Một số giải pháp marketing nhằm điều tiết nhu cầu của du khách đối với sản phẩm du lịch biển cát bà

43 74 0
Một số giải pháp marketing nhằm điều tiết nhu cầu của du khách đối với sản phẩm du lịch biển cát bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN MƠN MARKETING DU LỊCH (Học kỳ III nhóm năm học 2019 - 2020) Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Đức Thao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Thảo MSV: A32281 Người chấm Người chấm ThS Phạm Trần Thăng Long TS Trương Đức Thao Hà Nội - 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DU LỊCH, NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ CẦU 1.1 Khái niệm du lịch kinh doanh du lịch .1 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm kinh doanh du lịch 1.1.3 Tính mùa vụ kinh doanh du lịch 1.2 Năng suất dịch vụ quản lý nhu cầu 1.2.1 Công suất suất dịch vụ 1.2.2 Điều tiết nhu cầu khách hàng .14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH TẠI BIỂN CÁT BÀ .19 2.1 Giới thiệu chung khu du lịch biển Cát Bà 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Tài nguyên du lịch 19 2.1.3 Các điều kiện cung ứng du lịch 20 2.2 Tính mùa vụ ảnh hưởng tới suất phục vụ 23 2.2.1 Công suất phục vụ điểm đến 23 2.2.2 Quy mô đặc điểm nguồn khách .28 2.2.3 Đặc điểm mùa vụ điểm đến 29 2.3 Nhận xét chung 31 2.3.1 Một số mặt tích cực 31 2.3.2 Một số bất cập nguyên nhân 32 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ 34 3.1 Điều tiết nhu cầu sách sản phẩm 34 3.1.1 Phát triển sản phẩm mới: 34 3.1.2 Điều tiết mức cầu du lịch biển sản phẩm thay .35 3.2 Điều tiết nhu cầu sách truyền thơng .36 3.3 Điều tiết nhu cầu số công cụ khác 37 3.3.1 Điều tiết giá 37 3.3.2 Chuyển hướng nhu cầu khách 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DU LỊCH, NĂNG SUẤT VÀ QUẢN LÝ CẦU 1.1 Khái niệm du lịch kinh doanh du lịch 1.1.1 Một số khái niệm du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc tế công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới vượt lên ngành sản xuất ô tô, thép điện tử nông nghiệp Thời gian qua chứng minh rằng: du lịch không tạo nên vận động hàng triệu người từ nơi sang nơi khác mà sinh nhiều tượng kinh tế - xã hội gắn liền với Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia phát triển cách mạnh mẽ trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa – xã hội người Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhằm hồi phục, nâng cao sức khỏe khả lao động người Dựa vào hoàn cảnh, thời gian, khu vực khác góc độ nghiên cứu khác khiến khái niệm du lịch trở nên không giống Như vậy, du lịch khái niệm bao hàm nội dung “kép”, mặt mang ý nghĩa thông thường từ “việc lại người” với mục đích nghỉ ngơi, giải trí Mặt khác, du lịch nhìn từ góc độ hoạt động gắn chặt với kết kinh tế (sản xuất, tiêu dùng) cho tạo Định nghĩa Michell Coldman du lịch: Du lịch kết hợp tương tác bốn nhóm nhân tố trình phục vụ du khách Khách du lịch Nhà kinh doanh du lịch Dân cư sở Chính quyền sở Sơ đồ 1.1.Mối quan hệ nhóm nhân tố q trình phục vụ khách du lịch Định nghĩa Khoa du lịch khách sạn trường Đại học Kinh tế Quốc dân sau: “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động, tổ chức, hướng dẫn du lịch, sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khách du lịch Các hoạt động đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho quốc gia làm du lịch cho thân doanh nghiệp kinh doanh.” Luật Du lịch Việt Nam 2005 đưa khái niệm sau: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization - IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ.” Theo I.I Pirôgionic, 1985: “Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá.” Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách: khách du lịch loại khách theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế Nhìn từ góc độ thay đổi khơng gian cuả du khách: “Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc.” Nhìn từ góc độ kinh tế: “Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác.” Theo Bản chất du lịch Nhìn từ góc độ nhu cầu du khách: “Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi tiến cuả khoa học công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghĩ ngơi, tham quan du lịch cuả người.” Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hố cao Vì vậy, khái niệm du lịch xác định sau: Du lịch dạng hoạt động người thời gian rỗi, liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao, kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa 1.1.2 Khái niệm kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch chất hoạt động tổng hóa mối quan hệ nhiều tượng kinh tế với kèm theo hoạt động kinh tế du lịch Nó hình thành phát triển sở đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch q trình trao đổi mua bán sản phẩm hàng hóa du lịch q trình trao đổi mua bán sản phẩm có liên quan thị trường Với vận hành kinh doanh du lịch lấy tiền tệ để môi giới Trên góc độ nhà kinh doanh du lịch: “Kinh doanh du lịch ngành kinh doanh tổng hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc biệt (nhu cầu du lịch) người Muốn tạo dịch vụ người tiêu dùng chấp nhận đánh giá cao, buộc người phục vụ phải tìm hiểu, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hành vi người tiêu dùng du lịch.” Như vậy: “Kinh doanh du lịch việc thực một, số hay tất cơng đoạn q trình hoạt động du lịch thực dịch vụ du lịch nhằm mục đích sinh lời.” 1.1.3 Tính mùa vụ kinh doanh du lịch * Khái niệm Theo Giáo trình Kinh tế du lịch, Nguyễn Văn Đinh: “Mùa vụ du lịch giao động lặp lại cung cầu dịch hàng hóa du lịch xảy tác động nhân tố định” Theo Giáo trình Tổng quan du lịch, ThS Ngơ Thị Diệu An: “Tính mùa vụ du lịch dao động lặp đi, lặp lại hàng năm cung cầu dịch vụ hàng hóa du lịch, xảy tác động số nhân tố định” * Đặc điểm tính mùa vụ tromg kinh doanh du lịch Dưới tác động nhân tố khác nhau, tính mùa vụ du lịch có đặc điểm quan trọng sau:  Tính mùa vụ du lịch tượng phổ biến khách quan tất nước, vùng có hoạt động du lịch  Một quốc gia, vùng du lịch có nhiều thời vụ du lịch, tùy thuộc vào thể loại du lịch phát triển  Độ dài thời gian cường độ mùa vụ du lịch không thể loại du lịch khác  Cường độ mùa vụ du lịch không theo thời gian chu kì kinh doanh  Độ dài thời gian cường độ mùa vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh nghiệm kinh doanh quốc gia du lịch, điểm du lịch nhà kinh doanh du lịch  Độ dài thời gian cường độ m vụ du lịch phụ thuộc vào cấu khách đến vùng du lịch  Độ dài thời gian cường độ mùa vụ du lịch phụ thuộc vào sở lưu trú * Ảnh hưởng tính mùa vụ tới kinh doanh du lịch  Các tác động bất lợi đến cư dân sở  Khi cầu du lịch tập trung lớn, gây nên cân đối, ổn định phương tiện giao thông đại chúng, mạng lưới phục vụ xã hội (giao thơng cơng chính, điện, nước, mạng lưới thương nghiệp…), làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt ngày người dân địa phương  Khi cầu du lịch giảm xuống giảm tới mức khơng người làm hợp đồng theo thời vụ khơng cịn việc, ngồi nhân viên cố định ngồi thời vụ có thu nhập thấp  Các tác động bất lợi đến quyền địa phương  Khi cầu du lịch tập trung q lớn gây khơng thăng cho việc bảo vệ trật tự an ninh an toàn xã hội Ở mức độ định, tính thời vụ gây khó khăn cho việc quản lý nhà nước hoạt động du lịch (ở cấp trung ương địa phương)  Khi cầu du lịch giảm xuống giảm tới mức khơng khoản thu nhập từ thuế lệ phí du lịch đem lại cho du lịch củng giảm  Các tác động bất lợi đến khách du lịch  Khi cầu du lịch tập trung lớn hạn chế khả tìm chổ nghỉ ngơi thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn  Ngoài ra, vào mùa du lịch thường xảy tình trạng tập trung nhiều khách du lịch phương tiện giao thông, sở lưu trú nơi du lịch  Điều làm giảm tiện nghi lại, lưu trú khách Do vậy, dẫn đến việc giảm chất lượng phục vụ khách du lịch  Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch:  Các bất lợi cầu du lịch tăng tới mức vượt khả cung cấp sở kinh doanh du lịch nhiều lần (độ căng thẳng độ tập trung cầu du lịch) cầu du lịch giảm xuống giảm xuống tới mức không  Đối với chất lượng phục vụ du lịch: lượng cầu cao khiến chất lượng dịch vụ nhà kinh doanh du lịch giảm xuống tạo ấn tượng khơng tốt lịng khách du lịch tiêu dùng dịch vụ thời điểm  Đối với việc tổ chức sử dụng nhân lực: gây gánh nặng cho nhà kinh doanh du lịch việc quản lí, điều chỉnh lượng nhân viên phù hợp đủ để đáp ứng mùa cao điểm  Đối với việc tổ chức hoạt động cung ứng, ngành kinh tế dịch vụ có liên quan, dịch vụ công cộng  Đối với việc tổ chức hạch toán  Đối với tài nguyên du lịch, sở vật chất kĩ thuật: đối mặt với vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch sức chứa sở vật chất mà số lần tiêu thụ tăng lên theo số lượng khách vào mùa cao điểm 1.2 Năng suất dịch vụ quản lý nhu cầu 1.1.4 Công suất suất dịch vụ Trước tìm hiểu cơng suất suất dịch vụ ta cần phải hiểu cơng suất dịch vụ Công suất nội dung quan trọng ảnh hưởng tới kết hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ doanh nghiệp Những định cơng suất vừa mang tính chiến lược vừa mang tính tác nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới khả trì hoạt động phương pháp phát triển doanh nghiệp Bởi vậy, để xây dựng hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ thật tốt than doanh nghiệp dịch vụ cần hiểu rõ khái niệm công suất cơng suất phục vụ 10 Cát Bà có 230 sở lưu trú, có khách sạn sao, khách sạn sao, 13 khách sạn sao, 20 khách sạn Các khách sạn hoạt động Cát Bà tích cực quảng bá hình ảnh, nâng cao chất lượng dịch vụ như:  Flamingo Cát Bà – Tổ hợp nghỉ dưỡng Cát Bà:  Thuộc sở hữu Flamingo Group đưa vào hoạt động năm 2020  Là tổ hợp biệt thự nghỉ dưỡng cao đẳng cấp mang tên Flamingo Cát Bà Beach Resort, đáp ứng trọn vẹn nhu cầu lưu trú, nghỉ dưỡng du khách nước quốc tế  Flamingo Cát Bà Beach Resort tọa lạc bãi tắm Cát Cò Cát Cò  Ngồi cịn hạng mục bật khác Bể bơi vô cực cao, Bể bơi ốc đảo trời, Bể bơi bốn mùa, Sky Bar đỉnh núi Cát Bà, Bar bãi biển, Beer Bar, Bar Café, Dịch vụ bến thuyền, ca nô, moto Flyboard, nhiều tiện ích phong phú khác… đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí du khách mang tới kỳ nghỉ dưỡng đẳng cấp khó quên  Catba Island resort:  Catba Island resort xem khu nghỉ dưỡng cao cấp, đẳng cấp với vị trí tuyệt đẹp sát biển, giúp bạn dễ dàng bãi tắm ngắm cảnh biển từ phịng Khu nghỉ dưỡng trang bị đại tiện nghi với bể bơi, nhà hàng, khu vực bãi biển riêng tổ chức trò chơi tập thể  Địa chỉ: Cát Cò 1, Đảo Cát Bà, Huyện Cát Hải, Biển Thị Trấn Cát Bà, Quần đảo Cát Bà  Cát Bà Sunrise resort 29  Tọa lạc bãi biển Cát Cò nên từ resort bạn phóng tầm nhìn biển rộng bao la Khu nghỉ dưỡng với đẳng cấp sao, kiến trúc villa mang hướng Á Đông gần gũi mà không phần đại lựa chọn hoàn hảo cho kỳ nghỉ bạn  Địa chỉ: Cát Cò 3, Đảo Cát Bà, Huyện Cát Hải, Biển Thị Trấn Cát Bà, Quần đảo Cát Bà  Monkey Island resort  Monkey Island resort khu nghỉ dưỡng nằm cách xa trung tâm so với hai resort giới thiệu Tuy nhiên tọa lạc đảo Khỉ nên bạn người thích khơng gian n tĩnh lại nơi đáng suy xét Resort mang tiêu chuẩn nên khiến bạn hài lòng tiện nghi đại mà nơi mang lại  Địa chỉ: Bãi Tắm 2, Đảo Cát Dứa, Cát Bà, Hải Phịng, Đảo Khỉ, Quần đảo Cát Bà Một số thơng tin khách sạn, nhà nghỉ có tiếng khách hàng lựa chọn nhiều Cát Bà:  Hung Long Harbour Hotel  Hung Long Harbour khách sạn mang đẳng cấp sao, có view nhìn biển Từ khách sạn đến bãi tắm khoảng 10 phút bộ, vị trí tiện lợi phòng ốc đại, tiện nghi  Địa chỉ: 268, Đường1/4, Biển Thị Trấn Cát Bà, Quần đảo Cát Bà  Khách sạn Sea Pearl  Là khách sạn mang đẳng cấp sao, Sea Pearl lựa chọn khơng tồi với vị trí thuận lợi, cách biển cảng tàu gần Khách sạn với thiết kế đại, tiện nghi nhiều dịch vụ tiện ích 30 nhà hàng Á Âu, vườn thượng uyển tầng 13, phòng hội nghị, hội thảo trang trọng, lịch phù hợp cho chuyến yêu cầu mặt công tác  Địa chỉ: 219 Đường 1/4, Biển Thị Trấn Cát Bà, Quần đảo Cát Bà  Khách sạn Chu Long  Khách sạn vào hoạt động từ năm 2015, phòng ốc sở đáp ứng đầy đủ tiện nghi Khách sạn đẳng cấp giá phòng tốt bạn muốn tiết kiệm khoản  Địa chỉ: Đường 1/4, Biển Thị Trấn Cát Bà, Quần đảo Cát Bà Cùng với phòng nghỉ hạng sang bờ, nhiều du khách lựa chọn nghỉ đêm du thuyền vịnh Cát Bà có 130 tàu hoạt động vịnh huyện Cát Hải quản lý, có 70 thuyền lưu trú qua đêm Một ngày lưu trú du thuyền có giá từ 200 - 600 la Mỹ/người 1.1.10 Quy mô đặc điểm nguồn khách  Số lượt du khách tới Cát Bà tăng qua năm, dao động từ 1.327.000 tới 1.568.000 lượt khách/năm, chiếm tỷ trọng tổng lượt khách du lịch Hải Phòng dao động từ 26,5% tới 29,6%  Số lượt khách quốc tế tới Cát Bà tăng qua năm dao động từ 320.000 tới 352.000 lượt khách/năm, chiếm tỷ trọng tổng lượt khách du lịch Cát Bà dao động từ 22,5% tới 25,6%  Doanh thu du lịch Cát Bà có xu hướng tăng qua năm, chiếm tỷ trọng tổng doanh thu du lịch Hải Phòng dao động từ 28,5% tới 35,5%  Doanh thu bình quân từ lượt khách du lịch Cát Bà dao động từ 442.351 đồng tới 490.433 đồng Từ cho thấy doanh thu du lịch trọng điểm du lịch Cát Bà chưa cao, tỷ trọng khách du lịch quốc tế thấp, doanh thu bình quân lượt khách nghỉ 31 Cát Bà thấp Chủ yếu khách nội địa mà doanh thu thu đươc lượt khách nội địa không cao so với khách quốc tế Du lịch Cát Bà chưa khai thác hết tiềm mạnh, chưa trở thành trọng điểm du lịch Thành phố Hải Phòng Cùng với đa dạng lứa tuổi khách chưa cao, khơng có nhiều khu vui chơi giải trí chủ yếu địa điểm tham quan, danh lam thắng cảnh vườn quốc gia Nên khơng thực có sức hút với giới trẻ nay, khách đến thăm chủ yếu hộ gia đình, người lớn nghỉ dưỡng, tham quan 1.1.11 Đặc điểm mùa vụ điểm đến  Chính vụ:  Cát Bà hịn đảo hiền hịa mà thời điểm năm du khách đến vui chơi, nghỉ dưỡng Nếu bạn khơng tắm biển đến khám phá vườn Quốc gia Cát bà với hàng nghìn loại động thực vật phong phú  Trong khoảng từ tháng tới hết tháng vùng biển đảo nên thời gian thích hợp mùa hè – ánh mặt trời chói chang muốn thiêu đốt thứ - lúc thích hợp để du khách có chuyến nghỉ mát, xua tan oi khó chịu mùa hè  Khoảng thời gian mà cường độ hoạt động du lịch mạnh thời gian mà doanh thu số lượng khách hàng tập trung chủ yếu  Đỉnh vụ: 32  Từ tháng tới tháng ngày lễ lớn Việt Nam tết dương lịch, tết âm lịch, quốc tế lao động, Quốc khánh 2/9, …là thời điểm mà cường độ hoạt động đạt mức cao  Thời gian này, khách nội địa du lịch đơng, tình trạng hết phịng q tải điểm tham quan, vui chơi giải trí diễn thường xuyên  Ngoài vụ (trái vụ):  Thời kỳ thấp điểm từ tháng 11 năm trước tới hết tháng sang năm, tiết trời chuyển sang mùa đông mùa mưa bão nên lượng khách du lịch giảm dần khoảng thời gian vụ  Lúc thứ đảo bình yên tới lạ thường thời điểm mùa thấp điểm, người du lịch nên thứ trầm kèm vào dịch vụ có giá dễ chịu từ phịng khách sạn tới dịch vụ vui chơi, ăn uống, thời điểm lượng khách doanh thu mang lại ít, nhỏ bé so với thời điểm vụ Tính mùa vụ tồn cách khách quan, gắn liền với ngành du lịch gây nhiều khó khăn cho việc kinh doanh khách sạn Trong việc cân đối nguồn nhân lực vấn đề phát sinh khác tới mùa thấp điểm cao điểm * Sự thay đổi lượng cầu cao thấp điểm Tính mùa vụ hoạt động du lịch có ảnh hưởng đến biến động nhu cầu du lịch năm Yếu tố chủ yếu định tính mùa vụ thời tiết điểm đến thị trường nguồn khách du lịch Vì thế, nhà kinh doanh du lịch phải chịu cảnh tải khách du lịch vào mùa cao điểm tình trạng ngược lại khách vào mùa thấp điểm 33 Không thay đổi liên tục gây gánh nặng lớn cho nhà hàng, khách sạn địa phương phải đổi mặt với vấn đề nhân lực, chi phí chi trả, sở vật chất có đủ để đáp ứng lượng khách tới vào mùa cao điểm hay trì hoạt động nhà hàng, khách sạn vào thời điểm thấp mùa không Đặc biệt với số lượng khách sạn, nhà hàng Cát Bà cịn nên thường xảy tình trạng q tải Cùng với sức chứa điểm đến Cát Bà tình trạng bị tải ngày bị phá hủy mùa cao điểm số lượng, lượt sử dụng khách du lịch cao Khiến cho điểm đến du lịch ngày xuống cấp, vẻ đẹp tự nhiên vốn có Do tính chất mùa vụ, buộc nhà kinh doanh du lịch phải tiếp thị, tạo nhiều nhu cầu tốt mùa thấp điểm chi phí đầu vào sản phẩm du lịch khơng thay đổi mùa Mặt khác, mùa thấp điểm cần phải tạo sản phẩm, dịch vụ để thu hút khách như: tổ chức lễ hội, kiện, hoạt động thể thao, hội nghị, hội thảo, chữa bệnh, nghỉ dưỡng 2.3 Nhận xét chung 1.1.12 Một số mặt tích cực  Hạ tầng giao thông ngày đầu tư đồng bộ, thuận lợi lưu thông tới cho khách du lịch  Hệ thống xử lí rác thải, khí thải trọng phát triển theo quy mô đạt chuẩn đảm bảo không gây ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên quần đảo Cát Bà  Nhiều tài nguyên thuận lợi việc phát triển đa dạng loại hình du lịch đặc biệt loại hình du lịch sinh thái:  Sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch vị trí gần trung tâm kinh tế lớn, giao thông thuận lợi, cảnh quan thiên nhiên độc 34 đáo với bãi tắm đẹp, nước xanh, nằm khu vực dự trữ sinh giới UNESCO cơng nhận, đa dạng lồi động thực vật quý hiếm, có đầy đủ khả đáp ứng loại hình du lịch từ khám phá đến nghỉ dưỡng  Với khách ưa tìm hiểu, khám phá, quần đảo Cát Bà lưu giữ nhiều di khảo cổ học có giá trị, dấu tích pháo đài thần công hệ thống hầm hào công Đặc biệt, Cát Bà giữ vẻ hoang sơ thấy, thực điểm đến thuận tiện, tươi đẹp thu hút nhiều khách du lịch  Thu hút đầu tư cao cấp:  Cát Bà ý ngày nhiều Vẻ đẹp rừng, biển Cát Bà lọt vào “mắt xanh” ngày nhiều nhà đầu tư nước Cát Bà liên tục điểm đến lựa chọn cho hạng mục đầu tư sang trọng Từ điểm đến có dịch vụ cịn mức trung bình, mang tính mùa vụ, tham quan túy, Cát Bà dần trở thành nơi có dịch vụ chất lượng cao điểm nghỉ dưỡng cho du khách mùa  Nhờ đầu tư lớn hạ tầng kỹ thuật, giao thông, đặc biệt kết cấu hạ tầng dịch vụ cảng biển, Cát Bà trở nên gần gũi với du khách; sản phẩm du lịch, dịch vụ quần đảo phong phú, đa dạng 1.1.13 STT Một số bất cập nguyên nhân BẤT CẬP Nguồn nhân lực du lịch cịn chun mơn hóa chưa cao NGUN NHÂN - Do người dân địa phương chủ yếu bám biển kiếm sơng, người học lên cấp bậc cao có họ nơi khác làm việc có sơ quay lại đảo làm việc, số khác điều từ nói khác tới theo hệ thống chuỗi khách sạn, nhà 35 hàng - Các doanh nghiệp du lịch chưa thu hút nguồn nhân lực nơi tới lại làm việc đáp ứng nhu cầu ứng viên - Chuyên môn hóa nghiệp vụ chưa cao nguồn nhân lực khơng đào tạo quy mà chủ yếu lớp nghề đào tạo ngắn hạn trường nghề - Lượng cầu q lớn khơng thể kiểm sốt lượt tới tiêu dùng dịch vụ khách du lịch - Do đặc điểm loại hình du lịch Cát Bà chủ yếu Lượng cầu lớn du lịch sinh thái nên lượng cầu lớn tác vào mùa cao điểm động trực tiếp tới hệ sinh thái địa phương, đến gây sức nặng lên giới hạn định hệ sinh thái bị phá hủy tài ngun du hồn tồn khơng thể khơi phục lịch - Chính quyền địa phương chưa có kế hoạch quy hoạch hợp lí để giảm tần xuất sử dụng tài nguyên thiên nhiên bãi biển - Cơ sở vật chất đảo phát triển, không đủ để phục vụ phát triển nhiều loại hình dịch vụ Loại hình du lịch đặc biệt dịch vụ vui chơi giải trí khơng đa dạng - Cát Bà tập trung nhiều vào việc phát triển du lịch sinh thái mà bỏ qua loại hình du lịch đem lại lợi nhuận lớn khác 36 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ (Trình bày tối thiểu giải pháp 02 trang, 1.5 điểm) 3.1 Điều tiết nhu cầu sách sản phẩm 1.1.14 Phát triển sản phẩm mới: Phát triển thêm loại hình dịch vụ nhằm điều tiết giảm nhu cầu sử dụng loại hình du lịch biển Có hướng phát triển loại sản phẩm mới:  Mới hoàn toàn (lần xuất hiện): Du lịch ẩm thực chưa xuất Cát Bà  Dây chuyền sản xuất mới: du lịch thể thao, mạo hiểm xuất Cát Bà chưa thực trọng phát triển trội Cát Bà  Sản phẩm phụ sản phẩm kèm bổ sung cho sản phẩm có: du lịch cộng đồng bổ trợ cho du lịch sinh thái  Sản phẩm cải tiến: có tính chức hồn thiện  Thị trường mới: sản phẩm có thâm nhập thị trường hồn tồn  Giảm chi phí: sản phẩm có chất lượng tương đương mức giá thấp sản phẩm có Phát triển sản phẩm không cho phép nhà kinh doanh du lịch đạt mục tiêu lợi nhuận, thị phần, tiền mặt mà giảm gánh nặng cho địa điểm du lịch Mặt khác chương trình du lịch phương hướng chủ yếu để tăng cường khả tiêu thụ khách du lịch thu hút khách du lịch quay lại với điểm đến vào mùa thấp điểm 37 1.1.15 Điều tiết mức cầu du lịch biển sản phẩm thay Để giảm mức cầu đạt ngưỡng tải tới mùa cao điểm sử dụng loại hình du lịch khác để thay như:      Du lịch sinh thái Du lịch thể thao, mạo hiểm Du lịch tham quan Du lịch lịch sử, văn hóa Du lịch ẩm thực Với loại hình áp dụng chiến lược khác  Với loại hình du lịch du lịch ẩm thực, du lịch nghỉ dưỡng: chi phí cao, giá cao, lợi nhuận thấp, có thói quen mạo hiểm, áp dụng chiến lược sau:  Hớt váng nhanh: giá phải cao, chi phí khuyến mại lớn cho chương trình du lịch tung thị trường  Hớt váng chậm: giá cao, chi phí khuyến mại thấp, có lượng nhỏ khách hàng tiềm  Thâm nhập nhanh: giá thấp để giành thị phần, chi phí khuyến mại lớn để thúc đẩy thâm nhập thị trường  Thâm nhập chậm: giá thấp, chi phí khuyến mại thấp, thị trường tiềm lớn, nhạy cảm giá, khách hàng hiểu rõ dịch vụ, đối thủ cạnh tranh nhỏ  Du lịch thể thao mạo hiểm: doanh số lợi nhuận tăng lên đồng thời đối thủ cạnh tranh tăng lên, nên áp dụng chiến lược sau:  Nâng cao chất lượng dịch vụ bổ sung yếu tố, đặc điểm dịch vụ  Theo đuổi thị trường mục tiêu 38  Kênh phân phối  Có thể giảm giá để thu hút thêm khách hàng nhạy cảm giá  Quảng cáo phải chuyển từ mục tiêu đến thúc đẩy mua dịch vụ hàng hoá  Du lịch sinh thái du lịch cộng đồng: giai đoạn lượng doanh số đạt mức cao nhất, mức độ tăng trưởng lại giảm xuống dự báo dư thừa suất, nguy cung lớn cầu Nên đưa chiến lược sau:  Điều chỉnh thị trường: theo đuổi khách hàng đối thủ cạnh tranh, bổ sung thị trường mục tiêu, lôi kéo người chưa sử dụng dịch vụ thành khách hàng mình, áp dụng dịch vụ khuyến khích, sử dụng dịch vụ thường xuyên  Điều chỉnh sản phẩm: làm cho sản phẩm hơn, hấp dẫn cách tăng cường dịch vụ  Điều chỉnh Marketing hỗn hợp: tìm kênh phân phối mới, sử dụng biện pháp kích thích  Du lịch lịch sử, văn hóa: khơng thu hút nhiều lứa tuổi hướng tới loại hình dịch vụ lợi nhuận giảm, giá giảm, cung lớn cầu nêncó thể cải tiến sản phẩm để đưa sang chu kì 3.2 Điều tiết nhu cầu sách truyền thơng  Tập trung Marketing để kích cầu mùa thấp điểm:  Xây dựng chiến lược marketing cho điểm đến phù hợp với thiết bị thông minh đưa thông tin điểm đến tới nhiều khách hàng  Thiết kế tối ưu hoá website Cát Bà thu hút khách du lịch 39  Tích hợp chia sẻ hình ảnh, video điểm vui chơi thu hút Cát Bà mạng xã hội  Xây dựng chiến lược Remaketing để khách hàng nhớ tới Cát Bà quay lại trải nghiệm vào mùa thấp điểm  Đăng quảng cáo trang báo mạng hình ảnh khách tới du lịch vào mùa thấp điểm lợi ích khách nhận giá dịch vụ nhà hàng, khách sạn thấp chen chúc mùa cao điểm  Đăng thông tin khuyến lớn dành cho khách mùa thấp điểm  Giảm cầu loại hình du lịch có mức tiêu thụ cao:  Quảng bá loại hình dịch vụ nằm du lịch biển để thu hút nguồn cầu sử dụng loại hình du lịch  Giảm truyền thông 3.3 Điều tiết nhu cầu số công cụ khác 1.1.16 Điều tiết giá  Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tăng đồng giá thành loại hình dịch vụ xung quanh bãi biển, khu du lịch biển đưa giá thành mùa thấp điểm để khách so sánh khác biệt giảm lượt tiêu dùng vào mùa cao điểm  Không khuyến mại, giảm giá vào mùa cao điểm  Giảm giá kèm chương trình khuyến mại với ưu đãi hấp dẫn cho khách du lịch vào mùa thấp điểm 40 1.1.17 Chuyển hướng nhu cầu khách  Vào mùa cao điểm: Tập trung quảng bá đưa bãi tắm có lượt tiêu dùng thấp, hoang sơ chưa khai thác du lịch nhiều để hướng dòng cầu tập trung vào bãi tắm giảm sức nặng lên bãi tắm khách du lịch biết đến tới sử dụng dịch vụ  Vào mùa thấp điểm: Quảng bá mạnh tất để đưa sản phẩm du lịch biển phát triển phát triển mạnh tới với khách du lịch, 41 KẾT LUẬN Chương đưa nhìn tổng quan kinh doanh du lịch suất cách quản lý cầu cách nêu khái niệm du lịch, kinh doanh du lịch gì, tính mùa vụ kinh doanh du lịch Từ hiểu tính mùa vụ có ảnh hưởng lớn tới việc kinh doanh du lịch để điều tiết nhu cầu khách mùa cao thấp điểm điểm đến du lịch Căn vào lí luận nội dung chương tiến hành phân tích cụ thể đặc điểm nhu cầu khách du lịch biển, cụ thể khu du lịch biển Cát Bà chương Dựa vào sở lí luận chương chương giới thiệu chung khu du lịch biển Cát Bà Cũng ảnh hưởng tính mùa vụ đặc điểm khách khu du lịch biển Cát Bà Từ rút nhận xét chung mặt tích cực số bất cập nơi gặp phải nguyên nhân từ đâu lại tồn mặt tiêu cực Những đúc kết từ chương tiền đề để đưa giải pháp nhằm điều tiết nhu cầu khách du lịch sản phẩm du lịch biển Cát Bà Chương giải pháp nhằm điều tiết nhu cầu khách du lịch sản phẩm du lịch biển Cát Bà sách sản phẩm, sách truyền thơng số cơng cụ khác Góp phần thu hút nhiều lượng khách đến với điểm đến có điều hướng san mùa cao điểm thấp điểm tránh gây gánh nặng lên bãi biển tài nguyên thiên nhiên xung quanh Mong giải pháp góp phần hồn thiện, bổ sung cho việc thu hút khách đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ điểm đến Tuy nhiên, giải pháp cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa sâu vào nghiên cứu thực tế Việc áp dụng giải pháp kết đạt sau thực giải pháp tùy thuộc vào điều kiện cấu tổ chức khách sạn thời gian tới Đặc biệt sau đối mặt với khoảng thời gian du lịch phải dừng hoạt động ảnh hưởng dịch COVID-19 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình TS Trương Đức Thao: Giáo trình Marketing Du lịch, 2019 ThS Ngô Thị Diệu An: Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng, 2014, Nguyễn Cao Minh, TS Trịnh Xuân Dũng [Giáo viên hướng dẫn]: Giải pháp phát triển du lịch điểm đến Cát Bà, Huyện Cái Hải, Thành phố Hải Phòng, 2019 Sách, báo chí Luật Du lịch Việt Nam Hà Nam Khánh Giao: Giáo trình Marketing du lịch, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2011 Website https://tailieu.vn/ https://www.slideshare.net/ http://tapchicongthuong.vn/ https://haiphong.gov.vn/ https://dulichdaocatba.com/ https://baotintuc.vn/du-lich/cat-ba-thu-hut-127000-luot-du-khach-trong-5- ngay-nghi-le-20190502203324051.htm https://dulichchaovietnam.com/kinh-nghiem-du-lich-cat-ba-2018-day-dunhat.html http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/tags/Cat-Ba/2 43 ... tiền đề để đưa giải pháp nhằm điều tiết nhu cầu khách du lịch sản phẩm du lịch biển Cát Bà Chương giải pháp nhằm điều tiết nhu cầu khách du lịch sản phẩm du lịch biển Cát Bà sách sản phẩm, sách truyền... XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ (Trình bày tối thiểu giải pháp 02 trang, 1.5 điểm) 3.1 Điều tiết nhu cầu sách sản phẩm 1.1.14 Phát triển sản. .. GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ 34 3.1 Điều tiết nhu cầu sách sản phẩm 34 3.1.1 Phát triển sản phẩm mới: 34 3.1.2 Điều tiết mức cầu

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:38

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. Cơ sở lý luận về kinh doanh du lịch, năng suất và quản lý cầu

    • 1.1. Khái niệm về du lịch và kinh doanh du lịch

      • 1.1.1. Một số khái niệm về du lịch

      • 1.1.2. Khái niệm kinh doanh du lịch

      • 1.1.3. Tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch

      • 1.2. Năng suất dịch vụ và quản lý nhu cầu

        • 1.1.4. Công suất và năng suất dịch vụ

        • 1.1.5. Điều tiết nhu cầu khách hàng

        • CHƯƠNG 2. Phân tích đặc điểm nhu cầu của khách du lịch tại biển Cát Bà

          • 2.1. Giới thiệu chung về khu du lịch biển Cát Bà

            • 1.1.6. Vị trí địa lý

            • 1.1.7. Tài nguyên du lịch

            • 1.1.8. Các điều kiện cung ứng du lịch

            • 2.2. Tính mùa vụ ảnh hưởng tới năng suất phục vụ

              • 1.1.9. Công suất phục vụ của điểm đến

              • 1.1.10. Quy mô và đặc điểm nguồn khách

              • 1.1.11. Đặc điểm mùa vụ của điểm đến

              • 2.3. Nhận xét chung

                • 1.1.12. Một số mặt tích cực

                • 1.1.13. Một số bất cập và nguyên nhân

                • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐIỀU TIẾT NHU CẦU CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ

                  • 3.1. Điều tiết nhu cầu bằng chính sách sản phẩm

                    • 1.1.14. Phát triển các sản phẩm mới:

                    • 1.1.15. Điều tiết mức cầu du lịch biển bằng các sản phẩm thay thế

                    • 3.2. Điều tiết nhu cầu bằng chính sách truyền thông

                    • 3.3. Điều tiết nhu cầu bằng một số các công cụ khác

                      • 1.1.16. Điều tiết bằng giá

                      • 1.1.17. Chuyển hướng nhu cầu của khách

                        • Kết luận

                        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan