Các giải pháp chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường liên minh châu âu đến năm 2015

163 0 0
Các giải pháp chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường liên minh châu âu đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH NGỌC KIM XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.1 .CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC 1.1.1 Kh niệm chiến lược 1.1.2 Ho ạch định chiến lược 1.1.3 Qu ản trị chiến lược 1.1.4 Vai trò chiến lược 1.1.5 Ta àm quan trọng hoạch định chiến lược .3 1.2.CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC CÁC GIAI ĐOẠN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.2.1 Gia i đoạn hình thành chiến lược 1.2.2 Gia i đoạn thực thi chiến lược 1.2.3 Gia i đoạn đánh giá chiến lược .5 1.3 .PH ÂN TÍCH CHIẾN LƯC 1.4 .LƯ ÏA CHỌN CHIẾN LƯC 1.4.1 Nh ững chiến lược tăng trưởng tập trung 1.4.2 Nh ững chiến lược phát triển hội nhập .8 1.4.3 Nh ững chiến lược tăng trưởng đa dạng TÓM TẮT CHƯƠNG .10 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 11 2.1 GIỚI THIỆU LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 11 2.2 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) .13 2.2.1 Tìn h hình xuất hàng hóa Liên Minh Châu Âu 15 2.2.2 Tìn h hình nhập hàng hóa Liên Minh Châu Âu 17 2.3 THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 23 2.3.1 Va øi nét Ngành Dệt May Việt Nam 24 2.3.1.1 Giới thiệu tổng quát ngành dệt may Việt Nam 24 2.3.1.2 Hi ện trạng ngành dệt may Việt Nam .26 2.3.1.3 Tìn h hình xuất nhập hàng dệt may Việt Nam 30 2.3.2 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Liên Minh Châu Âu (EU) 34 2.3.2.1 Tìn h hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU 35 2.3.2.2 Taùc động nhập đầu tư trực tiếp (FDI) tới xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Liên Minh Châu Âu 48 2.3.3 Đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU 54 2.3.3.1 Ưu điểm 54 2.3.3.2 Nhược điểm 56 TÓM TẮT CHƯƠNG .59 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHAÂU AÂU (EU) 60 3.1 .M ỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 60 3.1.1 Mu ïc tiêu đề xuất giải pháp .60 3.1.2 Qu an điểm đề xuất giải pháp 63 3.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 64 3.2.1 Op portunities (Cơ hội) .67 3.2.2 Th reats (Nguy cô) .67 3.2.3 Str ength (Điểm mạnh) 67 3.2.4 We akness (Điểm yếu) .68 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 68 3.3.1 Ch iến lược tăng trưởng tập trung 69 3.3.2 Ch iến lược marketing .70 3.3.2.1 Ch iến lược sản phaåm 70 3.3.2.2 Ch iến lược giá 73 3.3.2.4 Chiến lược xúc tiến 75 3.3.3 Ch iến lược phát triển hội nhập 77 3.3.3.1 Ho äi nhập phía trước .77 3.3.3.2 Ho äi nhập phía sau 77 3.4.CÁC GIẢI PHÁP GIA TĂNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHAÂU AÂU 78 3.4.1 Gi ải pháp tài .78 3.4.2 Gi ải pháp cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào 81 3.4.3 Gi ải pháp sản phẩm, thị trường, xây dựng thương hieäu 81 3.4.4 Gi ải pháp đầu tư khoa học công nghệ 83 3.4.5 Gi ải pháp phát triển nguồn nhân lực .84 3.4.6 Gi ải pháp giảm thiệt hại từ rào cản kỹ thuaät 85 3.5 .KI ẾN NGHỊ .86 3.5.1 Đo với Nhà Nước .86 3.5.2 Đo với Hiệp Hội 87 TÓM TẮT CHƯƠNG .89 KẾT LUAÄN 90 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.1 1.1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC Khái niệm chiến lược : Từ kỷ 20 thuật ngữ “chiến lược” sử dụng phổ biến lónh vực kinh tế bình diện vó mô vi mô Quan niệm chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian tiếp cận theo nhiều hướng Theo cách tiếp cận truyền thống Alfred Chandler, giáo sư trường Harvard “ Chiến lược bao gồm mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp đồng thời phải lựa chọn cách thức tiến trình hành động, phân bổ nguồn (1) lực thiết yếu để thực mục tiêu đó” Theo Fred R.David tác giả Concepts of Strategic Management “Chiến lược phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn” Năm 1980, Micheal Porter đưa quan niệm chiến lược sau : “Thứ nhất, chiến lược sáng tạo vị có giá trị độc đáo bao gồm hoạt động khác biệt Thứ hai, chiến lược chọn lựa đánh đổi cạnh tranh Thứ ba, chiến lược việc tạo phù (2) hợp tất hoạt động công ty” Từ phân tích trên, đưa định nghóa chiến lược sau “Chiến lược kinh doanh lựa chọn tối ưu việc phối hợp biện pháp với thời gian (thời cơ, thách thức) với không gian (lónh vực địa bàn hoạt động) theo phân tích môi trường kinh doanh khả nguồn lực để đạt mục tiêu lâu (3) dài phù hợp với khuynh hướng doanh nghiệp” Dù tiếp cận theo cách hiểu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp tạo khác biệt với nhà cạnh tranh, biết chọn lựa tốt cần thực không cần thực hiện, đồng thời phải có phối hợp tốt hoạt động doanh nghiệp đạt thành công thực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp (1), (3) : Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, 2007, trang - (2) Nguyễn Hữu Lam, Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo Dục, 1998, trang 31 1.1.2 Hoạch định chiến lược : trình xây dựng chiến lược với đặc điểm :  Hoạch định chiến lược trình có hệ thống  Đưa hướng dẫn phân tích có xu hướng dài hạn  Quá trình hoạch định xem xét toàn doanh nghiệp phận quan trọng doanh nghiệp  Mục tiêu trình hoạch định nhằm đảm bảo cho việc hoàn thành dài hạn mục tiêu, mục đích chủ yếu doanh nghiệp 1.1.3 Quản trị chiến lược : bao gồm hoạt động từ xây dựng đến tổ chức chiến lược Quá trình quản trị chiến lược gồm ba giai đoạn hoạch định chiến lược, thực thi chiến lược kiểm tra chiến lược Việc hình thành chiến lược đòi hỏi phải tạo hài hòa kết hợp cho yếu tố tác động đến chiến lược sau :  Các hội thuộc môi trường bên  Các điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp  Giá trị cá nhân nhà quản trị  Những mong đợi bao quát mặt xã hội doanh nghiệp Kết hợp Các điểm mạnh yếu Công ty Các yếu bên Các giá trị cá nhân nhà quản trị 1.1.4 tố CHIẾ N LƯ C Kết hợp Những hội đe dọa môi trường Các yếu bên tố Các mong đợi xã hội VIỆC HÌNH THÀNH MỘT CHIẾN LƯC Vai trò chiến lược (4) Trong kinh tế hội nhập, việc thiết lập thực thi chiến lược kinh doanh mang lại lợi ích cho doanh nghiệp sau : (4) ) Nguyễn Thị Liên Diệp, Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống Kê, 2003, trang 18     bạn không tìm thấy công ty khác” nhằm tạo khác biệt độc đáo cho sản phẩm doanh nghiệp Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng thật kỹ trước sản phẩm đến tay nhà phân phối người tiêu dùng Các biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm phải doanh nghiệp dệt may Việt Nam ý xuất vào thị trường Liên Minh Châu Âu thị trường có yêu cầu cao mặt chất lượng sản phẩm qui định an ninh Đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam có qui mô sản xuất vừa nhỏ cần trọng đến khả sản xuất thiết kế mặt hàng chuyên biệt sử dụng nhiều tay nghề thủ công Các sản phẩm chuyên biệt thường có mức giá tốt bị cạnh tranh giá với đối thủ khác Lợi cạnh tranh công nhân Việt Nam tay nghề khéo léo, siêng năng, cần cù Do vậy, với việc nâng cao khả thiết kế tận dụng tay nghề công nhân Việt Nam giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam dễ dàng thâm nhập thị trường Liên Minh Châu Âu Ngành dệt may Việt Nam chưa có ngành công nghiệp thời trang có hàng dệt may hướng đến thời trang Do vậy, tương lai muốn tồn phát triển thị trường Liên Minh Châu Âu ngành dệt may Việt Nam cần phải nỗ lực vấn đề hướng thời trang dệt may Liên kết doanh nghiệp ngành hàng dệt may tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn chỉnh công đoạn sản xuất, tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm Điều cần hỗ trợ định hướng Nhà Nước cấp Lãnh Đạo ngành dệt may Việt Nam 3.4.4 Giải pháp đầu tư khoa học công nghệ Có thể xem chất lượng giấy thông hành để sản phẩm dệt may Việt Nam có hội thâm nhập vào thị trường phát triển thị trường Liên Minh Châu Âu Điều đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có qui trình công nghệ phù hợp việc nâng cao lực cạnh tranh Trình độ máy móc thiết bị ngành dệt may Việt Nam đánh giá mức độ trung bình Vì vậy, suất lao động thấp, giá thành cao ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Do vậy, vấn đề đầu tư nhiệm vụ trọng tâm mà ngành dệt may Việt Nam cần quan tâm trọng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Một số giải pháp sau :  Ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý khâu sản xuất từ thiết việc kiểm tra chất lượng sản phẩm Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, ISO 14000, SA 8000  Đầu tư vào công nghiệp thiết kế thời trang công nghệ thiết kế - sản xuất CAD - CAM (Computer Added Design Computer Added Manufacturing) với ứng dụng vẽ phác thảo máy, tạo mẫu cắt xác, mô tả chất liệu vải, tạo vẽ kỹ thuật đầy đủ … Vấn đề giúp doanh nghiệp tạo mẫu mã đáp ứng yêu cầu khách hàng EU  Hợp tác kinh doanh tăng cường nhập công nghệ từ quốc gia thành viên EU : Việt Nam quốc gia xuất siêu vào thị trường EU, Việt Nam tăng cường nhập công nghệ từ EU làm cân cán cân toán, phía EU không tìm cách cản trở xuất Việt Nam, đồng thời nhập công nghệ đại phục vụ cho sản xuất nâng cao khả cạnh tranh, hiệu xuất nói chung vào thị trường EU nói riêng Thu hút nhà đầu tư quốc gia EU biện pháp tối ưu để ngành dệt may Việt Nam nhập công nghệ sử dụng công nghệ đạt hiệu cao điều kiện ngành dệt may Việt Nam cần vốn trình độ hiểu biết hạn chế Nhập công nghệ từ EU thực hai biện pháp sau : đầu tư Chính phủ thu hút nhà đầu tư EU tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Việt Nam Vì vậy, để nhập công nghệ từ EU hai biện pháp thích hợp giai đoạn doanh nghiệp dệt may Việt Nam Nếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực tốt giải pháp “Đẩy mạnh nhập công nghệ từ EU” giúp cho ngành dệt may nhanh chóng cải thiện chất lượng hàng hóa thay đổi cấu hàng may mặc xuất nâng cao tay nghề người công nhân, trình độ quản lý góp phần không nhỏ cho tiến trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3.4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Con người yếu tố quan trọng trình sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ngoài việc trang thiết bị máy móc đại phải có cán kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam thiếu cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Cho nên dẫn đến tình trạng chất lượng hàng hóa không đồng đều, kiểu dáng mẫu mã đơn điệu, thiếu tính sáng tạo Do vậy, khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Liên Minh Châu Âu nói riêng thị trường khu vực quốc tế nói chung thấp Để khắc phục tình trạng này, thân doanh nghiệp trọng mức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao quản lý, công nghệ, kỹ thuật, bán hàng, thiết kế thời trang … nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thời kỳ Mở rộng hợp tác với nước nâng cấp trường dạy nghề, cải tiến phương pháp đào tạo cho sát với thực tế Bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông Tuy nhiên, điều kiện nay, sách chăm lo đời sống người lao động, đào tạo tay nghề, bồi dưỡng kỹ năng, chế trả lương, chế độ đãi ngộ biện pháp nhằm giữ chân người lao động tránh tình trạng biến động lao động ảnh hưởng đến khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tận dụng chương trình hỗ trợ đào tạo Nhà Nước cho ngành dệt may chương trình quốc gia Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand … lónh vực quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh, tin học, quản lý chất lượng, quản lý tài … để đào tạo nghiệp vụ cho phận nhân trung cao cấp Chất lượng nguồn lao động trở thành lợi ngành dệt may Việt Nam Giải tốt vấn đề nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam hạ giá thành sản phẩm góp phần nâng cao khả cạnh tranh kim ngạch xuất 3.4.6 Giải pháp giảm thiệt hại từ rào cản kỹ thuật Để giảm thiểu thiệt hại từ rào cản kỹ thuật thị trường Liên Minh Châu Âu hàng nhập khẩu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tập trung vào khâu chủ lực có hỗ trợ Nhà Nước sau :  Trước tiên phải tăng tỷ lệ nội địa hóa cách đầu tư sản xuất vải nguyên phụ liệu Việt Nam với chương trình sản xuất vải Việt Nam chương trình sản xuất tỷ mét vải phục vụ cho may mặt xuất Những chương trình tăng tốc thời gian tới nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa từ 50% - 55% vào năm 2010  Tiếp theo biện pháp gia tăng tỷ lệ giá trị gia tăng Theo đó, ngành dệt may giảm dần việc sản xuất mặt hàng có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, ưu tiên mặt hàng có đẳng cấp, có tính thời trang  Ngoài ra, cần tăng cường tìm hiểu cập nhật thông tin thị trường, chất lượng, sách xuất hàng vào thị trường Liên Minh Châu Âu thông qua phương tiện thông tin, tư vấn Thương Vụ, Đại Sứ Việt Nam quốc gia thành viên Liên Minh Châu Âu Để thực vấn đề này, toàn ngành dệt may phải có chương trình tập trung vào khâu thiết kế để chào bán giá trị thiết kế, đồng thời xây dựng giá trị thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam Tất giải pháp sở để bước khẳng định vị ngành may mặc Việt Nam phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại từ rào cản kỹ thuật liên quan 3.5      KIẾN NGHỊ Ngoài giải pháp thân doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thực hiện, hỗ trợ Nhà Nước Hiệp Hội ngành hàng dệt may đóng vai trò quan trọng vấn đề phát triển ngành dệt may Việt Nam Một số kiến nghị Nhà Nước Hiệp Hội sau : 3.5.1 Đối với Nhà Nước Hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện tối đa cho hoạt động xuất sách liên quan đến sách xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, sách luật pháp, môi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước Nâng cao vai trò, chức năng, hiệu hoạt động Hiệp hội ngành nghề việc tạo hiệu liên kết chuỗi doanh nghiệp thành mô hình liên kết nhằm phối hợp lực sản xuất hay học hỏi giao lưu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh lẫn Ngoài ra, doanh nghiệp cần tích cực nâng cao khả cạnh tranh mình, chủ động xác định chiến lược mặt hàng thị trường xuất Các quan xúc tiến, đại diện thương mại Việt Nam quốc gia thành viên Liên Minh Châu Âu cần hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường, ngành hàng, đối tác, quảng bá giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam với nhà nhập hàng dệt may Liên Minh Châu Âu, cách thức xâm nhập thị trường thị hiếu người tiêu dùng Liên Minh Châu Âu Nhà Nước phải ưu tiên giải nguồn nguyên liệu, phụ liệu cốt lõi phục vụ cho sản xuất dệt may xuất nhằm chủ động thời gian sản xuất giảm giá thành sản phẩm bên cạnh vấn đề sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa hóa giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro nhập gia tăng giá trị sản phẩm Nhà Nước nên có giải pháp ổn định cải thiện kinh tế vó mô (hạ tầng cảng biển, tín dụng, lãi suất ngân hàng …) nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp  Vấn đề đào tạo đội ngũ lao động, nguồn nhân lực cho ngành điều quan trọng thiếu điều kiện kinh tế Nhà        Nước cần mở thêm nhiều lớp đào tạo công nhân kỹ thuật ngành dệt may đặc biệt trọng khâu đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang Nhà Nước nên tạo điều kiện tiếp nhận sóng chuyển dịch sản xuất từ nước phát triển công nghiệp nước phát triển có Việt Nam Nhà Nước Chính Phủ Việt Nam cần hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xây dựng Trung Tâm Xúc tiến thương mại Việt Nam Liên Minh Châu Âu để hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Chính sách tiền tệ cần phải tháo gỡ chủ yếu chế lãi suất sách tiền tệ doanh nghiệp vay vốn nhập USD lãi suất thấp vay mua vải phụ liệu nước lãi suất cao không khuyến khích tiêu thụ vải, nguyên phụ liệu nước Đây vấn đề Nhà Nước cần quan tâm tháo gỡ sớm Chỉ đạo hỗ trợ ngành dệt may nhằm tạo bước đột phá việc giải vấn đề lao động, bước xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa nhằm ổn định lâu dài nguồn lao động cho ngành Giảm thuế nhập xơ sợi, máy móc thiết bị giúp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng khả cạnh tranh 3.5.2 Đối với Hiệp Hội Hiệp Hội Dệt May Việt Nam nên củng cố lại hệ thống quản lý thông tin cách khoa học toàn diện Hệ thống thông tin phải cập nhật thường xuyên phản hồi thông tin từ môi trường sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, thị trường giới, đặc tính thị trường nhu cầu, tiêu chuẩn chất lượng, xu hướng tiêu dùng sản phẩm Trang thông tin Hiệp Hội nên bổ sung thêm chức liên kết đến website doanh nghiệp ngành Mục đích cho trang thông tin Hiệp Hội cầu nối sản phẩm, thương hiệu dệt may Việt Nam với thị trường khu vực giới Hiệp hội phải thể vai trò đầu mối nối kết doanh nghiệp ngành với nhằm mục đích xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam Ngoài ra, Hiệp hội cần định hướng tư vấn cho doanh nghiệp vấn đề liên quan đến hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết, phân công công đoạn sản xuất tránh lãng phí dư thừa lực  Xây dựng chiến lược phát triển ngành thông qua hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng quảng bá hình ảnh ngành dệt may Việt Nam động, chất lượng, có uy tín cao khách hàng  Hỗ trợ tăng cường lực doanh nghiệp dệt may Việt Nam thông qua việc xúc tiến thương mại Cần tổ chức buổi hội thảo, triển lãm sản phẩm nhằm giao lưu, học hỏi kinh nghiệm quảng bá sản phẩm Việt Nam  Hiệp hội cần tổ chức nhiều chương trình hỗ trợ đầu cho doanh nghiệp thông tin, giới thiệu thị trường mới, tăng cường kênh chia sẻ đơn hàng doanh nghiệp, tìm kiếm khách hàng tiềm cho doanh nghiệp …  Hiệp hội nên hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp dệt may ngành Tìm kiếm chương trình đào tạo nguồn nhân lực trung cao cấp quốc gia giới nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vấn đề đào tạo nhân  Là đại diện ngành dệt may Việt Nam trước quan Nhà Nước thị trường quốc tế, Hiệp Hội cần có tiếng nói mạnh mẽ trước quan Nhà Nước việc kiến nghị chế sách nhằm tạo điều kiện cho ngành phát triển, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy mở cửa thị trường, đấu tranh chống lại rào cản thương mại quốc tế Tham gia tích cực, có hiệu vào hoạt động tổ chức khu vực quốc tế Liên đoàn Dệt May Đông NamÁ (AFTEX), Hiệp Hội nước xuất dệt may giới (ICTB), Liên đoàn may mặc giới (IAF), Liên đoàn may mặc Châu Á(AAF) để vận động bảo vệ quyền lợi ngành dệt may Việt Nam sách thương mại khu vực quốc tế Trên số giải pháp chiến lược chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Liên Minh Châu Âu Sự phát triển hoạt động gắn liền với chuyển biến kinh tế hai bên Triển vọng phụ thuộc vào đường lối, sách tạo lôi doanh nghiệp Liên Minh Châu Âu vào thị trường Việt Nam định hướng dài hạn sách thị trường, phương cách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam thâm nhập thị trường Liên Minh Châu Âu Trong tương lai, Liên Minh Châu Âu thị trường truyền thống, trọng điểm xuất ngành dệt may Việt Nam TÓM TẮT CHƯƠNG Thông qua việc phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Liên Minh Châu Âu việc tìm hiểu điểm mạnh, hội, điểm yếu nguy để từ đề giải pháp chiến lược thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2015 bao gồm : chiến lược tăng trưởng tập trung, chiến lược marketing, chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm, chiến lược hội nhập phía trước chiến lược hội nhập phía sau Mục đích giải pháp chiến lược xây dựng nhằm mục tiêu mở rộng thị trường tăng cường đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Liên Minh Châu Âu Để thực giải pháp chiến lược cần có giải pháp hỗ trợ thích hợp vấn đề tài chính, nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, thị trường, xây dựng thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp, chương trình xúc tiến xuất khẩu, áp dụng khoa học công nghệ mới, phát triển nguồn nhân lực phù hợp phục vụ cho yêu cầu sản xuất xuất vào thị trường Liên Minh Châu Âu Bên cạnh đó, liên quan đến vấn đề xuất nguy hàng rào kỹ thuật, giải pháp nêu lên vấn đề giảm thiệt hại từ nguy Ngoài ra, để thực mục tiêu tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam không nhắc đến vai trò Lãnh Đạo Nhà Nước Hiệp Hội Dệt May Việt KẾT LUẬN Liên Minh Châu Âu (EU) trung tâm kinh tế, trị, văn hóa khoa học công nghệ hùng mạnh giới đồng thời thị trường rộng lớn, phát triển trình độ cao Từ lâu Việt Nam xác định Liên Minh Châu Âu đối tác quan trọng thị trường Liên Minh Châu Âu ba thị trường truyền thống, chủ lực ngành dệt may Việt Nam Để đẩy mạnh quan hệ kinh tế với Liên Minh Châu Âu đặc biệt hoạt động xuất sang thị trường đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu để nắm vững đặc điểm tính chất thị trường Liên Minh Châu Âu đặc biệt sách thương mại, qui định quản lý xuất nhập khẩu, rào cản kỹ thuật, thị hiếu tạp quán tiêu dùng, yêu cầu mẫu mã hàng hóa, tính thời trang chất lượng sản phẩm Ngành dệt may Việt Nam thời gian qua đạt nhiều kết tăng trưởng cao hoạt động xuất vào thị trường Liên Minh Châu Âu Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) trình cạnh tranh ngày diễn gay gắt Qua nội dung nghiên cứu trình bày rút số vấn đề sau 1.Xây dựng giải pháp chiến lược phát triển kinh doanh : xu hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố định đến phát triển tồn doanh nghiệp xuất có ngành dệt may Việt Nam 2.Ngành dệt may Việt Nam năm gần có bước phát triển vượt bậc kim ngạch xuất giữ vị trị thứ hai sau xuất dầu thô Sự phát triển có doanh nghiệp dệt may biết tận dụng thời điểm mạnh để nâng cao khả sản xuất thị trường Liên Minh Châu Âu thị trường trọng điểm, truyền thống ngành dệt may Việt Nam 3.Ngoài điểm mạnh hội cho ngành dệt may Việt Nam có nguy đe dọa mà doanh nghiệp cần quan tâm Việc xây dựng giải pháp chiến lược dựa ma trận SWOT kết hợp điểm mạnh, hội, điểm yếu nguy để đưa giải pháp chiến lược phù hợp đạt mục tiêu đề ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 vô cần thiết quan trọng 4.Để thực giải pháp chiến lược, luận văn đề giải pháp hỗ trợ cụ thể để đạt mục tiêu phát triển đến năm 2015 không nhắc đến vai trò quan Nhà Nước việc đề sách kế hoạch phát triển ngành Bên cạnh đó, vai trò Hiệp Hội đóng góp phần không nhỏ việc liên kết doanh nghiệp ngành hỗ trợ phát triển 5.Qua đề tài nghiên cứu hy vọng đóng góp ý tưởng cho việc hoạch định giải pháp chiến lược đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Liên Minh Châu Âu Với nội dung luận văn nghiên cứu, mong giải pháp chiến lược nêu giúp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng cường khả xuất vào thị trường thời gian tới Tóm lại, thị trường Liên Minh Châu Âu thị trường lớn tiềm cho ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh thị trường cao liệt Muốn đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may vào thị trường Liên Minh Châu Âu doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam cần tùy vào điều kiện kinh doanh mà xây dựng giải pháp chiến lược xuất đồng có hiệu Ngoài nỗ lực thân doanh nghiệp dệt may cần hỗ trợ Nhà Nước để hàng dệt may Việt Nam có chỗ đứng ổn định vững thị trường Liên Minh Châu Âu ... đề xuất giải pháp .60 3.1.2 Qu an điểm đề xuất giải pháp 63 3.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU. .. ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU nhỏ so với lực ngành dệt may Việt Nam nhu cầu cần nhập hàng dệt may hàng năm thị trường Liên Minh Châu Âu BẢNG 2.7 : KIM NGẠCH NHẬP KHẨU HÀNG DỆT... hai chiều Việt Nam - Liên Minh Châu Âu tăng nhanh năm gần Tiềm thị trường Liên Minh Châu Âu Việt Nam tốt Tuy Liên Minh Châu Âu thị trường rộng lớn có nhu cầu cao chất lượng hàng hóa thị trường lớn

Ngày đăng: 07/09/2022, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan