1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bc khkt hoa văn dt dao 2021

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 33,57 MB
File đính kèm BC KHKT hoa văn DT Dao 2021.rar (26 MB)

Nội dung

Sản phẩm khoa học kĩ thuật của HS lớp 8 BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT Tên dự án: Giữ gìn và phát triển nét hoa văn trên trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 1. Lý do chọn đề tài: Cùng với các dân tộc khác, trang phục truyền thống là một trong những di sản văn hóa dân tộc độc đáo, mang đậm nét đặc trưng của dân tộc Dao đỏ ở xã Sơn Phú, huyện Na Hang. Đặc biệt chính là những nét hoa văn trên áo, trên quần đã tạo nên dấu ấn chỉ riêng người Dao đỏ xã Sơn Phú mới có được. Thế nhưng, hòa vào sự phát triển của con người và xã hội, hoa văn trên những trang phục ấy đã dần bị mai một, bị quên lãng, ít người biết cách thêu, ít người sử dụng và ít người biết, hiểu được ý nghĩa của từng hoa văn đó.

BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT Tên dự án: "Giữ gìn phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang" Lý chọn đề tài: Cùng với dân tộc khác, trang phục truyền thống di sản văn hóa dân tộc độc đáo, mang đậm nét đặc trưng dân tộc Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang Đặc biệt nét hoa văn áo, quần tạo nên dấu ấn riêng người Dao đỏ xã Sơn Phú có Thế nhưng, hòa vào phát triển người xã hội, hoa văn trang phục dần bị mai một, bị quên lãng, người biết cách thêu, người sử dụng người biết, hiểu ý nghĩa hoa văn Từ thực tế đó, với việc tuyên truyền nhà trường thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh THCS, chúng em nghiên cứu, tìm tịi, trao đổi với thầy giáo ý tưởng “Giữ gìn phát triển nét hoa văn trang phục người Dao xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” để đưa nét hoa văn dần bị quên lãng lên vật dụng, sản phẩm khác gắn liền với sống hàng ngày người Mục tiêu đề tài: - Giữ gìn nét hoa văn truyền thống dân tộc Dao đỏ - Mở rộng ứng dụng nét hoa văn đời sống người - Giới thiệu, quảng bá nét hoa văn truyền thống người dân tộc Dao đỏ đến với người xã hội - Khuyến khích lớp trẻ người dân tộc Dao thêm yêu mến, trân trọng giữ gìn nét hoa văn truyền thống Câu hỏi nghiên cứu: - Tại lại phải giữ gìn phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Gìn giữ phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang cách nào? - Điểm việc gìn giữ phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tun Quang gì? - Lợi ích việc gìn giữ phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tun Quang gì? - Những khó khăn gặp phải thực đề tài gìn giữ phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang? - Mong muốn đạt sau thực đề tài gìn giữ phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang gì? Những điểm đề tài (so với nghiên cứu trước, có): - Mở rộng tính ứng dụng nét hoa văn đời sống người lên nhiều sản phẩm phục vụ sống: Khăn tay, mũ, tú xách, ví, giày, dép, - Sử dụng nhiều vật liệu khác, khơng vải màu mà cịn len, sợi Cơ sở khoa học để thực đề tài: - Nguyên vật liệu: Kim thêu, màu, vải, len, sợi dệt, móc, kim khâu len - Những họa tiết bao gồm: Hoa mặt trời (Pờ hoi), hình đầu người (Phàn sinh), hình núi (Cờ trong), hình chùm (Thồng hấy), hình bọ cạp (Kèng ghìm), hình chim (Nọ tuối) đường diềm trang trí đa dạng (Soong sơm),… - Các họa tiết thêu lên vật dụng khác đời sống người: khăn tay, trang, túi xách, mũ, giáy, dép, Thêu họa tiết núi, hình ngơi nhà hình cá lên túi xách Thêu họa tiết hoa mặt trời, bọ cạp lên trang Thêu họa tiết hình ngơi nhà chịm lên trang - Đan, móc họa tiết hoa văn chất liệu (len, sợi) lên sản phẩm: túi, giày, dép, mũ,… Móc giày em bé Mũ giày móc họa tiết hình ngơi nhà Móc họa tiết hình cá lên dép người lớn Phương pháp nghiên cứu, thực nghiệm: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực hành - Phương pháp nghệ thuật - Phương pháp tìm tịi, sáng tạo Q trình nghiên cứu thực nghiệm: - Tháng đến tháng năm 2021: Quan sát nghiên cứu hình dáng nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú - Tháng đến tháng năm 2021: Đi học tập cách thêu họa tiết trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú từ bà, mẹ thôn Phia Chang, Nà Cọn, Nà Lạ xã Sơn Phú - Từ tháng 07 đến tháng 10 năm 2021: Hoàn thiện sản phẩm Những kết đạt được: - Làm sản phẩm phục vụ đời sống người có họa tiết trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú Các sản phẩm dự án trưng bày - Nhờ dự án “Giữ gìn phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”, bạn học sinh người dân tộc Dao nói riêng, bạn học sinh trường PTDTBT THCS Sơn Phú nói chung u thích hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Thông qua sản phẩm dự án, nét hoa văn trở nên gần gũi hơn, người tiếp nhận tìm hiểu nhiều hơn, chung tay giữ gìn quảng bá nét hoa văn độc đáo Kết luận đề xuất: - Ưu điểm: Sản phẩm dự án “Giữ gìn phát triển nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” nhận yêu thích, hứng thú từ bạn học sinh trường, nhận quan tâm, khen ngợi, khuyến khích thầy giáo Nhiều bạn học sinh trường đề xuất ý kiến tham gia vào dự án để thể tài - Dự án giúp nét hoa văn trở nên gần gũi với người hơn, trân trọng, giữ gìn quảng bá nhiều sống thường ngày - Hạn chế: + Các hoa văn tương đối nhiều, khó học khó nhớ + Chi phí cho nguyên vật liệu cao + Thời gian hoàn thành sản phẩm lâu - Đề xuất: + Với lợi ích mà dự án đem lại, chúng em mong nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú xuất nhiều sản phẩm sống người + Các sản phẩm có nét hoa văn trang phục người Dao đỏ xã Sơn Phú đưa sản phẩm thị trường, góp phần tạo việc làm thu nhập cho người dân quê em + Mong muốn dự án mở rộng nhiều hình thức: Mở lớp học thêu hoa văn Trung tâm học tập cộng đồng xã Sơn Phú; Các thi thêu hoa văn thuyết trình ý nghĩa hoa văn cho học sinh, thiếu niên thôn, nhà trường, - Tài liệu tham khảo: + Trang phục truyền thống người dân tộc Dao đỏ, xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang + Các bà, mẹ thôn Nà Lạ, Nà Cọn, Phia Chang, Nà Mu xã Sơn Phú, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Mọi đóng góp quý vị xin gửi địa c2sonphu.tuyenquang@ moet.edu.vn Số điện thoại: 0973941596 Em xin chân thành cảm ơn! Email:

Ngày đăng: 20/10/2023, 23:29

w