Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
900,36 KB
Nội dung
1 Tómtắt Nghiên cứu tác động của hoạtđộngtìnhnguyện đến sự phát triển kinh tế xã hội ởViệtNam (hướng đến MDGs) là một trong những nghiên cứu tổng thể đầu tiên về vấn đề này ởViệt Nam. Nghiên cứu được thựchiện với phương pháp chính phân tích tài liệu được thựchiệnở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, nơi đầu mối tập trung các nhà tài trợ, các tổ chức tình nguyện, tìnhnguyện viên; và phương pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm được thựchiện với nhà tài trợ, tổ chức hoạtđộngtình nguyện, tổ chức tiếp nhận tìnhnguyện và tìnhnguyện viên; bảng hỏi cấu trúc với 600 hộ gia đình tại 3 tỉnh Bến Tre, Huế và Hà Giang nhằm đối chứng kết quả phân tích tài liệu và thực nghiệm nhằm thấy rõ được sự tác động của hoạtđộng tìng nguyện đối với sự phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam. Hoạtđộngtìnhnguyện vốn diễn ra trong đời sống của người dân ViệtNam từ thời xa xưa trên tinh thần “Lá lành đùm lá rách”. Hoạtđộng này trở thành phong trào thì có thể kể đến các phong trào tìnhnguyện ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ, thời kỳ kiến quốc. Hoạtđộngtìnhnguyện ngày càng đi vào cuộc sống trên nhiều lĩnh vực hoạtđộng khác nhau, đặc biệt, trong hơn 10 năm trở lại đây, hoạtđộngtìnhnguyệnởViệtNamcó nhiều khởi sắc. Tác động của hoạtđộngtìnhnguỵên tới sự phát triển kinh tế xã hội được thể hiện thông qua sự tác động đến các MDGs. Hoạtđộngtìnhnguyện tại ViệtNam hết sức đa dạng và phong phú cả về nội dung, tổ chức và hìnhthứchoạt động. Các phát hiệncơ bản như sau: CáchìnhthứchoạtđộngtìnhnguyệnhiệncóởViệt Nam: Phân loại hìnhthứchoạtđộngtìnhnguyệnhiệncó ở ViệtNamCác hình thứchoạtđộngtìnhnguyện khác nhau có những đặc điểm khác nhau về cơ chế phối hợp; thời gian diễn ra hoạtđộngtình nguyện; số lượng tìnhnguyện viên được huy Hìnhthứchoạtđộngtìnhnguyện chính thứcHìnhthứchoạtđộngtìnhnguyện phichính thứcHoạtđộngtìnhnguyện được tổ chức bởi các tổ chức cóhoạtđộngtìnhnguyện thuộc chính phủ Hoạtđộngtìnhnguyện được tổ chức bởi các tổ chức cóhoạtđộngtìnhnguyện thuộc các tổ chức quốc tế hoặc NGOs Các tổ chức chính trị xã hội VNGOs IO/INGOs Khu vực tư nhân (Doanh nghiệp) Câu lạc bộ, đội, nhóm, hội, cá nhân… 2 động; quy mô hoạtđộngtìnhnguyện được tổ chức; nền tảng xuất phát của hoạtđộngtình nguyện; nguồn lực tài chính cho hoạtđộngtình nguyện; chính sách cụ thể hiện có; Truyền thông về hoạt động; mức độ chuyên nghiệp Điểm giống nhau của cáchìnhthứchoạtđộng này là chưa cócơ chế phối hợp rõ ràng; mức độ phối với giữa các bên trong hoạtđộng lỏng lẻo; chưa có chính sách chung cho hoạtđộngtình nguyện. Điểm khác nhau cơ bản giữa hoạtđộngtìnhnguỵên do cáccơ quan, tổ chức, cá nhân…trong nước và nước ngoài tổ chức thựchiện là hoạtđộng của các tổ chức nước ngoài chuyên nghiệp hơn; chủ động về tài chính; chủ động về hoạt động. Ngược lại, cáchoạtđộngtìnhnguỵên trong nước chưa chuyên nghiệp, chưa chủ động về tài chính do đó khó chủ động về hoạt động. Đặc biệt, riêng cáchoạtđộngtìnhnguyện do các tổ chức chính trị - xã hội thựchiện khó tách bạch giữa hoạtđộng hội và hoạtđộngtình nguyện…. Tác động của hoạtđộngtìnhnguyện đến công tác xoá đói giảm nghèo: - Hoạtđộngtìnhnguyện được thựchiện trong nhiều năm nay cho thấy hoạtđộngtìnhnguyện đã trực tiếp góp phần xoá đói giảm nghèo - Quá trình trao đổi, hợp tác giữa cán bộ các cấp, các ngành với các tổ chức trong quá trình thựchiệncáchoạtđộngđộngtìnhnguyện trong hoạtđộng xoá đói giảm nghèo đã nâng cao năng lực cho cán bộ và cho các đối tác ViệtNam - Xuất phát từ hướng tiếp cận từ dưới lên trong các dự án xoá đói giảm nghèo bền vững với sự tham gia của cáctìnhnguỵên viên giúp cho người dân được bồi đắp về kiến thức, kỹ năng trong hoạtđộng kinh tế chính là hoạtđộngtìnhnguyện đã nâng cao năng lực cho người dân đồng thời góp phần phát huy và thựchiện quyền làm chủ của nhân dân - Việc các cá nhân và cộng đồng được tiếp xúc, hoạtđộng cùng cáctìnhnguyện viên với quá trình tương tác, trao đổi… giúp cho các cá nhân, cộng đồng được mở rộng giao lưu, tự tin. Bên cạnh đó, các cá nhân, cộng đồng vượt lên số phận, tự đi trên đôi chân của chính mình, tự nhận ra bản thân… thông qua cáchoạtđộngtìnhnguyện cũng như sự trợ giup từ cáchoạtđộngtìnhnguyện đã giúp tăng quyền năng cho cá nhân và cộng đồng - “Dễ một lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” nhấn mạnh đến sức mạnh cũng như sự đồng lòng của nhà nước và nhân dân, đặc biệt là sức mạnh của nhân dân trước vấn đề dù lớn hay nhỏ của đất nước. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, ngân sách của nhà nước được phát huy hiệu quả khi được kết hợp với hoạtđộngtìnhnguyện - Với số lượng lớn tìnhnguyện viên tham gia cáchoạtđộngtìnhnguyện cũng như nhiều hìnhthứchoạtđộngtìnhnguyện phong phú và đang dạng trong hoạtđộng xoá đói giảm nghèo trên diện rộng đã và đang tạo ra sự vận động vì sự thay đổi góp phần xây dựng các cộng đồng đoàn kết vững mạnh nội lực trên tinh thần tình nguyện. Tác động của hoạtđộngtìnhnguyện đến công tác y tế - chăm sóc sức khoẻ: 3 - Quá trình hợp tác cùng thúc đẩy và thựchiệnhoạtđộngtìnhnguyện giữa cán bộ, nhân dân và các tổ chức cóhoạtđộngtìnhnguyện cũng như tìnhnguyện viên đã góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân trong công tác y tế - chăm sóc sức khoẻ - Sự tham gia vào cáchoạtđộngtìnhnguyện như là tìnhnguyện viên, các cá nhân và hộ gia đình được cung cấp kiến thức về y tế - sức khoẻ, đặc biệt là việc cải thiện sức khoẻ bà mẹ, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em hoặc phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và bệnh dịch khác cho thấy tìnhnguyện viên và gia đình tìnhnguyện viên chính là người thụ hưởng kết quả - Cáchoạtđộngtìnhnguyện đã góp phần giúp những người sống chung hoặc bị ảnh hưởng bởi HIV tự tin vươn lên trong cuộc sống và theo đó tránh được sự kỳ thị cũng như giảm nguy cơ lây nhiễm HIV ra cộng đồng. - Cáchoạtđộngtìnhnguyện trong phòng chống HIV/AIDS đã tạo ra sự vận động vì sự thay đổi đồng thời góp phần xây dựng cộng đồng tiến bộ, đoàn kết, vững mạnh chung sức phòng chống HIV. Tác động của hoạtđộngtìnhnguỵên đến công tác giáo dục: - Cáchoạtđộngtìnhnguyện trong lĩnh vực giáo dục đã góp phần cải thiện khả năng tiếp cận và cáccơ hội cho những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - Với số lượng lớn tìnhnguyện viên tham gia hoạtđộngtìnhnguyện vào mùa hè tới các cấp địa phương, hoạtđộng phong phú và đa dạng đã góp phần nâng cao dân trí và phát triển thanh thiếu niên - Qua mười nămhoạtđộngtìnhnguyện do Trung ương đoàn phát động vào mùa hè, trong đó có nhiều hoạtđộng hướng đến công tác giáo dục với nhiều thành tựu đã đạt được góp phần xây dựng hình ảnh tốt đẹp về thanh niên, đoàn thanh niên trong cộng đồng và thúc đẩy tinh thần tình nguyện. Tác động của hoạtđộngtìnhnguỵên đến bảo vệ môi trường: - Bản thân tìnhnguyện viên tham gia cáchoạtđộngtìnhnguyện bảo vệ môi trường cũng là hìnhthức nâng cao nhận thức và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường. Ngoài ra, cáchoạtđộngtìnhnguyện với hìnhthức cung cấp kiến thức, kỹ năng cho cá nhân và cộng đồng đã góp phần giúp cho các cá nhân và cộng đồng nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi có lợi cho môi trường - Việc kết hợp một cách sáng tạo giữa hoạtđộngtìnhnguyện và phát triển kinh tế bền vững thì hoạtđộngtìnhnguyện đã thựchiện được việc tìnhnguyện viên và gia đình của họ chính là người được thụ hưởng kết quả đầu ra của hoạtđộngtìnhnguyệntình bảo vệ môi trường. Điều này tạo điều kiện cho hoạtđộngtìnhnguyện được thựchiện và nhân rộng một cách tự giác và bền vững - Cáchoạtđộngtìnhnguyện bảo vệ môi trường diễn ra ởcác đô thị đã tạo phong trào xây dựng nếp sống văn minh đô thị 4 - Nhiều mô hìnhtìnhnguyện vì môi trường, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường cũng như các mô hình tự quản bảo vệ môi trường đã ra đời và hoạtđộng đã thúc đẩy tinh thần tìnhnguyện trong công tác bảo vệ môi trường Tác động của hoạtđộngtìnhnguỵên đến công tác bình đẳng giới: - Bản thân việc được hợp tác với các chuyên gia, tìnhnguyện viên đến từ nhiều quốc gia khác nhau thông qua các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài…hỗ trợ ViệtNam về bình đẳng giới đã tăng cường năng lực cho đối tác ViệtNam và xây dựng khung pháp lý về bình đẳng giới ởViệtNam - Nhiều hìnhthứctìnhnguyện nhằm tuyên truyền về bình đẳng giới hoặc phòng chống bạo lực gia đình tại cộng đồng đã góp phần thay đổi nhận thức của cộng đồng về bình đẳng giới - Cáchoạtđộngtìnhnguyện hướng đến bình đẳng giới không chỉ cung cấp kiến thức cho cá nhân, cộng đồng về kiến thức, pháp luật liên quan đến bình đẳng giới mà còn giúp cho bản thân phụ nữ nhận thức được quyền lợi của mình qua đó hoạtđộngtìnhnguyện đã giúp tăng quyền năng cho phụ nữ - Những kiến thức về phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới được tuyên truyền tới các cá nhân và gia đình cùng với cáchoạtđộng thiết thực của cáctìnhnguyện viên tại cộng đồng trong việc can thiệp phòng chống bạo lực gia đình đã góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc - Cáchoạtđộngtìnhnguyện hướng đến bình đẳng giới được lồng ghép trong nhiều hoạtđộng khác nhau cho các nhóm xã hội khác nhau, đặc biệt, là nhóm thanh niên góp phần xây dựng thế hệ trẻ nhạy cảm giới và nói không với bạo lực gia đình - Bản thân việc cộng đồng được cung cấp kiến thức và tham gia phòng chống bạo lực gia đình tạo sự đồng thuận trên diện rộng về sự thay đổi định kiến giới, phòng chống bạo lực gia đình đã góp phần xây dựng cộng đồng đoàn kết vững mạnh, tiến bộ, bình đẳng Những thuận lợi của hoạtđộngtìnhnguỵên vì sự phát triển ởViệtNamhiện nay: ViệtNam đang hướng đến hoàn thành các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, quá trình phát triển kinh tế tạo ra những vấn đề bất cập về xã hội đòi hỏi phải có sự chia sẻ của hoạtđộngtình nguyện. Trình độ học vấn của người dân ngày càng được nâng cao, truyền thông về tìnhnguyện được đẩy mạnh là một thuận lợi để thu hút tìnhnguyện viên họ hiểu được vai trò và ý nghĩa của hoạtđộngtình nguyện. Thêm vào đó, bằng chứng của sự đóng góp của hoạtđộngtìnhnguyện trong 10 năm qua đã đánh thứctinh thần thiện nguyện như là nguồn lực cho sự phát triển. Kinh tế đất nước đi lên, các doanh nghiệp và đời sống người dân được cải thiện là cơ hội cho họ tài trợ làm tăng nguồn lực cho hoạtđộngtình nguyện. Những khó khăn, thách thức chủ yếu trong hoạtđộngtình nguyện: Chưa có chính sách nhất quán về tìnhnguyện viên và hoạtđộngtìnhnguyện là một khó khăn cho việc chính thức hoá hoạtđộngtình nguyện. Thêm vào đó, không cócơ quan kết nối, điều 5 phối hoạtđộngtìnhnguyện đủ mạnh là một thách thức lớn cho hoạtđộngtìnhnguyệnhiện nay. Với những phát hiện như vậy, nghiên cứu đề xuất hai giải pháp cơ bản: (1) cần thiết phải ra đời Trung tâm điều phối tìnhnguyện nhằm thống nhất quản lý về hoạtđộngtình nguyện; (2) Cần hoàn thiện hành lang pháp lý, chính sách nhằm tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy hoạtđộngtìnhnguyện phát triển: trước mắt cần phê duyệt chính sách cho thanh niên tìnhnguyện và trong vòng 5 – 10 năm cần xây dựng và ban hành Luật tìnhnguyện PHẦN MỞ ĐẦU: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tính cấp thiết Hoạtđộngtìnhnguyện là một công cụ hữu hiệu và có sức mạnh to lớn giúp giải quyết nhiều vấn đề xã hội, đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Xét theo khía cạnh cá nhân, hoạtđộngtìnhnguyện giúp tăng cường tính đoàn kết, sự nhường nhịn và tin tưởng lẫn nhau trong nội bộ tìnhnguyện viên nói riêng và giữa các công dân trong cộng đồng xã hội nói chung. Tham gia hoạtđộngtìnhnguyện giúp cáctìnhnguyện viên phát triển về cả năng lực, kiến thức cũng như nhân cách cho bản thân để lấy đó làm nền tảng trở thành những công dân tiên tiến và có ích. Mặt khác, lợi ích to lớn mà hoạtđộngtìnhnguyện đem lại cho cộng đồng là điều không thể phủ nhận. Những người tham gia vào cáchoạtđộngtìnhnguyện đa phần có tấm lòng rộng mở, quan tâm tới lợi ích của số đông và của cộng đồng, đồng thời lại là những người năng động và nhiệt huyết. Đặc biệt là trong thời đại hiện nay, khi cả thế giới đang hướng tới việc hoàn thành các mục tiêu thiên niên kỷ, sự tham gia đóng góp, đồng tâm hợp lực của tất cả công dân quốc tế là rất quan trọng, hoạtđộngtìnhnguyện là một cách thức giúp các cá nhân thựchiện hoá sự tham gia vào quá trình phát triển chung này. Rất nhiều các tổ chức tìnhnguyện ra đời vào khoảng những năm 70 với sự tham gia của hàng trăm nghìn thanh niên đã đem lại lợi ích kinh tế và xã hội to lớn (theo UNV Việt Nam). Từ đó tới nay, hoạtđộngtìnhnguyện tại ViệtNam vẫn tiếp tục phát triển và phát huy sức mạnh thần kỳ của nó, đặc biệt là cáchoạtđộng thanh niên tìnhnguyện được tổ chức và thựchiện bởi giới học sinh, sinh viên trên toàn quốc. CáchoạtđộngtìnhnguyệnởViệtNam hết sức đa dạng và phong phú về cả đối tượng lẫn hình thức. Đặc biệt, sự có mặt của United Nations Volunteers (UNV) tại ViệtNam trong gần 20 năm nay đã đem lại nhiều cơ hội hoạtđộngtìnhnguyệnở tầm quốc tế tới thanh niên Việt Nam. Thực tế cho thấy hoạtđộngtìnhnguyện tại ViệtNamđóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước nhưng vẫn chưa nhận được một sự quan tâm đúng mức. Nhiều phong trào tìnhnguyện vẫn còn riêng lẻ, tự phát chưa có sự kết nối chặt chẽ giữa cáccơ quan, ban ngành đoàn thể, thiếu sự chỉ đạo chặt chẽ có hệ thống dựa trên các khung pháp lý 6 có hiệu lực nên không đảm bảo được tính bền vững – là một trong những yếu tố quan trọng cho sự thành công của hoạtđộngtình nguyện. Hơn thế nữa, các nghiên cứu về hoạtđộngtìnhnguyệnởViệtNam chưa nhiều và các nghiên cứu chưa thực sự phản ánh được bức tranh tổng thể về hiện trạng cáchoạt động, phong trào tìnhnguyệnởViệt Nam. Trong khuôn khổ hoạtđộng của dự án quốc gia “Tăng cường năng lực hoạtđộngtìnhnguyện vì sự phát triển ởViệt Nam” được triển khai bởi Trung ương Đoàn và hỗ trợ bởi UNV cho thấy sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu để đưa ra chiến lược phát triển hoạtđộngtìnhnguyện trong thời gian tới. Do đó đề tài “Tìm hiểu tác động của hoạtđộngtìnhnguyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ởViệt Nam” được tiến hành với sự phối hợp giữa Trung ương Đoàn và Khoa Xã hội học – Học viện Báo chí và Tuyên truyền dưới sự trợ giúp của UNV. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tổng quan về hoạtđộngtình nguyện, tiềm năng và ảnh hưởng của hoạtđộngtìnhnguyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ViệtNam cũng như mục tiêu phát triển thiên niên kỷ b. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu những thông tin mới về hoạtđộng do tìnhnguyện viên và các tổ chức liên quan đến tìnhnguyệnthựchiệnởViệt Nam. - Khảo sát tác động của hoạtđộngtìnhnguyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ởViệtNam cũng như việc thựchiện 8 mục tiêu Thiên niên kỷ. - Nhận diện những thách thức và cơ hội chủ yếu trong hoạtđộngtìnhnguyệnởViệtNam để đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát huy nguồn lực tìnhnguyện vì sự phát triển. - Khuyến nghị chính sách về tìnhnguyện và sự phát triển 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thựchiện tại Hà Nội; Thành phố Hồ Chí Minh; Hà Giang, Bến Tre; Huế với thời gian thựchiện từ tháng 6/2011 đến tháng 11/2011 4. Khái niệm và lý luận về Tìnhnguyện a. Tìnhnguyện là gì? Có rất nhiều khái niệm và cách diễn giải khác nhau đối với thuật ngữ tình nguyện. Tuy nhiên, các khái niệm này đều chia sẻ một số điểm chung như sau (1) tôn trọng tính tự nguyện (free choice) của người tham gia tình nguyện, hay nói một cách khác là mức độ ra quyết định của người tìnhnguyện đối với công việc mà họ sẽ tham gia, hoàn toàn tự do và không mang tính ép buộc; (2) các kết quả tích cực đối với cộng đồng; (3) không vì mục đích kinh tế của cá nhân (Volunteering SA Inc, 1999). ỞViệt Nam, khái niệm tìnhnguyện không còn là khái niệm mới nhưng cách hiểu về khái niệm này còn có những tranh cãi. Bên cạnh đó, có một số hoạtđộng diễn ra trên thực 7 tế gần giống, giống với hoạtđộngtìnhnguyện nhưng lại không đồng nghĩa với hoạtđộngtình nguyện. Ví dụ cáchoạtđộng thuộc công tác dân vận, phụ vận, thanh vận… hoặc hoạtđộng từ thiện, tự nguyện như tặng quà, hiện vật… cho nhóm yếu thế. Do đó, nhận diện khái niệm tìnhnguyện trên thực tế khó phân biệt một cách rạch ròi. Trong nghiên cứu này Tìnhnguyện được hiểu là việc một người hoặc một nhóm người tự nguyện tham gia thựchiện một hay một vài công việc không do bắt buộc, mang lại kết quả tích cực với cộng đồng và không nhằm mục đích thu lợi cho bản thân. b. Tìnhnguyện viên là ai? Tìnhnguyện viên là những người thựchiện hành động vì lợi ích chung và theo ý chí tự do của riêng mình, với mục đích chính không phải là tài chính. Nói cách khác, tìnhnguyện viên là những người cam kết thời gian và kỹ năng của họ, tự do và không tính đến vấn đề tài chính vì lợi ích của xã hội. c. Cácnguyên tắc của tìnhnguyện Nhiều bàn luận về nguyên tắc của tìnhnguyện đã được đề cập nhưng khái niệm và 11 nguyên tắc của hoạtđộngtìnhnguyện chính thức do tổ chức tìnhnguyện của Úc cụ thể hóa năm 1996 có những đóng góp vô cùng quan trọng. Cácnguyên tắc này được xem như là có thể mô tả chính xác nhất các đặc điểm của hoạtđộngtìnhnguyện và là cơ sở thông tin quan trọng giúp cho việc thựchiệncác chính sách xã hội cũng như hướng dẫn hoạtđộng của các tổ chức trong việc sử dụng người tình nguyện. Cácnguyên tắc này có những điểm phù hợp với hoạtđộngtìnhnguyệnởViệt Nam: (1) Hoạtđộngtìnhnguyện mang lại lợi ích cho cộng đồng và người tình nguyện; (2) Công việc tìnhnguyện không được trả công; (3) Hoạtđộngtìnhnguyện luôn mang tính lựa chọn; (4) Hoạtđộngtìnhnguyện không phải là hoạtđộng bắt buộc phải làm để nhận được lương hưu hay tiền trợ cấp của chính phủ; (5) Hoạtđộngtìnhnguyện là một hìnhthứchoạtđộng mà các công dân có thể tham gia vào cáchoạtđộng tại cộng đồng của họ; (6) Hoạtđộngtìnhnguyện là một công cụ để các cá nhân hay nhóm giải quyết các nhu cầu xã hội, môi trường hay nhân đạo; (7) Tìnhnguyện là một hoạtđộng không chỉ được thựchiệnởcác khu vực phi lợi nhận mà hiện nay hoạtđộngtìnhnguyệnởViệtNam còn được thựchiện bởi các công ty ở khu vực lợi nhuận. (8) Hoạtđộngtìnhnguyện không thay thế cho công việc được trả công; (9) Người tìnhnguyện không thay thế những người làm công ăn lương hay tạo ra áp lực đe dọa sự ổn định công việc của những người này; (10) Hoạtđộngtìnhnguyện tôn trọng quyền, nhân phẩm và văn hóa của người khác; (11) Hoạtđộngtìnhnguyệncổ súy cho quyền con người và sự bình đẳng. 8 d. Tổ chức và quản lý hoạtđộngtìnhnguyện Đây là một trong những hoạtđộng then chốt quyết định tính bền vững của hoạtđộngtình nguyện, các tổ chức hoạtđộngtìnhnguyện quản lý tốt hoạtđộngtìnhnguyện nghĩa là làm tốt các việc liên quan đến tuyển dụng, làm hài lòng và giữ chân tìnhnguyện viên. Tìnhnguyện viên có thể tham gia hoạtđộngtìnhnguyện nhưng tổ chức có giữ được chân tìnhnguyện viên hay không phụ thuộc vào việc quản lý hoạtđộngtình nguyện. Thực tế cho thấy không ít tìnhnguyện viên không tham gia hoạtđộngtìnhnguyện nữa vì lý do quản lý hoạtđộng không tốt. Đó có thể là vì tổ chức không sử dụng tốt thời gian của tìnhnguyện viên; không biết tận dụng năng lực của họ; nhiệm vụ của tìnhnguyện viên không rõ ràng. Một xu hướng hiện nay trong khu vực từ thiện đó là các tổ chức áp dụng cách quản lý hiệu quả đã được kiểm nghiệm ở khu vực kinh doanh. Mặc dù nhiều tổ chức từ thiện không chấp nhận thực tế là họ có thể phát triển theo hướng giống như khu vực kinh doanh nhưng các nhà tài trợ hay các thành viên ban quản lý thường yêu cầu tổ chức cần phải áp dụng những phương pháp quản lý hiện đại nhờ đó họ có thể có phong cách quản lý chuyên nghiệp hơn.(Hager, 2004). 5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Công tác tìnhnguyện trải rộng ởtất cả các khía cạnh phát triển kinh tế xã hội trên tất cả các lĩnh vực khác nhau, tại các nhóm xã hội và các cộng đồng khác nhau trên toàn xã hội với rất nhiều hìnhthức khác nhau. Do đó, sẽ là quá tham vọng nếu muốn tìm hiểu một cách chi tiết tác động của hoạtđộngtìnhnguyện lên tất cả các nhóm xã hội có thụ hưởng hoạtđộngtìnhnguyện trên tất cả các lĩnh vực mà hoạtđộngtìnhnguyện đang đóng góp. Do đó, đề tài nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích năm chủ đề cơ bản dựa trên 8 mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs). Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tínhcó sự tham gia làm chủ đạo: Phương pháp nghiên cứu định tính (phân tích tài liệu; phỏng vấn sâu: được áp dụng với cán bộ đại diện chính quyền, các tổ chức xã hội có thụ hưởng hoạtđộngtìnhnguyện của địa bàn được lựa chọn nghiên cứu; đại diện tập thể hoặc cáccơ quan tổ chức trong nước và quốc tế đã thựchiệncáchoạtđộngtìnhnguyệnởViệt Nam; thảo luận nhóm: 4 thảo luận nhóm với đại diện các nhóm tìnhnguyện viên tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh; 10 thảo luận nhóm tại Hà Giang; Huế; Bến Tre với nhóm tiếp nhận hoạtđộngtình nguyện, thựchiệnhoạtđộngtình nguyện, đại diện của chính quyền, đoàn thể cấp huyện và cơ sở) là chính và kiểm chứng, đối chiếu, so sánh bằng phương pháp định lượng với 600 hộ dân tại 3 tỉnh Bến Tre (xã Thạnh Trị và Thừa Đức huyện Bình Đại), Huế (xã Quảng Thành và Quảng Phước huyện Quảng Điền) và Hà Giang (Xã Lũng Thầu và xã Vần Chải huyện Đồng Văn). Do đó, kết quả nghiên cứu sẽ không thể mang tính khái quát cho tất cả các vùng, các khu vực ởViệt Nam. 9 PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1. Những thông tin mới về công tác tìnhnguyện do cáctìnhnguyện viên và các tổ chức liên quan đến tìnhnguyệnthựchiệnởViệtNam 1.1. Sơ đồ hóa cáchìnhthứchoạtđộngtìnhnguyệnhiệncóởViệtNamCó nhiều cách nhận diện về hìnhthứchoạtđộngtìnhnguyệnhiệncóởViệtNamhiện nay tuỳ thuộc vào tiêu chí nhận diện như nhận diện về tư cách pháp nhân của tổ chức cóhoạtđộngtìnhnguyện hay nhận diện từ tính chất của hoạtđộngtìnhnguyện … Sơ đồ dưới đây mô tả cáchìnhthứchoạtđộngtìnhnguyệnhiệncóởViệtNam xét từ tư cách pháp nhân của tổ chức cóhoạtđộngtình nguyện. Sự phân chia này chỉ mang tính chất tương đối khi xem xét đến tính pháp lý, chính thức hay không của tổ chức, cá nhân hoạtđộngtình nguyện. Trong đó, hoạtđộngtìnhnguyện chính thức được hiểu là cáchoạtđộngtìnhnguyện do các tổ chức có đăng ký pháp nhân đứng ra tổ chức hoạt động. Hoạtđộngtìnhnguyện phi chính thức được hiểu là cáchoạtđộngtìnhnguyện do cá nhân, câu lạc bộ, đội, nhóm, mạng lưới tìnhnguyệnhoạtđộng dựa trên sự đồng thuận của nhóm và không đăng ký pháp nhân chính thức. Sơ đồ 1. Phân loại hìnhthứchoạtđộngtìnhnguyệnhiệncóởViệtNam 1.1.1. Tổ chức cóhoạtđộngtìnhnguyện thuộc chính phủ Hệ thống chính trị tại ViệtNam bao gồm Đảng; Nhà nước; Mặt trận, Công đoàn và Các tổ chức chính trị - xã hội khác. Trong đó, sáu tổ chức chính trị - xã hội nằm trong hệ thống chính trị Việtnam như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ ViệtNam không thuộc trong nhóm phi chính phủ Hìnhthứchoạtđộngtìnhnguyện chính thứcHìnhthứchoạtđộngtìnhnguyện phichính thứcHoạtđộngtìnhnguyện được tổ chức bởi các tổ chức cóhoạtđộngtìnhnguyện thuộc chính phủ Hoạtđộngtìnhnguyện được tổ chức bởi các tổ chức cóhoạtđộngtìnhnguyện thuộc các tổ chức quốc tế hoặc NGOs Các tổ chức chính trị xã hội VNGOs IO/INGOs Khu vực tư nhân (Doanh nghiệp) Câu lạc bộ, đội, nhóm, hội, cá nhân… 10 Hộp 1. Hoạtđộngtìnhnguyện thuộc Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đoàn thanh niên là một trong 6 tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị ởViệt Nam. Những cán bộ đoàn chuyên trách được tuyển dụng vào ngạch bậc công chức nhà nước, hưởng lương và chế độ theo quy định của nhà nước. Trụ sở làm việc, kinh phí hoạtđộng của tổ chức đoàn từ trung ương đến cơ sở do nhà nước cấp. Tổ chức cáchoạtđộngtìnhnguyện nhằm thu hút sự tham gia của cáctìnhnguyện viên là các đoàn viên là một trong những hoạtđộng của Đoàn. Chiến dịch thanh niên tìnhnguyện hè hàng năm được bắt nguồn từ “Chiến dịch mùa hè thanh niên sinh viên tìnhnguyện 2001” do thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào năm quốc tế những người tìnhnguyện (IYV 2001). Cho đến nay, “Chiến dịch mùa hè thanh niên sinh viên tình nguyện” đã trở thành hoạtđộng thường niên với nhiều chủ đề khác nhau cho mỗi năm. Chiến dịch tìnhnguyện này và màu áo xanh tìnhnguyện đã trở thành hình ảnh “thương hiệu” của Đoàn. Công tác chỉ đạo, điều hành chiến dịch tìnhnguyện được thựchiện từ Ban bí thư Trung ương đoàn ban hành kế hoạch tổ chức Chiến dịch thanh niên tìnhnguyện hè và thành lập Ban Chỉ đạo chiến dịch cấp Trung ương; Phối hợp các bộ, ngành Trung ương tổ chức cáchoạtđộng gắn với các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến dịch Thanh niên tìnhnguyện hè. Tỉnh, Thành đoàn và Đoàn trực thuộc chủ động xây dựng kế hoạch bám sát chỉ đạo của Trung ương Đoàn và nhiệm vụ chính trị trọng tâm của địa phương, đơn vị thành lập Ban Chỉ đạo và tổ chức ra quân Chiến dịch Thanh niên tìnhnguyện hè (ở một số tỉnh Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh làm Trưởng Ban chỉ đạo chiến dịch); Chỉ đạo Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề tổ chức cho sinh viên tham gia cáchoạtđộngtình nguyện. Chiến dịch tìnhnguyện hè năm 2011 với chủ đề "Thanh niên tìnhnguyện vì An sinh xã hội” diễn ra trên các mặt hoạtđộng cụ thể như tuyên truyền về chính sách đường lối của Đảng; pháp luật của Nhà nước; Hoạtđộng tiếp sức mùa thi; Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống, khắc phục thiên tai, dịch bệnh; Chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng; Hoạtđộng “Tiếp sức đến trường”; Hành trình nhân ái vì sức khoẻ cộng đồng, hiến máu tình nguyện; An toàn giao thông; Phòng chống tệ nạn xã hội; Tham gia xây dựng nông thôn mới; Tư vấn, hướng nghiệp cho đoàn viên thanh niên; Cáchoạtđộng “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Vì nạn nhân chất độc da cam”; Huấn luyện, trang bị kỹ năng cho thanh niên; Tìnhnguyện Quốc tế Các chỉ tiêu đạt được trong chiến dịch tìnhnguyện hè 2011: - Giúp đỡ 11.254 gia đình thanh niên khó khăn phát triển kinh tế, sửa chữa nhà cửa, - Tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm cho 833.276 đoàn viên, thanh niên - Phối hợp cùng Hội Thầy thuốc Trẻ ViệtNamcác cấp, tổ chức khám chữa bệnh, tư vấn sức khỏe tại cộng đồng cho 105.700 người với 4.572 Y, Bác sỹ trẻ tham gia; - Vận động đoàn viên, thanh niên tham gia hiến máu với 75.636 đơn vị máu. - Trồng mới, chăm sóc 4,23 triệu cây xanh. - 100% Đoàn cấp xã, phường, thị trấn tổ chức hoạtđộng hè cho thiếu nhi ở địa bàn dân cư; 65.400 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được chăm sóc, giúp đỡ; tổ chức ôn tập văn hóa cho 45.000 thanh thiếu nhi. - Thành lập được 685 đội hình với 46.589 thanh niên, sinh viên tìnhnguyện tham gia tiếp sức mùa thi; hỗ trợ, tư vấn cho trên 940.000 lượt thí sinh và người nhà trong kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng - 100% các Tỉnh, Thành đoàn và Đoàn trực thuộc tổ chức chỉnh trang và Lễ thắp nến tri ân tại 2089 nghĩa trang liệt sỹ trong cả nước Nguồn: Báo cáo kết quả chiến dịch thanh niên tìnhnguyện hè 2011. Trung ương Đoàn [...]... giữa cáchìnhthứchoạtđộngtìnhnguyện khác nhau tại Việt Namhiện nay 18 Bảng 1 So sánh cáchìnhthứchoạtđộngtìnhnguyện hiện cóởViệtNamHình thức hoạtđộngtìnhnguyện chính thứcHìnhthứchoạtđộngtìnhnguyện phi chính thức Chính phủ VNGOs IO/INGOs Cá nhân, câu lạc bộ, đội, nhóm, mạng lưới… Cơ chế kết Có kế hoạch chỉ đạo thựchiện theo chiều dọc hợp phối hợp Phối hợp với các tổ chức Có thể... riêng của hoạtđộng tình nguyện tại ViệtNamCác tổ chức chính trị xã hội không phải là tổ chức tìnhnguyện nhưng hoạtđộngtìnhnguyện lại là một trong những hoạtđộng nòng cốt của các tổ chức này 1.1.2 Tổ chức cóhoạtđộngtìnhnguyện thuộc VNGOs ởViệtNam bên cạnh các tổ chức chính trị - xã hội cóhoạtđộngtìnhnguyện là các tổ chức khác cũng có nhiều hoạtđộng mang tínhtìnhnguyện như các tổ chức... có chính sách cụ với tìnhnguyện viên thể cho các tổ chức quốc tế hoặc tìnhnguyện viên và hoạtđộngtình Chưa có chính sách của nhà INGOs cótìnhnguyện viên hay nguỵên nói chung nước cụ thể cho hoạtđộng và tìnhtìnhnguyện viên quốc tế tại Việtnguyện viên nói chung Nam Một số quy định cụ thể cho hoạtđộngtìnhnguyện như quy chế tìnhnguyện viên của Hội Chữ Thập Đỏ Chưa có chính sách cho hoạt động. .. khắp các châu lục và gửi tìnhnguyện viên ViệtNam đi tập huấn và hoạtđộngtìnhnguyện tại các nước như Pháp, Bỉ, Nhật Bản, Hồng Kong, Hàn Quốc, Ấn Độ…Với mạng lưới khoảng 5000 tìnhnguyện viên địa phương, các dự án của SJ ViệtNam tiếp nhận tìnhnguyện viên từ nhiều nước trên thế giới cùng làm việc với cáctìnhnguyện viên ViệtNam với cáchoạtđộng thường niên như: 1 Workcamp: những trại tình nguyện. .. tiếp nhận theo pháp luật Việt Nam: Không phải các tổ chức phi chính phủ nước ngoài nào tại ViệtNam cũng cócáchoạtđộngtìnhnguyện Tuy nhiên, khi các tổ chức phi chính phủ nước ngoài nói chung hoặc tổ chức phi chính phủ nước ngoài cóhoạtđộngtìnhnguyện nói riêng đang hoạtđộng tại ViệtNam thì đều tuân thủ các quy định của ViệtNam Trong các văn bản pháp quy có liên quan có thể kể đến đó là việc... hậu, Phòng, chống HIV/ AIDS Hoạtđộngtìnhnguyện được tổ chức và thựchiện bởi các VNGOs thường là cáchoạtđộng độc lập hoặc kết hợp với cáchoạtđộng khác của các tổ chức đó Nguồn kinh phí sử dụng thường được tài trợ bởi các tổ chức quốc tế hoặc các tổ chức phi chính phủ quốc tế hoặc huy động từ các nhà tài trợ trong nước… Để cáchoạtđộngtìnhnguyện được thựchiện tại các địa phương, VNGOs phối... độngtìnhnguyện hoặc tài trợ tiền mặt cho các trung tâm Các chương trình của Humanitour cóhoạtđộngtìnhnguyện gồm Du lịch từ thiện, Du lịch sinh thái, Du lịch tìnhnguyệnCác hướng dẫn viên của các chương trình du lịch thiện nguyện đều là cáctìnhnguyện viên của SDC Khách du lịch có thể trở thành tìnhnguyện viên khi họ tham gia vào cáchoạtđộngtìnhnguyện tại nơi đến thăm quan, du lịch CSDS... từ thiện; hoạtđộngthúc đẩy biến là các hệ thống hỗ trợ phi tinh thần tìnhnguyệnTính chuyên nghiệp của tìnhnguyện viên chính thức hoặc các mạng lưới đôi không cao tập trung vào cáchìnhthứchoạt bên cùng có lợi hoặc tự lực Tính chuyên nghiệp của tìnhnguyện viên không cao Hìnhthứctìnhnguyện phổ biến là các hệ thống hỗ trợ phi Tính chuyên nghiệp của chính thức hoặc các mạng lưới đôi tình nguyện. .. và kĩ năng hoạtđộngtình nguyện, kỹ năng cho thanh niên trở thành công dan tích cực 4 Gửi tìnhnguyện viên ViệtNam đi nước khác làm tình nguyện: Thông qua mạng lưới với các đối tác quốc tế, SJ Vietnam tạo điều kiện cho cáctìnhnguyện viên ViệtNam tham gia vào các dự án tìnhnguyện ngắn hạn và dài hạn ở nước ngoài để các bạn cócơ hội trải nghiệm, tiếp xúc với các nền văn hóa khác và có những học... định liên quan trực tiếp đến tìnhnguyện viên nhưng nó chỉ có ý nghĩa trong cáchoạtđộng cụ thể được quy định trong các quy định cụ thể Những quy định chung về tìnhnguyện viên cũng như các tổ chức tình nguyện, hoạtđộng tình nguyện tại ViệtNam còn thiếu Do đó, để hướng đến chuyên nghiệp hoá cáchoạtđộngtìnhnguỵên và quản lý nhà nước về hoạtđộng này cần ra đời Luật tìnhnguyện nhằm tạo hành lang . đến tình nguyện thực hiện ở Việt Nam 1.1. Sơ đồ hóa các hình thức hoạt động tình nguyện hiện có ở Việt Nam Có nhiều cách nhận diện về hình thức hoạt động tình nguyện hiện có ở Việt Nam hiện. hình thức hoạt động tình nguyện hiện có ở Việt Nam: Phân loại hình thức hoạt động tình nguyện hiện có ở Việt Nam Các hình thức hoạt động tình nguyện khác nhau có những. 19 Bảng 1. So sánh các hình thức hoạt động tình nguyện hiện có ở Việt Nam Hình thức hoạt động tình nguyện chính thức Hình thức hoạt động tình nguyện phi chính thức Chính phủ VNGOs IO/INGOs