CHUYÊN ĐỀ : NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG THỨC THU GOM CHẤT THẢI RẮN BỆNH VIỆN

28 664 4
CHUYÊN ĐỀ : NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG THỨC THU GOM CHẤT THẢI RẮN BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện MỤC LỤC GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 1 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngày nay, vấn đề môi trường đang được các quốc gia và cộng đồng trên thế giới quan tâm. Bởi lẽ ô nhiêm môi trường, sự suy thoái và những sự cố môi trường ảnh hưởng trực tiếp không chỉ trước mắt mà còn ảnh hưởng về lâu dài cho các thế hệ mai sau. Toàn thế giới đều đã nhận thức được rằng: phải bảo vệ môi trường, làm cho môi trường phát triển và ngày thêm bền vững. Việc bảo vệ môi trường cũng bao gồm: việc giải quyết ô nhiễm do những nguồn nước thải, ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, sinh học, các chất thải trong y tế… Để xử lý các loại chất thải là một vấn đề thật sự khó khăn và nan giải. Với mỗi loại chất thải, chúng ta cần có những biện pháp xử lý khác nhau từ những khâu thu gom đến khâu tiêu huỷ cuối cùng. Một trong những loại chất thải khá được quan tâm là chất thải y tế (CTYT) Vì tính đa dạng và phức tạp của chúng. Hiện tại, chất thải bệnh viện đang trở thành vấn đề môi trường và xã hội cấp bách ở nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho môi trường dân cư xung quanh, gây dư luận trong cộng đồng. Dân số Việt Nam ngày càng gia tăng, kinh tế cũng phát triển, dẫn đến nhu cầu khám và điều trị bệnh gia tăng, số bệnh viện gia tăng. Từ năm 1997 các văn bản về quản lý chất thải bệnh viện được ban hành. Có 843 bệnh viện tuyến huyện trở lên nhưng hầu hết chưa được quản lý theo một quy chế chặt chẽ hoặc có xử lý nhưng theo cách đối phó hoặc chưa đúng. Ô nhiễm môi trường do các hoạt động y tế mà thực tế là tình trạng xử lý kém hiệu quả các chất thải bệnh viện. Việc tiếp xúc với chất thải y tế có thể gây bệnh tật hoặc tổn thương. Các chất thải y tế có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, là chất độc hại có trong rác y tế, các loại hoá chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ và các vật sắc nhọn - Tất cả các nhân viên tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là những người có nguy cơ nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong cơ sở y tế, những người bên ngoài làm việc thu gom chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do sự sai sót trong khâu quản lý chất thải. Nước ta có một mạng lưới y tế với các bệnh viện được phân bố rộng khắp trong toàn quốc. Theo số liệu thông kê chưa đầy đủ thì cho đến nay ngành y tế có khoảng 12.569 cơ sở khám bệnh với 172.642 giường bệnh. Các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu và đào tạo trong các cơ sở y tế phát sinh ra chất thải. Các chất thải y tế dưới dạng rắn, lỏng hoặc khí có chứa các chất hữu cơ, nhiễm mầm bệnh gây ô nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường bệnh viện và xung quanh bệnh viện, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân. GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 2 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chuyên đề: Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại – Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Sẽ tìm hiểu kỹ quy trình thu gom, vận chuyển và quản lý rác y tế để tìm ra mặt còn hạn chế và đưa ra biện pháp nhằm giúp cho những nhà quản lý có thể quản lý tốt rác thải y tế. Mục tiêu chuyên đề: Như ta đã biết Y tế đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của tất cả mọi người. Y tế là một trong các thành phần của sự phát triển kinh tế, xã hội của một địa phương, một khu vực. Ngành y tế đã phòng và chữa bệnh các loại bệnh của các vi sinh vật (Con người và động vật) bị nhiễm bệnh, trong đó các bệnh bị gây nên do ô nhiễm môi trường. Thế nhưng, chính quá trình hoạt động của mình ngành y tế cũng đã gây nên rất nhiều vấn đề gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và hoạt động sống của các vi sinh vật. Việc giải quyết sự ô nhiễm môi trường trong các hoạt động của ngành y tế đã và đang là một vấn đề nhức nhối của toàn xã hội và trên thế giới. 2. Nội dung chuyên đề Tổng quan về chất thải rắn y tế. Hiện trạng quản lý chất thải y tế. Đánh giá hiện trạng và phương thức thu gom chất thải y tế tại bệnh viện. Đề ra giải pháp quản lý rác y tế. 3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các nội dung nghiên cứu trên các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: Phương pháp thu thập thông tin tài liệu: kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có sẵn, thu thập phân tích qua các báo cáo, đề tài nghiên cứu, báo cáo đánh giá tác động môi trường. Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát, thu thập số liệu tại một số bệnh viện ở Việt Nam. Phương pháp khảo sát tài liệu. GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 3 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1 Định nghĩa Theo nghiên cứu của tổ chức Ytế thế giới (WHO) cho thấy trong tổng số chất thải thông thường tạo ra từ các hoạt động y tế, gần 80 % là chất thải thông thường (tương tự như chất thải sinh hoạt) còn lại xấp xỉ 20% là những chất thải nguy hại bao gồm chất thải nhiễm khuẩn và chất thải giải phẫu chiếm tới 15%. Các vật sắc nhọn chiếm khoảng 1%, các hoá chất, dược phẩm hết hạn chiếm khoảng 3% và các chất thải độc di truyền, vật liệu có hoạt tán phóng xạ chiếm khoảng 1%. Theo quy định về quản lý chất thải y tế của Bộ y Tế ban hành, chất thải y tế ban hành, chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc phòng bệnh nghiên cứu đào tạo chất thải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng, khí. Báo cáo hiện trạng môi trường địa phương năm 2010 cho biết: Báo cáo hiện trang môi trường địa phương, 2010 GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 4 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Thành phần CTR y tế (Tổng cục Môi trường 2011) Sự gia tăng rác thải y tế ở một số địa phương GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 5 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện 1.2 Phân loại chất thải y tế 1.2.1 Chất thải lâm sàng: gồm 5 nhóm + Nhóm A: là chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm: những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, các chât bài tiết của người bệnh như: băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây truyền máu, các ống thông, dây và túi dịch dẫn lưu… + Nhóm B: là các vật sắc nhọn, bao gồm: Kim tiêm, lưỡi và cán dao mỗ, định mỗ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và mọi vật liệu có thể gây ra vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng có thể bị nhiễm khuẩn hoắc không nhiễm khuẩn. + Nhóm C: là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, túi đựng máu, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm, nuôi cấy… + Nhóm D: là chất thải dược phẩm, bao gồm: Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn , dược phẩm bị đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng. Thuốc gây độc tế bào gồm các loại thuốc chống ung thư hoặc thuốc hoá trị liệu ung thư. + Nhóm E: là các mô và cơ quan người - động vật, bao gồm: tất cả các mô của cơ thể, các cơ quan, chân tay, rau nhau thai, bào thai, xác súc vật thí nghiệm. 1.2.2 Chất thải phóng xạ Chất thải phóng xạ sinh ra trong các cơ sở y tế từ các hoạt động chẩn đoán định vị khối, hoá trị liệu và nghiên cứu phân tích dịch mô cơ thể. Chất thải phóng xạ tồn tại dưới dạng cả ba dạng: Rắn, lỏng và khí. 1.2.3 Chất thải hoá học: Chất thải hoá học phát sinh chủ yếu từ các hoạt động thí nghiệm, xét nghiệm, có thể chia chúng thành hai loại chủ yếu sau: + Chất thải hoá học không gây nguy hại: như đường, axit béo và một số muối vô cơ và hữu cơ. + Chất thải hoá học nguy hại: có đặc tính như gây độc, ăn mòn, dễ cháy hoặc có phản ứng gây độc gen, làm biến đổi vật liệu di truyền. Các bình chứa khí có áp suất: bình oxy, CO2, bình ga…. 1.2.4 Chất thải sinh hoạt: a. Bao gồm: + Chất thải không bị hiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh từ các phòng bệnh, phòng làm việc, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn… bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng carton, túi nilon. GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 6 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện + Chất thải ngoại cảnh: lá cây và chất thải từ cá khu vực ngoại cảnh… b. Nguồn phát sinh: Toàn bộ chất thải rắn trong bệnh viện phát sinh từ các hoạt động diễn ra trong bệnh viện bào gồm: + Các hoạt động khám chữa bệnh như: chẩn đoán , chăm sóc, xét nghiệm, điều trị bệnh, phẩu thuật… + Các hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm trong bệnh viện. + Các hoạt động hàng ngày của nhân viên bệnh viện, bệnh nhân và thân nhân. c. Tính chất của chất thải Y tế: * Tính chất vật lý - Thành phần vật lý: + Đồ bông vải sợi: gồm bông gạc, băng, quần áo cũ, khăn lau, vải trải… + Đồ giấy: hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh. + Đồ thủy tinh: chai, lọ, ống tiêm, bông tiêm, thủy tinh, ống nghiệm… + Đồ nhựa, hộp đựng, bơm tiêm, dây truyền máu, túi đựng… + Bệnh phẩm, máu mũ dính ở băng gạc… + Rác rưởi, lá cây, đất đá Theo kết quả phân tích của EPA (1991) thành phần chất thải thông thường và chất thải nhiễm khuẩn được trình bày như sau: -Thành phần chất thải thông thường (rác thải y tế). + Giấy và các loại giấy thấm: 60 % + Plastic: 20% + Thực phẩm thừa: 10% + Kim loại thủy tinh và các hợp chất vô cơ: 7% + Các loại hợp khác: 3 % -Thành phần của chất thải nhiễm khuẩn là: + Giấy và quần áo: 50 – 70% + Plastic: 20 – 60% + Thủy tinh: 10 – 20% + Chất dịch: 1 – 10 % Kết quả trên 80 bệnh viện trong phạm vi cả nước về thành phần chất thải y tế được chia ra như sau: STT Thành Phần Tỷ lệ ( % ) 1 Giấy các loại và carton 2,9 2 Kim loại, võ hộp 0,7 GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 7 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện 3 Đồ thủy tinh và đồ nhiệt 3,2 4 Bông băng, bó bột 8,8 5 Túi nhựa các loại: PE, PP, PVC 10,1 6 Bệnh phẩm 0,6 7 Rác hữu cơ 52,7 8 Các vật sắc nhọn (kim tiêm, dao kéo, các dụng cụ cắt gọn ) 0,4 9 Các loại khác 20,6 - Thành phần rác thải bệnh viện trung bình ở Việt Nam (Nguồn: Báo cáo hội thảo quản lý chất thải y tế Hà Nội, 2008) * Tính chất hóa học - Thành phần hóa học: + Những chất vô cơ, kim loại, chai lọ thủy tinh, sỏi đá, hóa chât, thuốc thử… + Những chất hữu cơ: đồ vải sợi, giấy, phần cơ thể, đồ nhựa… Nếu phân tích nguyên tố thì thấy gồm những thành phần C, H, N, S, Cl và một phần tro… Trong đó: Thành phần hữu cơ: phần vật chất có thể bay hơi sau khi được nung ở nhiệt độ 950 độ . Thành phần vô cơ ( tro ) là phần còn lại sau khi nung rác ở 950 độ C. Thành phần phần trăm các nguyên tố được xác định để tính giá trị nhiệt lượng của chất thải y tế. Nhiệt trị: 1400 – 2150 Kcal/Kg. GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 8 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chương II ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI Y TẾ ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 2.1 Ảnh hưởng đến môi trường Theo quy định của luật, các chất thải y tế phải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường xung quanh, nhưng thực tế hiện nay lại khác. Chất thải y tế đặc biệt là chất thải nguy hại phần lớn chưa được xử lý hay xử lý không đạt tiêu chuẩn quy định đã và đang là vấn đề đáng lo ngại cho môi trường. Hiện tại ở không ít bệnh viện rác thải y tế được nhậm chung vào rác thải thành phố để xử lý hoặc xử lý theo phương pháp đốt thủ công tại bệnh viện thường hiệu quả xử ly kém và gây ô nhiễm môi trường không khí, thậm chí chất thải y tế tại một số bệnh viện được chôn lấp ngay trong bệnh viện và thường tại các bãi chôn lấp này đều không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cũng là nguồn đóng góp không nhỏ trong nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm mùi và là nguồn truyền bệnh rất nguy hiểm. Theo thống kê thì tỷ lệ vào viện do các bệnh truyền nhiễm qua chất thải và nước thải chiếm 15% trong tổng số ca bệnh, đặc biệt vào mùa hè bệnh truyền nhiễm qua chất thải còn nghiêm trọng hơn. 2.2 Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khỏe cộng đồng Tất cả những người phơi nhiễm với chất thải y tế nguy hại đều là đối tượng có nguy cơ. Họ có thể là nhân viên và người bệnh trong các cơ sở y tế làm phát sinh ra chất thải, những người trực tiếp tham gia xử lý, tiêu hủy chất thải và những người dân trong cộng đồng dân cư trong trường hợp chất thải chưa được xử lý chính đáng. Nhóm người nguy cơ chính bao gồm: Bác sỹ, y tá, nhân viên, người bệnh, nhân viên thu gom, công đồng dân cư. 2.3. Sự tồn lưu tác nhân gây bệnh trong môi trường Các vi khuẩn có trong chất thải y tế, được phát thải ra trong môi trường, có thời gian tồn lưu ngoài môi trường trong điều kiện tự nhiên. Thời gian tồn lưu tác nhân gây bệnh ngoài môi trường có giới hạn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là yếu tố lý học, hoá học môi trường như nhiệt độ môi trường, hoạt độ nước, tia cực tím, pH của môi trường, oxi tự do v.v. Virus viêm gan B khá bền vững trong điều kiện không khí khô và có thể tồn lưu trong nhiều tuần lễ trên một số các bề mặt vật ô nhiễm. Loại tác nhân này có thể vẫn tồn lưu trong dung dịch sát khuẩn 70% cồn ethanol hay tồn tại tới 10 giờ trong nhiệt độ 600C. Hiệp hội nhật bản nghiên cứu về chất thải cho biết, tác nhân virus viêm gan B và C có thể tồn tại cả tuần lễ trong các giọt máu còn lưu lại trong kim tiêm. GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 9 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Virus HIV có thời gian tồn lưu ngắn hơn, chúng có thể tồn tại không quá 15 phút khi bị tác động của cồn ethanol 70% hoặc là chỉ có thể tồn lưu từ 3-7 ngày trong điều kiện nhiệt độ ngoại cảnh và chúng bị bất hoạt nhanh chóng tại nhiệt độ 560C. Trên thực tế các tác nhân gây bệnh có trong bệnh phẩm, trong chất bài tiết của bệnh nhân không phải lúc nào cũng quá nhiều do tác dụng của điều trị của các loại thuốc, tác dụng của các hoá chất khử trùng, tẩy uế. Kết quả một số phân tích vi khuẩn cho thấy nồng độ vi khuẩn trong một số bệnh phẩm không nhiều hơn so với chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, có thể do tác động của kháng sinh, do tác dụng của hoá chất khử trùng v.v. Tuy nhiên trong khía cạnh này, nên quan tâm cao tới sự lan truyền tác nhân gây bệnh như loài gián, loài ăn chất thối rữa, chuột, các loại côn trùng như ruồi, nhất là ở những nơi việc cô lập chất thải chưa được thực hiện đúng qui cách. GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 10 Học viên: Trịnh Quốc Long [...]... viên y tế GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 24 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 25 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chương... cao chất lượng khám và chữa bệnh GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 19 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chương IV ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN 4.1 Nhận xét tình hình phân loại Thực tế khảo sát tại bệnh viện cho thấy: công tác phân loại chất thải. . .Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chương III HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN 3.1 Đặc điểm chất thải rắn y tế 3.1.1 Nguồn phát sinh Chất thải rắn y tế của bệnh viện chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau: khâu khám chữa bệnh như bông băng,... chất thải y tế phát sinh hàng ngày tại bệnh viện Chất thải lầm sàng Chất thải nhiễm khuẩn (A) Kg/ngày 210 Vật sắc nhọn (B) Chất thải phòng xét nghiệm (C) GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 12 Kg/ngày Kg/ngày 40 120 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chất thải dược (D) Chất thải mô bệnh. .. viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chương V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÂT THẢI Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN 5.1 Giải pháp cải thiện công tác quản lý chất thải tại bệnh viện 5.1.1 Hệ thống quản lý hành chính 5.1.1.1 Kiểm soát ô nhiêm do chất thải Khoa chống nhiễm khuẩn thực hiện việc giám... thống kê của bệnh viện, lượng chất thải y tế từ năm 2005 đến năm 2009 được thể hiện như sau: GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 11 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Bảng 3. 2: Lượng chất thải từ năm 2005 đến năm 2009 Lượng chất thải y tế Tổng số bệnh nhân nhập viện Số giường thực... làm thủ thu t cũng phải được trang bị đầy đủ phương tiện để thu gom chất thải sinh hoạt, lâm sàng và chất thải sác nhọn (Hình 3.4, hình 3.5) GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 14 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Ngoài việc quy định về màu sắc của túi, hộp và thùng đựng chất thải như... phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh ( tăng số lượng thùng chứa, ví trí đặt thu n lợi cho từng khoa, phòng) GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 22 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện + Nghiêm cấm việc thải bỏ chất thải chứa các chất truyền nhiễm và nguy hại vào rác thải sinh... Kim Thái 23 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện 5.1.2.4 Công tác lưu trữ chất thải Thực hiện kiểm tra định kỳ các thiết bị đựng rác thải y tế trong bệnh viện, phát hiện và thay thế kịp thời các thùng chứa bị nứt, thủng… Cần có các hướng dẫn, quy định, yêu cầu cho các nhân viên cho... GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 13 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1 :Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện + Chất thải phóng x : các dụng cụ có dính chất phóng xạ phát sinh trong quá trình chẩn đoán và điều trị như kim tiêm, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ, dụng cụ chứa nước tiểu của người bệnh đang điều trị chất . trường địa phương năm 2 010 cho biết: Báo cáo hiện trang môi trường địa phương, 2 010 GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 4 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất. Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị và chất thải nguy hại Nghiên cứu đánh giá các phương thức thu gom rác thải từ Bệnh Viện Chuyên đề: Thu gom và vận chuyển CTR đô thị. Viện Thành phần CTR y tế (Tổng cục Môi trường 2011) Sự gia tăng rác thải y tế ở một số địa phương GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái 5 Học viên: Trịnh Quốc Long Chuyên đề 1:Thu gom và vận chuyển CTR đô thị

Ngày đăng: 17/10/2014, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Nội dung chuyên đề

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ

      • 1.1 Định nghĩa

      • 1.2 Phân loại chất thải y tế

        • 1.2.1 Chất thải lâm sàng: gồm 5 nhóm

        • 1.2.2 Chất thải phóng xạ

        • 1.2.3 Chất thải hoá học:

        • 1.2.4 Chất thải sinh hoạt:

        • Chương II

        • ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI Y TẾ ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

          • 2.1 Ảnh hưởng đến môi trường

          • 2.2 Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khỏe cộng đồng

          • 2.3. Sự tồn lưu tác nhân gây bệnh trong môi trường

          • Chương III

          • HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN

            • 3.1 Đặc điểm chất thải rắn y tế

              • 3.1.1 Nguồn phát sinh

              • 3.1.2 Số lượng chất thải phát sinh tại bệnh viện

              • 3.1.3 Ô nhiễm do chất thải tại Bệnh viện

              • 3.2 Tình hình quản lý và phương thức thu gom chất thải y tế tại bệnh viện

                • 3.2.1 Tình hình quản lý chất thải y tế tại bệnh viện

                • 3.2.2 Phương thức thu gom chất thải từ bệnh viện

                • 3.3 Công tác thu gom, vận chuyển rác y tế tại các bệnh viện

                  • 3.3.1 Công tác thu gom chất thải

                  • 3.3.2 Vận chuyển chất thải tại bệnh viện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan