Nghiên cứu đánh giá các hình thức giao dịch thương mại nông sản ở việt nam

226 529 2
Nghiên cứu đánh giá các hình thức giao dịch thương mại nông sản ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, dữ liệu và kết quả đƣa ra trong luận án là trung thực và nội dung luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Ngƣời cam đoan Bảo Trung ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu và từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các hộp MỞ ĐẦU . 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỂ CHẾ GIAO DỊCH NÔNG SẢN . 12 1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của giao dịch nông sản và thể chế giao dịch nông sản 12 1.1.1. Khái niệm thị trƣờng và thị trƣờng nông sản . 12 1.1.2. Khái niệm giao dịchgiao dịch nông sản . 13 1.1.3. Khái niệm thể chế, thể chế kinh tế và thể chế giao dịch nông sản . 14 1.1.4. Nội dung của thể chế giao dịch nông sản . 18 1.1.5. Phân loại thể chế giao dịch nông sản . 19 1.2. Các loại hình thể chế giao dịch nông sản . 19 1.2.1. Thể chế giao dịch giao ngay nông sản . 19 1.2.2. Thể chế giao dịch sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản . 26 1.2.3. Thể chế giao dịch giao sau nông sản 35 1.3. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp tác động đến sự phát triển các hình thức giao dịch và thể chế giao dịch nông sản 47 1.3.1. Sản phẩm nông nghiệp chịu tác động của điều kiện tự nhiên và có chu kỳ sản xuất dài . 47 1.3.2. Sản phẩm nông nghiệp đa dạng và không đồng nhất chất lƣợng, kích cỡ . 48 1.3.3. Sản phẩm nông nghiệp phụ thuộc vào tính thời vụ 49 1.3.4. Sản xuất nông nghiệp là ngành phân tán 50 1.4. Kinh nghiệm phát triển thể chế giao dịch nông sản một số nƣớc và bài học cho Việt Nam 51 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển thể chế giao dịch nông sản một số nƣớc 51 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 65 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 71 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỂ CHẾ GIAO DỊCH NÔNG SẢN VIỆT NAM 74 2.1. Thể chế quản lý vĩ mô tác động đến việc áp dụng các hình thức giao dịch nông sản Việt Nam . 74 2.1.1. Thể chế quản lý vĩ mô tác động đến giao dịch giao ngay nông sản . 74 2.1.2. Thể chế quản lý vĩ mô tác động đến sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản78 iii 2.1.3. Thể chế quản lý vĩ mô tác động đến giao dịch giao sau nông sản . 82 2.2. Thực trạng thể chế giao dịch nông sản Việt Nam . 84 2.2.1. Thực trạng thể chế giao dịch giao ngay nông sản Việt Nam 84 2.2.2. Thực trạng thể chế giao dịch sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản Việt Nam 103 2.2.3. Thực trạng thể chế giao dịch giao sau nông sản Việt Nam 114 2.3. Đánh giá chung và những vấn đề nảy sinh khi thực hiện thể chế giao dịch nông sản Việt Nam . 127 2.3.1. Đánh giá chung và những vấn đề nảy sinh khi thực hiện thể chế giao dịch giao ngay nông sản Việt Nam 127 2.3.2. Đánh giá chung và những vấn đề nảy sinh khi thực hiện thể chế giao dịch sản xuất theo hợp đồng trong tiêu thụ nông sản Việt Nam . 131 2.3.3. Đánh giá chung và những vấn đề nảy sinh khi thực hiện thể chế giao dịch giao sau nông sản Việt Nam 137 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 141 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ GIAO DỊCH NÔNG SẢN VIỆT NAM . 142 3.1. Quan điểm phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam 142 3.1.1. Phát triển đa dạng các hình thức giao dịch nông sản có hiệu quả và phù hợp với điều kiện và trình độ sản xuất 142 3.1.2. Đảm bảo sự công bằng, bình đẳng cho các chủ thể tham gia giao dịch nông sản . 143 3.1.3. Hỗ trợ hợp lý cho các hình thức giao dịch nông sản phát triển . 143 3.1.4. Xây dựng cơ sở pháp lý đồng bộ và khoa học cho các hình thức giao dịch nông sản144 3.2. Định hƣớng phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam . 144 3.3. Phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam . 146 3.3.1. Phát triển thể chế giao dịch giao ngay nông sản 146 3.3.2. Phát triển thể chế giao dịch sản xuất theo hợp đồng 158 3.3.3. Phát triển thể chế giao dịch giao sau nông sản 169 3.4. Kiến nghị 181 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố . 181 3.4.2. Kiến nghị với các doanh nghiệp . 182 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 183 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ . 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 189 PHỤ LỤC 196 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Các ký hiệu, từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFET Agricultural Futures Exchange of Thailand Sở giao dịch hàng hóa Thái Lan AFTC Agricultural Futures Trade Commission Ủy ban giao dịch nông sản kỳ hạn Thái Lan ATB Asia Trade Brokerage JS Co. Công ty cổ phần môi giới và thƣơng mại châu Á BAAC Bank of Agriculture and Agricultural Cooperatives Ngân hàng nông nghiệp và HTX Thái Lan BCEC Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CBOT Chicago Board of Trade Sở giao dịch hàng hóa Chicago CFTC Commodity Futures Trading Commission Ủy ban giao dịch hàng hóa kỳ hạn Hoa Kỳ ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long DCE Dalian Commodity Exchange Sở giao dịch hàng hóa Đại Liên DOAE Department of Agricultural Extension Cục khuyến nông Thái Lan FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức lƣơng nông Liên hiệp quốc GAP Good agricultural practice Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt v GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nƣớc HACCP Hazard analysis and critical control point Hệ thống quản lý chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu) HTX Hợp tác xã LIFFE London International Financial Futures and Options Exchange Sở giao dịch hàng hóa Luân Đôn NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NYBOT New York Board of Trade Sở giao dịch hàng hóa New York OTC Over-the-counter Thị trƣờng phi tập trung PTBF Price-to-be-fixed Chốt giá sau PTNT Phát triển nông thôn RSS3 Ribbed Smoked Sheet No.3 Mủ tờ xông khói loại 3 SEC Securities and Exchange Commission Ủy ban chứng khoán (Thái Lan, Hoa Kỳ) SICOM Singapore Commodity Exchange Sở giao dịch hàng hóa Singapore SIMEXCO Daklak Công ty TNHH một thành viên 2-9 Đăk Lăk TECHCOMBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TOCOM Tokyo Commodity Exchange Sở giao dịch hàng hóa Tokyo TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân USD United State Dollar Đô la Mỹ USDA United State Department of Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vi Agriculture VINACAFE Buôn Ma Thuột Công ty cổ phần đầu tƣ và xuất nhập khẩu Cà phê Tây Nguyên VND Vietnam Dong Đồng tiền Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa ZCE Zhengzhou commodity exchange Sở giao dịch hàng hóa Quảng Châu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: So sánh sự khác nhau giữa giao dịch triển hạn và giao dịch kỳ hạn 41 Bảng 1-2: Tỷ lệ sản xuất theo hợp đồng theo các hình thức tổ chức Trung Quốc năm 1996, 1998 và 2000 . 59 Bảng 1-3: Tóm tắt thể chế giao dịch nông sản 72 Bảng 2-1: Số liệu mua của Xí nghiệp Tân Thạnh năm 2004 -2006 . 87 Bảng 2-2: Số liệu mua qua từng phƣơng thức tại Xí nghiệp Tân Thạnh 88 Bảng 2-3: Tình hình hoạt động kinh doanh Chợ trung tâm Nông sản Hậu Thạnh Đông 2002-2007 102 Bảng 2-4: Diện tích và số hộ nông dân tham gia trồng bông 2002-2004 tại Trạm Kông Chro . 105 Bảng 2-5: Kết quả sản xuất của Nông trƣờng Đắc Đoa 2004-2006 . 108 Bảng 2-6: Tình hình thực hiện sản xuất theo hợp đồng tại địa bàn tỉnh Tiền Giang của Công ty Lƣơng thực Tiền Giang năm 2002-2007 113 Bảng 2-7: Các HTX nợ vật tƣ đầu vào của Công ty Lƣơng thực Tiền Giang 114 Bảng 2-8: Tình hình thực hiện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Lƣơng thực Tiền Giang 2003-2007 118 Bảng 2-9: “Mức trừ lùi” của Hợp đồng PTBF của Công ty Simexco Daklak và Vinacafe Buôn Ma Thuột 120 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 0-1: Quy trình nghiên cứu của luận án . 7 Hình 1-1: Cấu trúc của thị trƣờng nông sản phân theo chủ thể kinh doanh . 21 Hình 1-2: Cấu trúc thị trƣờng nông sản phân theo kết cấu hạ tầng 23 Hình 1-3: Sản xuất theo hợp đồng - mô hình tập trung . 28 Hình 1-4: Sản xuất theo hợp đồng - mô hình trang trại hạt nhân . 30 Hình 1-5: Sản xuất theo hợp đồng - mô hình đa chủ thể 32 Hình 1-6: Sản xuất theo hợp đồng - mô hình phi chính thức 33 Hình 1-7: Sản xuất theo hợp đồng - mô hình trung gian 34 Hình 1-8: Mô hình chuyển rủi ro về giá của ngƣời bảo hộ rủi ro (Hedger) cho ngƣời chấp nhận rủi ro (Speculator) 43 Hình 2-1: Cấu trúc kênh tiêu thụ lúa ĐBSCL . 84 Hình 2-2: Cấu trúc kênh tiêu thụ cà phê Tây Nguyên 92 Hình 3-1: Mô hình tổng quát kênh tiêu thụ nông sản phân tán . 146 Hình 3-2: Cơ cấu tổ chức tổng quát chợ nông sản tập trung 151 Hình 3-3: Tổ chức bộ máy Sở giao dịch hàng hóa 173 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2-1: Giá cà phê đạt mức kỷ lục: 40.000 đồng/kg 94 Hộp 2-2: Nông dân không muốn bán “lúa non” 117 Hộp 2-3: Ngƣời mua gom không muốn mua “lúa non” 117 Hộp 2-4: Quy định của Ngân hàng nhà nƣớc về giao dịch kỳ hạn theo công văn số 8905/NHNN-QLNH 125 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Sản xuất nông nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm làm ra luôn là thách thức và là mối quan tâm, lo lắng của chính phủ các quốc gia trên thế giới. Bởi lẽ sản phẩm nông nghiệp do các hộ nông dân, phần lớn thuộc đối tƣợng nghèo trong xã hội làm ra, nếu không đƣợc tiêu thụ tốt và có lợi cho họ, thì thu nhập và đời sống của họ sẽ bị ảnh hƣởng xấu, trách nhiệm sẽ có phần thuộc về Chính phủ. Thể chế giao dịch nông sản có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển thị trƣờng nông sản nói riêng và nền kinh tế nói chung. Phát triển thể chế giao dịch nông sản sẽ góp phần thúc đẩy các hình thức giao dịch nông sản phát triển đa dạng và hiệu quả. Các hình thức giao dịch nông sản phát triển sẽ góp phần giải quyết bài toán tiêu thụ nông sản cho nông dân. Việt Nam, các hình thức giao dịch nông sản truyền thống dựa trên nền sản xuất nông nghiệp nhỏ, lẻ, phân tán,lạc hậu đã tồn tại từ lâu và còn phát huy tác dụng. Các hình thức giao dịch nông sản phổ biến các quốc gia có nền kinh tế thị trƣờng phát triển đã hình thành nhƣng còn rất sơ khai. Thể chế cho các hình thức giao dịch nông sản đã hình thành nhƣng chƣa hoàn thiện, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập. Các hình thức giao dịch nông sản và thể chế của nó còn một số nhƣợc điểm sau: - Thứ nhất, hình thức giao dịch nông sản điển hìnhgiao dịch mua bán trao tay bằng tiền mặt (giao dịch giao ngay – spot transaction) giữa ngƣời nông dân và ngƣời mua gom (thƣơng lái). đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), số lƣợng ngƣời mua gom rất lớn, họ đi khắp nơi trong vùng trực tiếp mua nông sản từ nông dân và chở đến các chợ đầu mối, chợ bán lẻ, các cơ sở chế biến hay xuất khẩu. Thể chế giao dịch trong trƣờng hợp này chủ yếu dựa trên tập quán và thông lệ, thiếu vắng hệ thống pháp lý vững chắc. Nếu thiếu quyền pháp lý vững chắc, các bên sẽ bị hạn chế về loại hình và tính chất của các giao dịch mà họ thực hiện (McMillan và Woodruff, 2000; Katz, 2000) [57] [61]. Điều này dẫn đến quy mô và phạm vi hoạt động giao dịch bị hạn chế làm cho thị trƣờng nông sản kém phát triển. - Thứ hai, hình thức giao dịch qua chợ đầu mối và chợ trung tâm nông sản 2 đã hình thành nhƣng hoạt động chƣa tốt, thậm chí có thể nói là không hiệu quả. Xuất phát từ quan điểm “đƣa thị trƣờng đến cho nông dân”, chính phủ đã xây dựng các chợ đầu mối, chợ trung tâm nông sản nhƣng nhiều chợ sau khi xây dựng xong chỉ hoạt động vài tháng đóng cửa. Đây là hình thức giao dịch tập trung, khác với hình thức giao dịch thông qua chợ đầu mối theo cách truyền thống đã tồn tại từ lâu. Sự thiếu vắng thể chế quản lý phù hợp với hình thức giao dịch này là nguyên nhân dẫn đến hoạt động giao dịch không phát triển. - Thứ ba, sản xuất theo hợp đồng (contract farming) đƣợc xem là hình thức giao dịch nông sản tiên tiến nhằm gắn kết ngƣời nông dân với ngƣời mua bằng hợp đồng quan hệ (relational contracting). Đây là hình thức “chuyển đổi giao dịch một lần và vô danh thành một loạt các giao dịch lặp đi lặp lại giữa các bên quen biết nhau” (Quinn, Majur và Anh, 2006) [65]. Xuất phát từ lợi ích của sản xuất theo hợp đồng và xu hƣớng chuyển dịch từ giao dịch giao ngay sang giao dịch dƣới hình thức sản xuất theo hợp đồng ngày càng gia tăng trên thế giới (Minot, 1986; Eaton và Shepherd, 2001; McDonald, 2004; Harvey, Klein và Sykuta, 2005) [50] [54] [59] [62], thể chế giao dịch sản xuất theo hợp đồng Việt Nam, với tƣ cách là khung pháp lý cho hoạt động giao dịch, chính thức đƣợc hình thành thông qua Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng. Từ khi có Quyết định này, Việt Nam “dấy lên” một phong trào mà chúng ta thƣờng gọi là “Sản xuất theo hợp đồng và liên kết 4 nhà”. Sau 7 năm thực hiện, nhiều doanh nghiệp đã thất bại không mua đƣợc hàng hóa, hoặc không thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ ứng trƣớc cho nông dân, tình trạng vi phạm hợp đồng xảy ra khắp nơi. Nông dân cho đổ lỗi cho doanh nghiệp và ngƣợc lại. Vậy, thể chế giao dịch sản xuất theo hợp đồng theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg khó thực hiện và không thành công trong thực tiễn. - Thứ tư, hình thức giao dịch mua hàng trƣớc, giao hàng sau (giao dịch triển hạn – forward transaction) đã tồn tại và phát triển dựa trên sự tin cậy dần bị “phá vỡ” do quy mô, phạm vi hoạt động giao dịch mở rộng. Hình thức giao dịch kỳ hạn (futures transaction) đƣợc xem là công cụ phòng chống rủi ro trong kinh doanh nông sản nhƣng các doanh nghiệp thực hiện giao dịch thông qua Sở giao dịch hàng

Ngày đăng: 27/12/2013, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan