Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
69,56 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học kỳ năm học 2019 - 2020 Học phần: Văn hóa tộc người Việt Nam Tên tiểu luận: Văn hóa tộc người Dao phát triển du lịch Giảng viên: Sinh viên: Mã: Lớp: Nhóm: Giảng viên Chấm Nguyễn Đức Khoa Nguyễn Đức Khoa Nguyễn Phương Thảo A32281 Văn hóa tộc người.2 Giảng viên chấm Phùng Đức Thiện HÀ NỘI, tháng 03 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI DAO .1 1.1 Tổng quan người Dao .1 1.1.1 Tên 1.1.2 Nhóm .2 1.1.3 Dân số 1.1.4 Nguồn gốc lịch sử phát triển 1.1.5 Phân bố Việt Nam .7 1.2 Các giá trị văn hóa người Dao 1.2.1 Văn hóa vật chất 1.2.2 Văn hóa phi vật chất 20 PHẦN VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI DAO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 23 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò tài nguyên du lịch 23 2.1.1 Tài nguyên du lịch .23 2.1.2 Hoạt động khai thác .24 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trị dịch vụ du lịch 25 2.2.1 Dịch vụ lưu trú 25 2.2.2 Dịch vụ ăn uống 26 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Dao ứng xử du lịch 26 2.3.1 Khách du lịch .26 2.3.2 Cư dân 28 2.3.3 Người làm du lịch 31 PHẦN KẾT LUẬN 33 PHẦN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI DAO 1.1 Tổng quan người Dao 1.1.1 Tên Người Dao Các tên gọi khác: Mán (bắt nguồn từ chữ Man), Đơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v Sự thiếu xác định khơng phổ biến dân gian thấy sách báo văn nhà nước Người Dao tự gọi Dìu miền hay Kiềm miền Qua tìm hiểu: tên Mán bắt nguồn từ chữ Man Các tộc người sinh tụ địa bàn cư trú Hán tộc từ lưu vực Trường Giang trở xuống phương Nam bị phong kiến Hán gọi Man Tên tên phiếm định dần sau hàm ý khinh miệt (lạc hậu, rợ) Người Dao tộc người nhiều tộc có tên Man, tên Man hay Mán tên gọi riêng người Dao Tên Động, Trại, Xá tên gọi không với tên tự gọi người Dao nhiều có ý khinh thị Tên Dạo gọi chệch từ tên Dao, người Mèo gọi Mẹo Còn tên tự nhận người Dao Kiềm miền hay Kim Mùn có nghĩa người rừng núi (Kiềm, Kềm, Kìm = rừng; miền, mần, mùn= người) Tên tên phiếm xưng Ngồi tên Kiềm miền, người Dao cịn có tên Dìu miền, phát âm theo tiếng Hán- Việt Dao nhân tức người Dao Tên nhắc đến câu chuyện truyền miệng tài liệu cổ người Dao: truyện bầu, Qủa sơn bảng văn (Bình hồng hốn diệp), trường thi thất ngơn nói di cư người Dao Tiền Dao Quần chẹt từ Quảng Đông vào Việt Nam hồi nhà Lý,… Sử sách cổ Trung Quốc nói tới tên Dao như: sách Tùy thư địa lý chí, sách Thuyết man, sách Quế Hải ngu hành chí, sách Lĩnh ngoại đại đáp,… vậy, Dao tên tự nhận người Dao, gắn với lịch sử hình thành dân tộc Dao, gắn với lịch sử hình thành dân tộc Dao, người Dao thừa nhận tên gọi thức dân tộc 1.1.2 Nhóm * Nhóm ngơn ngữ Người Dao thuộc nhóm Ngơn ngữ Mơng - Dao (Do xưa kia, tộc người sinh tụ địa bàn cư trú người Hán từ lưu vực sông Trường Giang trở xuống phương Nam gần với ngơn ngữ Mơng xếp nhóm) Những người Dao Việt Nam, đứng mặt ngôn ngữ mà xét họ chia thành hai nhóm lớn, ứng với hai phương ngữ Thuộc phương ngữ thứ có hai nhóm lớn: Dao Đại Bản Dao Tiểu Bản Thuộc phương ngữ thứ có nhóm lớn: Dao Quần trắng Dao Làn Tẻn Nhưng đứng mặt phong tục, tập quán đặc trưng trang phục mà xét, nhóm lớn lại bao gồm nhiều nhiều nhóm nhỏ với nhiều tên gọi khác xem bảng phân loại sau đây: Nhóm theo phương ngữ Nhóm I (Kiềm miền) Nhóm II (Kim mùn) Nhóm lớn Nhóm nhỏ với tên gọi khác - Đại bản, Dao Đỏ, Dao Coóc ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ lạy (Quế Lâm) - Dao Cc mùn, Dao Lơ gang (Ơ gang, Lù gang), Đại Dao Thanh phán (Thanh phán lớn+ Thanh phán con.) - Dao Quần Chẹt, Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga hoàng, Dao Ba tiêu Tiểu Dao tiền, Dao đen tiền Quần - Dao quần trắng trắng - Dao họ - Dao Làn Tiẻn (Lam Đĩnh), Dao y, Dao Làn Tuyển Tẻn - Dao áo dài, Dao Binh đầu, Dao Slan chi Tất nhóm Dao nói chung thứ tiếng tiếng Dao, ngôn ngữ Dao gần với ngôn ngữ Mèo, hợp với ngơn ngữ Mèo thành nhóm ngơn ngữ Mèo- Dao Hiện nay, việc xác định vị trí ngôn ngữ Mèo- Dao hệ thống phân loại ngôn ngữ giới cịn có ý kiến khác Có người xếp ngôn ngữ Mèo - Dao vào ngữ tộc Hán - Tạng, có người lại chủ trương ngơn ngữ Mèo Dao thuộc ngữ hệ Nam Á Sự khác tiếng nói nhóm Dao Việt Nam khơng đáng kể, số từ vị điệu, cấu tạo ngữ pháp khơng có thay đổi * Nhóm tộc người: Người Dao có nhiều nhóm khác phân biệt theo vùng Tên gọi nhóm Dao dựa vào nhiều yếu tố khơng phong tục, tập qn mà cịn dựa trang phục đặc điểm truyền thống bên ngoài, như: Dao Đỏ (Dao Sừng, Dao Đại Bản…); Dao Quần Chạt (Dao Sơn đầu, Tam Đảo, Nga Hoàng…); Dao Lo Ga (Thanh Phán, Cóc Mun); Dao Tiền (Dao deo tiền, tiểu bản); Dao Quần trắng (Dao Họ); Dao Thanh Y; Dao Làn Tẻn (ở Tuyên Quang mặc Áo Dài) Người Dao cịn chia thành nhiều nhóm khác nhau, với nét riêng phong tục tập quán, mà biểu rõ rệt trang phục họ Trang phục người phụ nữ Dao thường áo, yếm, chân quấn xà cạp, đồ trang sức vàng bạc, khăn vấn đầu Trang phục nam giới, thường áo ngắn, xẻ ngực, cài cúc trước ngực Tiến sỹ Võ Mai Phương, Viện bảo tàng Dân tộc Việt Nam, cho biết: Nhóm Dao Đỏ nhìn vào quần áo trang phục nhận thấy màu sắc bật màu đỏ Màu đỏ chiếm hầu hết trăng phục họ từ áo quần váy đến khắn, thắt lưng trng phục nữ màu đỏ chiếm màu chủ đạo Vậy nhìn Dao Đỏ nhìn nhận qua trang phục Nhóm Dao Tiền nhóm Dao mặc váy nhóm Dao Những nhóm khác thường mặc quần áo Trên trang phục nữ nười Dao tiền in sáp ong Khi in váy hiển thị rõ hoa văn đồng tiền Nhóm Dao quần chạt (Sơn Đầu) có đặc điểm riêng biệt đầu người phụ nữ cạo trọc sơn đầu họ dùng khăn truyền thống Nhóm Dao quần Trắng, nhóm dân tộc Dao sử dụng quần màu trắng trang phục họ 1.1.3 Dân số Tại Trung Quốc người Dao số 56 dân tộc thiểu số công nhận, (tiếng Hán: 瑶 瑶 , Pinyin: Yáo zú, nghĩa Dao tộc) với dân số 2.637.000 người Người Dao dân tộc thiểu số Lào, Myanma, Thái Lan Người Dao số 54 dân tộc Việt Nam, với số dân 751.067 người (2009) Ở Việt Nam, người Dao có dân số khơng đơng làng họ trải rộng miền rừng núi phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang, ) đến số tỉnh trung du như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hịa Bình miền biển Quảng Ninh (người Dao Thanh Y) 1.1.4 Nguồn gốc lịch sử phát triển Về lai lịch người Dao, đến nhân dân Dao lưu truyền rộng rãi câu chuyện Bàn Hồ Truyện Bàn Hồ có nhiều yếu tố huyễn câu chuyện giải thích nguồn gốc người Dao Gạt bỏ chi tiết mơ hồ quái dị đi, thấy hình thành nhóm Dao q trình di thực nhóm đất nước Trung Quốc xưa Những người Dao Việt Nam khơng nghi ngờ gì, họ vốn gốc Trung Quốc Do đàn áp tàn khốc phong kiến Hán, Ngô,… chiến tranh liên mien, hạn hán, mùa liên tiếp nhiều năm,… Tổ tiên người Dao phải di cư dần miền núi phía Nam phận nhỏ vào đất Việt Nam Q trình diễn từ thời Tùy, Đường đến Minh, Thanh đầu kỷ tiếp tục Người Dao vào Việt Nam qua nhiều thời kỳ, nhiều đường nhiều nhóm khác Qua gia phả số dòng họ người Dao, thấy sơ sau: Dao Quần trắng vào Việt Nam khoảng kỷ XIII, họ từ Phúc Kiến tới Quảng Yên ngược Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên tới Tuyên Quang Một phận nhỏ nhóm lạ từ Tun Quang xi Đoan Hùng ngược sông Hồng lên Yên Bái Lào Cai Bộ phận tên Dao Họ Dao Quần Chẹt Dao Tiền, có mặt Phú Thọ, Hịa Bình, Hà Giang, Tun Quang từ Quảng Đông vào phân tán tới địa điểm Sự kiện viết thành sử thi với nhiều tình tiết lâm li, thống thiết lưu truyền nhân dân Dao Hai nhóm vào Việt Nam từ kỉ 15 Dao Thanh Y đến Việt Nam vào khoảng cuối kỷ XVII, họ từ Quảng Đông vào Móng Cái qua Lục Ngạn (nay cịn phận Lục Nam), tới sông Đuống ngược lên Tuyên Quang Một phận khác lại lên Yên Bái Lào Cai, sau có tên Dao Tiền Dao Đỏ Dao Tiền Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang từ Quảng Đông Quảng Tây đến, vào khoảng cuối kỷ 18 Riêng nhóm Dao Lơ gang vào Việt Nam muộn cả, khoảng cuối kỷ 19, đầu kỉ 20 Như nói, nhiều biến cố lịch sử làm cho khối Dao Trung Quốc phân tán thành nhiều nhóm nhỏ rời khỏi nơi đất Châu Dương Châu Kinh, tản mát nơi để sinh sống; có số nhóm vào Việt Nam Trên đường di cư, nhóm nhỏ tiếp thu thêm yếu tố văn hóa tộc người khác, đồng thời yếu tố văn hóa nảy sinh mà hình thành tính cách riêng, tên gọi khác Mặc dù vậy, nhóm nhận rõ mối quan hệ họ với có nguồn gốc, số phận lịch sử, đặc biệt cịn trì tiếng nói chung Trải qua q trình phát triền lịch sử đất nước Việt Nam, nhóm Dao cịn tình trạng khơng ổn định phải sống du canh, du cư Và, có lẽ họ vào Việt Nam qua nhiều đợt khác nhau, đường nhóm khác nhau, q trình tập hợp, q trình xích lại gần để hình dân tộc diễn chậm chạp Điều chứng tỏ yếu tố văn hóa địa phương (thể hiên nhóm) cịn bảo lưu đậm nét Chính tình trạng làm cho khó thấy chung, thống toàn khối Dao, làm cho việc xác định nhóm Dao trở nên vơ phức tạp Chỉ gần vấn đề làm sáng tỏ Trên đường di cư, nhóm Dao tiếp thu thêm yếu tố văn hóa tộc người khác, đồng thời yếu tố văn hóa nảy sinh hình thành tính cách riêng, tên họ khác Mặc dù vậy, nhóm ln ln nhận rõ mối quan hệ họ với có nguồn gốc, số phận lịch sử, đặc biệt trì tiếng nói chung 1.1.5 Phân bố Việt Nam Dân tộc Dao cư trú chủ yếu Dọc biên giới Việt - Trung, Việt - Lào; Một số tỉnh trung du ven biển Bắc Bộ Trong đó, phía Bắc, tập trung chủ yếu tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Lạng Sơn, Thái Nguyên, sơn La, Hịa Bình, Phú Thọ Phía Nam tỉnh như: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Nơng miền Đơng Nam như: Đồng Nai, Bình Phước Tại Việt Nam, dân số người Dao theo điều tra dân số năm 1999 620.538 người Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Dao Việt Nam có dân số 751.067 người, cư trú 61 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Dao cư trú tập trung tỉnh: Hà Giang (109.708 người, chiếm 15,1% dân số toàn tỉnh 14,6% tổng số người Dao Việt Nam), Tuyên Quang (90.618 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh 12,1% tổng số người Dao Việt Nam), Lào Cai (88.379 người, chiếm 14,4% dân số toàn tỉnh 11,8% tổng số người Dao Việt Nam), Yên Bái (83.888 người, chiếm 11,3% dân số toàn tỉnh 11,2% tổng số người Dao Việt Nam), Quảng Ninh (59.156 người, chiếm 5,2% dân số toàn tỉnh), Bắc Kạn (51.801 người, chiếm 17,6% dân số toàn tỉnh), Cao Bằng (51.124 người, chiếm 10,1% dân số toàn tỉnh), Lai Châu (48.745 người, chiếm 13,2% dân số toàn tỉnh), Lạng Sơn (25.666 người), Thái Nguyên (25.360 người) 1.2 Các giá trị văn hóa người Dao Người Dao có văn hóa lịch sử phong phú lâu đời 1.2.1 Văn hóa vật chất * Ẩm thực Món ăn Món ăn chế biến từ lương thực: Xôi: Giống số tộc người anh em, người Dao thường xuyên đồ xôi để ăn ngày Tết lễ như: lễ vào nhà mới, lễ cưới ngày gia đình nhờ anh em giúp ruộng, gieo trồng ngô lúa, làm chuồng trại gia súc Đặc biệt, Tết Thanh minh nhiều nhà cịn đồ xơi nhiều màu Ngồi cơm xơi, đơi người Dao ăn cháo, ăn loại củ tự gieo trồng tìm kiếm từ rừng Quà bánh: Các loại quà bánh người Dao đa dạng như: bánh chưng, bánh dầy, bánh rán, bánh gio, bánh trơi, bánh chay, bánh đúc, bánh sừng bị… Trước đây, ngày Tết Nguyên Đán Dân tộc Dao có văn hóa phong phú đậm đà sắc, phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống Ca hát sáng tác thơ nhu cầu sinh hoạt văn nghệ phổ biến người Dao Người Dao hát, sáng tác ứng tác lời hát vào dịp trai gái đến chơi làng, đám cưới, dịp vào nhà mới, ngày hội chợ phiên Có hai hình thức thể hát đơn hát đối đáp, hát đối đáp thông dụng Hát đối đáp thường áp dụng làm quen, tìm hiểu Theo đó, người ta chia làm hai bên, bên nam, bên nữ, tối thiểu bên có người Tục ngữ, ca dao phải ánh nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt kinh nghiệm sản xuất sinh hoạt xã hội Câu đối đa dạng phản ánh nhiều khía cạnh sống lao động thiên nhiên xunh quanh người Nhạc cụ dân tộc người Dao chủ yếu sử dụng nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng, gồm có trống, la, chũm choẹ, chng nhạc tù Ngồi ra, người Dao cịn có loại nhạc cụ khác nhị, sáo, đàn mơi * Phong tục tập qn – Tín ngưỡng Ngừơi dân tộc Dao coi trọng chữ hiếu họ có phong tục thờ cúng tổ tiên họ cho tổ tiên, ông bà dõi theo chân họ phù hộ cho họ vào ngày rằm họ thường đem lễ vật thờ tổ tiên gồm gà ba miếng thị luộc chín li rượu li nước bó nhang.Việc thờ cúng thầy nên người thầy cúng coi trọng dân tộc đạo họ ln giúp đỡ họ Sùng bãi tổ tiên ngày theo hướng phát triển có số theo đạo khác thiên Chúa giáo Đặc bịêt người trai trưởng thành gia đình tổ chức cho lễ đặt tên đánh dấu trưởng thành người tên theo suốt đời họ giới bên lễ đặt tên tổ chức nghi lễ độc đáo trở thành nét văn hoá riêng biệt người Dao có Người Dao ngồi cúng thờ cúng tổ tiên, họ cịn tin theo tín ngưỡng ngun thuỷ, nghi lễ nông nghiệp vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc Khổng giáo, Phật giáo Ðạo giáo 20 Về phong tục ngày tết, với người Dao tỉnh Tây Bắc Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái việc thờ cúng tổ tiên ngày đầu năm điều bắt buộc Ngoài ra, tùy theo dòng họ mà người Dao số nơi có quy ước riêng Từ ngày 27, 28 tháng chạp nhà nhà chuẩn bị làm bánh dày, bánh khơng thể thiếu mâm lễ Đêm giao thừa người Dao, đàn ông, trai không nhà mà phải tập trung đồi cao cúng lễ mừng năm Mâm lễ dâng cúng bao gồm lợn, hai gà, vịt, trứng, đĩa cơm nếp vò rượu Một thầy cúng chủ trì, đọc khấn xua đuổi tà ma, cầu cho năm mùa màng tươi tốt, người người bình an Đặc biệt, nghi lễ khơng thể thiếu ngày tết người Dao nhảy lửa Tùy nhà, tổ chức nhảy lửa tối mùng mùng tết Một đống lửa to đốt nhà, nam nữ ngồi riêng cách xa hai phía Nam phải đủ 18 tuổi tham gia nhảy lửa ngồi thành hàng để thầy cúng bày lễ làm phép Khi bếp lửa đượm thành đống than hồng lúc người với đôi chân trần nhảy vào Trước nhảy phải tắm rửa mặc quần áo mới, không mặc đồ màu trắng Ngoài người Dao, lễ nhảy lửa tìm thấy dân tộc người khác người Pà Thẻn Lâm Bình (Tuyên Quang) với nghi thức tương tự Người Dao coi Lễ Cấp sắc nghi lễ thiêng liêng, quan trọng đời người Đối với đàn ông dân tộc Dao, cấp sắc người trai cộng đồng cơng nhận trưởng thành Hôn nhân: Trai gái muốn lấy phải so tuổi, bói chân gà Có tục dây, hát đối đáp nhà trai nhà gái trước vào nhà, hát đám cưới Lúc đón dâu, dâu cõng khỏi nhà gái bước qua kéo mà thầy cúng làm phép vào nhà trai 21 Tang ma: Theo phong tục, tang ma phải có thày tào chủ trì nghi lễ, tìm đất đào huyệt Mộ đắp đất, xếp đá chân mộ Một số nơi có tục hoả táng cho người chết từ 12 tuổi trở lên 22 PHẦN VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI DAO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trị tài nguyên du lịch 2.1.1 Tài nguyên du lịch Các tài ngun đóng vai trị tài ngun du lịch Ẩm thực: Sử dụng nhiều nguyên liệu, gia vị nấu có nhiều cách chế biến ăn riêng người Dao biết đến Đến cách ăn, thưởng thức ăn cho mùi vị cần ngành Dao có ăn đặc trung riêng riêng họ Trang phục truyền thống: độc đáo, mang đậm dấu ấn lâu đời người Dao nơi thể rõ nét văn hóa họ để lại ấn tượng khách du lịch nhìn thấy nét đặc trưng riêng để phân biệt với tộc người khác nói chung tộc người Dao nói riêng Kiến trúc nhà truyền thống: minh chứng cho tồn tộc người Dao, phong cách sống họ sao, trải qua thời kỳ đặc điểm kiến trúc nhà rõ địa điểm nơi cưu trú họ với nét đặc sắc việc trang trí, điêu khắc hoa văn bên nhà tượng trưng cho Tín ngưỡng Vai trị tài ngun du lịch: Thu hút khách du lịch với đặc điểm độc đáo, riêng biệt tài nguyên mà có tộc người Dao Để lại dấu ấn sâu sắc lòng khách du lịch tạo cảm tình, hứng thú cho lần đến sau lần khác để khám phá nét văn hóa độc đáo người Dao 23 Dấu ấn riêng biệt tạo bật, khác biệt với tộc người khác 54 tộc người khác Việt Nam, khách du lịch tới để tìm hiểu người Dao, phong tục tập quan khác biệt người Dao 2.1.2 Hoạt động khai thác Với đặc điểm riêng biệt tài nguyên du lịch thu hút cần có hoạt động khai thác phù hợp cho loại tài nguyên để phát huy tối đa điểm mạnh tài nguyên Các hoạt động khai thác: Tạo điểm đến tập trung Khai thác địa điểm đông người Dao sinh sống Làm giàu vẻ đẹp nơi đến Thu hút khách du lịch tạo thành điểm đến du lịch đặc trưng cho khách du lịch muốn khám phá sống phong tục tín ngưỡng đặc trưng người Dao Không can thiệp qua sâu vào trình xây dựng nhà nét sống riêng hộ dân điểm đến tránh làm nét đặc trưng riêng đời sống sinh hoạt người dân tạo khơng khí tư nhiên vốn làng người Dao sinh sống Có sách từ phía quyền giúp đỡ điểm mà người Dao sinh sống cịn gặp nhiều khó khăn, đưa vào tuyến du lịch với làng lâu đời, xây dựng đường tới điểm xa cịn khó di chuyển tới Khai thác tạo dịch vụ bổ trợ lạ cho khách du lịch: Dịch vụ ăn với người Dao: khách du lịch trực tiếp trải nghiệm sống người Dao từ chỗ ở, cách ăn uống cách họ ngủ nghỉ 24 Dịch vụ bán đồ: khách mua loại gia vị ăn có nơi người Dao sinh sống mà không cần tới tận nơi, với trang phục tay người Dao cắt, thêu dệt lên giao tới tận nhà thành phố lớn Chú trọng tạo khơng khí cho khách du lịch Các nhà hàng, sở lưu trú tạo cho khách du lịch cảm nhận nhà người Dao cách Nhân viên nơi kể mặc trang phục truyền thống người Dao, người mặc người Dao để khách du lịch biết tộc người Dao có nhiều loại Các ăn giữ tên nhân viên có giải thích qua để khách có thẻ biết qua xuất xứ đặc trưng ăn cách sử dụng ăn cách trọn vẹn Các công ty lữ hành đẩy mạnh tour du lịch cộng động tới nơi có người Dao sinh sống phát triển dịch vụ du lịch Phát triển mạnh nhiều loại hình du lịch có kết hợp nhiều lồi hình lúc Du lịch cộng đồng, Du lịch sinh thái, Du lịch xã hội, Du lịch trải nghiệm, Du lịch nghỉ dưỡng, thăm quan, Du lịch ẩm thực, … 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trị dịch vụ du lịch Văn hóa tộc người Dao có nhiều điểm đặc trưng thú vị giúp phát triển du lịch ngày thu hút, độc đáo đặc điểm vận dụng vào dịch vụ: 2.2.1 Dịch vụ lưu trú Dựa kiến trúc nhà truyền thống người Dao xây dựng sở cung cấp dịch vụ lưu trú có nét tương đồng với cơng trình kiến trúc nhà người Dao xây dựng lên với cách bố trí 25 dụng cụ sử dụng bên có nét giống tạo cảm giác nhà người Dao cho khách du lịch tới lưu trú Các nhân viên làm việc nơi cung ứng dịch vụ lưu trú mặc trang phục truyền thống người Dao, trang phục chia thành phận mặc người Dao Đỏ, phận khác mặc Dao Tiền, Dao quần trắng để giới thiệu cho khách du lịch độc đáo trang phục người Dao từ chủng loại màu sắc, hoa văn trang trí Có điểm bán, cho thuê trang phục truyền thống loại trang sức đặc trưng người Dao 2.2.2 Dịch vụ ăn uống Khai thác mạnh hoạt động bổ trợ cho ẩm thực tour du lịch ẩm thực, khách du lịch tham gia trải nghiệm ăn đặc trưng như: Thịt chua người Dao Tiền, Ếch khe người Dao Khâu, … Tạo loại hình du lịch mà khách du lịch tham gia tự tay nấu ăn đặc trưng người Dao hướng dẫn người dân địa Có đầy đủ ăn đặc trưng người Dao, có giới thiệu ăn cách chế biến cách thưởng thức ăn cho khách du lcihj tạo hứng thú cho khách du lịch 2.3 Vận dụng văn hóa tộc người Dao ứng xử du lịch 2.3.1 Khách du lịch Khách du lịch tới tham quan, du lịch làng người Dao cần tìm hiểu phong tục điều cấm kỵ không làm như: Trang phục: Mặc vào thăm không mặc loại lanh trắng chưa nhuộm Đó màu sắc tang lễ Thăm làng 26 Nếu bận cúng thần hay đuổi tà ma, họ không muốn cho người lạ tham dự Lúc trước cổng thường có chùm xanh treo cột cao dựng nơi trang trọng để nhìn thấy mà tránh không vào Đi lại khơng cười đùa hun náo ngồi vườn hoa, cơng viên mà phải từ tốn, lịch lãm, tôn trọng cảnh quan tĩnh lặng vốn có làng Tối kỵ không huýt sáo dạo chơi ngắm cảnh Bà cho âm tiếng huýt sáo gọi ma quỷ Với cháu nhỏ, dù yêu trẻ đến đâu không xoa đầu chúng Đồng bào cho xoa đầu, hôn đầu trẻ làm chúng hoảng sợ, trẻ dễ bị đau ốm sài đẹn Vào nhà người dân Vào thăm nhà phải theo dẫn gia chủ Trong nhà đồng bào dân tộc, cửa cột vị trí linh thiêng thờ thần cửa, thần cột Vì khơng nên ngồi bậu cửa treo mũ nón tựa lưng vào cột Nếu chủ nhà chưa mời khơng nên ngồi vào đệm thường dành cho bề khách quý Ngôi nhà dân bản, gian nơi thờ cúng, khách không phép ngồi Bếp lửa vừa nơi nấu nướng vừa nơi tiếp khách đồng bào dân tộc, đồng thời nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa Bạn không đặt chân lên làm xê địch hịn đá kê làm kiềng, theo quan niệm số dân tộc, đá nơi trú ngụ thần lửa Không nướng cơm đồ (xơi) cơm đồ mà đem nướng, người ta cho năm xảy mùa 27 Ăn uống: Khi gia chủ mời uống nước, uống rượu, khước từ khách nên có lời nói khéo léo để chủ nhà hiểu, thông cảm, úp bát xuống bàn, thầy cúng phép làm để đuổi tà ma Khách không ngồi gian giữa, vào thăm nhà phải theo dẫn gia chủ ghế đầu bàn dành cho cha mẹ, dù họ khách không ngồi vào Khi ngủ Cần phải lưu ý chỗ ngủ theo dẫn gia chủ, khơng nằm để chân phía bàn thờ Ở số vùng người Dao kiêng không mắc màu trắng nhà -> Trước làm việc cần hỏi trước ý kiến chủ nhà nghe kỹ ý mà hướng dẫn viên đoàn nhắc tới tránh đắc tội với người dân đặc biệt số điều mang ý nghĩa tâm linh Từ có trải nghiệm du lịch thoải mái 2.3.2 Cư dân Nên giữ hay thay đổi để phù hợp với du lịch? quan điểm thâ * Cần thay đổi hủ tục, thói quen xấu Từng bước loại bỏ hủ tục lạc hậu thủ tục cũ đặc biệt thủ tục ăn hỏi, tang lễ khơng cịn phù hợp với thời điểm Mà cịn gây lãng phí chi phí, lãng phí thời gian góc nhìm bạn trẻ hủ tục cần giản lược bớt quy trình loại bỏ với hủ tục gây ảnh hưởng lớn tới đời sống người Dao sau Ví dụ hủ tục sau: Người Dao Bắc Phong nặng nề với phong tục, tập quán cổ hủ, lạc hậu tục làm đám chay diễn đêm, ngày Người 28 nhà người chết phải đến nhà xóm để thơng báo với người gia đình có người Mọi cơng việc đám chay gia đình có người chết tự làm mà khơng có giúp đỡ hàng xóm Tết Nhảy diễn đêm, ngày giết lợn để làm lễ cúng tổ tiên Lễ cưới người Dao xưa mang đậm tính mê tín Trai gái yêu nhau, hai gia đình phải xem thầy, thầy phán không hợp ngăn cản việc cưới xin, lễ nạp đem đến nhà gái phải bạc nén Nếu không đáp ứng đủ yêu cầu lễ nạp, việc cưới xin bị phản đối, ngăn cản Nhiều hủ tục, phong tục lạc hậu, kết hôn cận huyết thống, từ sinh cha mẹ lựa chọn cho lấy nhau; tình trạng tảo hơn; lấy vợ, lấy chồng lấy địa bàn sinh sống… Các thói quen xấu cần loại bỏ phổ cập với người dân vùng xa sinh sống hầu hết các xã huyện, tập trung nhiều vùng cao, vùng sâu, … Cuộc sống người Dao chủ yếu tự cung tự cấp Với quan niệm, học không giúp cho “cái bụng no được”, nên con, em người Dao học, việc tiếp cận kiến thức khoa học khó khăn Tình trạng uống rượu triền miên đồng bào Dao, dẫn đến sức khỏe suy yếu, khơng có sức lao động Đặc biệt làng dần bị du lịch hóa thói quen xấu, hủ tục lạc hậu gây ảnh hưởng tới ảnh hưởng phát triển du lịch * Giữ gìn, trì phát huy truyền thống lâu đời thể sắc tộc người Dao Tục thờ cúng: 29 Trong nghi lễ thờ cúng, người Dao sử dụng nhiều tranh cúng dịp lễ, Tết, lại có loại tranh cúng riêng; phổ biến tranh Tam Tượng (hay gọi Tam Thanh) Đại Đường Qn Tranh thờ khơng tín ngưỡng mà thể niềm tin người Dao với sống Đồng bào quan niệm, vị thần linh nhìn thấu việc sẵn sàng phạt người định làm điều ác Chỉ cần nhìn ngắm tranh có vị thần khắc họa oai nghiêm có ý định làm việc xấu phải dừng lại Lễ cấp sắc: nét văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Dao Theo quan niệm đồng bào, lễ cấp sắc thủ tục thiếu người đàn ông dân tộc Dao, cấp sắc coi người đàn ông trưởng thành có đủ quyền tham gia cơng việc cộng đồng Lễ cấp sắc người Dao thường tổ chức vào tháng 11, 12 tháng Giêng hàng năm, với nhiều nghi lễ đa dạng độc đáo ngành đồng bào Dao Mỗi ngành Dao có khơng gian hành lễ, mang đặc trưng riêng Với giá trị đặc sắc, nghi lễ cấp sắc người Dao Tuyên Quang công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Hát Páo Dung: coi báu vật văn hóa dân tộc Dao Hát Páo Dung thể tâm tư, tình cảm ước muốn người Dao sống thường ngày Ở ngành Dao, Páo Dung lại biểu diễn khác nhau, có vùng với âm điệu trầm kéo dài, có vùng âm điệu lại cao, bay bổng Tuy có khác cách thể ngành Dao, điệu Páo Dung đồng bào Dao Tuyên Quang có 30 nét chung đề cao lẽ sống, cách ứng xử, ca ngợi thiên nhiên tinh thần lao động sáng tạo Với nét độc đáo, nghệ thuật hát Páo Dung công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Trang phục truyền thống, ẩm thực đa dạng kiến trúc nhà truyền thống độc đáo, riêng biệt tạo dấu ấn riêng người Dao Những phong tục, lễ nghi, Đời sống quan hệ xã hội tạo thu hút với khách du lịch tạo dấu ấn riêng cho người tới tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa đặc sắc họ muốn tới nơi có người Dao, tới muốn tiếp cận với văn hóa độc đáo người Dao vùng miền khác nên văn hóa riêng biệt dòng họ người Dao 2.3.3 Người làm du lịch Người làm lữ hành: Hướng dẫn viên cần tìm hiểu trước nghi lễ, tín ngưỡng riêng vùng miền người Dao để tránh gây ảnh hưởng tới trải nghiệm cúa khách đời sống người dân địa điểm đến Mở khóa tập huấn nghiệp vụ cho thuyết minh viên du lịch số tỉnh miền núi Phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn giá trị văn hóa mặt người Dao để chúng giữ gìn lưu giữ lâu đời, giữ trọn vẹn giá trị sắc riêng khơng bị hịa tan vào phát triển chóng mặt xã hội, cơng nghệ thời nói chung du lịch nói riêng Tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch số điểm, phát triển mơ hình du lịch miền núi có tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số 31 Tổ chức nâng cấp, mở rộng hoạt động du lịch cộng đồng theo hướng hút tự nhiên Người điểm đến làm du lịch cho cư trú: Phát triển loại hình bổ trợ dịch vụ cho du lịch đem lại cảm giác tự nhiên hòa nhập với cộng đồng sinh sống Tham gia vào với cải tạo hình ảnh cải tạo đời sống cho người Dao điểm đến mà kinh doanh, Giúp đỡ người Dao điểm kinh doanh phát triển tạo loại hình giải trí lạ thu hút thêm khách du lịch tới tạo làng lớn Hai bên có lợi người kinh doanh điểm đến thu lợi nhuận khách tới cư trú, ăn uống hay sử dụng dịch vụ liên quan khác Và đời sống vật chất người Dao nâng lên, họ dễ dàng tập trung thành làng lớn trì gốc rễ người Dao, giữ gìn sắc ơng cha khơng bị suy thối có nguy bị biến dần nhiều lí khác 32 PHẦN KẾT LUẬN Phần đưa nhìn tổng quan đặc điểm giá trị văn hóa người Dao Tìm hiểu đặc điểm cốt lõi từ dân số, đặc điểm cư trú lịch sử hình thành bắt nguồn từ đầu, gốc gác người dao bắt Từ thấy rõ nét giá trị nhiều mặt văn hóa lâu đời nguời Dao từ giá trị văn hóa vật chất rõ nét sờ nắm giá trị phi vật chất cảm nhận qua giác quan người Vô đặc sắc, đa dạng phù hợp phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau, góp phần tạo giá trị, sản phẩm cho ngành du lịch lớn mạnh sau Căn vào nội dung trình bày phần tiến hành phân tích cụ thể để vận dụng văn hóa người dao vào hoạt động du lịch Dựa vào nội dung phần phần phân tích rõ nét việc vận dụng nét đặc sắc, độc đáo văn hóa người Dao mặt hữu việc vận dụng Từ việc vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò tài nguyên du lịch việc vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trị với vai trị dịch vụ du lịch từ vận dụng vào ứng xử du lịch với đối tượng có liên quan tới Tất đem tới nhìn tổng quan cho khách du lịch có nhu cầu muốn tới tìm hiểu văn hóa người Dao, nhà lữ hành, nhà cung ứng dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ bổ trợ,… để khai thác cách tốt tiềm mà văn hóa đem lại Cùng với khai thác hợp lí có sở kèm theo ý thức giữ gìn, bảo tồn Vì văn hóa người Dao nói riêng văn hóa khác nói chung bờ vực sụp đổ mà du lịch khai thác ạt đại hóa xã hội, thời đại làm phần nàobản chất vốn có văn hóa lâu đời Tuy nhiên, để làm điều cần hợp tác nhiều bên người dân để phát triển ngành du lịch dựa văn hóa người Dao cáchhồn thiện mà khơng làm vẻ đẹp, cốt lõi người Dao 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình ThS Nguyễn Đức Khoa: Giáo trình Văn hóa tộc người, 2013 Website https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Dao#C %C3%A1c_nh%C3%B3m_v%C3%A0_ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/dan-toc-dao-oviet-nam-238442.vov https://viettourist.vn/blog/dan-toc-dao-o-viet-nam-p1-dan-so-va-dia-bancu-tru http://serviceplus.vn/thuc-cua-nguoi-dao.html http://www.vinaculto.vn/vn/ethnicdetail/25/dao.aspx http://me.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx? m=0&StoreID=17084 https://dantocmiennui.vn/van-hoa/dan-toc-dao-va-nhung-net-van-hoa-dacsac/153925.html https://hagiangsensetravel.com/nhung-kieng-ky-khi-den-cac-ban-langdan-toc-n.html https://www.facebook.com/KhamphaADong/posts/527567503988864:0 34 ... độc đáo văn hóa người Dao mặt hữu việc vận dụng Từ việc vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò tài nguyên du lịch việc vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trò với vai trò dịch vụ du lịch. .. trị văn hóa người Dao 1.2.1 Văn hóa vật chất 1.2.2 Văn hóa phi vật chất 20 PHẦN VẬN DỤNG VĂN HÓA NGƯỜI DAO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 23 2.1 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với. .. thái, Du lịch xã hội, Du lịch trải nghiệm, Du lịch nghỉ dưỡng, thăm quan, Du lịch ẩm thực, … 2.2 Vận dụng văn hóa tộc người Dao với vai trị dịch vụ du lịch Văn hóa tộc người Dao có nhiều điểm đặc