thế mạnh thủy sản Việt Nam 1.1 Tiềm ngành 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí Việt Nam niềm mơ ớc nhiều quốc gia giới Với 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên trải qua 13 vĩ độ từ 823 vĩ độ bắc đến 2129' vĩ độ bắc Diện tích vùng nội thủy lÃnh hải Việt Nam rộng 226000 km vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km rộng gấp lần diện tích đất liên Trên vùng biển Việt Nam có 4000 đảo, có nhiều đảo lớn nh: Cô Tô, Cát Bà, Phú Quốc nơi có nhiều tiềm để phát triển du lịch đồng thời đÃ, đợc xây dựng thành tuyến cung cấp dịch vụ hậu cần, chu chuyển sản phẩm cho đội tàu khai thác hải sản, đồng thời nơi c tró cđa tµu thun mïa ma b·o Ngoµi nớc ta có 660 nghìn vùng nớc lợ, môi trờng giàu chất dinh dỡng cho thực vật thủy sinh có khả thích nghi với nồng độ muối thay đổi Là nơi c trú, sinh sản, sinh trởng tôm he, tôm nơng, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vợc, cá tráp, cá trai, cá bớp, cua biển Đặc điểm rừng ngập mặn phận quan trọng vùng sinh thái nớc lợ, hình thành nguồn thức ăn quan trọng từ thảm thực vật cho loài động vật thủy sinh, nơi nuôi dỡng cho ấu trùng giống hải sản Vùng nớc lợ vừa có ý nghĩa sản xuất lớn vừa có ý nghĩa không thay đợc việc bảo vệ tái tạo nguồn lợi Bên cạnh nớc ta có thủy vực tự nhiên rÊt réng lín víi 2360 s«ng si, 2470 hå chøa níc víi tỉng diƯn tÝch lµ 18357,5 ha, diƯn tÝch hå nhá lµ 120000 ha, diƯn tÝch trịng lµ 580000 KhÝ hËu nhiƯt ®íi ma nhiỊu bỉ sung cho ngn níc c¸c thđy vùc KhÝ hËu Êm ¸p làm cho giống sinh vật phát triển quanh năm nớc Tuy nhiên mặt nớc lớn tự nhiên nhân tạo đợc sử dụng ít, điều cho thấy khả phát triển nuôi trồng thủy sản thủy vực nớc lớn Nằm vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều loài thủy sản quý hiếm, nuôi trồng đợc nhiều loại có giá trị cao, có lợi địa lý nằm gần thị trờng tiêu thụ thủy sản lớn, có khả giao lu hàng hóa đờng bộ, đờng thủy, đờng không, thuận lợi cho ngành kinh tế thủy sản Việt Nam có điều kiện phát triển nhanh bền vững 1.1.2 Nguồn lợi thủy sản 1.1.2.1 Nguồn lợi hải sản Biển Việt Nam có 2000 loài cá có khoảng 130 loài có giá trị kinh tế Theo đánh giá trữ lợng cá toàn vùng biển 4,2 triệu sản lợng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm bao gồm 850 nghìn cá đáy 700 nghìn cá nhỏ 120 nghìn cá đại dơng Bên cạnh cá biển có nhiều nguồn lợi tự nhiên nh 1600 loài giáp xác, sản lợng cho phép khai thác hàng năm 50-60 nghìn tấn/năm, loài có giá trị kinh tế cao tôm biển, tôm hùm tôm mũ ni, cua, ghẹ, khoảng 2500 loài động vật thân mềm ý nghĩa kinh tế lớn bạch tuộc, sản lợng cho phép khai thác hàng năm 60-70 nghìn tấn/năm Ngoài hàng năm khai thác từ 40-50 nghìn rong biển có giá trị kinh tế nh rong câu, rong mơ bên cạnh nhiều đặc sản quý nh bào ng, đồi mồi, chim biển khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai Sản lợng khai thác hải sản không tăng nhiều qua năm nhng việc hớng dẫn phối hợp chế biến xuất với khai thác hải sản, ng dân đà chuyển dần từ khai thác theo số lợng hớng sang khai thác đối tợng có giá trị xuất khẩu, có thị trờng tiêu thụ Năm 2004 xuất cá ngừ đạt 20000 cá ngừ đông lạnh chiếm 80% cá ngừ chế biến chiếm 20% Giá trị kim ngạch xuất cá ngừ cao ( 2002 ) đạt 77,4 triệu USD Bên cạnh việc bảo quản sản lợng thu hoạch đợc quan tâm Tỷ trọng sản phẩm xuất sản lợng khai thác đà tăng từ dới 20% năm 1998 lên khoảng 25% năm 2004 1.1.2.2 Nuôi trồng thủy sản Từ năm 2000 đến nuôi trồng thủy sản đà trở thành nghề sản xuất phổ biến nớc chiếm vị trí quan trọng hàng đầu đa xuất thủy sản tăng nhanh thời gian qua Năm 2004, sản lợng thủy sản nuôi trồng khai thác nội địa đạt 1427000 tăng 165,3% so với năm 1998 Trong tập trung vào phát triển đối tợng có giá trị xuất cao có khả thị trờng nh tôm sú, cá tra, cá basa Nuôi tôm sú phát triển nhanh quy mô, suất sản lợng, đa sản lợng tôm nuôi từ 25000 năm 1998 lên khoảng 295000 năm 2004 Cá tra, cá basa ngày phát triển, năm 2004 đạt khoảng 300000 đa kim ngạch xuất sản phẩm lên gần 240 triệu USD Với nguồn lợi dồi dào, đảm bảo nguồn đầu vào to lớn ổn định, thủy sản Việt Nam phát triển cách bền vững, đa ngành thủy sản trở thành ngành công nghiệp mạnh Việt Nam 1.1.3.Lợi cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam Đánh giá khả cạnh tranh hàng thuỷ sản ta có bảng hệ số cạnh tranh RCA nh sau: Hệ số cạnh tranh RCA sản phẩm thuỷ sản xuất ViƯt Nam thêi k× 1996_2000( so víi qc tÕ ) RCA RCA(tôm) RCA(Mực) RCA(Cá) 1996 35,6 11,1 16,9 1997 28,7 19,0 17,6 1998 32,4 18,3 15,9 1999 31,2 15,6 15,6 2000 34,1 15,0 21,9 Ngn: Bé thủ s¶n ChØ sè RCA cao có lợi so sánh, theo chuyên giâ kinh tế cho : RAC < Sản phẩm lợi so sánh 2,5 Sản phẩm có lợi so sánh cao Kết phân tích hệ số cạnh tranh cho ba sản phẩm hàng thuỷ sản Việt Nam có hệ số cạnh tranh cao có xu hớng ngày cao Chứng tỏ lợi cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam khả quan Tuy nhiên thị trờng quốc tế để cạnh tranh đợc với sản phẩm loại, hàng thuỷ sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn hàng thuỷ sản Việt Nam gặp phải đối thđ c¹nh tranh cã u thÕ c¹nh tranh rÊt lín nh Thái lan, Trung Quốc, Inđônêxia Mặc dù có lợi cạnh tranh so với quốc tế nhng để cạnh tranh đợc với nớc có lợi cạnh tranh đòi hỏi hàng thuỷ sản Việt Nam phải chó ý tíi c¸c u tè kh¸c nh gi¸, chÊt lợng, mẫu mà sản phẩm, cách tiếp cận thị trờng 1.2 Sản phẩm đà đáp ứng tiêu chuẩn nớc nhập Bộ thủy sản đà ban hành hàng loạt tiêu chuẩn ngành điêù kiện đảm bảo an toàn vệ sinh tàu cá, cảng cá, chợ cá, sở thu mua, sở sản xuất nớc đá, sơ chế thủy sản, kho lạnh, sở bán lẻ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tơng đơng với tiêu chuẩn cuả nớc nhập Công tác kiểm tra, kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm đà đợc chuyển đổi từ kiểm tra sản phẩm cuối sang quản lí thực biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm theo hệ thống xuyên suốt từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thu mua chế biến xuất Chơng trình kiểm soát độc tè sinh häc cđa vïng thu ho¹ch nhun thĨ hai vỏ chơng trình kiểm soát d lợng vùng nuôi thủy sản đà đợc ban hành quy chế thực Ngoài nhiều tiêu chuẩn ngành khác nh phụ gia, ghi nhÃn, bao gói, hàm lợng độc tố sinh học Với nỗ lực quan quản lí doanh nghiệp, tháng 11/1999 Việt Nam đà thức đợc công nhận vào danh sách nớc xuất thủy sản vào EU với 18 doanh nghiệp Đến đà nâng lên 153 đơn vị có code xuất EU chiếm 38,7% tổng số sở chế biến có, khoảng 300 đơn vị áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ Những doanh nghiệp có giá trị kim ngạch xuất chiếm 80% tổng kim ngạch xuất toàn ngành Nh với nỗ lực đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật không riêng Nhà nớc mà từ doanh nghiệp, sản phẩm thủy sản Việt Nam đà tiến xa xâm nhập chiếm lĩnh thị trờng thủy sản Mỹ 1.3 Phát triển thị trờng 1.3.1 Phong phú mặt hàng Bên cạnh việc tăng cờng sản xuất mặt hàng giá trị gia tăng doanh nghiệp quan tâm đa dạng hóa mặt hành xuất Song song với việc tiếp tục phát triển tốt mặt hàng chủ lực, nhiều mặt hàng đà xuất đáp ứng yêu cầu tiêu dùng từ bình dân đến xa xỉ thị trờng khác Các sản phẩm từ tôm tăng sản lợng giữ vị trí chủ lực, chiếm khoảng 50% giá trị kim ngạch xuất hàng năm, tỷ trọng giá trị sản phẩm tăng nhanh qua năm, từ 14,06% năm 1998 đến lên đến 22,84% Các mặt hàng cua ghẹ, nhuyễn thể, thủy sản phối chế tăng lên đáng kể Mặt hàng khô đà có tăng lên mạnh mẽ giá trị sản lợng: năm 1998 sản lợng hàng khô dới 6000 11 tháng năm 2004 đà đạt 27742 với giá trị 90 triệu USD Nhiều loại cá trớc dùng làm nớc mắm, bột cá không xuất đợc nhờ có thị trờng đổi công nghệ chế biến, đổi quản lí an toàn vệ sinh mà trë thµnh

Ngày đăng: 27/10/2023, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w