1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà nguyễn giai đoạn đầu 1802 – 1858

39 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 55,37 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN CHƯƠNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRIỀU ĐẠI GIAI ĐOẠN ĐẦU .6 2.1 Tổ chức máy .6 2.1.1 Quan chế tổ chức quyền trung ương 2.1.2 Phân chia hành .7 2.1.3 Quân đội 2.1.4 Thuế khóa lao dịch 10 2.1.5 Luật pháp .12 2.2 Ngoại giao 13 2.2.1 Với nước lân bang 13 2.2.2 Với phương Tây .14 2.3 Kinh tế 15 2.3.1 Tiền tệ 15 2.3.2 Thương mại 16 2.3.3 Thủ công nghiệp 20 2.3.4 Nông nghiệp 21 2.4 Văn hóa giáo dục 25 2.4.1 Giáo dục 25 2.4.2 Văn học 25 2.5 Khoa học, kỹ thuật 26 2.5.1 Sử học 26 2.5.2 Địa lý Lịch sử 28 2.5.3 Kỹ thuật công nghệ .28 2.5.4 Kiến trúc 29 CHƯƠNG NHẬN ĐỊNH CÁ NHÂN 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam anh hùng trải qua bốn ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Với ý chí quật cường, ơng cha ta viết nên trang sử vàng chói lọi làm vẻ vang cho dân tộc ta, đất nước ta Quá khứ tại, lịch sử cảnh quan, thiên nhiên người hoà quyện đưa ta cội nguồn ngàn nǎm bất khuất dân tộc để tìm hiểu, để khám phá, để tin tưởng khí phách, tài trí, lịng u nước, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, truyền thống vǎn hiến ý chí thống đất nước nhân dân ta Để có nước Việt Nam hịa bình ngày đất nước ta phải trải qua nhiều triều đại khác nhau, triều đại lại có thăng trầm định Các triều đại lịch sử Việt Nam gồm: nước Văn Lang, nước Âu Lạc, lần Bắc Thuộc, Nhà Khúc, Nhà Ngô, Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê, Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Hồ, Nhà Lê Sơ, Nhà Mạc, thời Lê Trung Hưng, Nhà Tây Sơn, Nhà Nguyễn, thời Pháp Thuộc, Chiến tranh Đông Dương Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong suốt trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam, điểm bật chiếm vị trí hàng đầu trở thành chuẩn mực đạo lý Việt Nam tinh thần yêu nước, ý chí tự lập, tự cường, truyền thống đồn kết đại nghĩa dân tộc Cuộc sống lao động gian khổ tạo truyền thống lao động cần cù, sáng tạo kiên nhẫn; yêu cầu phải liên kết lại để đấu tranh với khó khăn, thách thức tạo gắn bó người với thiên nhiên, người với mối quan hệ gia đình, láng giềng, dịng họ người Việt cộng đồng nhà – làng - nước - dân tộc Lịch sử cho người Việt Nam truyền thống tương thân tương ái, sống có đạo lý, nhân nghĩa; gặp hoạn nạn đồng cam cộng khổ, nước lịng; tính thích nghi hội nhập; lối ứng xử mềm mỏng truyền thống hiếu học, trọng nghĩa, khoan dung Đây sức mạnh tiềm tàng, nội lực vô tận cho cơng xây dựng đất nước Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Những đóng góp triều đại lịch sử dân tộc to lớn Mỗi triều đại lại để lại dấu ấn, ấn tượng riêng mang phong cách triều đại Dù triều đại có trơi qua hàng ngàn, hàng vạn năm quên dấu ấn triều đại Dưới sơ lược cảm nghĩ thân giai đoạn đầu nhà Nguyễn lên nắm quyền cai trị CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 家家, chữ Hán: 家家; Hán-Việt: Nguyễn triều) triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam Nhà Nguyễn thành lập sau Nguyễn Ánh (Hồng đế Gia Long) lên ngơi năm 1802 chấm dứt hoàn toàn Hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng 143 năm Triều Nguyễn triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm lịch sử, đặc biệt xâm lược người Pháp kỷ 19 Triều Nguyễn đặc biệt từ đời – hành trình giành lại quyền đầy gian truân Vương tử Nguyễn Phúc Ánh – tức vua Gia Long sau vị vua sáng lập nên triều đại nhà Nguyễn Năm 1771, phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ Đối tượng mà khởi nghĩa hướng tới quyền chúa Nguyễn Đàng Trong bị quyền thần Trương Phúc Loan thao túng Cả gia tộc chúa Nguyễn phải bỏ mạng, có người hậu duệ 15 tuổi sống sót, chạy đảo Thổ Chu năm 1777 Đó Nguyễn Phúc Ánh Năm 1778, chàng thiếu niên quay về, tơn làm Đại ngun súy, Nhiếp quốc Nguyễn Ánh tập hợp lực lượng, tái chiếm Gia Định xưng vương năm 1780 Trong nghiệp trung hưng dòng họ, Nguyễn Ánh liên tiếp nhận thất bại trước quân đội Tây Sơn đầy binh hùng, tướng giỏi Một thất bại gây hệ lụy xấu Nguyễn Ánh xuất phát từ trận thủy chiến sông Ngã Bảy, cửa Cần Giờ năm 1782 với quân Tây Sơn Dù thuyền chúa Nguyễn tân tiến áp đảo, lại thua trước tài thao lược Nguyễn Huệ, lòng can đảm nghĩa quân Nguyễn Ánh bỏ chạy Ba Giồng, có trốn sang tận rừng Romdoul, Chân Lạp Nguyễn Nhạc chiếm Nam người Hoa lại ủng hộ Nguyễn Ánh, cộng thêm chết tướng Đô đốc Phạm Ngạn , tình trạng binh lính thương vong nhiều, nên Hoàng đế Trung ương hạ lệnh tàn sát Hoa kiều, đốt phá nhà cửa để trả thù, thiệt hại vùng Cù Lao Phố Việc cản chân Tây Sơn việc truy bắt Nguyễn Ánh, tạo hội cho Nguyễn Ánh quay trở Giồng Lữ, đoạt 80 thuyền từ Nguyễn Học, vị Đô đốc Tây Sơn Chúa Nguyễn định kéo giành lại Gia Định Nguyễn Huệ kịp dàn binh đánh bật Nguyễn Ánh Chúa Nguyễn phải chạy trốn Phú Quốc, sai Nguyễn Hữu Thụy sang Xiêm La cầu viện Tuy nhiên, Xiêm La nhân cớ để xâm lược Việt Nam, chuốc lấy thất bại nhục nhã trận Rạch Gầm – Xoài Mút (tháng năm 1785) Nguyễn Ánh mà mang tiếng “cõng rắn cắn gà nhà” Năm 1792, vua Quang Trung băng hà Quang Toản nhỏ dại lên nối ngôi, niên hiệu Cảnh Thịnh Các sĩ phu Bắc Hà, cựu thần nhà Lê tôn Lê Duy Cận làm minh chủ, kết hợp với Nguyễn Ánh Gia Định, công Tây Sơn, liên quân bại trận khiến nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu Khơng thế, triều Tây Sơn bị nhũng loạn bàn tay Thái Bùi Đắc Tuyên Nội Tây Sơn rơi vào lục đục, “nồi da xáo thịt” Nhân tình hình này, Nguyễn Ánh liên tiếp mở phản công Năm 1793, quân Nguyễn công thành Quy Nhơn Thái Đức – Nguyễn Nhạc Chính quyền Quy Nhơn phải cầu cứu Phú Xuân đẩy lùi quân Nguyễn Ánh, Nguyễn Nhạc qua đời sau khơng lâu Trong dùng dằng thời gian, Nguyễn Ánh kéo quân giao chiến dội với Tây Sơn cửa Tư Dung; đụng Quang Toản cửa Eo, Quang Toản thua trận bỏ chạy Bắc Nguyễn Ánh giành Phú Xuân (3/5/1801) Đầu năm 1802, Trần Quang Diệu hạ thành Quy Nhơn Tướng Võ Tánh chúa Nguyễn tự để xin tha mạng cho lính tráng Trần Quang Diệu đồng ý, bỏ thành Quy Nhơn; Vũ Văn Dũng mang quân cứu viện Nghệ An, bị quân Nguyễn bắt sống Bà Bùi Thị Xuân, vợ Trần Quang Diệu giải cứu không được, bị bắt áp giải Cũng năm này, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, thức khơi phục quyền lực dịng họ, thống đất nước sau nhiều thập kỉ chia cắt Ông lấy niên hiệu Gia Long, “Gia” Gia Định, “Long” Thăng Long Sau Gia Long tổ chức lễ Hiến phù, trả thù Tây Sơn cách man rợn, hành động “đáp lại” mà Tây Sơn gây cho gia tộc, năm tháng chui lủi, lưu vong vị tân vương Triều Nguyễn trải qua hai giai đoạn chính:  Giai đoạn thứ (1802–1858) coi giai đoạn độc lập  Giai đoạn thứ hai (1858–1945) coi giai đoạn bị Pháp xâm lăng đô hộ Giai đoạn độc lập, vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Gia Long sau Minh Mạng cố gắng xây dựng Việt Nam tảng Nho giáo xóa bỏ cải cách theo hướng tiến nhà Tây Sơn Trong thời kỳ này, nội đất nước khơng ổn định, triều Nguyễn lịng dân, 60 năm xảy 400 dậy người dân Thời kỳ Minh Mạng lại diễn nhiều chiến tranh giành lãnh thổ Campuchia nên khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức mặt đất nước sút Từ thập niên 1850, nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ, nhận trì trệ đất nước yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân – ngoại giao, họ thiểu số, đa số quan chức triều Nguyễn giới sĩ phu không ý thức cần thiết việc cải cách mở cửa đất nước nên Tự Đức không tâm thực đề xuất Nước Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu đứng trước nguy bị thực dân châu Âu xâm chiếm CHƯƠNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRIỀU ĐẠI GIAI ĐOẠN ĐẦU 2.1 Tổ chức máy 2.1.1 Quan chế tổ chức quyền trung ương Ngay từ sớm, Nguyễn Ánh phong tước, đặt quan lại cho người theo phị tá Sau đánh bại nhà Tây Sơn trở thành hoàng đế Gia Long, ông lại tiếp tục kiện toàn lại hệ thống hành quan chế quyền Nhà Nguyễn giữ nguyên hệ thống quan chế cấu quyền trung ương giống triều đại nhà Lê trước Đứng đầu nhà nước hoàng đế, nắm quyền hành tay Giúp hoàng đế giải giấy tờ, văn thư ghi chép có Văn thư phịng (năm 1829 đổi Nội các) Về việc qn quốc trọng có vị Điện Đại học sĩ gọi Tứ trụ Đại thần, đến năm 1834 trở thành viện Cơ mật Ngoài cịn có Tơng nhân phủ phụ trách cơng việc Hồng gia Bên dưới, triều đình lập Bộ, đứng đầu quan Thượng thư chịu trách nhiệm đạo công việc chung Nhà nước, gồm: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình Bộ Cơng Bên cạnh Bộ cịn có Đơ sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa) chịu trách nhiệm tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn, Tự phụ trách số vụ, phủ Nội vụ coi sóc kho tàng, Quốc tử giám phụ trách giáo dục, Thái y viện chịu trách nhiệm việc chữa bệnh thuốc thang, với số Ti Cục khác Theo Trần Trọng Kim, người ta "thường hiểu chữ quân chủ chuyên chế theo nghĩa nước Tây Âu ngày nay, không chữ theo học Nho giáo có nhiều chỗ khác " Theo tổ chức nhà Nguyễn, có việc quan trọng, vua giao cho đình thần quan bàn xét Quan lại lớn bé đem ý kiến mà trình bày Việc định, đem dâng lên để vua chuẩn y, thi hành Hồng đế có quyền lớn lại khơng làm điều trái phép thường Khi vua có làm điều sai quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua thường vua phải nghe lời can ngăn người Quan chức triều đình phân tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc quyền tự trị dân Người dân tự lựa chọn lấy người mà cử quản trị việc địa phương Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Ngạch quan lại chia làm ban văn võ Kể từ thời vua Minh Mạng xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới phẩm, phẩm chia chánh tòng bậc Trừ chiến tranh loạn lạc cịn bình thường quan võ phải quan văn phẩm với Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa huy quân lính tỉnh nhà Lương bổng quan tương đối quan lại hưởng nhiều quyền lợi, cha họ khỏi lính, làm sưu miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp Ngồi quan cịn hưởng lệ tập ấm Tuy máy không thật cồng kềnh, tệ tham nhũng vấn đề lớn Trong luật triều Nguyễn có hình phạt nghiêm khắc tội 2.1.2 Phân chia hành An Nam đại quốc họa đồ giáo sĩ Jean-Louis Taberd vẽ vào triều vua Minh Mạng, in lại sách Dictionarium Latino-Annamiticum completum et novo ordine dispositum (Từ điển Việt-La) năm 1838 Nước Đại Nam nhà Nguyễn vào thời điểm kết thúc độc lập năm 18831884, lãnh thổ bị chia thành xứ Nam Kỳ thuộc địa (Cochinchina), Trung Kỳ (Annam), Bắc Kỳ (Tonkin) thuộc Pháp Lãnh thổ cực đại nhà Nguyễn thời độc lập tương đương với xứ vùng hay vương quốc mà nhà Nguyễn sáp nhập xung quanh: Trấn Ninh, Tây Nguyên (Pays de Mois), Trấn Tây (Cambodge 1834-1840) Năm 1802, định Phú Xuân quốc đô, Nguyễn Ánh tạm đặt 11 trấn phía Bắc (tương đương khu vực Bắc Bộ ngày nay) thành Tổng trấn với tên cũ Bắc Thành, Tổng trấn đứng đầu Đến thời Minh Mạng, để thể hóa đơn vị hành nước, năm 1831–1832, nhà vua thực cải cách hành lớn, theo bỏ tổng trấn, đổi dinh, trấn thành tỉnh Đây lần đầu tiên, đơn vị hành tỉnh xuất Việt Nam Năm 1831, Minh Mạng đổi trấn từ Quảng Trị trở thành 18 tỉnh, vùng cịn lại phía Nam chia làm 12 tỉnh Thừa Thiên, nơi tọa lạc kinh đô Phú Xuân, phủ trực thuộc Trung ương Cả nước chia làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Đứng đầu tỉnh Tổng đốc (mỗi người phụ trách 2–3 tỉnh chuyên trách tỉnh) Tuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách tỉnh) Giúp việc có Bố chánh sứ ti lo thuế khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo an ninh, luật pháp Phụ trách quân có chức lãnh binh Các quan chức đứng đầu tỉnh quyền trung ương trực tiếp bổ nhiệm, thường võ quan cao cấp, sau bổ dụng thêm quan văn Hệ thống quyền phân biệt rõ rệt Trung ương địa phương, hệ thống nhà vua, người đứng đầu đất nước, nắm nhiều quyền lực hẳn so với thời kỳ trước Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã Quan chức triều đình phân tới phủ huyện, từ tổng trở xuống người dân tự lựa chọn cử quản trị Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Nhìn chung, cấu hành tổng, xã tổ chức chặt chẽ để triều đình dễ dàng quản lý phản ứng mau lẹ có biến xảy Đối với vùng thượng du với khu vực sinh sống dân tộc thiểu số, Minh Mạng thực thể hóa mặt hành với vùng miền xuôi Năm 1829, ông bãi bỏ chế độ tập Thổ ti (các tù trưởng dân tộc thiểu số) mà cho quan lại lựa chọn thổ hào địa phương làm Thổ tri châu huyện Sau đó, Minh Mạng cịn đặt thêm chức lưu quan người Kinh nắm giữ để khống chế vùng tốt tiến Đây hình thức triều đình nhân dân kết hợp khai hoang, đời từ thời Nguyễn theo đề xuất Tham tán quân vụ Bắc thành Nguyễn Cơng Trứ Chính sách nhằm di dân để lập ấp mới, bắt đầu thực từ năm 1828 thời vua Minh Mạng Cách thức quy định cụ thể sau: nhà nước bỏ vốn ban đầu cử quan chức dứng chiêu mộ đạo dân chúng đưa khai hoang theo hai trường hợp Ngồi ra, triều đình Nguyễn cịn khuyến khích nhân dân tự khai hoang kết hợp phục hóa Việc đinh điền có chỉnh đốn kiểm soát chặt chẽ Ruộng đất Nam Việt thời Minh Mạng đo đạc lại, tính 630.075 mẫu Tổng số đinh toàn quốc 970.516 xuất 4.063.892 mẫu ruộng đất Tuy nói tồn diện, đất cơng điền khơng q 1/5 diện tích canh tác, phần đất lại phân phối nông dân mà đa số làm chủ tới mẫu nhiều Hạng người có 100 mẫu trở lên ít, tỉnh nhiều dăm ba người  Việc trị thủy Vua Gia Long vừa lên quan tâm đến vấn đề đê điều cho người tu bổ đê cũ, đắp thêm đê Năm 1809, ông lại cho đặt nha Bắc Thành đê chánh chức Tổng lý Tham lý đê chánh để lo vấn đề đê điều trấn xứ Bắc Kỳ Tới năm 1828, theo đề nghị quan, vua Minh Mạng cho cho tăng cường thêm nhân cho nha môn đê chánh tới 1833 bỏ nha để chuyên ủy việc đê điều cho Đốc biện tỉnh Việc đắp đê, sửa chữa khám xét quy định tỉ mỉ Thời Tự Đức nhiều lần xác định lại cách thưởng phạt phòng hộ đê phân định trách nhiệm phủ, huyện, tổng, lý sở nơi đê vỡ Năm 1809, hệ thống đê điều Bắc Thành tổng cộng 239.933 trượng tương đương 960 km Sau 21 năm thời nhà Nguyễn, chiều dài đê Bắc Kỳ tăng lên 303.616 trượng tương đương 1.215 km Tới cuối kỷ XIX, hệ thống đê dài tới 2.400 km 23 Mặc dù triều đình dành nhiều quan tâm nhiều tới việc trị thủy vấn đề không giải mong đợi, thiếu phối hợp đồng quy hoạch chung địa phương, tác động môi trường, sinh thái, đê đắp lên vỡ liên miên Đặc biệt sơng Hồng, đất bồi nên lịng sơng hai đê cao mặt đất, nước lớn đê khơng tài cản Triều đình phân vân cách: giữ đê, phá đê đào thêm sông Ngay từ thời Minh Mạng, nhà vua nhiều lần hội nghị việc này, ý kiến bất đồng nhiều tới nỗi thời vua Thiệu Trị Tự Đức phải treo bảng khắp nơi để trưng cầu dân ý Năm 1833, theo lệnh nhà vua, vị Tổng đốc Nam Định Đặng Văn Thiêm khám xét đê điều tâu lên Minh Mạng chủ trương " Sửa đắp đê hay đê cũ, cơng trình nặng nhọc, phí tổn cơng khố nhiều, mà khó nói trước có giữ chắn hay khơng Nếu đổi làm việc khai sông bớt chút phí tổn mà lại phân nước bớt xô mạnh dồn xuống." Vua Minh Mạng lệnh đình việc đắp đê để chờ xem tình hình bàn định lại Nhưng năm 1834, Minh Mạng sai Giám thành Phó sứ Trương Viết Sùy kiểm tra lại ông cho "không thể bỏ đê được" Năm 1852, vua Tự Đức lại tiếp tục mở trưng cầu ý kiến việc phòng đê Bắc Kỳ,  Việc cứu đói Trải qua nội chiến, nhân dân lại gặp mùa liên tiếp Triều đình thường phải giảm thuế, miễn thuế chẩn cấp Người dân bị đói tràn khắp vùng thôn quê, tụ họp cướp người chống triều đình lợi dụng bất mãn đồn dân đói để xách động loạn Thanh Hóa Nghệ An năm 1819 Mỗi mùa, triều đình phải áp dụng biện pháp khẩn cấp để cứu đói Để có phương tiện thực cứu trợ khẩn cấp, triều đình thiết lập kho lương trữ lúa cho việc cứu tế gọi Bình Chuẩn Thương, người nghèo 24 túng mua gạo giá rẻ bình thường không giới hạn, từ 1, phương tới thưng, đấu, bát Ngồi triều Nguyễn cịn lập Nghĩa Thương kho trữ lúa tỉnh phủ huyện Những đói kho mở để phát chẩn cho dân nghèo Triều Nguyễn cho tổ chức Xã Thương nhiều thời vua Tự Đức, gạo đắt bán ra, gạo rẻ đong lại để lưu trữ, cho vay, thu lợi dùng để cấp dưỡng binh đinh giúp kẻ nghèo khó Thời Minh Mạng triều đình bắt quan lại tỉnh phải xuất lúa giống kho cho dân nghèo vay để làm mùa sau, nhằm làm cho nông nghiệp không bị đình trệ việc mùa khơng ảnh hưởng nhiều sang năm sau Để làm nhẹ bớt khổ cực người nông dân, triều Nguyễn cho áp dụng sách giảm hay miễn thuế cho tỉnh bị nạn Riêng với tỉnh bị thiệt hại nặng, nhà vua cho miễn tất khoản thuế thiếu năm trước Năm 1841, vua Thiệu Trị cho dân Hưng Yên miễn số thuế 23.385 quan 83.162 hộc lúa 2.4 Văn hóa giáo dục 2.4.1 Giáo dục Vua Gia Long đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu doanh, trấn thờ đức Khổng Tử lập Quốc Tử Giám năm 1803 Kinh thành Huế để dạy cho quan sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy người có học, có hạnh làm quan Cũng năm này, Gia Long cho ban hành hai đạo dụ việc mở trường tỉnh, ấn định nhân viên giáo giới chương trình học chế đồng thời tái lập lại khoa thi trấn Ở trấn có quan Đốc Học, phó Đốc Học hay Trợ Giáo Cứ tháng 10 hàng năm triều đình mở kỳ thi Theo thơng lệ ba năm triều đình mở khoa thi Hương địa phương Những người trúng cao khoa thi Hương gọi cử nhân, trúng thấp gọi tú tài Năm sau Kinh đô mở khoa thi Hội Lễ, cử nhân năm trước ứng thí, trúng cách tiếp tục thi Đình điện nhà vua để lấy bậc Tiến sĩ 25 Trong dân chúng, việc học tập có tính chất tự Bất kỳ người có học lực mở trường tư thục để dạy học Mỗi làng có vài ba trường tư thục, nhà thầy, nhà người hào phú nuôi thầy cho học cho nhà lân cận đến học Theo ông Trần Trọng Kim người Việt Nam vốn chuộng học, người học nhiều Dù vậy, việc học tập lúc thối hóa nội dung học tập trung vào thơ phú tác phẩm cổ, khơng áp dụng nhiều thực tế Nhiều người học để thi, mong làm quan Trần Trọng Kim cho rằng: 2.4.2 Văn học Văn học nhà Nguyễn chia làm thời kỳ sau: Thời Nguyễn sơ: thời kỳ nhà Nguyễn độc lập thời kỳ nhà Nguyễn thuộc Pháp Thời Nguyễn sơ thời kỳ nhà thơ thuộc hai nguồn gốc quan vua Gia Long cựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn Tiêu biểu cho thời kỳ tác giả: Phạm Quy Thích, Nguyễn Du, Trịnh Hồi Đức Lê Quang Định Nội dung tiêu biểu cho thời kỳ nói niềm tiếc nhớ Lê triều cũ lãnh thổ văn chương Việt Nam hình thành phương Nam  Thời nhà Nguyễn độc lập thời nhà thơ thuộc đủ xuất thân có vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, thành viên hoàng tộc Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm Các nho sĩ gồm có Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Qt, Hà Tôn Quyền, Trương Quốc Dụng, Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ Hai kiểu thơ chủ yếu thời kỳ thơ ngự chế vị vua thi tập nho sĩ  Thời nhà Nguyễn thuộc Pháp thời kỳ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử đương thời tác động lớn vào văn chương, nhà thơ sáng tác nhiều cảm tưởng họ trình Pháp chiếm Việt Nam Tác giả tiêu biểu thời kỳ gồm Nguyễn Tư Giản, 26 Nguyễn Thông, Nguyễn Khuyến, Dương Lâm, Nguyễn Thượng Hiền Thời kỳ nhà Nguyễn, văn học phát triển Hán văn, lẫn cách mạnh mẽ chữ Nơm với nhiều thành tựu lớn, tác phẩm chữ Nôm tiêu biểu Truyện Kiều Hoa Tiên Hai thể thơ dùng phổ biết thời kỳ lục bát lục bát gián cách, sử dụng thứ tiếng Việt có trình độ cao Ở miền Nam Việt Nam, thành hình lãnh thổ văn chương với nhiều nét độc đáo riêng so với vùng cũ Về nội dung, nội dung văn chương mang đậm tư tưởng Nho giáo truyền thống số phận người phụ nữ đề cập đến 2.5 Khoa học, kỹ thuật 2.5.1 Sử học Ngay từ cuối kỷ XVIII, Sử học ngành khoa học phát triển Sang đầu kỷ XIX, thời nhà Nguyễn, ngành lại phát triển hơn, nói ngành phát triển thời vương triều Nguyễn Đặc biệt quan phụ trách sử học Quốc sử quán đời năm 1820 thời vua Minh Mạng với nhiệm vụ thu thập sử xưa, in lại Quốc sử thời Lê biên soạn sử Quốc sử quán phải nói tổ chức kỷ cương, hoạt động cách đầy hiệu Vương triều Nguyễn cho lập kho tàng lưu trữ sáng tác từ cổ chí kim Sử học nhà Nguyễn có thành tựu sau:  Tìm kiếm, lưu trữ cho in lại tác phẩm sử học triều đại trước  Biên soạn nhiều sử khổng lồ cơng trình sử học có giá trị lớn như: Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam Thực lục - Tiền biên biên, Khâm định tiễu bình lưỡng kỳ phỉ phương lược, Bản triều bạn nghịch liệt truyện 27  Các nhà sử học cho đời nhiều công trình cá nhân Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãng, Sử học bị khảo Đặng Xuân Bản, Quốc sử dĩ biên Phan Thúc Trực, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Trong đó, Đại Nam thực lục biên có tới 587  Các cơng trình địa phương chí, gia phả dịng họ xuất nhiều  Việc biên soạn địa phương chí gần thành phong trào: từ tỉnh lớn tận huyện xã có chí Trong có nhiều chí biên soạn công phu với nhiều chi tiết quý mà sử lớn khơng có Tiêu biểu cho địa phương chí Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Nghệ An ký Bùi Dương Lịch  Thể loại Gia phả có Mạc Thị Gia phả Vũ Thế Dinh  Ngồi cịn có tác phẩm soạn theo kiểu quy cách nhiều vấn đề khác lịch sử, bật thể loại Lịch triều Hiến chương loại chí Phan Huy Chú Năm 1942, Giám đốc Nhà lưu trữ Đông Dương Paul Boudet cho biết tài liệu trước kỷ XIX (thời Nguyễn) lưu lại khoảng 20 Từ triều vua Minh Mạng, công tác lưu trữ quan tâm Cũng năm 1942, số lượng địa bạ Tàng thư lâu giữ có tới 12.000 2.5.2 Địa lý Lịch sử Thời Nguyễn thời có nhiều tác phẩm địa lý học lớn Hoàng Việt Nhất thống dư địa chí Thượng thư Lê Quang Định soạn theo lời vua Gia Long Sau quan Quốc sử qn triều Nguyễn soạn tiếp nhiều cơng trình khác gồm Đại Nam thống toàn đồ, Đại Nam thống chí Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm có giá trị cao khác Quốc sử quán Bắc Thành địa dư chí Hồng Việt dư địa chí Phan Huy Chú; Phương Đình dư địa chí Nguyễn Văn Siêu; Đại Việt cổ kim duyên cách địa chí khảo Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức; Nam Hà tiệp lục Quốc sử 28 quán, Ngoài thời Minh Mạng xuất nhiều đồ địa phương nước Đại Nam thời kỳ Nhìn chung, theo nhận xét Dương Quảng Hàm có nhiều giá trị thiếu phương pháp nghiên cứu khoa học tốt nên tác phẩm sử học địa lý thời kỳ có nhiều khuyết điểm Dù vậy, triều đại trước không nhà Nguyễn việc 2.5.3 Kỹ thuật công nghệ Từ nội chiến Đại Việt trước, kỹ thuật công nghệ phương Tây vua chúa đem vào Việt Nam nhiều đặc biệt lĩnh vực quân Thời nhà Nguyễn kế thừa thứ du nhập ấy, nhiều cơng trình xây dựng theo kiểu kiến trúc Vauban phương Tây thành Bát Quái, kinh thành Huế, thành Hà Nội Thời Gia Long cho đóng loại thuyền lớn bọc đồng để tuần tra biển Sang đến thời Minh Mạng, nhiều máy móc mang tính mẻ chế tạo gồm: máy cưa chạy sức trâu sức nước, máy xẻ gỗ chạy sức trâu Cụ thể là, năm 1834, Nguyễn Viết Túy đồng ý vua Minh Mạng chế tạo máy nghiền thuốc súng sức nước mang tên Thủy hỏa ký tế Sau năm 1837-1838, theo mẫu phương Tây, thợ thủ công Nhà nước chế tạo máy cưa văn gỗ, xẻ gỗ sức nước, máy hút nước tưới ruộng, cịn có xe cứu hỏa Đặc biệt năm 1839, dựa theo kiểu phương Tây, đốc công Hoàng Văn Lịch, Vũ Huy Trịnh thợ ông đóng thành công tàu máy nước đầu tiên, vua Minh Mạng khen ngợi Năm sau, Minh Mạng lại đạo cho họ đóng kiểu tân tiến sửa chữa bị hỏng Điều đáng tiếc sau việc dường bị đình lại Thời Tự Đức, nhiều sách kỹ thuật phương Tây dịch sang tiếng Hán Bác Vật tân biên, Khai Môi yếu pháp, Hàng hải Kim châm Nhưng điều đáng tiếc tiến chưa kịp tác động vào trình phát triển xã hội Việt Nam Đến kỷ XIX, Việt Nam 29 quốc gia với sản xuất nông nghiệp chậm tiến so với giới phương Tây 2.5.4 Kiến trúc Nhà Nguyễn triều đại có nhiều đóng góp lịch sử Việt Nam, đặc biệt kho tàng kiến trúc đồ sộ, mà tiêu biểu quần thể kinh thành Huế nhiều cơng trình qn khác Kinh thành Huế nằm bờ Bắc sông Hương với tổng diện tích 500 vịng thành bảo vệ Kinh thành vua Gia Long bắt đầu cho xây dựng năm 1805 Minh Mạng tiếp tục hoàn thành năm 1832 theo kiến trúc phương Tây kết hợp kiến trúc thành quách phương Đông Trải qua gần 200 năm khu kinh thành ngun vẹn với gần 140 cơng trình xây dựng lớn nhỏ Kiến trúc cung đình Huế tiếp thu kế thừa kiến trúc truyền thống thời Lý, Trần, Lê đồng thời tiếp thu tinh hoa Mỹ thuật Trung Hoa Việt Nam hóa Huế đại hóa cơng trình sư người Pháp phục vụ thời vua Gia Long Khi xây dựng hệ thống thành quách cung điện, nhà kiến trúc đạo nhà vua bố trí trục cơng trình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Yếu tố Ngũ hành quan trọng bố cục mặt kiến trúc cung thành tương ứng với ngũ phương Thành Gia Định cơng trình phịng thủ qn sự, Nguyễn Phúc Ánh lệnh xây dựng làng Tân Khai, huyện Bình Dương, đất Gia Định, sau Sài Gịn, kể từ ngày tháng năm 1790 theo kiến trúc hỗn hợp ĐôngTây, dựa thiết kế người Pháp Olivier de Puymanel (Việt danh Ơng Tín) Thành xây có cạnh nên gọi "Bát Qi" Thành cịn có tên khác "Thành Quy" Thành có cửa, phía nam cửa Càn Nguyên cửa Li Minh, phía bắc cửa Khơn Hậu cửa Khảm Hiền, phía đơng cửa Chấn Hanh cửa Cấm Chí, phía tây cửa Tốn Thuận cửa Đoài Duyệt Thời Minh Mạng đổi tên cửa: phía nam cửa Gia Định cửa Phiên An, phía bắc cửa Củng Thần cửa Vọng Thuyết, phía đơng cửa Phục Viễn cửa 30 Hồi Lai, phía tây cửa Tĩnh Biên cửa Tuyên Hóa Ngày 18 tháng năm 1859, quân Pháp đốt cháy kho tàng, phá hủy thành Sài Gịn rút để tránh qn triều đình nhà Nguyễn cơng đánh chiếm lại thành Dấu tích ngày lại tranh vẽ ảnh thực dân Pháp cơng thành tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hồng phía gần xưởng Ba Son 31 CHƯƠNG NHẬN ĐỊNH CÁ NHÂN Nhà Nguyễn có cơng lớn đất nước này, vị vua chúa Nguyễn Hoàng, Gia Long, Minh Mạng… xứng đáng lưu danh muôn đời Điều xem cơng lao lớn nhà Nguyễn mở mang bờ cõi Dù nói nào, với tơi phủ tốt phủ lo cho dân ấm no, bảo vệ biên cương bờ cõi, cao mở mang bờ cõi Nhà Nguyễn làm điều to lớn cho đất nước Nếu năm 1558, chúa Tiên Nguyễn Hồng khơng vào lập nghiệp Thuận Hóa, để lại tảng vững lời di chúc cho chúa Nguyễn Phúc Nguyên sau mở mang bờ cõi phương Nam Thì đất nước ta gói gọn từ Bắc đến Thanh Hóa đời chúa Nguyễn có cơng vĩ đại mở mang dải đất Việt Nam đến tận mũi Cà Mau Trong suốt đời chúa Nguyễn, người dân sống thái bình thịnh trị Cho đến đời chúa Nguyễn Phúc Ánh… Nhà Tây Sơn lên Bình Định Vương triều nhà Nguyễn sụp đổ, bắt đầu thời kỳ 24 năm nằm gai nếm mật Nguyễn Ánh Về tính cách, 24 năm đó, nói tài, Nguyễn Ánh xem sánh sánh vua Quang Trung Nguyễn Huệ, gần tất trận đánh Nguyễn Huệ xuất quân, ông chiến thắng Điều muốn nói tinh thần Nguyễn Ánh, lần bị quân Nguyễn Huệ đánh tan, ông lại tay trắng làm lại từ đầu, 24 năm ơng khơng mệt mỏi kiên trì với mục tiêu – khơi phục lại vương triều tổ tiên, ơng làm Đức tính ơng khơng phải dễ có được, kiên trì lần thứ nhất, lần thứ 2, thứ 3… giữ kiên trì đến lần thứ 10 Nguyễn Ánh làm 24 năm, với tơi, tơi kính phục đức tính  Nguyễn Ánh vị qn? 32 Tôi không nghĩ vậy! Sau vua Quang Trung mất, quyền nhà Tây Sơn đến hồi thối nát, vua Cảnh Thịnh lên ngơi, triều đình tư lợi tranh giành Đời sống nhân dân cực khổ, lòng dân lúc đa phần ngã chúa Nguyễn, nên dân gian có câu: “Lạy trời cho chóng gió Nồm, cho thuyền chúa Nguyễn thuận buồm thẳng ra” Theo tơi việc làm coi quân chúa Nguyễn việc sau lên trả thù nhà Tây Sơn nghiệt ngã Mộ vua Quang Trung bị quật lên, tro đốt thành bụi, sọ giam vào đại lao, Trần Quang Diệu bị chém ngang lưng, Bùi Thị Xuân bị ngũ mã phanh thây, gần tất liên quan đến nhà Tây Sơn bị liên lụy Đó sai lầm Nguyễn Ánh, lịch sử lên án ông kịch liệt Nhưng nghĩ phải nghĩ lại, từ vương triều đời gầy dựng, nhiên bị truất ngơi, gia đình dịng họ bị giết gần hết, thân phải lưu lạc nếm mật nằm gai tha phương khắp nơi 20 năm, mồ mã tổ tiên chùa chiền bị đốt phát… Tơi tự hỏi mình, liệu tơi có giữ khoan dung nghĩa hiệp hay không  Nguyễn Ánh bất tài vô dụng, biết cầu cạnh ngoại bang? Nếu Nguyễn Huệ có tướng huyền thoại Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Võ Văn Dũng Nguyễn Ánh hàng loạt tướng tài Lê Văn Duyệt, Võ Tánh, Võ Duy Nghi… Nếu Nguyễn Ánh người bất tài vơ dụng liệu có người tài theo ông Việc ông cầu cạnh ngoại bang, xét lịch sử đất nước, có tội với đất nước, điều đáng hổ thẹn Nhưng, xét lại tổng thể hồn cảnh lúc đó, cách ứng xử thời đó, chí tận thời bây giờ, điều khơng q tệ sử sách thường nói Xiêm xứ Đàng Trong có quan hệ bang giao lâu đời – có mục đích riêng với Chiêm Thành, bang giao Sau thấy mưu đồ sâu độ Xiêm La, ông giãm hạn chế ngưng việc cầu cứu Thứ việc ông cầu viện binh Pháp, lúc vua Louis XVI Việc gần nhà sử học xét lại, liệu Bá Đa Lộc 33 chủ ý dàn dựng, hay thật việc Nguyễn Ánh cầu cứu lịch sử trước ghi Cơng việc lớn lao xin nhà sử học làm rõ, xét theo có trước Điều may mắn triều đình Pháp từ chối đưa binh sang giúp, sau lên ngơi, Pháp qua địi yêu sách thực thi điều khoản thỏa thuận, vua Gia Long giận phán “những điều trước nước Pháp khơng thực khơng bàn đến nữa”  Tinh thần cầu tiến Vua Gia Long người có tinh thần cầu tiến, ơng vị vua có thái độ cởi mở với văn minh bên ngồi, ơng nghiên cứu nhiều sách Phương Tây, có tinh thần phát triển học hỏi hay Nếu tinh thần ông tiếp tục phát huy đời sau có lẽ nước ta tiến hành tân sớm nước Nhật có lẽ cường quốc Và thành tựu đời vua nhà Nguyễn nhiều, di sản hữu hình vơ hình mà vua nhà Nguyễn để lại cho hậu tài sản vô giá Các lăng tẩm đền đài Huế niềm tự hào hay sao? Triều Nguyễn vương triều soạn hoàn chỉnh sử bách khoa Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí… Về vấn đề lớn, liệu triều Nguyễn có để nước hay bán nước Hãy cơng tâm nhìn lại nhiều khía cạnh, triều đình phong kiến lấy nước Tàu làm thước đo cho phát triển, đến người Pháp công tương quan lực lượng chênh lệnh, họ khơng dễ dàng mà lấy nước ta sớm chiều, mà phải hàng chục năm kể từ ngày nổ tiếng súng Đà Nẵng đến ngày nước vào thời vua Tự Đức, nước lại tiếp tục chứng kiến nhiều gương yêu nước vị vua Duy Tân, Hàm Nghi, Thành Thái… Tơi khơng có ý định bênh vực nhà Nguyễn, lịch sử khơng bênh vực hay thiên vị ai, tơi muốn có nhìn thẳng thắn hơn, lại giáo dục cho cháu cha ơng cách tệ hại vậy? 34 Tôi nhớ đọc sách câu nói vua Tự Đức: “Tội ta với non sông nào, lịch sử phán quyết” Với lịch sử phải lịch sử, lịch sử nên nói thật khơng thiên vị ai, vua Quang Trung tài ba thao lược giữ vững biên cương bờ cõi, 20 vạn quân Thanh phải bị khuất phục, vạn quân Xiêm phải thãm bại Nhưng đừng mà vùi dập vua Gia Long nhà Nguyễn, vương triều có cơng khơng với đất nước 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN Giai đoạn từ 1802 – 1858 coi giai đoạn độc lập, vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Gia Long sau Minh Mạng cố gắng xây dựng Việt Nam tảng Nho giáo xóa bỏ cải cách theo hướng tiến nhà Tây Sơn Trong thời kỳ này, nội đất nước không ổn định, triều Nguyễn lịng dân, 60 năm xảy 400 dậy người dân Thời kỳ Minh Mạng lại diễn nhiều chiến tranh giành lãnh thổ Campuchia nên khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức mặt đất nước sút Từ thập niên 1850, nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ, nhận trì trệ đất nước yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân – ngoại giao, họ thiểu số, đa số quan chức triều Nguyễn giới sĩ phu không ý thức cần thiết việc cải cách mở cửa đất nước nên Tự Đức không tâm thực đề xuất Nước Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu đứng trước nguy bị thực dân châu Âu xâm chiếm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Thế kỷ XIX, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2002 Phan Khoang: Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà xuất Văn Học2001 Nguyễn Thế Anh: Kinh tế & xã hội Việt Nam triều vua nhà Nguyễn, Nhà xuất Văn Học, 2008 Nguyễn Khắc Thuần: Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Nhiều tác giả: Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nhà xuất Văn hố Sài Gịn, 2007 Lê Nguyễn: Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội, 2009 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ho%C3%A0ng https://lichsunuocvietnam.com/trieu-dai-nhanguyen/#Khoa_hoc_ky_thuat https://ngochieu.com/trieu-nguyen-trong-suy-nghi-cua-toi/ https://tuoitre.vn/ghi-nhan-cong-lao-nha-nguyen-1269184.htm 37 ... Triều Nguyễn trải qua hai giai đoạn chính:  Giai đoạn thứ (1802? ? ?1858) coi giai đoạn độc lập  Giai đoạn thứ hai (185 8–1 945) coi giai đoạn bị Pháp xâm lăng đô hộ Giai đoạn độc lập, vua nhà Nguyễn. .. Lang, nước Âu Lạc, lần Bắc Thuộc, Nhà Khúc, Nhà Ngô, Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê, Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Hồ, Nhà Lê Sơ, Nhà Mạc, thời Lê Trung Hưng, Nhà Tây Sơn, Nhà Nguyễn, thời Pháp Thuộc, Chiến tranh... Nhưng đừng mà vùi dập vua Gia Long nhà Nguyễn, vương triều có cơng khơng với đất nước 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN Giai đoạn từ 1802 – 1858 coi giai đoạn độc lập, vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w