Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện đảo lý sơn tỉnh quảng ngãi

56 6 0
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện đảo lý sơn   tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ TRẦN THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Đà Nẵng - 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ TRẦN THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh viên thực hiện: Trần Thị Tuyết Lớp: 09CQM Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hà Đà Nẵng - 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hanh phúc KHOA HÓA HỌC ………………… NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Tuyết Lớp: 09CQM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI” Nội dung nghiên cứu:  Khảo sát điều tra trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ năm 2011 đến năm 2030  Khảo sát, xem xét đánh giá đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2006 – 2010 giai đoạn  Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi từ đến năm 2030 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hà Ngày giao đề tài: Ngày 10 tháng 11 năm 2012 Ngày hoàn thành: Ngày tháng năm 2013 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2013 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, khoa Hóa Học trường Đại hoc Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng hướng dẫn, dạy dỗ giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn đến Cô ThS Phạm Thị Hà, người trực tiếp hướng dẫn góp ý cho em suốt q trình thực khố luận Em xin gởi lời cảm ơn đến tồn thể anh chị phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em để có thơng tin phục vụ cho đề tài Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người dân địa bàn huyện đảo Lý Sơn tạo điều kiện giúp đỡ cho em q trình thực cơng việc điều tra, khảo sát Sau em xin cảm ơn đến tất người thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến giúp em hồn thành khố luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Tuyết DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Bảng 1.2: Thành phần CTR đô thị theo nguồn gốc phát sinh Bảng 1.3: Độ ẩm thành phần CTR đô thị Bảng 1.4: Nguồn nhân lực thiết bị hỗ trợ việc quản lý phân loại chất thải rắn nguồn 11 Bảng 1.5: Các loại thùng chứa sử dụng với hệ thống thu gom khác 15 Bảng 3.1: Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn huyện đảo Lý Sơn 29 Bảng 3.2: Khối lượng rác sinh hoạt dự báo đến năm 2030 38 Bảng 4.1: Danh mục rác thải phân loại cho loại thùng chứa 43 Bảng 4.2: Kế hoạch đề xuất quản lý CTRSH địa bàn huyện đảo Lý Sơn giai đoạn 2013 – 2030 46 Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GVHD: Th.S Phạm Thị Hà CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Độc lập – Tự – Hanh phúc ………………… BẢNG PHỎNG VẤN CƠ QUAN Về việc thu gom phân loại phế thải, rác thải sinh hoạt nguồn Phiếu số:……… Lý sơn, Ngày …… tháng …… năm 2012 Thông tin chung:  Tên đơn vị điều tra:…………………………………………………  Địa chỉ:………………………………………………………………  Số nhân viên quan:……………… A Vấn đề rác thải quan Cơ quan có phổ biến biết Luật bảo vệ môi trường không? Tại quan có dịch vụ thu gom rác khơng?  Vì khơng có dịch vụ thu gom:  Cơ quan không sử dụng dịch vụ  Đường hẹp, xe rác khơng thể vào  Chuẩn bị có dịch vụ thu gom  Ý kiến khác:  Khi khơng có dịch vụ thu gom quan bỏ rác đâu?  Bỏ ngồi đường  Chơn rác khuôn viên  Đổ xuống biển  Đổ khoảng đất trống  Đốt  Số lần thực hiện: Dụng cụ chứa rác văn phòng?  Thùng có nắp đậy  Thùng khơng có nắp đậy  Bao tải/ túi nilon  Sọt  Xơ Khơng Có Khơng Có Khố luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Hà ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập – Tự – Hanh phúc ………………… BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Về việc thu gom phân loại phế thải, rác thải sinh hoạt nguồn Phiếu số:……… Lý sơn, Ngày …… tháng …… năm 2012 Thông tin chung:  Họ tên:……………………………………  Tuổi:……  Nghề nghiệp:……………………………………  Địa chỉ:…………………………………………  Số thành viên gia đình:…… A Vấn đề rác thải hộ gia đình Nơi ơng (bà) có dịch vụ thu gom rác khơng? Khơng Có  Vì khơng có dịch vụ thu gom:  Gia đình khơng sử dụng dịch vụ  Đường hẹp, xe rác vào  Chuẩn bị có dịch vụ thu gom  Ý kiến khác:  Khi khơng có dịch vụ thu gom ơng (bà) bỏ rác đâu?  Bỏ ngồi đường  Chơn rác vườn  Đổ xuống biển  Đổ khoảng đất trống  Đốt  Số lần thực hiện: Gia đình ơng (bà) thường gom rác chứa đâu?  Thùng có nắp đậy  Thùng khơng có nắp đậy  Bao tải/ túi nilon  Sọt  Xô  Ý kiến khác: Gia đình ơng (bà) thường thải loại rác nào? SVTH: Trần Thị Tuyết -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý Sơn huyện đảo nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ngãi, cách bờ biển khoảng 15 hải lý, diện tích gần 10km2, dân số năm 2011 21.342 người Nằm vị trí có đường giao thơng thuận lợi, cửa ngõ phía Đơng Khu kinh tế Dung Quất, Chu Lai Huyện đảo có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, an ninh, quốc phòng tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung Trong năm vừa qua phát triển kinh tế – xã hội nước tỉnh Quảng Ngãi có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội huyện đảo Lý Sơn Đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện đảo ngày cải thiện nâng cao, an ninh quốc phòng giữ vững Nhu cầu sống địi hỏi chất lượng mơi trường sống người dân ngày nâng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, huyện đảo ngày hồn thiện đề kế hoạch, mục tiêu để đáp ứng giải vấn đề tồn Bên cạnh tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số vấn đề khơng phần quan trọng mặt phát triển huyện đảo, vấn đề xử lý nhiễm mơi trường ngày quan tâm Do đặc thù huyện đảo có mật độ dân cư cao, hàng ngày phát sinh lượng chất thải sinh hoạt lớn Ngồi ra, đảo cịn có diện tích lớn trồng hành, tỏi Vào mùa thu hoạch, khối lượng phụ phẩm nông nghiệp thải môi trường tương đối nhiều Trung bình tổng khối lượng rác thải hàng ngày phát sinh từ 20 – 25 Khối lượng rác thải chưa xử lý, bãi rác cũ huyện khu vực phía Bắc đảo hết cơng suất Rác thải không tập trung xử lý nên hầu hết xả thải biển, gây ô nhiễm môi trường khu vực đảo biển xung quanh Để đảm bảo định hướng phát triển huyện đảo tương lai, trước hết giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt đề án Phát triển kinh tế – xã hội huyện đảo Lý Sơn thành đảo du lịch gắn với an ninh quốc phịng Bên cạnh đó, -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý Sơn huyện đảo nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ngãi, cách bờ biển khoảng 15 hải lý, diện tích gần 10km2, dân số năm 2011 21.342 người Nằm vị trí có đường giao thơng thuận lợi, cửa ngõ phía Đơng Khu kinh tế Dung Quất, Chu Lai Huyện đảo có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, an ninh, quốc phịng tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung Trong năm vừa qua phát triển kinh tế – xã hội nước tỉnh Quảng Ngãi có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội huyện đảo Lý Sơn Đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện đảo ngày cải thiện nâng cao, an ninh quốc phòng giữ vững Nhu cầu sống đòi hỏi chất lượng môi trường sống người dân ngày nâng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, huyện đảo ngày hồn thiện đề kế hoạch, mục tiêu để đáp ứng giải vấn đề tồn Bên cạnh tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số vấn đề không phần quan trọng mặt phát triển huyện đảo, vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường ngày quan tâm Do đặc thù huyện đảo có mật độ dân cư cao, hàng ngày phát sinh lượng chất thải sinh hoạt lớn Ngoài ra, đảo cịn có diện tích lớn trồng hành, tỏi Vào mùa thu hoạch, khối lượng phụ phẩm nông nghiệp thải mơi trường tương đối nhiều Trung bình tổng khối lượng rác thải hàng ngày phát sinh từ 20 – 25 Khối lượng rác thải chưa xử lý, bãi rác cũ huyện khu vực phía Bắc đảo hết công suất Rác thải không tập trung xử lý nên hầu hết xả thải biển, gây ô nhiễm môi trường khu vực đảo biển xung quanh Để đảm bảo định hướng phát triển huyện đảo tương lai, trước hết giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt đề án Phát triển kinh tế – xã hội huyện đảo Lý Sơn thành đảo du lịch gắn với an ninh quốc phòng Bên cạnh đó, LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình 3.5 Các phương tiện thu gom rác khơng bảo quản cách Do khơng có có dịch vụ thu gom nơi xử lý rác thải nên hầu hết người dân địa phương, nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn mang rác đổ xuống khu vực xung quanh đảo, vừa gây ô nhiễm mơi trường, vừa mỹ quan Nhằm giải tình hình trước mắt, UBND huyện Lý Sơn vận động người dân chôn rác thải vườn nhà Tuy nhiên, người dân chưa thực triệt để dân số đơng, diện tích chật hẹp thói quen lâu năm khó bỏ Lượng rác thải nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường sống rặng san hô, tảo biển làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản ven đảo Theo thống kê Viện Kỹ thuật biển thuộc Bộ TN&MT khẳng định nguồn thảm thực vật đáy biển Lý Sơn bị biến mất, 700 loại động thực vật bao gồm 137 loại rong biển, 157 loại san hô (độ phủ 90%), loại cỏ biển, 40 loại da gai, 200 loại cá rạn, 96 loại giáp xác…, san hơ đen, hải sâm, tơm hùm bị tận diệt hồn tồn 3.3 Kết khảo sát qua phiếu điều tra Chúng phát 100 phiếu chia cho 02 xã An Vĩnh An Hải, với độ tin cậy e = 14% Đồng thời với việc phát phiếu, chúng tơi trực tiếp tham vấn giải thích vấn đề thắc mắc người dân Kết thể hình 3.6, 3.7 3.8 Qua thống kê khảo sát hộ gia đình 95,50% hộ gia đình cho việc vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường gây bệnh cho người 90 80 87 % 75,32 70 62 60 50 40 30 20 10 Thói quen Ý thức Khơng có dịch vụ Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn nguyên nhân vứt rác sinh hoạt bừa bãi Nhận xét: Có 75,32% hộ gia đình cho nguyên nhân việc vứt rác không nơi quy định thói quen 62% ý thức Điều chứng tỏ rằng, nhận thức người dân cao ý thức họ Đáng trọng 87% hộ gia đình cho ý kiến địa phương khơng có dịch vụ thu gom nên người dân khơng có nơi chứa rác buộc phải mang biển đổ 90 % 82,14 80 Bao tải/túi nilon Thùng có nắp đậy Thùng khơng có nắp đậy Cần xé tre/nứa Sọt Dụng cụ khác 70 60 50 40 30 20 10,1 10 2,05 10,1 5,66 6,76 Nhận xét: Hầu hết hộ gia đình khảo sát sử dụng bao tải/túi nilon để chứa rác, chiếm 82,14% tổng số phiếu khảo sát, cịn lại xọt, xơ Thùng có nắp đậy có 10,1% Từ kết cho thấy dụng cụ chứa rác hộ gia đình chưa đảm bảo bảo vệ sinh môi trường, chất lượng sống người dân không đảm bảo Loại dụng cụ Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn hộ gia đình sử dụng dụng cụ chứa rác 70 % 65,57 60 Vứt xuống biển Đốt Vứt khoảng đất trống Vứt xuống kênh, mương, hồ Chôn lấp Tận dụng làm phân bón 50 40 30 20 13 10 7,53 3,23 10,79 4,05 Các cách xử lý Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn cách xử lý rác thải hộ gia đình Nhận xét: Đối với dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trước qua kết khảo sát, 100% hộ gia đình cho dịch vụ thu gom rác trước không đáp ứng yêu cầu người sử dụng khơng thu gom hết rác thời gian thu gom Một số hộ gia đình nằm khu vực hẻm, xe rác vào nên nghe tín hiệu đổ rác người dân phải mang rác chạy theo xe đổ rác không kịp đành phải mang rác biển đổ Cũng lí mà số hộ gia đình tỏ bất bình nhân viên dịch vụ đến thu phí cho họ khơng đóng phí sử dụng dịch vụ Bên cạnh đó, hộ gia đình định cư gần bãi rác khảo sát cho phương pháp xử lý rác không phù hợp, bãi chứa rác gần nơi sinh hoạt, lao động người dân gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, suất làm việc Vị trí đặt thùng rác thường tải gây nhiễm khu vực Theo kết khảo sát, đại đa số người dân cho rằng, tương lai có dịch vụ thu gom dịch vụ cần cải tiến lại thời gian thu gom rác phải cố định giờ, tránh làm rơi vãi rác trình thu gom nhằm hạn chế gây ô nhiễm môi trường mỹ quan, bố trí thêm thùng rác nơi phát sinh nhiều rác thải sinh hoạt trường học, chợ, khu đông dân cư…, cần tăng cường cải tiến phương tiện thu gom cho phù hợp với điều kiện địa hình khu vực Kết dự báo lượng CTRSH phát sinh địa bàn giai đoạn 2011– 2030 3.4 Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Lý Sơn – giống khu vực nông thôn khác nước ta Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh tương lai vấn đề cần thiết quan trọng để có kế hoạch đầu tư cho việc thu gom – vận chuyển xử lý rác Ở khối lượng rác dự kiến từ năm 2011 đến năm 2030 để có sở đề xuất biện pháp quản lý phù hợp tính tốn cho nhu cầu trang thiết bị, diện tích cần thiết hệ thống, chi phí đầu tư, chi phí vận hành Tính tốn theo cơng thức 2.1, kết dự báo liệt kê bảng 3.3 đây: Bảng 3.2: Khối lượng rác sinh hoạt dự báo đến năm 2030 Số dân Tiêu chuẩn thải (kg/ngày) Khối lượng rác (tấn/ngày) Tỷ lệ thu gom (%) Lượng rác thu gom XL (tấn/ngày) Lượng rác thu gom XL (tấn/năm) 1,20 21.342 0,9 19,44 90 17,49 6385,48 2015 1,20 22.564 0,9 20,55 90 18,50 6751,10 2020 1,20 24.094 0,9 21,94 90 19,75 7208,87 2025 1,20 25.670 0,9 23,38 90 21,04 7680,41 2030 1,20 27.248 0,9 24,82 90 22,34 8152,43 Năm Tỷ lệ tăng dân số (%) 2011 Nhận xét: Từ bảng dự báo trên, ta thấy lượng rác thải phát sinh đến năm 2015 20,55 tấn/ngày, năm 2020 21,94 tấn/ngày năm 2030 22,34 tấn/ngày Ngoài lượng rác thải phát sinh hàng ngày tăng theo lượng du khách đến thăm quan du lịch huyện đảo Lý Sơn (một định hướng phát triển số Lý Sơn), mặt khác Lý Sơn tiếng với nghề trồng tỏi, lượng phế phẩm từ tỏi đặc biệt tăng cao vào mùa thu hoạch Theo số liệu khảo sát thực tế tháng 12/2010, lượng rác thải thu gom cần phải xử lý vào mùa khơng có thu hoạch 20 tấn/ngày, vào mùa thu hoạch 25 tấn/ngày Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày nhiều, nên việc tiến hành thu gom xử lý CTR vấn đề cấp bách để đảm bảo sinh hoạt sản xuất cho người dân huyện đảo CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI 4.1 Công cụ pháp lý Cơng cụ luật pháp sách gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương Có đủ lực lượng thu gom chất thải, làm vệ sinh môi trường phạm vi quản lý (Khoảng Điều 52) Đảm bảo đủ lượng công nhân làm việc ngày để thu lượng rác lớn Để thực tốt công tác quan lý chất thải địa bàn cần tìm hiểu thực theo quy định sau: - Căn Nghị định 59/2007/NĐ – CP Quản lý chất thải rắn - Căn Nghị định 174/2007/ NĐ – CP việc phí bảo vệ mơi trường - Luật số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc Hội Thuế bảo vệ môi trường - Công văn số 1199/BTC – TCT ngày 30/01/2012 Bộ Tài hướng dẫn thuế bảo vệ môi trường - Nghị định 67/2011/NĐ – CP ngày 08/08/2011 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế bảo vệ môi trường - Nghị số 117/2009/NĐ – CP chế tài xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực BVMT - Luật Bảo vệ Môi trường 2005, cụ thể Chương VIII Quản lý chất thải rắn - Nghị định 121/2004/NĐ – CP ngày 12/5/2004 xử phạt vị phạm hành lĩnh vực mơi trường - Tăng cường đáng kể nguồn lực giám sát cưỡng chế thực quy chế quản lý chất thải rắn 4.2 Giải pháp kỹ thuật Các công cụ kỹ thuật quản lý thực vai trị kiểm sốt giám sát nhà nước chất lượng thành phần mơi trường, hình thành phân bố chất ô nhiễm môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý thực thành cơng kinh tế phát triển Đối với huyện đảo Lý Sơn chủ yếu sử dụng giải pháp kỹ thuật đánh giá tác động môi trường xung quanh môi trường bãi chơn lấp, hồn thiện hệ thống thu gom – vận chuyển, phân loại chất thải nguồn phát sinh, tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải giải pháp nâng cao chất lượng môi trường 4.2.1 Truyền thông giáo dục môi trường - Việc tuyên truyền thực nhiều hình thức với nội dung đơn giản, dễ hiểu cho đại đa số quần chúng Cần lôi kéo tham gia ngành, cấp lĩnh vực như: thơng tin văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, niên… trọng đến giáo dục học đường - Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ tác động rác thải đến môi trường sức khỏe người Từ người dân thấy tầm quan trọng công tác quản lý chất thải rắn, có hành động thiết thực để bảo vệ mơi trường xung quanh, tham gia trực tiếp vào công tác phân loại, giảm thiểu chất thải rắn nguồn, thu gom xử lý rác hợp vệ sinh Các hoạt động thông tin giáo dục, tuyên truyền thực từ tỉnh đến - thành phố, phường xã Hình thức truyền thơng tổ chức đa dạng, phong phú như: Hội thảo, tập huấn, qua phương tiện thông tin đại chúng, chiến dịch quốc gia, hội thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ mơi trường… Đối tượng truyền thông bao gồm: Trẻ em, phụ nữ, nam giới với độ tuổi khác nhau, chủ sở sản xuất kinh doanh, ban ngành, đồn thể ý đặc biệt vào đối tượng phụ nữ trẻ em Hoạt động có tham gia Sở, Ban, ngành chủ chốt như: Sở khoa học công nghệ môi trường, Sở y tế, Sở giáo dục đào tạo, Sở văn hóa thơng tin, mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ, đoàn niên lồng ghép với chương trình khác 4.2.2 Cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt  Đối với công tác thu gom - Thiết kế lại hệ thống thu gom – vận chuyển phù hợp, lịch trình cho tuyến thu gom ngắn từ xác định nhu cầu nhân lực, thời gian phương tiện vận chuyển cần thiết Đặc biệt số lượng xe đẩy tay, công nhân thu gom xe đẩy tay để đảm bảo việc thu gom chất thải hộ gia đình ngõ hẻm diễn kịp thời đạt hiệu - Đối với hộ dân sống khu vực ngõ hẻm mà xe đẩy tay vào cơng ty nên bố trí thùng rác quanh khu để thuận lợi công tác thu gom Rác sinh hoạt Tuyến đường Xe ép rác Rác tái chế Khu vực hẻm Điểm hẹn Xe đẩy tay Rác hữu Trạm phân loại phế liệu tậptrung Khu vực xử lý CTR Hình 4.1: Sơ đồ thu gom – vận chuyển CTR địa bàn huyện đảo Lý Sơn  Đối với công tác vận chuyển: - Khép kín qui trình vận chuyển từ xe thu gom đưa vào xe ép thẳng bãi đổ không qua trạm trung chuyển - Trang bị máy móc: xe ép rác, xe trung chuyển, xe đẩy tay, thùng rác , dụng cụ cho việc lấy rác cho nhanh chóng, xe dừng trạm không 15 phút để tiết kiệm nhiên liệu 4.2.3 Triển khai thực chương trình phân loại rác nguồn Phân loại rác nguồn nhằm tận dụng phế liệu tái sinh, tái chế, hạn chế việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguy phát tán dịch bệnh từ rác thải sinh hoạt, không gây mỹ quan đô thị bãi rác lộ thiên, góp phần xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải rắn giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước khoản công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển xử lý chất thải rắn đô thị Tuy nhiên phương án phân loại chất thải rắn nguồn có mặc hạn chế tùy theo địa phương áp dụng Vì vậy, tốt nên thực thí điểm để đánh giá khả triển khai toàn huyện Để thực công việc phân loại rác nguồn điều quan phải có ủng hộ từ phía cộng đồng Do cơng tác tun truyền phải rộng rãi, dể hiểu, kết hợp đồng ban ngành : UBND tỉnh, UBND huyện, UBND xã, Sở TN&MT, Phòng TN&MT cộng đồng dân cư Thành lập nhóm truyền thơng mơi trường từ cấp tỉnh đến cấp địa phương xã, trang bị kỹ giao tiếp, kiến thức từ đến nâng cao môi trường : Các thành phần môi trường, phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng, kỹ thuật cần thiết khắc phục cố môi trường Kết hợp đồng cấp lãnh đạo, địa phương, đồn thể phường, xã, thơn, đội nhằm tạo thuận lợi cho công tác tuyên truyền Áp dụng học ngoại khóa mơi trường trường học từ mẫu giáo, tiểu học, đến bậc phổ thơng Có biện pháp tun truyền cụ thể phù hợp với lứa tuổi Sử dụng phương tiện truyền thơng đại chúng : Truyền hình, đài phát thanh, báo chí tun truyền kiến thức mơi trường Cơng việc nhóm tuyên truyền phải làm thường xuyên, có lịch sinh hoạt định kỳ để đánh giá tổng kết làm hay khó khăn gặp phải để từ có ý kiến trao đổi với nhà quản lý Tránh tư tưởng chủ quan, ý chí, tự mãn Bên cạnh đó, cần có khen thưởng thành cơng nhóm tuyên truyền Các bước cụ thể thực chương trình phân loại rác nguồn:  Bước 1: Khảo sát địa điểm thí điểm - Giáo dục vấn đề môi trường phân loại rác nguồn cho người dân toàn huyện hiểu nắm rõ vai trị Bảng 4.1: Danh mục rác thải phân loại cho loại thùng chứa STT Phân loại Thùng ( Rác tái chế) Thùng Thùng ( Rác hữu dễ phân hủy) ( Rác thải bỏ) Rau Nhựa, chất dẻo Các chất thải lại Thực phẩm thừa Giấy, giấy carton Lá Lon nhôm Giấy vụn Kim loại Bùn, cặn cống Cao su, da, vải - Khuyến khích hộ gia đình thu gom chất thải hữu từ hộ gia đình khác để tận dụng làm thức ăn gia súc ủ phân hữu - Vận động người dân giảm thiểu sử dụng túi nilon - Ghi nhận tinh thần tự giác tham gia chương trình người dân xã Thống kê kết ý kiến chấp nhận người để từ có sở lựa chọn địa điểm thí điểm phù hợp  Bước 2: Thực chương trình - Hình thức lưu trữ: Mỗi hộ gia đình, quan, trường học, nhà hàng, khách sạn, khu chợ trang bị 03 loại thùng chứa chất thải màu khác nhau, chất thải phân loại bảng Bảng 4.1 Do đặc điểm khối lượng nơi khác nên số lượng thùng trang bị khác - Thu gom – vận chuyển xử lý Trong giai đoạn huyện đảo chưa có sở xử lý chất thải nên vấn đề thu gom – vận chuyển xử lý chất thải người dân tự phát Đối với thùng chứa chất thải hữu thu gom ngày hộ gia đình cần đến lượng chất thải này, chất thải tái chế bán cho sở thu mua phế liệu, chất thải lại xử lý phương pháp chôn lấp phương pháp đốt Hạn chế đổ xuống biển khoảng đất trống Với giai đoạn có hệ thống thu gom chất thải vô chất thải hữu không người dân thu gom thu gom đội thu gom đưa khu xử lý chất thải  Bước 3: Hướng dẫn – kiểm tra – tuyên truyền - Sự phân loại rác thải hộ gia đình thời gian đầu có nhẫm lẫn đơi có bỏ lẫn vào Vấn đề giải thích khuyến khích thơng qua chương trình tuyên truyền - Đối với khu vực chợ nên thường xuyên kiểm tra tuyên truyền người dân thực nghiêm túc Vì chợ thường phức tạp hộ gia đình, quan  Bước 4: Đánh giá – trì chương trình - Đánh giá kết sau tuần – hai tuần – tháng – hai tháng chương trình bắt đầu - Vận động người dân trì thực chương trình - Tiếp tục áp dụng chương trình phân loại rác nguồn xã lại 4.2.4 Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng thu hồi chất thải rắn sinh hoạt Giảm thiểu chất thải từ nguồn phát sinh, thu hồi tái sử dụng chất thải có ý nghĩa vơ quan trọng mơi trường huyện đảo Lý Sơn lúc Góp phần giảm thiểu ô nhiễm gánh nặng cho môi trường, tạo thu nhập cho người dân từ viêc mua bán phế liệu Mơ hình đề xuất theo hình 4.2 đây: Nguồn phát sinh Hộ gia đình Trường học Bệnh viện Buôn bán, kinh doanh Đường Chợ Các thành phần tư nhân hoạt động lĩnh vực thu mua phế liệu CTR hữu Người đồng nát, người nhặt rác Người thu mua đồng nát, người thu mua phế liệu từ người thu nhặt rác bãi rác đồng nát vỉa hè Cơ sở thu mua phế liệu Những người buôn bán hoạt động kinh doanh CTR tái chế Thu gom làm phân bón, tận dụng làm thức ăn gia súc Hình 4.2 : Sơ đồ hệ thống thu gom CTR tái chế địa bàn huyện đảo Lý Sơn 4.2.5 Tăng cường đào tạo nâng cao lực quản lý cho nhân viên - Năng lực chuyên môn kiến thức lẫn thực hành cho nhân viên công nhân - Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia nghiên cứu tìm biện pháp tối ưu để xử lý chất thải hiệu áp dụng bãi - Giáo dục ý thức khuyến khích tinh thần làm việc có trách nhiệm với cơng việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 4.2.6 Xây dựng chương trình quan trắc chất lượng môi trường khu vực xử lý chôn lấp rác thải hợp vệ sinh Để tiêu chuẩn Mơi Trường đảm bảo suốt q trình vận hành nhà máy cần phải bố trí xây dựng hệ thống quan trắc Môi Trường tuân theo tiêu chuẩn quy phạm Việt Nam Môi Trường: - Hệ thống quan trắc ô nhiễm nước ngầm; - Hệ thống quan trắc nhiễm khơng khí tiếng ồn bao gồm quan trắc xung quanh nhà máy; - Hệ thống quan trắc ô nhiễm nước mặt; - Hệ thống quan trắc Môi Trường phải trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết đại phải đảm bảo hoạt động liên tục tin cậy Dữ liệu thu từ trạm quan trắc phải xử lý nhanh để quan chức kịp thời đề xuất biện pháp xử lý có cố xảy Ngồi liệu cần phải lưu giữ bảo quản 4.3 Đề xuất kế hoạch quản lý CTRSH địa bàn huyện đảo Lý Sơn giai đoạn 2013 – 2030 Bảng 4.2: Kế hoạch đề xuất quản lý CTRSH địa bàn huyện đảo Lý Sơn giai đoạn 2013 – 2030 T T Thời Hoạt động gian (năm) 2013 Xây dựng hệ thống PLRTN thí điểm xã An Hải Đơn vị chủ quản Đơn vị thực Đơn vị phối hợp UBND tỉnh; UBND huyện Sở TN & MT tỉnh UBND xã An Hải; Phòng VH & TT; Phòng TN & MT; Cộng đồng dân cư xã An Hải UBND 03 xã; Phòng VH & TT; Phòng TN & MT; Cộng đồng dân cư 03 xã Bộ tài chính; Sở tài 2013 - Triển khai đại trà 2030 chương trình PLRTN tồn huyện UBND tỉnh UBND huyện Sở TN & MT 2013 Đầu tư xây dựng khu xử lý CTRSH Bộ TN & MT; UBND tỉnh 2013 Thiết kế hoàn thiện - 2030 hệ thống quản lý CTRSH 2013 - Đào tạo đội ngũ cán 2030 chuyên trách lĩnh vực quản lý Môi Trường 2013 - Tuyên truyền nâng cao 2030 nhận thức, ý thức cộng đồng PLRTN 2013 - Tuyên truyền nâng cao 2030 nhận thức cộng đồng giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế CTRSH 2013 - Xây dựng chương trình 2030 giám sát chất lượng môi trường 2013 - Giáo dục truyền thông 2030 môi trường trường học Sở TN & MT Phòng TN & MT Sở TN & MT Phòng TN & MT Sở TN & MT UBND tỉnh UBND tỉnh; UBND huyện UBND 03 xã; Lao động địa phương Phòng TN & MT Sở TN & MT Phòng TN & MT Phòng VH & TT Cộng đồng dân cư 03 xã UBND huyện Phòng TN & MT UBND 03 xã; Phòng VH & TT; Cộng đồng dân cư 03 xã UBND tỉnh Sở TN & MT; UBND 03 xã Phòng TN & MT Phòng TN & Phòng VH & TT; MT Các trường học địa bàn UBND huyện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua kết nghiên cứu, khảo sát tính tốn dự báo cho thấy lượng chất thải rắn sinh hoạt tương lai địa bàn huyện đảo Lý Sơn nhiều không thu gom xử lý - Hiện công tác thu gom, vận chuyển xử lý địa phương khơng cịn phù hợp - Do đó, nhu cầu giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện cần thiết nhằm xây dựng hệ thống quản lý đảm bảo quy hoạch phát triển địa phương, nâng cao chất lượng sống người dân bảo vệ mơi trường xung quanh hịn đảo tiền tiêu Kiến nghị - Kính đề nghị phịng Tài Ngun – Môi Trường huyện đảo Lý Sơn, UBND huyện đảo Lý Sơn sớm đạo thực thí điểm chương trình phân loại rác nguồn, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng nhằm giảm tối đa chất thải ngồi mơi trường - Xúc tiến xây dựng nhà máy xử lý chất thải đạt chuẩn để hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Đầu tư phát triển sở hạ tầng đường xá, điện chiếu sáng ngỏ xóm, khu tập thể phục vụ cho sinh hoạt nhân dân tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn - Thực dự án cải thiện mơi trường dự án nước, dự án cải thiện mơi trường khơng khí, dự án bảo tồn sinh vật biển… để môi trường địa bàn cải thiện triệt để phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tương lai, hướng đến phát triển bền vững MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Nội dung nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 12 1.1 Tổng quan chất thải rắn đô thị 12 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn [8] 12 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị 12 1.1.3 Phân loại chất thải rắn đô thị 14 1.1.4 Thành phần chất thải rắn đô thị 14 1.1.5 Tính chất chất thải rắn đô thị 15 1.1.6 Tác động từ ô nhiễm chất thải rắn 17 1.2 Những nguyên tắc kỹ thuật quản lý chất thải rắn 10 1.2.1 Quản lý phân loại chất thải rắn nguồn 19 1.2.2 Thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn 20 1.2.3 Các phương pháp xử lý tiêu hủy chất thải rắn 24 1.3 Giới thiệu huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế 28 1.3.3 Tình hình xã hội 28 1.3.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Lý Sơn đến năm 2020 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, điều tra trực tiếp khảo sát thực địa 35 2.2.2 Phương pháp xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt [9] 35 2.2.3 Phương pháp dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện đảo Lý Sơn 36 3.2 Hiện trạng công tác quản lý CTRSH huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 38 3.2.1 Giai đoạn trước năm 2010 38 3.2.2 Giai đoạn từ năm 2010 đến 40 3.3 Kết khảo sát qua phiếu điều tra 42 3.4 Kết dự báo lượng CTRSH phát sinh địa bàn giai đoạn 2011– 2030 45 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI 46 4.1 Công cụ pháp lý 46 4.2 Giải pháp kỹ thuật 47 4.2.1 Truyền thông giáo dục môi trường 47 4.2.2 Cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 48 4.2.3 Triển khai thực chương trình phân loại rác nguồn 49 4.2.4 Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng thu hồi chất thải rắn sinh hoạt 51 4.2.5 Tăng cường đào tạo nâng cao lực quản lý cho nhân viên 52 4.2.6 Xây dựng chương trình quan trắc chất lượng mơi trường khu vực xử lý chôn lấp rác thải hợp vệ sinh 52 4.3 Đề xuất kế hoạch quản lý CTRSH địa bàn huyện đảo Lý Sơn giai đoạn 2013 – 203053 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 54 ... đánh giá trạng, dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đề xuất giải pháp quản lý chât thải rắn sinh hoạt huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi? ?? Nội dung nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận,... tên sinh viên: Trần Thị Tuyết Lớp: 09CQM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG... TUYẾT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan