Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI” 2.. Nội dung nghiên cứu:
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HOÁ -
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA HOÁ
-
75Ҫ17+ӎ78<ӂ7
1*+,Ç1&Ӭ8ĈÈ1+*,È+,ӊ175Ҥ1*'Ӵ%È2/ѬӦ1*
&+Ҩ77+Ҧ,5Ҳ16,1++2Ҥ73+È76,1+9¬Ĉӄ;8Ҩ7*,Ҧ,3+È3 48Ҧ1/é 7Ҥ,+8<ӊ1ĈҦ2/é6Ѫ1 ± 7ӌ1+48Ҧ1*1*,
Khóa luậ n tố t nghiệ p cử nhân sư ph ạ m Sinh viên thự c hiệ n: Trầ n Thị Tuyế t
Lớ p: 09CQM Giáo viên hư ớng dẫ n: ThS Phạ m Thị Hà
Đà N ẵng - 2013
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hanh phúc
NHIӊM VӨ KHÓA LUҰN TӔT NGHIӊP
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Tuyết
Trang 3Lớp: 09CQM
1 Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI”
2 Nội dung nghiên cứu:
Khảo sát điều tra hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện đảo Lý
Sơn – tỉnh Quảng Ngãi và dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ năm
2011 đến năm 2030
Khảo sát, xem xét và đánh giá đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh
hoạt giai đoạn 2006 – 2010 và giai đoạn hiện nay
Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện đảo Lý Sơn – tỉnh
Quảng Ngãi từ nay đến năm 2030
3 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hà
4 Ngày giao đề tài: Ngày 10 tháng 11 năm 2012
5 Ngày hoàn thành: Ngày 5 tháng 5 năm 2013
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2013
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày…tháng…năm 2013
&+Ӫ7ӎ&++Ӝ,ĈӖ1*
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4LӠI CҦ0Ѫ1
Trước hết, cho em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô trong khoa Hóa
Học trường Đại hoc Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng đã hướng dẫn, dạy dỗ và giúp đỡ em
trong suốt thời gian học tập tại trường
Em xin chân thành cảm ơn đến Cô ThS Phạm Thị Hà, người đã trực tiếp hướng
dẫn và góp ý cho em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận
Em xin gởi lời cảm ơn đến các cô chú cùng toàn thể anh chị trong phòng Tài
Nguyên và Môi Trường huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi đã giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho em để có được những thông tin phục vụ cho đề tài của mình
Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả người dân trên địa bàn huyện
đảo Lý Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em trong quá trình thực hiện công việc đi
điều tra, khảo sát
Sau cùng em xin cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành khoá luận này
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2013
Sinh viên Trần Thị Tuyết
Trang 5DANH MӨC CÁC BҦNG
Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị 4
Bảng 1.2: Thành phần CTR đô thị theo nguồn gốc phát sinh 5
Bảng 1.3: Độ ẩm của các thành phần trong CTR đô thị 6
Bảng 1.4: Nguồn nhân lực và thiết bị hỗ trợ trong việc quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn 11
Bảng 1.5: Các loại thùng chứa sử dụng với các hệ thống thu gom khác nhau 15
Bảng 3.1: Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện đảo Lý Sơn 29
Bảng 3.2: Khối lượng rác sinh hoạt dự báo đến năm 2030 38
Bảng 4.1: Danh mục rác thải phân loại cho mỗi loại thùng chứa 43
Bảng 4.2: Kế hoạch đề xuất quản lý CTRSH trên địa bàn huyện đảo Lý Sơn giai đoạn 2013 – 2030 46
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Hà
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hanh phúc
Thông tin chung:
x Tên đơn v ị đi ề u tra:……….
2 Tạ i cơ quan ở có dị ch vụ thu gom rác không?
Vì sao không có dị ch vụ thu gom:
x Cơ quan không sử dụ ng dị ch vụ
x Đư ờng hẹ p, xe rác không thể vào
x Chuẩn bị có dị ch vụ thu gom
Trang 8Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Hà
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hanh phúc
A Vҩ Qÿ Ӆ rác thҧ i cӫa hӝ gia ÿuQK
1 Nơi ông (bà) ở có dịch vụ thu gom rác không?
Vì sao không có dịch vụ thu gom:
x Gia đình không sử dụng dịch vụ
x Đường hẹp, xe rác không thể vào
x Chuẩn bị có dịch vụ thu gom
Trang 9- 1 -
1 Tính FҩSWKLӃWFӫDÿӅWjL
Lý Sơn là huyện đảo nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, cách bờ biển
khoảng 15 hải lý, diện tích gần 10km2, dân số năm 2011 là 21.342 người Nằm trên
vị trí có đường giao thông thuận lợi, là cửa ngõ phía Đông của Khu kinh tế Dung
Quất, Chu Lai Huyện đảo có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, an ninh,
quốc phòng của tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và cả nước nói chung
Trong những năm vừa qua sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước và tỉnh
Quảng Ngãi đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội của
huyện đảo Lý Sơn Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân huyện đảo ngày
càng được cải thiện và nâng cao, an ninh quốc phòng được giữ vững Nhu cầu sống
và những đòi hỏi về chất lượng môi trường sống của người dân cũng ngày càng
nâng cao hơn Để đáp ứng được nhu cầu đó, huyện đảo đang từng ngày hoàn thiện
mình hơn và đề ra những kế hoạch, mục tiêu để đáp ứng và giải quyết những vấn đề
đang còn tồn tại
Bên cạnh sự tăng trưởng của nền kinh tế và sự gia tăng về dân số thì một vấn đề
nữa không kém phần quan trọng trong bộ mặt phát triển của huyện đảo, đó chính là
vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường cũng ngày càng được quan tâm Do đặc thù của
huyện đảo có mật độ dân cư rất cao, hàng ngày phát sinh ra một lượng chất thải sinh
hoạt rất lớn Ngoài ra, trên đảo còn có một diện tích lớn trồng hành, tỏi Vào mùa thu hoạch, khối lượng phụ phẩm nông nghiệp thải ra môi trường tương đối nhiều
Trung bình tổng khối lượng rác thải hàng ngày phát sinh từ 20 – 25 tấn Khối lượng
rác thải này hiện nay vẫn chưa được xử lý, trong khi bãi rác cũ của huyện tại khu vực phía Bắc đảo đã hết công suất Rác thải không được tập trung và xử lý nên hầu hết xả thải ra biển, gây ô nhiễm môi trường khu vực đảo và biển xung quanh
Để đảm bảo định hướng phát triển của huyện đảo trong tương lai, trước hết là
giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Quảng Ngãi đã phê duyệt đề án Phát triển kinh tế – xã
hội huyện đảo Lý Sơn thành đảo du lịch gắn với an ninh quốc phòng Bên cạnh đó,
Trang 10- 1 -
1 Tính FҩSWKLӃWFӫDÿӅWjL
Lý Sơn là huyện đảo nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, cách bờ biển
khoảng 15 hải lý, diện tích gần 10km2, dân số năm 2011 là 21.342 người Nằm trên
vị trí có đường giao thông thuận lợi, là cửa ngõ phía Đông của Khu kinh tế Dung
Quất, Chu Lai Huyện đảo có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, an ninh,
quốc phòng của tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và cả nước nói chung
Trong những năm vừa qua sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước và tỉnh
Quảng Ngãi đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội của
huyện đảo Lý Sơn Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân huyện đảo ngày
càng được cải thiện và nâng cao, an ninh quốc phòng được giữ vững Nhu cầu sống
và những đòi hỏi về chất lượng môi trường sống của người dân cũng ngày càng
nâng cao hơn Để đáp ứng được nhu cầu đó, huyện đảo đang từng ngày hoàn thiện
mình hơn và đề ra những kế hoạch, mục tiêu để đáp ứng và giải quyết những vấn đề
đang còn tồn tại
Bên cạnh sự tăng trưởng của nền kinh tế và sự gia tăng về dân số thì một vấn đề
nữa không kém phần quan trọng trong bộ mặt phát triển của huyện đảo, đó chính là
vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường cũng ngày càng được quan tâm Do đặc thù của
huyện đảo có mật độ dân cư rất cao, hàng ngày phát sinh ra một lượng chất thải sinh
hoạt rất lớn Ngoài ra, trên đảo còn có một diện tích lớn trồng hành, tỏi Vào mùa thu hoạch, khối lượng phụ phẩm nông nghiệp thải ra môi trường tương đối nhiều
Trung bình tổng khối lượng rác thải hàng ngày phát sinh từ 20 – 25 tấn Khối lượng
rác thải này hiện nay vẫn chưa được xử lý, trong khi bãi rác cũ của huyện tại khu vực phía Bắc đảo đã hết công suất Rác thải không được tập trung và xử lý nên hầu hết xả thải ra biển, gây ô nhiễm môi trường khu vực đảo và biển xung quanh
Để đảm bảo định hướng phát triển của huyện đảo trong tương lai, trước hết là
giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Quảng Ngãi đã phê duyệt đề án Phát triển kinh tế – xã
hội huyện đảo Lý Sơn thành đảo du lịch gắn với an ninh quốc phòng Bên cạnh đó,
LӠI MӢ ĈҪU
1 Tính FҩSWKLӃWFӫDÿӅWjL
Trang 11Lý Sơn là huyện đảo nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, cách bờ biển
khoảng 15 hải lý, diện tích gần 10km2, dân số năm 2011 là 21.342 người Nằm trên vị
trí có đường giao thông thuận lợi, là cửa ngõ phía Đông của Khu kinh tế Dung Quất,
Chu Lai Huyện đảo có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, an ninh, quốc
phòng của tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và cả nước nói chung
Trong những năm vừa qua sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước và tỉnh Quảng
Ngãi đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội của huyện
đảo Lý Sơn Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân huyện đảo ngày càng được
cải thiện và nâng cao, an ninh quốc phòng được giữ vững Nhu cầu sống và những đòi
hỏi về chất lượng môi trường sống của người dân cũng ngày càng nâng cao hơn Đểđáp ứng được nhu cầu đó, huyện đảo đang từng ngày hoàn thiện mình hơn và đề ra
những kế hoạch, mục tiêu để đáp ứng và giải quyết những vấn đề đang còn tồn tại
Bên cạnh sự tăng trưởng của nền kinh tế và sự gia tăng về dân số thì một vấn đề
nữa không kém phần quan trọng trong bộ mặt phát triển của huyện đảo, đó chính là
vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường cũng ngày càng được quan tâm Do đặc thù của
huyện đảo có mật độ dân cư rất cao, hàng ngày phát sinh ra một lượng chất thải sinh
hoạt rất lớn Ngoài ra, trên đảo còn có một diện tích lớn trồng hành, tỏi Vào mùa thu
hoạch, khối lượng phụ phẩm nông nghiệp thải ra môi trường tương đối nhiều Trung
bình tổng khối lượng rác thải hàng ngày phát sinh từ 20 – 25 tấn Khối lượng rác thải
này hiện nay vẫn chưa được xử lý, trong khi bãi rác cũ của huyện tại khu vực phía Bắc
đảo đã hết công suất Rác thải không được tập trung và xử lý nên hầu hết xả thải ra
biển, gây ô nhiễm môi trường khu vực đảo và biển xung quanh
Để đảm bảo định hướng phát triển của huyện đảo trong tương lai, trước hết là giai
đoạn 2010 – 2020, tỉnh Quảng Ngãi đã phê duyệt đề án Phát triển kinh tế – xã hội
huyện đảo Lý Sơn thành đảo du lịch gắn với an ninh quốc phòng Bên cạnh đó, Lý
Sơn đã được thủ tướng chính phủ đưa vào danh mục “Quy hoạch hệ thống Khu bảo
tồn biển đến năm 2020” theo Quyết định 742/QĐ – TTG ngày 26/5/2010 [6]
Trước thực tiễn đó, tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo lượng
chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và đề xuất các giải pháp quản lý chât thải rắn sinh
hoạt huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi”
2 1ӝLGXQJQJKLrQFӭX
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phương pháp luận trong việc xem xét đánh giá thực
trạng quản lý CTR
+ Đánh giá thực trạng thu gom – vận chuyển – xử lý CTRSH và những khó khăn -
thuận lợi của huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2006 – 2010
Trang 12+ Dự báo khối lượng CTR phát sinh giai đoạn 2011 – 2030 và đề xuất giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển và xử lý CTR ở huyện đảo Lý
Sơn – tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới
3 éQJKƭDNKRDKӑF YjWKӵFWLӉQ FӫDÿӅWjL
Đề tài phân tích khó khăn và thuận lợi, tích cực và tiêu cực của hệ thống quản lý
trước đây, đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH góp phần làm cho công tác
quản lý ngày càng hoàn thiện hơn, dần đi sâu vào lĩnh vực chuyên môn và giải quyết
một số vấn đề đang đặt ra trên địa bàn huyện đảo này
Ô nhiễm môi trường do CTRSH và giải quyết tình trạng ô nhiễm đó là một vấn đề
cấp bách và cần thiết nhằm bảo vệ sự trong lành của môi trường, sức khỏe người dân,
hệ sinh thái biển và vẻ đẹp cảnh quan trên địa bàn huyện đảo Lý Sơn
&+ѬѪ1*7 ӘNG QUAN LÝ THUYӂT 1.1 7әQJ TXDQYӅFKҩWWKҧLUҳQÿ{WKӏ
1.1.1 ĈӏQKQJKƭDYӅFKҩWWKҧLUҳQ [8]
Chất thải rắn “6RLOG:DVWHV´ là toàn bộ các loại vật chất không phải dạng lỏng và
khí được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm
các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…)
Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và
hoạt động sống
1.1.2 &iFQJXӗQSKiWVLQKFKҩWWKҧLUҳQ ÿ{WKӏ
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là các cơ sở
quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn
Trang 13Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị gồm:
- Sinh hoạt của cộng đồng
- Trường học, nhà ở, cơ quan
- Sản xuất công nghiệp
- Sản xuất nông nghiệp
- Nhà hàng, khách sạn
- Tại các trạm xử lý
- Từ các trung tâm thương mại, công trình công cộng
Chất thải đô thị được xem như là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở Bảng 1.1
Bả ng 1.1: Các nguồ n phát sinh chấ t thả i rắ n đô th ị [10]
Nguӗ n Các hoҥ Wÿ ӝng và vӏ trí phát sinh
chҩ t thҧ i
Loҥ i chҩ t thҧ i rҳ n
Nhà ở Những nơi ở riêng của một gia
đình hay nhiều gia đình, những căn hộ thấp, vừa và cao tầng…
Chất thải thực phẩm, giấy, bìa
cứng, hàng dệt , đồ da, chất thải
vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhôm, kim loại khác, tàn thuốc , rác đường phố, chất thải
đặc biệt ( dầu, lốp xe, thiết bị
điện,…), chất thải sinh hoạt nguy hại
Thương mại Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn
phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu in…
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại
Cơ quanTrường học, bệnh viện, nhà tù, Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ,
chất thải thực phẩm, thủy tinh,
Trang 14trung tâm chính phủ… kim loại, chất thải đặc biệt , chất
vực, công viên và bãi tắm, những khu vực tiêu khiển khác
Chất thải đặc biệt, rác, rác đường phố, vật xén ra từ cây, chất thải
từ các công viên, bãi tắm vá các khư vực tiêu khiển
Trạm xử lý,
lò thiêu đốt
Quá trình xử lý nước, nước thải và chất thải công nghiệp Các chất thải được xử lý
Khối lượng lớn buồn dư
1.1.3 3KkQORҥLFKҩWWKҧLUҳQ ÿ{WKӏ
Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác định các loại khác nhau của chất thải rắn
được sinh ra Khi thực hiện việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng khảnăng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và
bảo vệ môi trưởng
Có thể phân loại CTR bằng nhiều cách khác nhau:
+ Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng,
thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải trong quá trình xây dựng hay đập phá
nhà xưởng
+ Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như là các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể
cháy hoặc không có khả năng cháy
+ Phân loại dựa vào đặc điểm của chất thải có thể phân thành 3 nhóm: chất thải
sinh hoạt đô thị, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại
1.1.4 7KjQKSKҫQFӫDFKҩWWKҧLUҳQÿ{WKӏ
Thành phần lý, hóa học của CTR đô thị rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa
phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác
Bả ng 1.2: Thành phầ n CTR đô th ị theo nguồ n gố c phát sinh [9]
Nguӗ n phát sinh
% Trӑ QJOѭ ӧng 'DRÿ ӝng Trung bình
Dân cư & khu thương mại 60 – 70 62,0
Trang 15Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của chất thải rắn được định nghĩa là khối
lượng chất thải rắn trên một đơn vị thể tích (kg/m3) Khối lượng riêng của chất thải rắn
rất khác nhau, tuỳ thuộc vào phương pháp lưu trữ, vị trí địa lý, các thời điểm trong
năm, các quá trình đầm nén Thông thường khối lượng riêng của chất thải rắn ở các xe
ép rác dao động từ 200 – 500kg/m3 Khối lượng riêng của chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn thiết bị thu gom và phương pháp xử lý
Độ ẩm: Độ ẩm chất thải rắn là tỷ số giữa lượng nước có trong một lượng chất thải
Trang 16Kích thước và sự phân bố: Kích thước và sự phân bố các thành phần có trong CTR
đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu gom phế liệu, nhất là khi sử dụng
phương pháp cơ học như sàn quay và các thiết bị phân loại từ tính
Khả năng giữ nước thực tế: Khả năng giữ nước thực tế của CTR là toàn bộ khối
lượng nước có thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực Khả năng
giữ nước của CTR là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán, xác định lượng
nước rò rỉ trong các bãi rác Khả năng giữ nước thực tế thay đổi phụ thuộc vào lực nén
và trạng thái phân huỷ của CTR (không nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động trong khoảng 50 - 60%
1.1.5.2. Tính chất hóa học
Điểm nóng chảy của tro: là nhiệt độ mà ở đó tro tạo thành từ quá trình chất thải bị
đốt cháy kết dính tạo thành dạng xỉ Nhiệt độ do nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ quá
trình đốt CTR đô thị thường dao động trong khoảng 11000 – 1200oC
Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành chất thải rắn: Phân tích thành phần
nguyên tố tạo thành CTR chủ yếu xác định phần trăm (%) của các nguyên tố C, H, O,
N, S và tro Trong suốt quá trình đốt CTR sẽ sinh ra các hợp chất Clor hoá nên phân
tích cuối cùng cần quan tâm tới xác định các halogen Kết quả phân tích cuối cùng
được sử dụng để mô tả các thành phần hoá học của chất hữu cơ trong CTR Kết quả
phân tích còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định tỉ số C/N nhằm đánh giá
chất thải rắn có thích hợp cho quá trình chuyển hoá sinh học hay không
Nhiệt trị của chất thải rắn: Nhiệt trị là giá trị nhiệt được tạo thành khi đốt CTR có
thể được xác định bằng một trong các phương pháp như:
Trang 17- Sử dụng lò hơi hay lò chưng cất quy mô lớn
- Sử dụng bình đo nhiệt trị (bơm nhiệt lượng) trong phòng thí nghiệm
- Tính toán theo thành phần các nguyên tố hóa học
1.1.5.3. Tính chất sinh học của chất thải rắn
Sự hình thành mùi: Mùi hôi có thể phát sinh khi CTR được lưu giữ trong khoảng
một thời gian dài ở vị trí thu gom, trạm trung chuyển, bãi chôn lấp, ở những vùng khí
hậu nóng ẩm thì tốc độ phát sinh mùi thường cao hơn Sự hình thành mùi hôi là kết
quả phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ có trong rác đô thị
Sự phát triển của ruồi: Vào mùa hè ở những vùng có khí hậu nóng ẩm thì sự sinh
trưởng và phát triển của ruồi là vấn đề quan trọng cần được quan tâm tại nơi lưu trữ
CTR Sự phát triển từ trứng thành ruồi khoảng 9 – 11 ngày tính từ ngày đẻ trứng, đời
sống của ruồi nhặng từ khi còn trong trứng cho đến khi trưởng thành được mô tả như
sau:
+ Trứng phát triển 8 – 12h
+ Giai đoạn đầu của ấu trùng 20h
+ Giai đoạn thứ 2 của ấu trùng 24h
+ Giai đoạn thứ 3 của ấu trùng 3 ngày
+ Giai đoạn thành nhộng 4 – 5 ngày
Giai đoạn phát triển của ấu trùng trong các thùng chứa rác đóng vai trò rất quan
trọng và chiếm khoảng 5 ngày trong đời sống của ruồi Vậy nên thu gom CTR trong
thời gian này để các thùng lưu trữ rổng nhằm hạn chế sự di chuyển của các loại ấu
trùng
1.1.6 ҦQKKѭӣQJ FӫD FKҩWWKҧLUҳQ [2]
1.1.6.1 &K̭WWK̫LU̷Q ̫QKK˱ͧQJ ÿ͇QVͱFNK͗HFRQQJ˱ͥL
Rác sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ cao, là môi trường sống tốt cho các sinh
vật gây bệnh như ruồi, muỗi, gián, chó, mèo… Qua các trung gian truyền nhiễm, bệnh
có thể phát triển thành dịch Người ta đã tổng kết rác thải gây ra 22 loại bệnh cho con
người, đặc biệt là bệnh ung thư do rác plastic và khi đốt plastic ở 1.200oC tạo chất
dioxin gây quái thai ở người
1.1.6.2 &K̭WWK̫LU̷QOjP{QKL͍PQJX͛QQ˱ͣF
Các chất thải rắn, nếu là chất thải hữu cơ trong môi trường nước nó sẽ bị phân hủy
một cách nhanh chóng làm ô nhiễm nguồn nước
Trang 18Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mòn trong môi
trường nước Sau đó oxy hóa hiếu khí và kị khí xuất hiện, gây nhiễm bẩn cho môi
trường nước Những chất thải nguy hại như Hg, Pb, hoặc các chất thải phóng xạ sẽ có
mức độ nguy hiểm hơn, cao hơn rất nhiều lần
1.1.6.3 &K̭WWK̫LU̷QOjP{QKL͍PP{LWU˱ͥQJÿ̭W
Trong điều kiện hiếu khí, khi có độ ẩm thích hợp để rồi qua hàng loạt các sản
phẩm trung gian cuối cùng tạo ra các chất khoáng đơn giản, các chất H2O, CO2 Với
quá trình kỵ khí thì sản phẩm cuối cùng chủ yếu là: CO2, CH4, H2O Với một lượng
vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽ làm cho các chất từ rác không
trở thành ô nhiễm Nhưng với lượng rác quá lớn thì môi trường đất sẽ trở nên quá tải
và gây ô nhiễm Sự ô nhiễm này sẽ cùng với sự ô nhiễm kim loại nặng, chất độc hại
theo nước trong đất chảy xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm nước ngầm
Các chất thải rắn thường có thành phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô
nhiễm không khí Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp Cũng có loại rác trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm (70 –
80%) sẽ có quá trình biến đổi nhờ hoạt động của vi sinh vật Kết quả quá trình là gây ô
nhiễm không khí
Từ những đống rác, nhất là những đống rác thực phẩm – nông phẩm chưa hoặc
không được xử lý kịp thời và đúng kỹ thuật sẽ bốc mùi hôi thối
Quá trình phân giải các chất thải chứa nhiều đạm trong rác bao gồm cả lên men
chua men thối, mốc xanh mốc vàng có mùi ôi thiu do vi khuẩn Tùy điều kiện môi
trường mà các chất thải có những hệ vi sinh vật phân hủy khác nhau:
- Trong điều kiện hiếu khí axit amin trong chất thải hữu cơ được men phân giải
và vi khuẩn tạo thành axit hữu cơ và NH3, sự có mặt của NH3 làm có mùi hôi
- Trong điều kiện hiếm khí các axit amin trong rác bị phân giải thành các chất
dạng amin và CO2
Như vậy rác sinh ra các chất khí gồm có: H2S, NH2, O2, CO, CH4, H2 Trong đó,
CO2 và CH4 sinh ra trong quá trình phân hủy kỵ khí Quá trình này kéo dài mãi cho
đến 18 tháng mới dừng hẳn
1.2 1KӳQJQJX\rQWҳFNӻWKXұWWURQJTXҧQOêFKҩWWKҧLUҳQ
Quản lý CTR là sự kết hợp kiểm soát nguồn thải, tồn trữ, thu gom, trung chuyển và
vận chuyển, xử lý và đổ chất thải rắn theo phương thức tốt nhất cho việc đảm bảo sức
Trang 19Nguồn phát sinh
Tồn trữ tại nguồn, phân loại
xử lý chất thải tại nguồn
Thu gom (hẻm và đường phố)
Trung chuyển & vận
chuyển
Tái sinh, tái chế
& xử lý
Bãi chôn lấp
khỏe cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn, cảm quan và các vấn đề môi trường khác
Quản lý thống nhất chất thải rắn là việc lựa chọn và áp dụng kỹ thuật, công nghệ và
chương trình quản lý thích hợp nhằm hoàn thành mục tiêu QLCTR Một cách tổng
quát, sơ đồ hệ thống kỹ thuật QLCTR đô thị được trình bày tóm tắt trong Hình 1.1
Hình 1.1 Sơ đ ồ tổng quát hệ thố ng quả n lý chấ t thả i rắ n đô th ị [10]
1.2.1 4XҧQOêYjSKkQORҥLFKҩWWKҧLUҳQWҥLQJXӗQ
Quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn bao gồm hoạt động nhặt, tập trung và
phân loại chất thải rắn để lưu trữ, chế biến chất rắn trước khi được thu gom Trong
quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn các loại nhà ở và công trình phân loại dựa
vào số tầng Ba loại thường được sử dụng nhất là:
* Nhà thấp tầng: dưới 4 tầng
* Nhà trung tầng: từ 4 đến 7 tầng
* Nhà cao tầng: trên 7 tầng
Những người chịu trách nhiệm và các thiết bị hỗ trợ được sử dụng cho việc quản lý
và phân loại chất thải rắn tại nguồn được trình bày ở Bảng 1.4
B̫ ng 1.4: Ngu͛ n nhân lc và thi͇ t b͓ h͟ trͫ trong vi͏ c qu̫ n lý và phân lo̩ i ch̭ t
th̫ i r̷ n t̩ i ngu͛ n [10]
Nguӗ n 1Jѭ ӡi chӏ u trách nhiӋ m ThiӃ t bӏ hӛ trӧ
Trang 20Người thuê nhà, nhân viên phục
vụ, người coi nhà, những người thu gom theo hợp đồng
Các máng đổ rác trọng lực, các băng chuyền chạy bằng khí nén, máy nâng, xe thu gom
Cao
tầng
Người thuê nhà, nhân viên phục
vụ, người coi nhà
Các máng đổ rác trọng lực, các băng chuyền chạy bằng khí nén, máy nâng, xe thu gom
7KѭѫQJP ҥi Nhân viên, người gác cổng Các xe thu gom có bánh lăn, các
thùng chứa, máy nâng, băng chuyền chạy bằng khí nén
Công nghiӋ p Nhân viên, người gác cổng Các xe thu gom có bánh lăn, các
thùng chứa, máy nâng, băng tải
Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà máy, các công sở hay từ
những điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử lý, chuyển tiếp, trung
chuyển hay chôn lấp
Dịch vụ thu gom rác thải thường có thể chia ra thành các dịch vụ “sơ cấp” và “thứ
cấp” Sự phân biệt này phản ánh yếu tố là ở nhiều khu vực, việc thu gom phải đi qua
một quá trình hai giai đoạn: thu gom rác từ các nhà ở và thu gom rác tập trung về chỗ
chứa trung gian rồi từ đó lại chuyển tiếp về trạm trung chuyển hay bãi chôn lấp Giai
đoạn thu gom sơ cấp ảnh hưởng trực tiếp đối với người dân cũng như đối với mỹ quan
đô thị và hiệu quả của các công đoạn sau đó
Trang 21Thu gom sơ cấp (thu gom ban đầu) là cách mà theo đó rác thải được thu gom từ nguồn phát sinh ra nó (nhà ở hay những cơ sở thương mại) và chở đến các bãi chứa
chung, các địa điểm hoặc bãi chuyển tiếp Thường thì các hệ thống thu gom sơ cấp ở
các nước đang phát triển bao gồm những xe chở rác nhỏ, xe hai bánh kéo bằng tay để
thu gom rác và chở đến các bãi chứa chung hay những điểm chuyển tiếp
Thu gom thứ cấp bao hàm không chỉ việc gom nhặt các chất thải rắn từ những
nguồn khác nhau mà còn cả việc chuyên chở các chất thải đó tới địa điểm tiêu hủy
Việc dỡ đổ các xe rác cũng được coi là một phần của hoạt động thu gom rác thứ cấp
Như vậy thu gom thứ cấp là cách thu gom các loại chất thải rắn từ các điểm thu gom
chung (điểm cẩu rác) trước khi vận chuyển chúng theo từng phần hoặc cả tuyến thu
gom đến một trạm chung chuyển, một cơ sở xử lý hay bãi chôn lấp bằng các loại
phương tiện chuyên dụng có động cơ
Do vậy, thu gom sơ cấp sẽ được cần đến trong mọi hệ thống quản lý thu gom và
vận chuyển, còn thu gom thứ cấp lại phụ thuộc vào các loại xe cộ thu gom được lựa
chọn hay có thể có được và vào hệ thống và các phương tiện vận chuyển tại chỗ
Khi thu gom rác thải từ các nhà ở hay công sở thường ít chi phí hơn so với việc quét dọn chúng từ đường phố đồng thời cần phải có những điểm chứa ở những khoảng
cách thuận tiện cho những người có rác và chúng cần được quy hoạch, thiết kế sao
cho rác thải được đưa vào thùng chứa đựng đúng vị trí tạo điều kiện thuận lợi cho thu
gom thứ cấp
1.2.2.1 4X\KR̩FKWKXJRPFK̭WWK̫LU̷Q
Quy hoạch thu gom chất thải rắn là việc đánh giá các cách sử dụng nguồn nhân lực
và thiết bị để tìm ra một cách sắp xếp hiệu quả nhất Các yếu tố cần xem xét khi tiến
hành quy hoạch thu gom chất thải rắn gồm:
- Chất thải rắn được tạo ra: số lượng, tỷ trọng, nguồn tạo thành
- Phương thức thu gom: thu gom riêng biệt hay thu gom kết hợp
- Mức độ dịch vụ cần cung cấp: lề đường, lối đi,…
- Tần suất thu gom và năng suất thu gom: số công nhân và tổ chức của một kíp,
lập trình thu gom theo từng khu vực, ghi chép nhật kí và báo cáo
- Thiết bị thu gom: kích cỡ, chủng loại, số lượng, sự thích ứng với các công việc
khác
- Khôi phục nguồn lực: giá thành, thị trường, thu gom, phân loại,…
- Tiêu huỷ: phương pháp, địa điểm, chuyên chở, tính pháp lý
Trang 22- Mật độ dân số: kích thước nhà cửa, số lượng điểm dừng, lượng chất thải rắn tại
mỗi điểm, những điểm dừng công cộng,…
- Các đặc tính vật lý của khu vực: hình dạng và chiều rộng đường phố, địa hình,
mô hình giao thông (giờ cao điểm, đường một chiều…)
- Khí hậu, mưa gió, nhiệt độ,
- Đối tượng và khu vực phục vụ: dân cư (các hộ cá thể và những điểm dừng công
cộng), doanh nghiệp, nhà máy
- Các nguồn tài chính và nhân lực
Các tiêu chí chính đặc trưng cho hiệu quả thu gom:
1 Số khối lượng chất thải được thu gom trong một giờ
2 Tổng số hộ được phục vụ trong một giờ
3 Chi phí của một ngày thu gom
4 Chi phí cho mỗi lần dừng để thu gom
5 Số lượng người được phục vụ bởi một xe trong một tuần
1.2.2.2 &iFSK˱˯QJWKͱFWKXJRP
Thu gom định kỳ tại từng hộ gia đình: trong hệ thống này các xe thu gom chạy
theo một quy trình đều đặn, theo tần suất đã được thoả thuận trước (2 ± 3 lần/tuần hay
hàng ngày) Có nhiều cách áp dụng khác nhau nhưng điểm chung là mỗi gia đình
được yêu cầu phải có thùng rác riêng trong nhà và mang đến cho người thu gom rác vào những địa điểm và thời điểm đã được qui định trước
Thu gom ven đường: trong một số trường hợp, chính quyền Thành phố cung cấp
những thùng rác đã được tiêu chuẩn hoá cho từng hộ gia đình Thùng rác này được
đặc trước cửa nhà để công nhân vệ sinh thu gom lên xe rác Hệ thống thu gom này đòi
hỏi phải thực hiện đều đặn và một thời gian biểu tương đối chính xác Lưu ý rằng, nếu
những thùng rác chưa có dạng chuẩn thì có hiện tượng rác không đổ được hết khỏi
thùng (thí dụ như các loại giỏ, hộp carton…) Trong những điều kiện này, rác có thể bị
gió thổi bay hay xúc vật làm vương vãi ra, do vậy làm cho quá trình thu gom chở
thành kém hiệu quả Ở những nước có thu nhập thấp, hình thức thu gom bên lề đường
không hoàn toàn phù hợp Một số vấn đề thường nảy sinh trong cách thu gom này, ví
dụ những người nhặt rác có thể sẽ đổ những thùng rác này ra để nhận trước, thùng rác
có thể bị mất cắp, súc vật lật đổ hay bị vứt lại ở trên đường phố trong một thời gian
dài
1.2.2.3 +͏WK͙QJWKXJRPYjY̵QFKX\͋QFK̭WWK̫LU̷Q
Trang 23Hệ thống thu gom được chia thành 2 loại dựa theo kiểu vận hành gồm (1) hệ thống
thùng di động, (2) hệ thống xe thùng cố định
- Hệ thống xe thùng di động là hệ thống thu gom trong đó các thùng chứa đầy rác được chuyên chở đến bãi thải rồi đưa thùng không về vị trí tập kết rác ban đầu Hệ
thống này phù hợp để vận chuyển chất thải rắn từ các nguồn tạo ra nhiều chất thải rắn,
cũng có thể nhấc thùng rác đã đầy lên xe và thay bằng thùng rỗng tại điểm tập kết
- Hệ thống xe thùng cố định là hệ thống thu gom trong đó các thùng chứa đầy rác vẫn cố định đặt tại nơi tập kết rác, trừ một khoảng thơi gian rất ngắn nhấc lên để
đổ rác vào xe thu gom
Những loại thùng chứa sử dụng cho các hệ thống thu gom khác nhau được trình
- Hở phía trên có móc kéo
- Thùng kín có móc phía trên
được trang bị máy ép
- Phía trên kín và bốc dở bên
cạnh
-Thùng chứa đặc biệt để thu gom rác sinh hoạt từ các nhà ởriêng lẻ
4,59 – 9,18 9,18 – 38,23 11,47 – 30,58 15,29 – 30,58
11,47 – 30,58
15,29 – 30,58
0,76 – 6,12
Trang 24Xe ép, bốc dỡ bằng máy
- Các thùng chứa nhỏ bằng nhựa dẻo hay kim loại mạ
điện, các túi nhựa hay giấy có
sẵn
0,18 – 0,34
0,06 – 0,16
1.2.2.4 &K͕QWX\͇Qÿ˱ͥQJWKXJRPY̵QFKX\͋Q
Các yếu tố cần xem xét khi chọn tuyến đường vận chuyển:
- Xét đến chính sách và qui tắc hiện hành có liên quan tới việc tập trung chất thải
rắn, số lần thu gom/1 tuần
- Điều kiện làm việc của hệ thống vận chuyển, các loại xe máy vận chuyển
- Tuyến đường cần phải chọn cho lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trình
phải ở đường phố chính
- Ở vùng địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ chỗ cao xuống chỗ thấp
- Chất thải phát sinh tại các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải được thu
gom vào các giờ có mật độ giao thông thấp
- Những nguồn tạo thành chất thải rắn với khối lượng lớn cần phải tổ chức vận
chuyển vào lúc ít gây ách tắc, ảnh hưởng cho môi trường
- Những vị trí có chất thải rắn và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chức thu
gom cho phù hợp
Tạo lập tuyến đường vận chuyển:
- Chuẩn bị bản đồ vị trí các điểm tập trung chất thải rắn trên đó có chỉ rõ số
lượng, thông tin nguồn chất thải rắn
- Phải phân tích thông tin và số liệu, cần thiết phải lập bảng tổng hợp thông tin
- Phải sơ bộ chọn tuyến đường theo hai hay ba phương án So sánh các tuyến
đường cân nhắc bằng cách thử dần để chọn được tuyến đường hợp lý
1.2.3 &iFSKѭѫQJSKiS[ӱOêYjWLrXKӫ\FKҩWWKҧLUҳQ [4]
Hiện nay trên thế giới, các nước đã có những quy trình công nghệ khác nhau để
xử lý chất thải rắn đô thị Việc áp dụng công nghệ thích hợp cho mỗi nước tuỳ thuộc
vào các điều kiện kinh tế, tự nhiên và xã hội của các vùng đặc trưng thuộc quốc gia
đó Mỗi công nghệ được áp dụng tuy có cùng mục đích là xử lý chất thải rắn nhưng sẽ
cho những hiệu quả khác nhau Các công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị tuy có quy
Trang 25trình xử lý khác nhau nhưng giai đoạn phân loại, chọn lựa rác thải tương đối giống
Chất hữu cơ dễphân huỷ…
Rác thải
Tái chế
Thiêu đốt
Chôn lấp
Trang 26Toàn huyện có 2 đảo: Đảo Lớn (còn gọi là Cù Lao Ré) và Đảo Bé (còn gọi là Cù Lao Bờ Bãi), gồm 3 xã: An Vĩnh, An Hải và An Bình Diện tích tự nhiên gần 10km2 Lãnh thổ của huyện nằm trong khoảng 15032’04’’ đến 15042’14’’ vĩ độ Bắc,
109005’ 04’’ đến 109 14’12’’ kinh độ Đông
Hình 1.3 V͓ WUtÿ ͓ DOêÿ ̫R/ê6˯Q
Vị thế này của Lý Sơn đã đưa huyện đảo trở thành đơn vị hành chính tiền tiêu của
đất nước, có vai trò đảm bảo an ninh chủ quyền quốc gia trên biển, đồng thời có nhiều
điều kiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế ± xã hội trong những năm tới
Trang 271.3.1.2 Ĉ̿FÿL͋Pÿ ͓DKuQK
Địa hình của Lý Sơn nhìn chung tương đối bằng phẳng và có độ cao trung bình
từ 20 ± 30 m so với mực nước biển Dạng địa hình nguồn gốc núi lửa chiếm tới 70%
diện tích đảo Nhóm dạng địa hình nguồn gốc biển gồm các dạng vách mái vòm, bóc
mòn, vách mài mòn, bãi biển mài mòn, tích tụ Đây cũng chính là những vùng tập trung dân cư và là địa bàn sản xuất nông nghiệp trọng điểm của huyện
Huyện đảo Lý sơn nằm trên thềm lục địa có độ sâu trung bình dao động từ 50 ±
60m Điểm sâu nhất khoảng 120m ở phía đông Địa hình đáy biển phân bậc rõ ràng,
do vậy có thể sử dụng làm cầu cảng và tổ chức các hoạt động du lịch mạo hiểm trên
biển
1.3.1.3 Ĉ̿FÿL͋P khí K̵X
Lý Sơn chịu tác động chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa trên vùng biển nhiệt
đới nóng, ẩm và có chế độ mưa trái mùa (từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau)
Do Lý Sơn là huyện đảo trên Biển Đông, lại có vĩ độ thấp nên chế độ nắng
thuộc loại dồi dào nhất trong các hệ thống đảo ven bờ nước ta với số giờ nắng trung
bình khoảng 2.430 h
Điều kiện khí hậu ở đảo Lý Sơn rất phù hợp với các loại cây đặc sản như hành,
tỏi, cho phép một số loại cây ăn quả như đu đủ, chuối, dưa hấu,… và một số loại rau
xanh Ngoài ra khí hậu nơi đây cũng rất thuận lợi cho sức khỏe con người nhất là các
hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, v.v
1.3.1.4 Tài nguyrQQ˱ͣF
Do địa hình tương đối đơn giản, đồng nhất, ít phân cắt, cộng với việc diện tích
đảo nhỏ nên mạng suối trên đảo kém phát triển, chỉ có một số con suối nhỏ chảy tạm
thời vào mùa mưa ở phía Nam đảo với lưu lượng rất thấp Trên đảo chưa có hồ chứa
nước ngọt Đây là khó khăn lớn nhất cho đời sống dân sinh và sản xuất của huyện
Hiện tại, được sự quan tâm của UBND tỉnh, hồ chứa nước ngọt núi Thới Lới đang
được khẩn trương xây dựng để phục vụ nhu cầu của đông đảo nhân dân
1.3.1.5 7jLQJX\rQÿ̭W
Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng cho thấy huyện đảo Lý Sơn có các loại đất sau:
+ Đất cát bằng ven biển (Cb): có diện tích 42,0ha, chiếm 2,1% diện tích tự nhiên,
phân bố viền quanh đảo tiếp giáp với mép ven biển Loại đất này chủ yếu thích hợp
với việc phát triển lâm nghiệp (trồng rừng phòng hộ)
Trang 28+ Đất cát biển (C): có diện tích 110,0 ha, chiếm 11,03% diện tích tự nhiên, phần lớn
tập trung ở xã An Vĩnh Diện tích đất này đã được sử dụng chủ yếu làm khu dân cư và
cải tạo để sản xuất nông nghiệp
+ Đất nâu đỏ trên đá Bazan (Fk): có diện tích 845,0ha, chiếm 84,76% diện tích tự
nhiên Đây là nguồn tài nguyên quan trọng của huyện đảo Trong diện tích này có
558,0ha (chiếm 64,51%) có tầng dày trên 100cm, độ dốc dưới 8º, độ màu mỡ khá,
hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình trở lên, thích hợp cho phát triển nhiều
cây trồng khác nhau
1.3.2 7uQKKuQKSKiWWULӇQNLQKWӃ
Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế của huyện năm 2000 đạt 95,69 tỷ đồng, năm
2005 tăng lên 208,05 tỷ đồng, đạt 298 tỷ đồng năm 2009, năm 2010 đạt 402,63 tỷ
đồng
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trung bình giai đoạn 2001 ± 2005 là khá cao so
với toàn tỉnh, đạt 16,8%; Giai đoạn 2006 ± 2010 đạt 14,1% Trong đó:
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001 ± 2005 đạt
13,3%; Giai đoạn 2006 ± 2008 đạt 5,1%/năm
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 2001 ± 2005 đạt
19,1%, 2006 ± 2008 đạt 10,7%
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng giai đoạn 2001-2005
đạt 29,6%; Giai đoạn 2006 ± 2010 đạt 26%/năm
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 15%/năm, giai đoạn 2006
± 2010
Thu chi ngân sách trên địa bàn huyện đảo nhìn chung tăng trưởng chậm, quy mô
nhỏ, phu thuộc chủ yếu vào nguồn thu từ ngân sách bổ sung các cấp
Trong cơ cấu kinh tế, ngành thủy sản chiếm tỷ trọng lớn nhất, 56,8% năm 2000 và
62,4% vào năm 2010 Ngành nông nghiệp của huyện với đặc trưng độc đáo là giá trị
sản xuất chủ yếu từ trồng cây hành, cây tỏi đặc sản, thị trường ổn định nên dù ít đất
canh tác nhưng đã cho giá trị sản lượng tương đối cao, chiếm 10% tổng giá trị sản
xuất của huyện Năm 2010, chiếm 12% tổng giá trị sản xuất của huyện
1.3.3 Tình KuQK[mKӝL
1.3.3.1 'kQF˱
Dân số toàn huyện năm 2011 là 21.342 người Toàn bộ dân số của huyện sống
trong khu vực nông thôn