Luận cứ khoa học xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường châu âu giai đoạn 2001 - 2010 báo cáo tổng hợp đề tài NCKH độc lập cấp nhà nước
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 275 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
275
Dung lượng
43,78 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỀ TÀI NCKH Đ Ộ C LẬP CẤP N H À N Ư Ớ C LUẬN CỨ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHIÊN Lược ĐẨY MẠNH X Ư Ẩ T K H Ẩ U H À N G HOA C Ủ A VIỆT N A M S A N G THỊ T R Ư Ờ N G C H  U  U GIAI Đ O Ạ N 0 - BÁO CÁO TONG H Ó P Chủ nhiệm đề tài: P S T Vũ Chí Lộc G.S Phó chủ nhiệm đề tài: G S Nguyễn Thị Mơ ST HÀ NỘI, 2/2004 MỌC LỤC • • Mục lục Các bảng số liệu Các hình vẽ Danh sách người tham gia thực đề tài Lời nói đầu PHẦN Ì TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN Lược ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu 1.1 Sự cần thiết khách quan việc thiết lập quan hệ thương mại Việt Nam - Châu  u 1.1.1 Sự cần thiết khách quan mở rộng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) 1.1.2 Sự cần thiết khách quan tiếp tụcphát triển mở rộng quan quan hệ thương mại Việt Nam - SNG 1.2 Phân tích học thuyết thương mại quốc tế - khoa học để xây dựng chiến lược xuất Việt Nam sang thị trường Châu  u giai đoạn 2001-2010 1.2.1 Học thuyết thương mại quốc tế dựa lợi tuyệt đối (A Smith) 1.2.2 Học thuyết thương mại quốc tế dựa lợi so sánh D.Ricardo 1.2.3 Lý thuyết tân cổ điển thương mại quốc tế 1.2.4 Các lý thuyết đại thương mại quốc tế 1.3 Đánh giá lợi so sánh Việt Nam quan hệ thương mai v i châu  u 1.4 Các nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam - châu  u ấ.4.1 Những nhân tố khách quan Ì 4.2 Những nhân tố phát sinh từ phía Châu Ầu 1.4.3 Những nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam 1.5 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - châu  u 1.5.1 Triển vọng xuất số hàng hoa chủ yếu Việt Nam i sang thị trường EU 1.5.2 Triển vọng xuất sang thị trường nước SNG PHẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Q u trình hình thành phát triển Liên M i n h châu  u (EU) 47 49 49 LI Sự đời EU bước tiến tới thể hoa toàn diện 49 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động EU 54 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế EU 2.2 Đ ặ c điểm thị trường E U 55 57 2.2.1 Đặc điểm chung thị trường EU 57 2 Đặc điểm cỉ thể thị trường EU 62 2.3 Chính sách thương mại E U Việt N a m 75 2.3.1 Hiệp định khung Việt Nam EU - sở điều chỉnh sách thương mại EU Việt Nam 76 2.3.2 Những khía cạnh cỉ thể sách thương mại EU đối 77 với Viêt Nam PHẤN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC NƯổC SNG 3.1 Vài nét lịch sử phát triển quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam nước S N G 3.2 Tổng quan thị trường S N G 87 3.2.1 Đặc điểm chung thị trường SNG 87 3.2.2 Đặc điểm thị trường Liên bang Nga 92 3.2.3 Những quy định xuất nhập sách ngoại thương Nga 3.2.4 Đặc điểm thị trường nước SNG khác 104 3.3 D ự báo biến động thị trường nước S N G k h ả tích ứng số hàng hoa ViệtNam giai đoạn tới 2010 3.3.1 Dự báo biến động thị trường nước SNG 113 3.3.2 Khả thích ứng số mặt hàng Việt Nam thị trường nước SNG * 17 li PHÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG 121 CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN QUA 4.1 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam vào thị trường E U 121 4.1.1 Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - EU từ 1990 đến 121 4.1.2 Tình hình xuất Việt Nam sang thị trường EU 123 4.1.3 Đánh giá thành tựu hạn chếtrong hoạt động xuất hàng 154 hoa Việt Nơm sang EU 4.2 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường nưảc SNG giai đoạn 1990-2000 lối 4.2.1 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang Nga 161 4.2.2 Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường nước ả Nỏ khác 167 PHẪN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu GIAI ĐOẠN 2001-2010 5.1 Quan điểm Đảng Nhà nưảc hoạt động xuất - k i m nam xây dựng chiến lược xuất sang thị trường châu  u giai đoạn 2001-2010 174 174 5.2 Phương án xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 181 sang thị trường châu  u giai đoạn từ 2001 đến 2010 5.2.1 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam - xây dựng mặt hàng xuất 181 chủ yế u sang thị trường châu Âu 5.2.2 Phương án xuất số nhóm hàng chủ lúc Viêt Nam 182 sang thị trường châu u giai đoạn tới năm 2010 5.3 Phương án xuất hàng hoa sang thị trường châu  u 193 5.3.1 Phương án xuất hàng hoa sang EU 193 5.3.2 Phương án xuất sang thị trường SNG 194 5.4 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoa ViêtNam sang t h i trường châu  u giai đoạn 2001-2010 5.4.1 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất 195 doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế 5.4.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường cấc nước SNG 221 ni 5.4.3 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoa Việt Nam vào thị trường ẸU giai đoạn tới năm 2010 22g Kết luận 252 Tài liệu tham khảo 257 iv CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1: Kim ngạch XNK Việt Nam Nga giai đoạn 1992-2002 14 Bảng Ì 2: M hình giản đơn lợi tuyệt đối 17 Bảng 1.3: M hình giản đơn lợi so sánh 19 Bảng 1.4: Giá tương quan lợi so sánh 19 Bảng 1.5: Trường hợp lợi "cân bằng" 20 Bảng 1.6: Lợi so sánh hữu hình Việt Nam 10 nước ASEAN 32 Bảng Ì 7: So sánh đặc trưng kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức Bảng 1.8: Dự báo X K sang thỉ trường nước Châu  u 40 Bảng Ì 9: Dự báo X K sang thỉ trường EU 41 Bảng Ì 10: Dự báo X K sang thỉ trường SNG 47 Bảng 2.1: Tương quan kinh tế Hoa Kỳ - E Ư l i - Nhật 53 Bảng 2.2: Chỉ tiêu kinh tế EU 56 Bảng 2.3 : Các trung tâm thu mua lớn E U 64 Bảng 2.4: Một số mức thuế Hải quan quy đỉnh đối vói số mặt hàng Việt Nam xuất vào E ^ Bảng 3.1: Thâm hụt mậu dỉch Việt - Xô thời kỳ trước 1991 86 Bảng 3.2: Cơ cấu hàng X K V N sang Nga 2000 - 2002 93 Bảng 3.3: Cơ cấu thỉ trường NK theo đối tác Nga 94 Bảng 3.4: Một số tiêu kinh tế chủ yếu thỉ trường Liên bang Nga 95 Bảng 3.5: So sánh kinh tế Nga với số nước năm 2001 (một số tiêu kinh tế) Bảng 3.6: Các nước phát triển hưởng GSP Nga 98 Bảng 3.7: c/o Form A 102 Bảng 3.8: Hướng dẫn cách khai c/o mẫu A 103 Bảng 3.9: Cơ cấu mặt hàng xuất sang Ucraina 1999-2001 105 Bảng 3.10: K i m ngạch nhập Ucraina 106 Bảng 3.11: Cán cân thương mại UCRAINA 107 Bảng 3.12: Tổng sản phẩm quốc nội U C R A I N A 108 Bảng 3.13: Sức mua đồng nội tệ 108 Bảng 3.14: Chỉ số giá tiêu dùng nước SNG 109 Bảng 4.1: K i m ngạch xuất Việt Nam - EU 122 V Bảng 4.2: K i m ngạch xuất Việt Nam sang Eu 1990 - 2000 123 Bảng 4.3: Tỷ trọng thị trường xuất tổng kim ngạch xuất Việt Nam thời kỳ 1995 - 2000 (%) Bảng 4.4: K i m ngạch xuất Việt Nam sang EU theo nước 124 Bảng 4.5: K i m ngạch xuất giày dép Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 1995 - 2000 , Bảng 4.6: Tinh hình xuất cao su Việt Nam sang thị trường E Ư giai đoạn 1996 - 2000 J Bảng 4.7: K i m ngạch xuất hạt điều Việt Nam sang thị trường E Ư - - giai đoạn ì 996- 2000 ' Bảng 4.8: Tinh hình xuất thúy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 1995 - 2000 Bảng 4.9: Tình hình xuất than đá Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 1995 - 2000 142 Bảng 4.10: Kim ngạch xuất nhập Việt - Pháp giai đoạn 1990 - 2000 146 Bảng 4.11: K i m ngạch xuất nhập Việt - Đức giai đoạn 1991 - 2000 147 Bảng 4.12: K i m ngạch xuất nhập Việt - Anh giai đoạn 1990 - 2000 148 Bảng 4.13: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Hà Lan1990 - 2000 149 Bảng 4.14: K i m ngạch xuất nhập Việt - Bỉ giai đoạn 1991 - 2000 150 Bảng 4.15: Kim ngạch xuất giốa Việt Nam liên bang Nga (giai đoạn 1992-1995) 161 Bảng 4.16: K i m ngạch xuất hàng hoa Việt Nam sang Liên bang Nga (giai đoạn 1996-2000) 162 Bảng 4.17: Mặt hàng xuất yếu Việt Nam sang Liên bang Nga giai đoạn 1996-1998 166 Bảng 4.18: Nhống mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Nga năm 1999 năm 2000 166 Bảng 4.19: K i m ngạch xuất nhập Việt Nam - SNG năm 2000-2002 167 Bảng 4.20: K i m ngạch xuất hàng Việt nam sang Ưcraina 167 Bảng 4.21: Tỷ trọng số mặt hàng xuất vào Ucraina so với k i m ngạch xuất nước - năm 2001 168 Bảng 4.22: Cơ cấu mặt hàng xuất sang Ưcraina 1999-2001 168 Bảng 4.23: K i m ngạch xuất gạo sang thị trường Ucraiana 170 Bảng 4.24: K i m ngạch xuất Cao su Việt Nam sang thị trường Ucraina 171 Bảng 4.25: K i m ngạch xuất hàng dệt may Việt nam vào Ucraina 171 Bảng 4.26: K i m ngạch xuất dày dép Việt Nam sang Ucraina 172 Bảng 4.27: Tỷ trọng kim ngạch nhập hàng từ Việt Nam U C R A I N A 173 Bảng 5.1: X u hướng giá chè (bình quân) thị trường thê giới 1997-2010 184 Bảng 5.2: Dự báo xuất sang thị trường EU 194 Bảng 5.3: Dự báo xuất sang thị trường SNG 195 vi CÁC HÌNH VÉ Trang Hình Ì Ì: Mơ hình thương mại H-0 23 Hình 1.2: Thương mại dựa hiệu suất tăng dần theo quy mơ 25 Hình 1.3: Vịng đời sản phẩm thương mại quốc tế 27 vii nóiriêng,song có ưu định SMEDF (cung cấp khoản vay trung dài hạn, tối đa tới năm, với lãi suất ưu đãi) vói tham gia tích cực ngân hàng đối tác lại quan tâm hỗ trợ thích đáng quan quyền Việt Nam cấp, kết m SMEDF đạt thật đáng khích lệ Quỹ SMEDF góp phần bổ xung mụt nguồn vốn chung dài hạn cho thị tr ường tín dụng Việt Nam Các doanh nghiệp nhờ vốn vay SMEDF đầu tư thêm máy móc thiết bị, nâng cao lực sản xuất, tăng cường chất lượng, số lượng sản phẩm khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước thị trường nước EU Hầu hết doanh nghiệp sử dụng vốn mục đích, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hồn trả nợ gốc lãi thời hạn cho ngân hàng cho SMEDF Đ ế n ngày 31/5/2000, dự án giải ngân 219 tỷ đồng cho 214 dự án, đạt 82,75% tổng số nguồn vốn, tạo 8.400 chỗ làm việc ổn định việc làm cho 32.000 lao đụng Tính phần đóng góp tài doanh nghiệp phía ngân hàng đối tác tổng số tiền huy đụng để đầu tư vào 214 dự án nói 417 tỷ đồng Việt Nam Quỹ triển khai hoạt đụng 42/61 tỉnh thành phố Việt Nam Tính đến quỹ thu hồi 52 tỷ đồng Việt Nam bao gồm gốc lãi Vì kết trên, dự án SMEDF - mụt dự án hợp tác Việt Nam É C nhóm làm việc hỗn hợp Việt Nam - É C đánh giá dự án có nhiều thành công Sau năm thực dự án đạt kết quả: nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuục lĩnh vực mở rụng - đại hoa doanh nghiệp, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt sang E U nhiều doanh nghiệp Việt Nam cấp chứng đạt tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14.000 HACCP Điển hình doanh nghiệp thuục ngành chế biến thúy sản, từ chỗ khơng có doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn HACCP đến có gần 70 doanh nghiệp áp đụng tiêu chuẩn này; từ chỗ có 30 doanh nghiệp vào danh sách n, đến tháng năm 2000 có 29 doanh nghiệp E U xếp lên danh sách ì, đến cuối tháng năm 2000 số lên đến 40 doanh nghiệp (40 doanh nghiệp Uy ban châu  u cấp chứng đủ tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh) Đạt thành cơng ngồi nỗ lực phủ Việt Nam đàm phán với EƯ, nỗ lực Bụ thúy sản doanh nghiệp, phải kể tới hỗ trợ không nhỏ E U thông qua SMEDF Thực tế chứng minh SMEDF quan trọng việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Quỹ góp phần đáng kể phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU 250 Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất ta xuất sang thị trường chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ - đối tượng tài trợ SMEDF Đ ề án Pha dự án phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cho năm (2001 - 2003) triển khai tốt Do doanh nghiệp phải nhanh chóng nắm lấy hội này, cỹn phải tăng cường khai thác tận dụng triệt để nguồn vốn quỹ để phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thường thiếu vốn để mở rộng sản xuất đại hoa doanh nghiệp m SMEDF lại ph ương pháp hữu hiệu để tăng nguồn vốn, hỗ trợ mặt kỹ thuật Nguồn vốn ưu đãi nhiều so với nguồn tín dụng khác lãi suất thấp cộng thêm hỗ trợ kỹ thuật 251 KẾT LUẬN Đẩy mạnh xuất chương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Chủ trương khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V U I Nghị Quyết OI NQ/ TW Bộ Chính trị, với mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, đại hoa hướng xuất Để thổc chủ trương Đảng, với việc đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hoa, đại hoa, càn phải tăng cường mở rộng thị trường xuất Đây việc làm cần thiết cấp bách Liên minh châu  u (EU) tổ chức khu vổc lớn giới nay, có sổ liên kết đối chặt chẽ thống nhất, coi "siêu cường" có vị trị ngày tăng (Đó Mỹ, EU Nhật Bản) Ra đời năm 1951 với sáu thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Lúc X ă m Bua), ngày EU trở thành tổ chức liên kết khu vổc tiêu biểu khối nước tư chủ nghĩa Sau gần 50 năm phát triển mở rộng, số thành viên tới EU 15 nước, tương lai có nhiều nước khác tham gia, nhằm mục tiêu đến châu  u thống Trong số nước công nghiệp phát triển, E Ư có nhiều nước tiềm lổc kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu giới Đức, Pháp, Italia, Anh, v.v Hiện nay, EU coi tổ chức có tiềm to lớn để hợp tác mặt, đặc biệt lĩnh vổc thương mại đầu tư Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châu  u (ÉC) vào ngày 22/10/1990, ký Hiệp định buôn bán hàng dệt may với Liên minh châu  u (EU) vào ngày 15/12/1992 ký Hiệp định Hợp tác với E U vào ngày 17/7/1995 Các sổ kiện quan trọng nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - E U phát triển lĩnh vổc (thương mại, đầu tư viện trợ), đặc biệt thương mại Do vậy, từ năm 1995 hoạt động thương mại song phong diễn sôi động hơn, k i m ngạch xuất tăng nhanh (37,4 %/năm) Thế nay, thương mại Việt Nam - EU chưa phát triển tương xứng với tiềm lổc kinh tế hai bên K i m ngạch thương mại hai chiều chiếm khoảng 1 % k i m ngạch xuất Việt Nam (số liệu thống kê Trung tâm Tin học Thống kê - Tổng cục Hải quan) 0,04 % kim ngạch nhập EU E U thị trường lớn có vai trị quan trọng thương mại giói M ộ t số mặt hàng xuất chủ lổc Việt Nam 252 mặt hàng m thị trường có nhu cầu nháp hàng năm với khối lượng lớn như: hàng dệt may thúy hải sản, giày dép v.v K i m ngạch xuất Việt Nam sang E Ư tâng trun| bình 37,62 %l năm thời kỳ 1990 -2000 Mặc dù k i m ngạch tăng trưởng với tốc đệ nhanh, phần lớn mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam đan£ gặp trở ngại thị trường quy định quản lý nhỷp EU gây Nếu Eu không quản lý chất lượng hạn ngạch chặt chẽ khắt khe số mặt hàng xuất ta thì tỷ trọng k i m ngạch xuất Việl Nam - E Ư tổng k i m ngạch xuất Việt Nam không dừng lại sê 15,1 % (quá nhỏ bé so với tiềm năng) Do vỷy, vấn đề đặt cần tìm kiếm giải pháp để mở rộng khả xuất khẩu, thời khắc phục khó khăn trở ngại quan hệ thương mại hai bên Hơn điều kiện khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á, thị trường khu vực bị thu hẹp lại; thị trường SNG chưa khôi phục lại được; thị trường M ỹ vừa mói hè mở, nên thị trường EU lựa chọn hợp lý EU trụ cột kinh tế quan trọng giới, có tốc độ tăng tr ưởng cao, tng đối ổn định, có đồng tiền riêng, vững Đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoa sang EU, Việt Nam phần có tăng trưởng ổn định ngoại thương m không sợ xảy tình trạng khủng hoảng thị trường xuất với Liên X ô cũ nước Đông  u (những năm đầu thỷp niên 90) Nhỷt Bản (1997-1999) tỷp trung vào vài thị trường trọng điểm, m thực chiến lược đa dạng hoa thị trường xuất Vì vỷy, đẩy mạnh xuất sang thị trường EU không vấn đề cần thiết lâu dài m cịn vấn đề cấp bách tróc mắt phát triển kinh tế Việt Nam E Ư thị trường xuất quan trọng có khả mang lại hiệu kinh tế không nhỏ ta Tuy nhiên, để làm điều này, phải tỷp trung nghiên cứu tìm cách giải vướng mắc cản trở hoạt động xã hội sang E U tìm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoa vào thị trường EU Nghiên cứu tình hình xuất nhỷp nước SNG năm 19962000 cho thấy quy m ô nhỷp nước SNG thất thường, năm 1996 tổng giá trị nhỷp nước SNG 106,87 tỷ USD, năm 1998 tăng 142,6 tỷ Ư S D năm 2000 lại giảm xuống cịn 81,4 tỷ USD có tăng chút í vào năm t 2003 Điều cho thấy thị trường nhỷp nước SNG nói chung 253 không ổn đinh thiếu bền vững quan hệ thương mại với nước SNG, Việt Nam cần phải lường trước tính khơng ổn định để hạn chế độ rủi ro Trong nước SNG, Nga nước có tính bất ổn định nhập cao nhất, Ucraina, Grudia Chỉ có nước Bêlarút, Cadăcxtan, Udơbêkixtan có thị trường nhập ổn định vậy, xuất vào nước có độ rủi ro thấp Nhìn chung, SNG thị trường có sỏc tiêu thụ loại hàng hoa có chất lượng giá trung bình, khơng địi hỏi tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh chặt chẽ chí vơ lý thị trường khó tính khác Nhưng đặc điểm mang tính thời, thời gian tới chắn thay đổi Do doanh nghiệp Việt Nam không nên lợi dụng thái đặc điểm "dễ tính " thị trường SNG để hoạch định chiến lược xuất sang thị trường Thị trường SNG thị trường hỗn loạn nhiều tiêu cực Đặc điểm biểu thực tế tình trạng độc quyền vài công ty nhà nước, nạn hàng giả, hàng phẩm chất, quảng cáo sai thật, nạn bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt nạn buôn lậu, tham nhũng trầm trọng hệ thống luật thong mại văn luật lỏng lẻo, thiếu nghiêm túc Tuy nhiên, sau nghiên cỏu thực trạng thị trường hàng hoa nước SNG cho thấy rằng, kinh tế thị trường bước ổn định, sản xuất hàng hoa, dịch vụ tăng trưởng đáng kể, hoạt động ngoại thương có bước tiến nhảy vọt, mỏc sống người lao động không ngừng nâng cao Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất Nga chiếm 1,7% giới, thấp xa so với nước như: Mỹ, Đỏc, Nhật bản, Pháp, Anh, Canada, Trung quốc, Italia, Hà lan, Hồng kong, Bỉ, Hàn quốc, Singapore, Đài loan, Tây ban nha Tổng k i m ngạch nhập Nga năm 2000 49,1 tỷ USD, Nga có thặng dư mậu dịch tới 55,7 tỷ USD, lớn thỏ hai giới sau Nhật Bản, nhiều nước khác Mỹ, Anh, Tây ban nha nhập siêu Như vậy, sau 10 năm dao động, kinh tế Nga có xu hướng tích cực, bắt đầu cộng đồng quốc tế thừa nhận M ỹ thỏc công nhận Nga quốc gia kinh tế thị trường Các chuyên gia cho kinh tế Nga trở thành điểm nóng thỏ kinh tế t oàn cầu sau Trung quốc Ân độ Dự báo tăng trưởng thời gian tới Nga: năm 2003 tăng 4,9%, năm 2005 tăng 5,6%.về bản, mặt hàng công nghiệp sản phẩm của công nghệ cao mặt hàng nhập vào thị trường nước SNG Bên cạnh sản phẩm công nghiệp nhẹ nông sản, thực phẩm tìm chỗ đỏng thị trường Thực tế t rong 10 năm vừa qua cho thấy hàng hoa sản phẩm 254 công nghiệp có xuất xứ từ Tây Âu, Nhật, Mỹ hàng nông sản sản phẩm công nghiệp nhẹ từ châu Á xuất vào thị trường nước SNG với khối lượng tương đối lớn Điều giải thích bởi: Thứ khủng hoảng kinh tế ké dài suốt 10 năm, mểt phần lớn nhà máy xí nghiệp bị phá o sản, số cịn lại làm việc khơng có hiệu quả, sản xuất nơng nghiệp đình trệ; Thứ hai giai đoạn chuyển đổi cấu kinh tế, pháp luật để điều chỉnh hoạt đểng xuất nhập chưa hoàn thiện nên kiểm tra giám sát hàng nhập lỏng lẻo, hàng hoa- sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, chất lượng vãn vào thị trường Trong bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam (chủ yếu doanh nhân tư nhân)đã hoạt đểng mểt cách có hiệu chiếm vị trí đáng kể thị trường nước SNG Còn doanh nghiệp nhà nước Việt nam chưa tìm chỗ đứng thị trường "truyền thống này" Trong giai đoạn tới 2010 tầm nhìn tới 2020, để có chiến lược đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt nam sang thị trường nước châu Âu, chúng tơi cho rằng: Thứ nhất, sách, nhà nước cần có sách phù hợp thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cần phải đa dạng hoa mặt hàng xuất thị trường xuất nhằm mục tiêu xác lập cấu hợp lý thị trường xuất hàng hoa Việt nam để vừa phát triển mở rểng thị trường, vừa tránh phụ thuểc mức vào mểt thị trường M ỗ i thị trường xuất có lợi bất lợi hàng hoa ta thuểc vào xu biến đểng thương trường tương quan lực lượng thương mại quốc tế, "nhiệt để" quan hệ Việt nam với nước, khu vực thời điểm cụ thể Tự hoa thương mại quốc tế xu khách quan, trình phát triển liên tục, lâu dài đem lại lợi ích cho tất nước biết cách tham gia Còn quan hệ thương mại quốc gia riêng biệt, tác đểng xu chung, chịu chi phối nhân tố chủ quan, đo khơng thể tránh khỏi tình cảnh "sớm nắng, chiều mưa" thời điểm cụ thể Thứ hai, hành đểng, phải chủ đểng mở rểng phát triển quan hệ thương mại với nước tạo thường xuyên toàn bể kinh tế, ngành, doanh nghiệp sản phẩm để sẵn sàng tham gia có hiệu vào thị trường giói Tránh tình trạng dễ làm, khó bỏ buôn bán với nước châu Âu, đặc biệt với nước SNG phải khắc phục với phương châm: kiên trì, linh hoạt, chủ đểng sáng tạo 255 Thứ ba, xác định vai trò Nhà nước (xác định rõ lĩnh vực liều lượng can thiệp) để tránh can thiệp mức vào kinh tế nói chung vào hoạt động thương trường nói riêng doanh nghiệp làm hạn chế tính chủ động sáng tạo chủ thể kinh doanh Nhà nước cần ý tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho doanh nghiệp (ký Hiệp định thương mại, tham gia Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do, hiệp định bảo hộ doanh nhân Việt nam nước.vv), tạo thêm hội thuận lợi cho doanh nghiệp (thị trường, đào tạo, cung cỗp thông tin, công nghệ, vốn w) Suy cho cùng, việc có đẩy mạnh xuỗt hàng hoa sang thị trường châu Âu,EU,SNG hay bỗt thị trường giới hay khơng việc doanh nghiệp, chiến lược cạnh tranh kinh doanh xuỗt doanh nghiệp Sự hỗ trợ Nhà nước cần thiết Nhà nước khơng thể làm thay doanh nghiệp Vì doanh nghiệp phải có sách thị trường, ngành hàng, phương thức kinh doanh hiệu V i triết lý đó, sau nghiên cứu thực trạng, đặc trưng thị trường châu  u tình hình xuỗt doanh nghiệp Việt nam sang châu  u nay, chúng tơi đưa nhóm giải pháp lớn nhằm đẩy mạnh xuỗt sang thị trường EU giai đoạn tới năm 2010 Đây giải pháp vừa mang tính vĩ m v i mô, đồng bộ, bao trùm giai đoạn dài tới 2010 tầm nhìn tới 2020 oOo 256 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thương Mại (2002), "Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 20012010" Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), " Thông tin xuất nhập khẩu" Cục xúc tiến Thương mại (2002), "Xuất sang thị trường EU" Đ ỗ Việt Cường (1999), "Các doanh nghiệp Hà Nội thị trường EƯ", Nghiên cữu châu Âu, 1999(3) tr l o Trần Kim Dung (2001), "Quan hệ Việt Nam-EƯ", NXB Khoa học xã hội Nguyễn Đữc (2000), " Liên minh châu Âu, trở ngại trình mở rộng", Những vấn đề kinh tế giới, Viện Kinh tế giới, 2000(5), tr 12-15 Nguyễn Như Hà (2001), " Quan hệ Việt Nam EU", Nghiên cứu châu Ầu, 2001(3) tr 7-9 Trần Ngọc Hà (2003), "Tại hàng xuất Việt Nam vào EU lại giảm sút?", Thời báo Kinh tếViệt Nam, 2003(3) Trần Thị Kim Hải (2003)," Tinh hình xuất cà phê Việt Nam sang thị trường châu Âu năm gần đây", Nghiên cứu châu Ầu, 2003 (5) 10 Hồng Xn Hoa (2002), "Vai trị Liên minh châu Âu phát triển thương mại Việt Nam", Nghiên cứu châu Au, Trung Tâm Ngiên cữu châu Âu,.2002(2) li Bùi Việt Hưng (2001), "Tổng quan tìn hìn kinh tế EU 2000", Nghiên cứu h h châu Ầu, Trung Tâm nghiên cữu châu Âu, 2001(1) 12 Phùng Thị Vân Kiều (2003), " Quy chế nhập chung EU nay", Những vấn đề kinh tế giới, Viện nghiên cữu Thương mại, 2003(82)(2) 13 Bùi Huy Khoát (2001), "Liên minh châu Âu thong mại toàn cầu", Nghiên cứu châu Âu, Trung tâm nghiên cữu châu Âu, 2001(2) 14 Đặng Hiếu Lá (2001), "Đẩy mạnh xuất nhập khẩu", Nghiên cứu kinh tế 2001(275) 15 Phạm Văn Minh (2001), "Bn bán với EU có thuận lợi, khó khăn ?" Thương Mại, 2001(28) 16 Phương Nam (2003), "Tăng trưởng cảnh báo", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2003(4) tr 17 Niêngiám thống kê 2000, 2001 NXB Thống kê, Hà Nội 257 18 Nguyễn Quế Nga (2003), " Tổng quan kinh tế Việt Nam 2002", Những vấn đề Kinh tế giới, Viện Kinh tế giới, 2003 (2)(82) 19 Ngô Phong (2003), " Đối tác thương mại lớn châu Âu", Báo Thương mại, 2003(10/4) 20 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2002), "Kinh doanh với thị trường EU" 21 LS Nguyễn Đình Phùng (2001), "Các giải pháp để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU", Báo Thương Mại, 2001(4/9) 22 Đ ỗ Lan Phương Hải Anh (2002), "Tổng quan hợp tác Việt Nam - EU năm A Ai 2000", Nghiên cứu châu Au, Trung tâm nghiên cứu châu Au,.2002(2) 23 Tạp chí Ngoại thương (2003), "Mục tiêu kế hoạch xuắt năm 2003 vào thị trường", 2003(l-10/3)(7) 24 Tạp chí Ngoại Thương (2003), "Tình hình xuắt nhập tháng đầu năm 2003", 2003(20/6X11), tr 25 25 Vũ Chiến Thắng.(2003), "Đan Mạch - đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam", Nghiên cứu châu Ấu, 2003(1)(49) 26 Trần Phương Thảo (2000), "Quan hệ Việt Nam- EU", Vụ Âu Mỹ Tổ chức Quốc tế, Bộ thương mại Tham luận hội thảo Quan hệ Việt Nam Liên minh châu Âu: "Cùng hóng tới tương lai"- Tháng 10/2000 27 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2002), " Kinh tế 2002-2003: Việt Nam giới" 28 Đinh Công Tuắn (2001), "Liên minh châu Âu năm 2000: phát triển thách thức", Nghiền cứu châu Âu, Trung Tâm nghiên cứu châu Âu, 2001(1) 29 Đinh Công Tuắn (2001), "Tống quan Liên minh châu Au", Nghiên cứu châu Âií,Trung Tâm Nghiên cứu châu Âu, 2001(2) 30 Đinh Công Tuắn (2001), "Những thể chế Liên minh châu Âu"., Nghiền cứu châu Âu, Trung Tâm Nghiên cứu châu Âu, 2001(3) 31 Từ Thanh Thúy (2000), "Mười năm quan hệ thương mại Việt Nam- EU", Những vấn đề Kinh tế giới, 2000(2) 32 Trung tâm thông tin quốc tế (CH) Bộ Thương mại (2002), "Báo cáo tình hình thực kế hoạch thương mại năm 2002 dự báo thương mại năm 2003" 33 Trang web chuyên trang xuắt pro.com/thitruong/eu 258 nhập khẩu: http://www.exim- 34 Ngân hàng Thế giới Việt Nam: Đẩy mạnh đổi để tăng trưởng xuất Hà Nội, 35 2001 Ngân hàng Thế giới Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á N X B Chính trị Quốc gia, H Nội, 2002 36 Báo cáo phát triển Ngân hàng Thế giới Ngân hàng phát triến Châu A Việt Nam thực cam kết Hà Nội, 2002 37 David Dapice Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành cơng hay tính hai mợt dị thường? M ộ t phân tích SWOT 38 Bạch Thụ Cường Bàn cạnh tranh toàn cầu N X B Thống Kê, Hà Nội, 2002 39 Bộ Thương mại Chiến lược xuất nhập Việt Nam thời kỳ 2001- 2010 40 Bộ kế hoạch Đầu tư & Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Chính sách phát triển kinh tế giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam H Nội, 41 2001 Vũ Dương Ninh (2003): Sự khác biệt văn hoa - yếu tố thúc đẩy hay cản trở quan hệ A S E A N - EU Nghiên cứu châu Âu, số Ì (49) 2003 42 Đoàn Tất Thắng (2003): Chế độ chống bán phá giá Liên minh châu  u (EU) áp dụng số nước khơng có kinh tế thị trường Nghiên cứu châu Âu, số Ì, 2003 43 Vũ Chí Lộc (2003): Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoa sang thị trường châu Âu Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 6/2003 44 Vũ Chí Lộc (2003): Cộng đồng người Việt Nam Khác cốp (Ucraina): nhìn từ hai phía Nghiên cứu châu Âu, số (54)/2003 45 Vũ Chí Lộc (2003): M ộ t số suy nghĩ khả phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga năm đầu kỷ 21 Kinh tế Đ ố i ngoại, số 5/2003 46 Vũ Chí Lộc & Nguyễn Thị M (2003): Thị trường châu  u khả đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu  u giai đoạn 2001-2010.(Sách tham khảo) NXB Thống kê Tiếng Anh 47 EU Business Iníor mation Center of Vietnam (EBIC), ÉC Delegation to Vietnam - Trade Statistics, Vietnam 2002 259 48 EuroStatistics(Eurostat),£'ty'-V ietnamTradeRemarks, http://euroỊ3a.eu.int/comm/curostat/countríes.htm 49 Ư N C T A D , Selected training modules for the international economic agenda, 2002 50 Europe From A to z (Guide to European Integration) -1998 51.ưnderistanding The European Union A Concise Introduction - John McCormick.St Martin,s Press New York 1999 52 Competition Policy in the European ưnion Cini, Michelle and Lee McGovvan Basingstoke: Macmillan-1998 53 ÉC, The E Positions ôn New World Trade Organisation Multilateral Trade Negotiatións, 2001 54 ÉC, Annual Trade Report, 2001 Tiêng Pháp 55.Lamy, Contrats intemationaux, Tome 1,2,3,4,5,6,7,8 - Henry LESGUILLONS 56 Droit Eurropéen des Affaires, Dictionnaire Permanent, Tome 1,2 57.Edition Formation Entreprise, Réusir la rédaction et 1'excécution de vos contrats internationaux 58 Edition Formation Entreprise, Arbitrage et ARD, 2000 oOo 260 ... ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Âu GIAI ĐOẠN 200 1- 2010 5.1 Quan điểm Đảng Nhà nưảc hoạt động xuất - k i m nam xây dựng chiến lược xuất sang thị trường châu  u giai. .. trường đại học Ngoại thương định chọn đề tài "Luận khoa học xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu Âu thời kỳ 200 1- 2010" làm đề tài nghiên cầu khoa học độc lập. .. thị trường nước SNG Phần 4: Thực trạng xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 199 0-2 000 Phần 5: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2001