Dựa Vào Học Thuyết 12 Nhân Duyên Của Phật Giáo, Hãy Phân Tích 4 Học Thuyết Sai Lầm (Thần Ý Luận, Ngẫu Nhiên Luận, Duy Vật Luận Và Duy Tâm Luận.docx

7 3 0
Dựa Vào Học Thuyết 12 Nhân Duyên Của Phật Giáo, Hãy Phân Tích 4 Học Thuyết Sai Lầm (Thần Ý Luận, Ngẫu Nhiên Luận, Duy Vật Luận Và Duy Tâm Luận.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM KIỂM TRA CUỐI HK4, NĂM HỌC 2021 MÔN DN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Họ và tên Lê văn Can Pháp danh Trí Cường Khoa ĐTTX K6 SBD TX 6031 Điểm Bằng số Bằng chữ Nhận xét của g[.]

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM KIỂM TRA CUỐI HK4, NĂM HỌC 2021 MÔN: DN TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Họ tên: Lê văn Can Pháp danh: Trí Cường Khoa: ĐTTX - K6 6031 Điểm SBD: TX Nhận xét giáo thọ Bằng số: Bằng chữ: ĐỀ THI Các học viên trả lời 01 02 hỏi sau đây: Câu 1: Dựa vào học thuyết 12 nhân duyên Phật giáo, phân tích học thuyết sai lầm (thần ý luận, ngẫu nhiên luận, vật luận tâm luận) nguyên nhân hình thành người phái triết học tôn giáo khác Câu 2: Hãy phân tích luận bình đẳng Phật giáo theo tinh thần kinh điển Pāli Giảng viên: TT.TS Thích Nhật Từ ĐỀ BÀI Câu 2: Hãy phân tích luận bình đẳng Phật giáo theo tinh thần kinh điển Pāli Trả lời: Cách 26 kỷ,Đức Phật sau giác ngộ gốc Bồ đề.Ngài dọc ngang nẻo đường với đôi chân chần Ấn Độ,đem giáo pháp dạy cho người ,nhờ giáo pháp biết người trở thành thánh nhân giải thoát.Ngài sáng lập đồn thể Tăng,Ni,Cư sĩ nam,Cư sĩ nữ,xóa bỏ giai cấp xã hội ,nâng cao giá trị phụ nữ ,dạy giáo lý tự bình đẳng ,mở cánh cửa giải cho người ,trong hồn cảnh,dù cao hay thấp ,kẻ tội phạm, Angulimala,kỹ nữ Ambapali điều nhờ ngài trở thánh người hiền thiện,cao quý.Ngài làm cách mạng vĩ đại làm thay đổi nhiều quan điểm sai lầm tồn hàng nhiều năm đất nước mình,trong có cách mạng bình đẳng mà giá trị cịn ngun giá trị thời đại cơng nghiệp 4.0,đặc biệt bất bình đẳng giai cấp,giàu nghèo,chia sẻ vắc xin Covid 19 Vậy quan điểm nào?,gồm luận điểm gì? Và chúng có đóng góp cho xã hội ngày ? Khác với nhiều tư tưởng tôn giáo triết học, Phật giáo xây dựng hệ thống giáo lý bình đẳng người người Xã hội tạo nên người khác nhiều mặt, từ giai cấp, địa vị, giàu nghèo nhiên, giáo lý đạo Phật, người sống không dựa giai cấp hay địa vị, lẽ người có quyền sống, tự do, tìm hạnh phúc cho riêng Cũng khác với nhiều hệ tư tưởng triết học tâm đề cao bình đẳng người người, Phật giáo cịn mở rộng bình đẳng Phật, người chúng sinh nói chung, có lẽ có Phật giáo tôn giáo cho chúng sinh tu để Phật, tức ngang hàng với Phật.Trước hết tìm hiểu khái niệm bình đẳng.Bình đẳng "Egalitarianism" (Pháp: Egalitaire = nhau) chủ nghĩa bình đẳng = bình đẳng người Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngơn ngữ học (do Hồng Phê chủ biên) bình đẳng có nghĩa là: ngang hàng địa vị quyền lợi (bình: nhau; đẳng: thứ bậc) Dù thừa nhận có "sự khác cá thể" Phật chủ trương chất người giống nhau, cho dù có khác di truyền, môi trường biệt nghiệp Bốn giai cấp gồm Bà-la-môn , vua chúa, thương gia nông nghiệp gia nô lệ “trách nhiệm cao quý” D.III.81: Bà la môn giai cấp cao nhất, giai cấp lại thấp Bà-la-môn đẹp đẽ, trắng trẻo, giai cấp khác đen Bà-la-mơn tịnh, giai cấp khác bất tịnh Bà-la-mơn ruột Phạm thiên, sinh từ miệng Phạm thiên, người thừa kế Phạm thiên.Những luận mặt sinh học ,loài người loại sinh vật giống nhau.Ở lồi thực vật dựa vào đặc đểm hình dáng để phân loại,ở lồi vật có mầu sắc,hình dáng,mùi khác để phân loại Kinh Vàsattha thuộc Kinh tập Đức Phật dạy:Này Vàsattha ta nói cho ông rõ,sự phân loại sanh loại hữu tình,chính sanh đẻ ,do sanh có dị loại tùy theo thọ sanh chúng có tướng thọ sanh ,trong giới loài ngườichỉ tùy theo danh xưng lồi người kiêu gọi:chính hành động gọi bà la mơn,chính hành động gọi sát đế lợi,hành động làm nông phu,công thợ,lái bn,nơ lệ Về mặt sinh học lồi người lồi sinh vật khơng có khác biệt,giáo lý phật giáo bác bỏ tư tưởng đấng tạo hóa hay thượng đế tôn giáo đa thần.Hai luận điểm nhân chủng học ,theo luận điểm khơng có giai cấp chủng tối thượng Trong xã hội phân chia thành bốn đẳng cấp: Bà la môn, Sát đế lợi, Vệ xá Thủ đà dựa vào thuyết Phạm Thiên sáng tạo 1.Bà la môn (Brāhmaṇa): Là giai cấp cao quý xã hội Gồm Giáo sĩ, người giữ quyền thống trị tinh thần, phụ trách lễ nghi, cúng bái Những người giai cấp thông hiểu kinh điển Vệ Đà, biết đọc kinh, biết cúng tế, tiếp xúc với thần linh Khi Phạm Thiên tạo lồi người người Bà la môn sinh từ miệng ngài 2.Sát đế lợi (Ksatriya): Là hàng quyền binh trị quân sự, sinh từ cánh tay Phạm Thiên, thay mặt cho Phạm Thiên nắm giữ quyền hành thống trị dân chúng 3.Vệ xá (Vai'sya): Những người thuộc giai cấp người giới buôn bán, trồng tỉa, chăn nuôi tiểu công nghệ,… sinh từ bắp đùi Phạm Thiên, có nhiệm vụ đảm đương kinh tế nước (mua bán, trồng trọt, thu hoa lợi cho quốc gia) 4.Thủ đà (K‟sudra): Là người sinh từ gót chân Phạm Thiên Họ thuộc giai cấp nghèo nhất, phải làm nghề cực nhọc mà người ba giai cấp không làm, nên thủ phận với giai cấp Ngoài bốn đẳng cấp trên, cịn có người bị coi lề đẳng cấp xã hội, chủ yếu làm công việc cho dơ bẩn, thấp nghề gánh phân nhà đổ đồng, đắp đường, nuôi heo, bị giai cấp đối xử thú vật, ti tiện, vô khổ nhục, tối tăm, không chạm tay, không giẫm lên bóng mà Thủ đà để lại, lỡ đụng phải Bà la môn hay người Sát đế lợi tức làm ô nhiễm người ấy, người phải ăn chay, nằm đất sám hối nhiều tuần lễ trở lại.Tinh thần bình đẳng điểm son giáo lý đức Phật Thích ca Ngài khuyên giải kẻ bất hạnh lời an ủi Ngài giúp đỡ người nghèo khổ bị bỏ rơi Ngài biến đổi đời sống kẻ lừa dối thành cao thượng, làm đời sống đồi bại kẻ phạm tội Ngài khuyến khích kẻ yếu đuối, đoàn kết kẻ chia rẽ, giác ngộ người ngu muội, khai sáng kẻ hoang mang, nâng đỡ kẻ hạ tiện đề cao người cao thượng, người giàu lẫn người nghèo, thánh nhân hay phạm tội tơn kính Ngài Ông người lịch sử nhân loại phản kháng lại chế độ giai cấp phá đổ thành trì đẳng cấp Ấn Độ để xây dựng xã hội bình đẳng.Ngài tự nguyện đem bỏ thân phận Thái tử để xuất gia, Ngài áp dụng bình đẳng tăng đồn mình, người theo Ngài khơng phân biệt thuộc giai cấp xuất gia, chung sống cộng đồng, tăng đồn có đủ thành phần xã hội từ người thuộc giai cấp cao hàng hồng gia quyền bính, Bà la môn quý tộc, đến hàng dân giả nghèo có mặt tu hành đạt Thánh Có thể nói, cộng đồng sống bình đẳng xã hội Ấn Độ.Lần trở kinh thành kể từ ngày tìm đạo Thích Ca khơng thẳng hồng cung, Người khất thực giáo đoàn đến gia đình nghèo Vua cha bảo dịng họ Sakya Thái tử baonhiêu đời chưa có làm Thích Ca trả lời vua cha rằng: “Dịng họ Sakya khơng làm dịng họ khất sĩ làm Thưa phụ vương, khất thực phép tu nhằm thực tinh thần khiêm cung bình đẳng Khi nhận củ khoai gia đình nghèo khó, có thái độ cung kính nhận ăn sang trọng vị đế vương cúng dường Thái độ cung kính chứng tỏ vượt khỏi phân biệt sang hèn, chứng tỏ dù nghèo hèn đến có nhân phẩm đạt tới giải giác ngộ Trong xã hội có nhiều chênh lệch tài sản quyền Trong xã hội có nhiều bất cơng Trong đạo pháp mà tìm người hồn tồn bình đẳng Đi ăn xin này, không làm cho nhân cách thấp đi, mà trái lại, làm cho giá trị tất người sáng tỏ ra” Kinh Khởi nhân bổn: Từ khởi nguyên tồn thể nhân loại "giống nhau, khơng phải không khác nhau" Các phân biệt xã hội: phân công lao động (săn bắn, thu hoạch thực phẩm), kinh tế nguyên thủy ,D.III.93: Bình đẳng quy luật phù hợp với vũ trụ.Luận điểm thứ ba xét khía cạnh xã hội,nếu nghiên cứu hệ thông xả hội tồn xã hội hai giai cấp,bốn giai cấp hay không giai cấp nào.Vì học thuyêt phạm thiên tạo xã hội bốn giai cấp bốn giai cấp có mặt hầu hết xã hội khơng hợp lý.Luận điểm đạo đức cơng vào vị trí độc tôn mà giai cấp bà la môm muốn trì.Phật cho điều khả phát triển tâm linh đạt chứng ngộ cao (Niết bàn).Theo quy luật nhân công tội tỷ lệ với hành động thiện hay ác không liên hệ tới việc phân chia giai cấp:sự phát triển tinh thần đạo đức khơng phải đặc quyền nhóm người hay giai cấp Luận điểm pháp lý :Kinh Madhura: Bất luận vị trí xã hội, giới tính vi phạm luật pháp điều bị trừng phạt Bất luận giai cấp hay đẳng cấp nào, tên ăn cướp tên ăn cướp không không kém, Bốn giai cấp Sát-đế-lợi (Khattiya), Bà-la-môn (Bràhmana), Thươnggia (Vessa) Nơ-lệ (Sudda) khơng có khác biệt pháp lý Mọi người bình đẳng trước pháp luật Thưởng phạt cán cân công tương đối.Cuối luận điểm tâm linh, có khả phát triển tâm linh giải thoát (vimutti) khỏi đau khổ (dukkha), nhờ nỗ lực tinh thần Tăng đoàn Phật giáo gồm hội chúng Tăng (Bhikkhu), Ni (Bhikkhùni), Thiện nam Tín nữ Thứ nhất, bình đẳng việc xuất gia tu học hội giải Sự bình đẳng định lý Giáo đoàn Phật Cơ sở để tạo dựng Giáo đoàn hoà hợp tịnh, yếu tố mang đến bình đẳng tuyệt đối Dù người thuộc tầng lớp xã hội vào tăng đoàn trở thành vị Tỳ kheo sống tịnh, hòa hợp hướng dẫn đức Phật tinh thần từ bi, vơ ngã, vị tha Giai cấp xóa bỏ người gia nhập tăng đồn, tu tập đạt Thánh Đức Phật xác nhận hàng Tăng chúng Ngài khơng có phân biệt Bà la môn thường dân, hay chủ tớ Ai nhận vào hàng tăng chúng có hội học hỏi tu tập Giai cấp hay màu da không làm cản trở người muốn trở thành Phật tử hay gia nhập Tăng đoàn Người chài lưới, kẻ đổ rác Sunita, gái giang hồ, đến võ tướng người Bà la môn(Xá lợi phật,Mục kiền liên), tự gia nhập tăng đoàn, hưởng đối xử bình đẳng, giao cho địa vị tương xứng Tất người thuộc đẳng cấp khác xuất gia tu đạo khơng phân biệt mà gọi Sa mơn mang dịng họ Thích, giống trăm sơng đổ biển khơng cịn tên sơng mà cịn vị mặn: “Ví này, Pàhàràda, phàm sơng lớn nào, ví sơng Ganga, sơng Yamurà, sơng Aciravati, sơng Mahì, sơng chảy đến biển, liền bỏ tên họ trước, trở thành biển lớn Cũng vậy, Pàhàràda, có bốn giai cấp: Sát đế lỵ, Bà la môn, Phệ xá, Thủ đà, sau từ bỏ gia đình, xuất gia Pháp Luật Như Lai tuyên bố này, họ từ bỏ tên họ họ trước, họ trở thành Sa mơn Thích tử.” Trong kinh Tiện dân, câu 136 minh chứng cụ thể tinh thần bình đẳng: “Khơng sinh tiện dân, khơng sinh Bà la môn Do hành vi mà người thành tiện dân, hành vi mà người thành Bà la môn” Trong Phật giáo, người phụ nữ khơng bình đẳng phương diện xã hội, giáo đồn mà cịn quyền bình đẳng phương diện giải thoát tâm linh Rất nhiều vị Ni đạt thánh quả, Trưởng lão Ni kệ, ta tìm thấy 73 trường hợp chứng đắc A la hán chư Tỳ kheo ni, hiển nhiên nhiều vị Ni đắc A la hán chưa kể hết Đó nữ Tơn giả nhưMahaPajapatiGotama,Khema,Uppalavana,Kisagotami,Sona, Bhadda Kundalakesa, Patacara, Dhammadina, Sumana,Ubiri, Subba, Siha,… Trong bối cảnh dất nước cà giới sống cảnh đại dịch Covid19h Là người phật trước hết Trước hết người phải cố gắng vượt qua nỗi sợ hãi(khủng hoảng tâm lý).Sợ hãi hiệu ứng tâm lý, trạng thái tâm lý bất an, lo sợ, kinh hãi(số ca nhiễm,số tử vong,ăn,… )Xuất tồn nơi sống chúng sinh từ lọt lịng lúc xi tay, nhắm mắt.Theo giáo lý đạo Phật, nguyên khổ đau bao hàm nỗi sợ hãi, bắt nguồn từ vô minh (không hiểu biết, không nhận chân thực tướng vật tượng) Covid-19 nguy hiểm nhất,lây lan nhanh,tử vong nhiều thái độ người Phật tử không hoảng loạn ,sợ hãi song song biện pháp phòng ngừa để bảo vệ người thân người xung quanh việc thực hành chánh niệm thân ,thọ,tâm,pháp : “Với tâm tán loạn, tuệ tri: "Tâm bị tán loạn”, hay với tâm có định, tuệ tri: "Tâm có định"; hay với tâm không định, tuệ tri: "Tâm không định" Hay với tâm giải thốt, tuệ tri: "Tâm có giải thốt"; hay với tâm khơng giải thốt, tuệ tri: "Tâm khơng giải thốt".” Trích Kinh Niệm xứ (10) Cũng kinh Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm (4) Đức Phật nói trạng thái tâm ngài Bồ tát tu tập rừng,núi cách chế ngự trạng thái tâm sợ hãi cách tu tập thiền định(4 thiền sắc giới) Những suy nghĩ sợ hãi tuyệt vọng, hóa giải cách đưa thân trở lại cảm giác vô ngã vị tha, thường quan tâm đến người khác hỏi thăm ,động viên,làm từ thiện,tụng kinh hồi hướng Tiếp theo người phải Chánh niệm truyền thơng(lời nói mạng xã hội) Cùng với tốc độ lây lan nhanh chóng dịch Covid-19, tình trạng thơng tin thất thiệt xung quanh dịch bệnh lan truyền cách rộng rãi mạng xã hội Hành vi góp phần làm gia tăng tâm lý sợ hãi, hoang mang cho người dân, tiềm ẩn nguy gây ổn định an ninh trị, trật tự xã hội Từ thần dược thuyết âm mưu, tin giả virus vùng dịch bệnh phương tiện để kiếm tiền, gây hoang mang dư luận Trên mạng xã hội dòng tin tức thật giả lẫn lộn nguy hiểm virus Corona hay số người chết dịch bệnh khiến cộng đồng thêm phần hoang mang, sợ hãi Lại có người lo lắng đà mà nảy sinh tâm lý, lương thực, thực phẩm nhanh chóng cạn kiệt nên phải mua để tích trữ sẵn Có người lợi dụng nhẹ nhiều người đưa tin giả, nhằm câu like, view để họ bán mặt hàng Họ chọn cách tung thơng tin sai, chưa kiểm chứng để gây hoang mang xã hội Vì đơn vị có liên quan phải có chế tài xử phạt trường hợp tung tin giả tạo tin giả Rõ ràng, bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, với vào liệt ngành chức để bảo vệ sức khỏe người dân, cần có chung sức, đồng lịng tồn xã hội, thực tốt đạo, khuyến cáo cơng tác phịng, chống dịch bệnh Trong Kinh Vương tử Vô Úy(58), Đức Thế Tơn phân tích có sáu nội dung lời nói mà Thế Tơn có thái độ ứng xử khác nhau: Đức Phật có đề cập tới hai tình khơng nói có lỗi: Nội dung nói phù hợp với thật, thật nói mang lại lợi ích cho nhiều người người nghe hoan hỉ Tình thứ hai: Nội dung nói thật thật mang lại lợi ích người nghe khơng thích; trường hợp khơng nói dẫn đến tình trạng người làm sai vi phạm luật pháp.Chúng ta phải lên tiếng nói việc bất bình đẳng việc phân phối vắcxin nước giàu nước nghèo từ giúp phần quan trọng việc có vắcxin ,cộng đồng có vắcxin tiêm từ có miễn dịch cộng đồng Đối với Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, phải biết kêu gọi đồng bào Phật tử phải đoàn kết thương yêu chia sẻ giúp đỡ lẫn Ví dụ Chùa Giác Ngộ - Quỹ đạo Phật ngày thơng báo kính mời quý tăng, ni Phật tử tham gia nhóm “làm bếp trực thuộc Ban Từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam TPHCM”, phục vụ 20.000 suất cơm ngày cho bệnh nhân bệnh viện dã chiến Theo Thượng tọa Thích Nhật Từ, có 612 tình nguyện viên đăng ký phục vụ bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19, có 568 tình nguyện viên đăng ký online chùa Giác Ngộ, 44 tình nguyện đăng ký Văn phòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Cụ thể có 59 tăng, ni 553 Phật tử, 243 nam.Có đồn kết, có tình thương có đủ sức mạnh thể chất tinh thần chống lại đại dịch Lịch sử chứng minh cho ta thấy, có tinh thần đồn kết đời Trần có đủ sức mạnh ba lần đánh bại quân Nguyên viết lên trang sử hào hùng cho dân tộc nói chung cho Phật giáo nói riêng Bên cạnh đó, Chùa Giác Ngộ - Quỹ đạo Phật ngày tiếp tục trao tặng gần gạo loại rau củ đến người dân số khu vực bị phong tỏa, cách ly Phường 13, 14, 15, Quận 10 Phường 2, Quận 11.Mặt khác giáo hội Phật giáo việt nam cần phải bồi dưỡng đào tạo nhân tài, đào tạo cho lớp Tăng Ni trẻ có đầy đủ kiến thức học lẫn Phật học Tuy nhiên cần phải trọng mặt đạo đức Thiếu đạo đức, đặc biệt người tu sĩ giá trị người tu Cho nên giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phải định hướng cho hệ Tăng Ni trẻ Đào tạo nhân tài cho Phật giáo đào tạo nhân tài cho đất nước nhân tài linh hôn đất nước Ngày xưa tổ tiên ta đào tạo nhiều bậc anh tài xuất thân từ Phật giáo như: Thiền sư Mãn Giác, Đỗ Pháp Thuận, Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn vị thay đổi lịch sử, nắm lấy vận mênh đất nước Vì khẳng định nhân tài tinh hoa kết tinh đất nước dân tộc.Hơn nữa, đức Phật không đem hạnh phúc an lạc cho người cải cách xã hội mà phải cải tạo tâm thức Hạnh phúc an lạc thật người khơng tìm cầu bên ngồi mà được, mà cần phải chuyển hóa tâm thức “Con đường đưa đến thủ đắc vật chất đường đưa đến Niết Bàn đường khác” Tóm lại, qua phân tích theo đạo Phật thấy giá trị lợi ích thiết thực Phật pháp đời sống người xã hội, thấy Đức Phật dạy chân lý.Giáo lý Đức Phật đưa để xã hội tiến vầ văn hóa va văn minh nhằm sống hồn bình hào hợp Tất nỗi khổ niềm đau khơng cịn cố gắng học hỏi tu tập lời Phật dạy.Từ Chúng ta nhận thấy đạo Phật khơng đơn tôn giáo mà gồm thâu khoa học, triết học, đạo đức học, nghệ thuật sống… Chúng ta mộ Phật khơng hưởng ứng theo số đơng tổ tiên ơng bà theo đạo Phật Đức Phật dạy nên tin vào đem lại an lạc hạnh phúc cho mình, cho người tương lai, niềm tin chân sáng suốt Đến với đạo Phật để cầu đảo van xin, để nương tựa thần quyền Niềm tin đạo Phật hướng điều mà Đức Phật giác ngộ, duyên sinh, nhân nghiệp báo, vô thường, khổ, không, vô ngã… Nếu xây dựng niềm tin khơng vững chắc, niềm tin có sở nhận thức cảm tính mà khơng xuất phát từ lý trí, từ kinh nghiệm thực tiễn sớm muộn niềm tin bị đổ vỡ Người ta dễ dàng bỏ đạo, thay đổi thái độ, quan điểm niềm tin khơng kiên cố Người ta dễ dàng bị lơi cuốn, tha hóa, chạy theo tà đạo, rơi vào mê tín dị đoan, làm điều tà mị khơng có niềm tin chân bền vững Ngồi cịn điều quan trọng lịng tự tín người Phật tử Đây niềm tin khơng thể thiếu Lịng tự tín lịng tin vào khả giác ngộ mình, tin thành Phật nỗ lực tu hành Bởi giác ngộ tự giác ngộ khơng giác ngộ thay cho, khơng có lịng tự tin khơng nỗ lực Đức Phật dạy: “Hãy tự xem hải đảo Hãy tự xem chỗ nương tựa Không nên tìm nương tựa nơi khác (Kinh Niết Bàn), “Các phải tự nỗ lực, đấng Như Lai người thầy dẫn đường”(Pháp Cú, 276) Hết

Ngày đăng: 26/09/2023, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan