1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu đánh giá hiện trạng hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (persistant organic pollutants – pops) tại tp hồ chí minh và đề xuất các giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý và thải bỏ phù hợp

89 223 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN BÁO CÁO TĨM TẮT (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (PERSISTANT ORGANIC POLLUTANTs – POPs) TẠI TP HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, NGĂN NGỪA, XỬ LÝ VÀ THẢI BỎ PHÙ HỢP Chủ nhiệm Đề tài PGS.TS Lê Thanh Hải TPHCM, 12/2008 Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” LỜI MỞ ĐẦU Chất thải công nghiệp nguy hại nói chung hợp chất nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutants - POPs) nói riêng vấn đề thu hút quan tâm tồn giới, có Việt Nam, đặc biệt thời gian số năm gần đây, tính từ nước ta thức tham gia Cơng ước Stốckhôm hợp chất POPs Phạm vị phát thải, tồn trữ và/hoặc sử dụng hợp chất đặc biệt nguy hiểm trải rộng tư vùng đô thị nơng thơn tòan quốc, nhiên thông thường tập trung cao đô thị lớn nơi có tập trung đơng khu vực dân cư khu/cụm/nhà máy sản xuất cơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh địa bàn tiêu biểu cho chủ đề Mặc dù tính đến thời điểm (cuối 2008) nhiều lý chủ quan khách quan, chưa có nhiều nghiên cứu triển khai liên quan xung quanh chủ đề POPs phạm vi tòan quốc, Nhà nước Trung ương địa phương bắt đầu có sách, họat động ngày cụ thể nhằm quản lý hợp lý hợp chất POPs nguy hiểm đáp ứng tham gia Công ước Stốckhôm ký kết minh chứng cụ thể định Thủ Tướng Chính Phủ số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/08/2006 việc phê duyệt kế hoạch Quốc Gia thực công ước Stockhôm chất nhiễm hữu khó phân huỷ POPs, qui định rõ mục tiêu giải pháp để thực kế hoạch cho Bộ ngành, địa phương Nhằm phần đáp ứng yêu cầu trên, thời gian gần đây, thành phố Hồ Chí Minh có số họat động tập trung nghiên cứu vấn đề này, nội dung quản lý POPs sớm đưa vào Chiến lược Bảo vệ môi trường Thành phố (được ban hành từ năm 2001/2002) Trong khn khổ Chương trình NCKH Bảo vệ môi trường TPHCM, Viện Môi trường Tài nguyên (ĐHQG TPHCM) thành phố giao cho nhiệm vụ phối hợp với quan liên quan thực đề tài NCKH cấp thành phố “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutants – POPs) khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” Sau thời gian nghiên cứu đề tài hòan thành khối lượng nghiên cứu lớn dựa theo nội dung nghiên cứu giao đề cương duyệt Báo cáo tổng kết đề tài trình bày kết thu suốt trình thực đề tài, thực theo góp ý kết luận hội đồng nghiệm thu giai đọan đề tài Nhóm thực hy vọng đề tài NCKH sở khoa học để thực bước nghiên cứu cụ thể tiếp theo, góp phần vào việc đưa giải pháp công nghệ quản lý phù hợp cho đối tượng chất thải nguy hại POPs Thành phố, đóng góp vào việc thực thi Chiến lược, Chương trình Kế họach bảo vệ mơi trường cho TP Hồ Chí Minh năm tới, góp phần đáp ứng việc thực định 184 Thủ tướng TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008 Chủ Nhiệm Đề Tài Lê Thanh Hải Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI NIỆM TỔNG QT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỢP CHẤT Ơ NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI .1 1.1 KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU POPs Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI, SỬ DỤNG VÀ TỒN LƯU HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) TRONG MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11 2.1 NHẬN ĐỊNH CÁC NHĨM NGÀNH SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP CHÍNH CÓ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI POPs 11 2.2 TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM CÁC NHĨM NGÀNH SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP CĨ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI POPs VÀO MÔI TRƯỜNG .12 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI, SỬ DỤNG VÀ TỒN LƯU POPs TRONG MÔI TRƯỜNG 15 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) TRONG MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 3.1 HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY POPs TỪ SỬ DỤNG VÀ TỒN LƯU TBVTV TRONG MÔI TRƯỜNG 23 3.2 HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY PCBs TRONG MÔI TRƯỜNG 26 3.3 HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY PCDD/PCDF TRONG MƠI TRƯỜNG 26 3.4 HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY PAHs TRONG MƠI TRƯỜNG 29 3.5 NHẬN XÉT CHUNG 31 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 4.1 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ POPs 32 4.2 CƠ SỞ KHOA HỌC LÀM ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ POPs 33 4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA PHÁT THẢI CHẤT POPs 36 4.4 ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH XỬ LÝ PHỤC HỒI CÁC KHU VỰC Ơ NHIỄM POPs 41 4.5 ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ POPs 42 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC GIẢM THIỂU PHÁT THẢI HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) VÀO MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 5.1 GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ POPs TRÊN THẾ GIỚI .48 5.2 GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ POPs Ở VIỆT NAM 51 5.3 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ PHỤC VỤ QUẢN LÝ POPs TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .60 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải i CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm ngành sản xuất chế tạo .2 Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm sử dụng ứng dụng sản phẩm Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm trình tái chế Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm trình nhiệt .3 Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm lưu giữ thải bỏ chất thải Bảng Số lượng doanh nghiệp sản xuất có khả phát thải POPs phân theo 05 nhóm ngành (trong KCN-KCX tổng cộng tòan TPHCM) 11 Bảng Hệ số TEF đồng phân PCDD/PCDF .16 Bảng Tải lượng PCDD/PCDF phát thải vào môi trường nhóm ngành 17 Bảng Các giả định để phân loại thiết bị, vật liệu liên quan đến hợp chất PCBs .17 Bảng 10 Phân loại khả chứa PCBs máy biến cũ lưu giữ XNVTVT 18 Bảng 11 Hiện trạng máy biến EVN phân loại theo mức độ nghi ngờ chứa PCBs 19 Bảng 12 Lượng dầu máy biến sử dụng TPHCM 19 Bảng 13 Một số loại dầu hàm lượng PCBs tích lũy 19 Bảng 14 Nồng độ PAHs khơng khí số KCN (ng/m3) 21 Bảng 15 Nồng độ PAHs khơng khí số nút giao thông (ng/m3) 21 Bảng 16 Kết quan trắc hàm lượng PAHs ngã tư ĐTH – ĐBP (ng/m3) 22 Bảng 17 Hàm lượng hợp chất gốc Chlo nước thải bùn thải xử lý TBVTV .23 Bảng 18 Hiện trạng tích lũy hóa chất TBVTV vào bùn lắng (ng/g chất khô) 23 Bảng 19 Kết phân tích mẫu đất/bùn khu vực sản xuất/xử lý rác điển hình .24 Bảng 20 Hàm lượng TBVTV thuộc nhóm POPs đất trồng rau TPHCM (ppb) 24 Bảng 21 Hàm lượng 2,4 D 2,4,5 T đất TPHCM (mg/kg) .25 Bảng 22 Hàm lượng PCBs số mẫu đất 26 Bảng 23 Hàm lượng PCBs tích lũy vào bùn lắng số khu vực TPHCM (ng/g chất khô) 26 Bảng 24 Phân tích PCDD/PCDF mẫu đất bùn TPHCM .27 Bảng 25 Phân tích PCDD/PCDF mẫu tro từ lò đốt chất thải TPHCM 27 Bảng 26 Phân tích PCDD/PCDF mẫu đất 03 khu vực khảo sát 27 Bảng 27 Phân tích PCDD/PCDF mẫu đất khu vực sân bay Biên Hòa 28 Bảng 28 Phân tích PCDD/PCDF mẫu bùn lòng hồ Biên Hùng 28 Bảng 29 Nồng độ PAHs bùn lắng kênh rạch khu vực đô thị (ng/g) 29 Bảng 30 Nồng độ PAHs bùn lắng kênh rạch khu vực ngoại thành (ng/g) .29 Bảng 31 Nồng độ PAHs bùn lắng khu vực (ng/g) 30 Bảng 32 Kết phân tích hàm lượng PAHs đất TPHCM (mg/kg) 30 Bảng 33 Nguyên nhân giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu phát thải PCDD/F 36 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải ii CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” Bảng 34 Nguyên nhân giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu phát thải PAHs 40 Bảng 35 Nội dung Chương trình phân tích quan trắc nguồn phát thải POPs 61 Bảng 36 Đối tượng quan trắc phát thải POPs không chủ định cho nguồn phát thải chủ yếu TPHCM .65 Bảng 37 Kinh phí dự tính cho quan trắc POPs đơn vị dệt nhuộm 67 Bảng 38 Dự trù kinh phí cho quan trắc chất POPs phát thải không chủ định sở đốt chất thải 67 Bảng 39 Kinh phí ước tính cho quan trắc chất POPs phát thải không chủ định bãi chôn lấp .68 Bảng 40 Kinh phí ước tính cho quan trắc chất POPs phát thải khơng chủ định đơn vị sản xuất giấy 69 Bảng 41.Kinh phí ước tính cho quan trắc chất POPs phát thải không chủ định đơn vị sản xuất tái chế kim loại 69 Bảng 42 Kinh phí ước tính cho quan trắc chất POPs phát thải không chủ định đơn vị có sử dụng lò .70 Bảng 43 Kinh phí ước tính cho quan trắc chất POPs phát thải không chủ định trạm xử lý nước thải tập trung .70 Hình Qui trình thống kê phát thải PCDD/PCDF 16 Hình Qui trình công nghệ GPCR 44 Hình Mơ hình quản lý POPs 48 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải iii CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” CHƯƠNG KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỢP CHẤT Ơ NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POPs) 1.1.1 Khái niệm hợp chất POPs Hợp chất ô nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutions - POPs) hợp chất hóa học có nguồn gốc từ Cacbon, sản sinh hoạt động công nghiệp người POPs bền vững môi trường, có khả tích tụ sinh học qua chuỗi thức ăn, lưu trữ thời gian dài, có khả phát tán xa từ nguồn phát thải tác động xấu đến sức khoẻ người hệ sinh thái Theo Cơng ước Stockholm, POPs gồm 12 hố chất có tính độc hại, tồn bền vững mơi trường, phát tán rộng tích lũy hệ sinh thái, gây hại cho sức khoẻ người Trong 12 loại hố chất kể trên, có 04 loại hố chất gồm PCDD/PCDF, PCBs DDT loại hoá chất đặc biệt ý nghiên cứu sâu mức độ độc tính cao, tác hại người mơi trường nghiêm trọng Mười hai loại hố chất xếp vào nhóm POPs cụ thể là: PCBs, Các hợp chất Dioxin, Các hợp chất Furan, DDT, Toxaphene, Aldrin (Aldrex, Aldrite ), Dieldrin (Dieldrex, Dieldrite, Octalox…), Eldrin (Hexadrin…), Heptachlor (Drimex, Heptamul, Heptox…), Mirex, Hexachlorobenzen (HCB), Chlordane (Chlorotox, Octachlor, Pentichlor ) Một số hợp chất POPs vừa phát giới: - Pentabromodiphenyl: tích lũy vải, gỗ - Chlordecone: tích lũy thuốc trừ sâu - Hexabromobiphenyl: tích lũy sợi tổng hợp - Lindane: tích lũy chất diệt kí sinh trùng - Perfluorooctane sulfonate: hóa chất khơng thấm nước, sử dụng rộng rãi chất hoạt động bề mặt công nghệp dệt, sản xuất sản phẩm thuộc da, kim loại, xà bông… 1.1.2 Phân loại hợp chất POPs 1.1.2.1 Phân loại POPs theo chủng loại Hợp chất POPs phân theo chủng loại bao gồm 03 nhóm: Nhóm thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật hố chất dùng để diệt trừ lồi có hại chúng vào mơi trường, có ảnh hưởng đến môi trường, đến đối tượng tiếp xúc trực tiếp gián tiếp TBVTV loại hoá chất bảo vệ trồng sản phẩm bảo vệ mùa màng, chất tạo để chống lại tiêu diệt loài gây hại vật mang mầm bệnh virut vi khuẩn Chúng gồm chất để đấu tranh với loại sống cạnh tranh với trồng nấm bệnh Thuật ngữ TBVTV thường có nghĩa chất tổng hợp gồm nhiều loại áp dụng cho mục đích cụ thể nơng nghiệp Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” Nhóm sản phẩm công nghiệp POPs phát tán vào môi trường phổ biến ý nhiều hoá chất dầu nhớt loại hoá chất sử dụng cho q trình sản xuất cơng nghiệp sản phẩm hoạt động sản xuất công nghiệp, điển hình PCBs PCBs sử dụng ngành sản xuất cơng nghiệp 50 năm có tính cách nhiệt cao, khơng cháy ứng dụng chủ yếu ngành công nghiệp điện (máy biến thế, acquy, bóng đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến thế…), chất làm mát truyền nhiệt, dung môi chế tạo mực in, ngành công nghiệp sản xuất sơn… Đặc biệt hơn, PCBs hình thành trình sản xuất nhiều ngành cơng nghiệp, đơi lúc sản phẩm phụ không mong muốn nhiều ngành cơng nghiệp q trình thiêu đốt, nguồn nguồn sản sinh PCDD/PCDF Nhóm sản phẩm cháy Hợp chất POPs thuộc nhóm sản phẩm phụ nhiều trình sản xuất khác trình đốt cháy Nguồn phát sinh PCDD/PCDF chủ yếu từ nhà máy sản xuất hố chất, q trình đốt sản phẩm cháy có chứa clo, q trình tẩy trắng bột giấy, chất nhiễm tích tụ chuỗi thức ăn, phòng thí nghiệm nghiên cứu chất thải nguy hại lò đốt chất thải Trong phạm vi giới hạn, hỗn hợp hình thành trình tự nhiên theo thời gian chúng dần tính bền vững mơi trường Sự nguy hiểm nhóm POPs sau giải phóng vào mơi trường chúng tích tụ lại sau khuyếch đại chuỗi thực phẩm, mô mỡ Mặc dù PCDD/PCDF không làm phá vỡ ADN chúng hoạt hoá ADN bị suy thoái chất khác nên gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho người, thấy nhiều bệnh ung thư, hỏng chức hệ thần kinh phôi thai quái thai 1.1.2.2 Phân loại POPs theo nguồn phát sinh Hợp chất POPs phát thải từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn phát thải chia thành hai nhóm nguồn phát thải bao gồm nguồn phát thải chủ định nguồn phát thải không chủ định Hiện nay, cách thức phân loại nguồn phát sinh POPs chủ yếu dựa đặc trưng nhóm ngành sản xuất sản phẩm sử dụng liên quan đến phát thải tích lũy POPs vào mơi trường Sau q trình tìm hiểu cách phân lọai theo nguồn phát sinh POPs từ nhiều nguồn tài liệu khác (chủ yếu tài liệu nước ngòai), cộng với việc tổng kết việc phân lọai nhóm ngành cơng nghiệp Việt Nam khu vực TPHCM (sẽ trình bày phần sau), đề tài phân chia thành 05 nhóm ngành có khả phát sinh/sử dụng/lưu giữ hợp chất POPs sau (việc phân chia đưa vào giáo trình “Quản lý chất thải nguy hại” dùng cho giảng dạy sau đại học mà chủ nhiệm đề tài tác giả giáo trình này): Nhóm ngành sản xuất chế tạo Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm ngành sản xuất chế tạo Qúa trình sản xuất/ Chỉ thị sản phẩm sử dụng Sản xuất hóa chất Các chất thơm chứa clo (phenols, chứa clo hữu benzene), dung môi chứa chlorine, oxychlorinators Sản xuất Cl2 sử dụng điện Các chất thơm chứa clo, dung cực graphite môi chứa chlorine Công nghiệp lọc dầu Các chất thơm chứa clo sản xuất chất xúc tác Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải Loại POPs phát thải PCDD/ PCDF PCBs HCB PCDD/ PCDF HCB PCDD/PCDF PCBs CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” Sản xuất giấy, bột giấy HCB PCDD/PCDF Tẩy trắng clo Nhóm sử dụng ứng dụng sản phẩm Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm sử dụng ứng dụng sản phẩm Qúa trình sản xuất/ sản phẩm sử dụng Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Công nghiệp dệt nhuộm vải – sợi – len (có khâu hồn tất) Qúa trình tẩy trắng cơng nghiệp Sử dụng máy biến thiết bị điện Sự sử dụng dung môi Chỉ thị Loại POPs phát thải 2,4,5-T, Pentachlorophenol (PCP) Sử dụng chloranil, trích ly alkaline Sử dụng chlorine PCDD/PCDF HCB PCDD/PCDF PCDD/PCDF Dầu chứa PCBs PCBs Tẩy dầu nhớt, sấy khô – rửa PCDD/PCDF PCBs HCB Sử dụng loại sơn có chứa Chủ yếu từ việc lưu giữ PCBs PCBs hay PCP Nhóm q trình tái chế Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm trình tái chế Qúa trình sản xuất/ sản phẩm sử dụng Tái chế kim loại Chỉ thị Các sản phẩm phụ, sản phẩm thừa (mảnh kim loại vụn, dầu thải, phế liệu từ dụng cụ điện) Tái chế giấy Bùn lắng có chứa hóa chất khử mực in Bùn lắng kênh rạch, bùn từ Nông nghiệp, phân compost hệ thống nước sử dụng lại (làm lót nền, làm phân bón…) Sự thu hồi dung mơi Bùn dư Sự thu hồi dầu thải Tái chế nhựa Dòng thải Tái chế xỉ kim loại Dòng thải Loại POPs phát thải PCDD/PCDF PCBs HCB PCDD/PCDF PCDD/PCDF PCBs HCB PCBs PCDD/PCDF PCDD/PCDF Nhóm q trình nhiệt Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm q trình nhiệt Qúa trình sản xuất/ Chỉ thị Loại POPs phát thải sản phẩm sử dụng Nung quặng sắt lò nung Tro bụi phát tán quay vòng PCDD/PCDF cao Luyện nấu chảy sơ cấp đồng PCDD/PCDF kim loại Sản xuất kim loại phế liệu Đốt dây, thu hồi kim loại từ PCDD/PCDF Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” (thép, nhôm, thiếc, kẽm…) Sản xuất than cốc Lò nung ximăng Sản xuất khóang chất (vôi, gốm sứ, thuỷ tinh, gạch) Đốt chất thải đô thị (công nghệ) Đốt chất thải công nghiệp Đốt gỗ thải Đốt chất thải nguy hại Đốt bùn (công nghệ) Đốt chất thải bệnh viện Lò hỏa táng (người) lò đốt xác xúc vật Đốt gỗ đốt sinh khối Khí thải bãi rác/đốt khí sinh học (biogas) Đốt than (công nghệ) Động đốt Đốt sinh khối (cố ý, khơng kiểm sốt được) Cháy từ tai nạn ngẫu nhiên (khơng cố ý, khơng kiểm sốt) Lửa cháy từ bãi rác Đốt nhựa plastic (thùng, túi…) Các chất thải khác (cao su, trang sức phụ nữ, bảng điện…) bụi tro… Sử dụng than non/than nâu PCBs PCBs HCB PCDD/PCDF Sử dụng CTNH chứa PCDD/PCDF halôgien nguồn nhiên PCBs liệu đốt HCB Qui mô nhỏ, khơng kiểm PCDD/PCDF sốt Cũ, kiểm sốt nhiễm PCDD/PCDF khơng khí – khơng trang bị Cũ, kiểm sốt nhiễm PCDD/PCDF khơng khí – khơng trang bị Gỗ xử lý PCDD/PCDF Lò đốt cũ, khơng kiểm sốt PCDD/PCDF nhiễm khơng khí Cũ, kiểm sốt nhiễm PCDD/PCDF khơng khí – khơng trang bị, lò đốt thủ cơng Cũ, kiểm sốt nhiễm PCDD/PCDF khơng khí – khơng trang bị, lò đốt thủ cơng Cũ, kiểm sốt nhiễm PCDD/PCDF khơng khí– khơng trang bị Khối lượng lớn, chứa muối PCDD/PCDF kiểm sốt nhiễm khơng PCDD/PCDF khí– khơng trang bị Than nâu, non, cũ, nhỏ PCBs Khí đốt có chứa chì PCDD/PCDF PCBs Phần lại rừng, bụi PCBs cây, nông nghiệp (rơm…) PCDD/PCDF Các KCN, kho hàng, PCDD/PCDF cửa hàng, nhà dân… PCBs Quá trình cháy hồn tồn PCDD/PCDF khơng kiểm sốt PCBs Nhựa chứa halogen PCDD/PCDF PCBs Nhóm lưu giữ thải bỏ chất thải Bảng Nguồn phát thải POPs từ nhóm lưu giữ thải bỏ chất thải Quá trình sản xuất/ Chỉ thị sử dụng sản phẩm Các bãi chôn lấp chất Bùn, tro bụi bay, tro kim loại (nước, khí) rò rỉ từ chúng Chơn lấp chất thải biển Chất thải loại (rắn, lỏng, khí) Sự sử dụng tồn lưu Dầu có chứa PCBs Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải Loại POPs phát thải PCBs HCB PCDD/PCDF PCBs CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” máy biến PCP gỗ chế biến Thanh tà vẹt đường xe PCBs lửa, trụ điện thoại gỗ… 1.1.3 Tính chất hợp chất POPs 1.1.3.1 Tính chất vật lý Tính chất vật lý chung POPs: - Trong thành phần có chứa nhóm halogen; - Tan nhiều mỡ, tan nước; - Bền với nhiệt, ánh sáng q trình phân huỷ hố học, sinh học; - Dễ bay hơi, khả phát tán xa 1.1.3.2 Tính chất hóa học Tính chất hóa học chung POPs: Trong công thức cấu tạo hợp chất POPs, số nguyên tử hydro liên kết với vòng thơm bị thay nguyên tử clo nên khả phản ứng giảm Khả phản ứng chúng so sánh với hydrocacbon thơm điển hình benzen Khả phản ứng hợp chất sau: - Phản ứng với hydro: muốn phản ứng xảy phải có xúc tác Ni Pt với áp suất 250atm nhiệt độ từ 100 – 120oC - Phản ứng với tác nhân oxy hóa: nhân benzen bền với tác tác nhân oxy hóa Các tác nhân oxy hóa KMnO4, CrO3, HNO3 nhiệt độ bình thường khơng phản ứng với benzen - Phản ứng với halogen: muốn xảy phải có xúc tác phù hợp, xúc tác cho phản ứng halogen vào vòng benzen axit Lewis mạnh AlCl3, FeCl3… Khi vòng benzen có nhóm tùy thuộc vào tính chất nhóm mà làm cho vòng benzen hoạt động hoạt động, ngồi nhóm định hướng phản ứng hóa học sản phẩm tạo thành 1.1.4 Tác động nguy hại hợp chất POPs 1.1.4.1 Con đường vận chuyển biến đổi hợp chất POPs mơi trường Dòng chất thải chứa POPs vào môi trường nhiều đường khác nhau, nồng độ hàm lượng cao, vượt ngưỡng cho phép khả chịu đựng mơi trường trở nên độc hại trở thành tác nhân gây ô nhiễm môi trường Khi đưa vào môi trường, chất ô nhiễm chịu tác động yếu tố tự nhiên trở thành tác nhân ô nhiễm thứ cấp có độc thấp cao so với ban đầu Khi chất ô nhiễm chứa POPs tiếp xúc với động thực vật vi sinh môi trường cỏ, động vật, người, vi sinh vật… gây tác động sinh học qua đường hấp thụ, phân bố, chuyển hoá tương tác với thành phần sinh hoá nhạy cảm dẫn đến nguy bệnh tật cho thể mơi trường Đó lý cần xem xét đường vận chuyển biến đổi POPs vào môi trường 1.1.4.2 Ảnh hưởng hợp chất POPs đến người môi trường Khi người nhiễm phải lượng thuốc trừ sâu, loại thuốc trừ sâu có độc tính khác nhau, thuốc có độc tính cao cần lượng nhỏ gây độc thể người Khi chất độc xâm nhập vào thể, phá hủy nghiêm trọng chức Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” Đối tượng Lò nung Mơi trường Khí thải Bụi Tro/cặn Xỉ kim loại Tổng cộng Chỉ tiêu PCDD/F, HCB, PCBs PCDD/F PCDD/F PCDD/F Số tiền 11.000.000 7.000.000 7.000.000 7.000.000 32.000.000 Tổng số kinh phí ước tính cho quan trắc hàng năm (01 lần/năm) 32.000.000VNĐ Chương trình quan trắc cho đơn vị có sử dụng lò Đối tượng áp dụng ngành thực phẩm, thủy sản,…có lò sử dụng nguồn nhiên liệu than đá, củi, chất thải (dầu thải, rác thải,…) yêu cầu quan trắc phát thải hợp chất POPs không chủ định cho lò Các q trình khác cơng nghệ sản xuất không cần quan trắc Các thị cần quan trắc sau: - Lượng nhiên liệu sử dụng (tấn/năm, ) - Lượng khí thải (m3/năm) - Lượng bụi (tấn/năm) - Lượng tro/xỉ (tấn/năm) - Hàm lượng PCDD/F, HCB, PCBs khí thải - Hàm lượng PCDD/F bụi - Hàm lượng PCDD/F tro/xỉ Bảng 42 Kinh phí ước tính cho quan trắc chất POPs phát thải khơng chủ định đơn vị có sử dụng lò Đối tượng Lò Mơi trường Khí thải Bụi Tro/cặn Tổng cộng Chỉ tiêu PCDD/F, HCB, PCBs PCDD/F PCDD/F Số tiền 11.000.000 7.000.000 7.000.000 25.000.000 Tổng số kinh phí ước tính cho quan trắc hàng năm (01 lần/năm) 25.000.000VNĐ Chương trình quan trắc cho đơn vị xử lý nước thải tập trung Các đơn vị bao gồm tram xử lý nước tập trung khu công nghiệp khu đô thị Các thị cần quan trắc: - Lượng nước xã thải (m3/năm) - Lượng bùn thải (tấn/năm) - Hàm lượng PCDD/F nước thải - Hàm lượng PCDD/F bùn thải Bảng 43 Kinh phí ước tính cho quan trắc chất POPs phát thải không chủ định trạm xử lý nước thải tập trung Đối tượng Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải Môi trường Chỉ tiêu Số tiền 70 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” Nước thải Bùn thải Tổng cộng Trạm xử lý nước thải tập trung PCDD/F PCDD/F 7.000.000 7.000.000 14.000.000 Đối với trạm xử lý nước thải tập trung lần quan trắc đo hàm lượng dioxin/furan 02 mẫu Tổng số kinh phí ước tính cho quan trắc hàng năm (01 lần/năm) 14.000.000VNĐ 5.3.1.8 Lộ trình thực quan trắc nguồn Năm 2009 – 2010: Xây dựng hướng dẫn đào tạo nâng cao nhận thức Đơn vị thực hiện: Sở TN&MT (kết hợp với HEPZA) Nội dung: - Xây dựng hướng dẫn quan trắc PCDD/F cho nguồn phát thải chủ yếu TPHCM - Đào tạo nâng cao nhận thức POPs cho đối tượng có phát thải PCDD/F Năm 2009 – 2013: Thực thí điểm quan trắc nguồn phát thải chủ yếu Đơn vị quản lý: Sở TN&MT Thống kê báo cáo phát thải PCDD/F hoạt động sản xuất công nghiệp thành phố/khu vực quản lý Đơn vị thực hiện: đối tượng có phát thải PCDD/F (đốt chất thải, dệt nhuộm, sản xuất giấy sản xuất kim loại) Lựa chọn ngành 04 đơn vị thực thí điểm (yêu cầu công suất lớn) Thống kê báo cáo phát thải PCDD/F hoạt động sản xuất công nghiệp đơn vị Năm 2013 – 2020: Mở rộng cho đối tượng khác có phát thải PCDD/F, HCB, PCBs (chủ yếu PCDD/PCDF) 5.3.1.9 Dự tốn kinh phí cho chương trình quan trắc hợp chất hữu bền giai đoạn 2009 – 2013 Chương trình quan trắc mơi trường xung quanh/môi trường STT Nội dung Quan trắc khơng khí (ảnh hưởng KCNKCX) Quan trắc khơng khí (ảnh hưởng giao thông) Nước mặt Bùn lắng Báo cáo đánh giá Tổng cộng Kinh phí (đồng/năm) 300.000.000 Nguồn kinh phí 90.000.000 80.000.000 120.000.000 100.000.000 690.000.000 Ngân sách nhà nước (NSNN) Quan trắc thí điểm nguồn cho đối tượng phát thải chủ yếu STT Đối tượng Số lượng Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải Đơn giá (đồng/đơn vị.năm) Thành tiền (đồng) Nguồn kinh phí 71 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” Lò đốt chất thải Dệt nhuộm Sản xuất giấy Sản xuất kim loại Báo cáo đánh giá Tổng cộng 25.000.000 53.000.000 53.000.000 32.000.000 100.000.000 100.000.000 212.000.000 212.000.000 128.000.000 100.000.000 752.000.000 NSNN Tổng kinh phí dự tốn cho chương trình quan trắc POPs năm thành phố giai đoạn năm 2009 – 2013 1.442.000.000 đồng (một tỉ bốn trăm bốn mươi hai triệu đồng) 5.3.2 Chương trình đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng POPs 5.3.2.1 Mục tiêu chương trình - Nhận thức: nhận thức nhạy cảm vấn đề môi trường xã hội liên quan đến hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs); - Kiến thức: tích lũy nhiều kinh nghiệm khác nhau, có hiểu biết POPs vấn đề liên quan đến POPs; - Thái độ: hình thành ý thức quan tâm, động thúc đẩy việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ cải thiện môi trường trước ảnh hưởng POPs; - Kỹ năng: có kỹ việc xác định giải vấn đề môi trường liên quan đến POPs; - Tham gia: tham gia cách tích cực cấp việc giải vấn đề môi trường liên quan đến POPs 5.3.2.2 Nguyên tắc thực chương trình - Cơ sở pháp lý chương trình: văn bản, hoạt động đề xuất thực cần dựa số nguyên tắc, luật lệ, quy định ban hành Nhà nước, sở tảng vững hỗ trợ cho thành cơng chương trình - Tính dân chủ chương trình: nhà hoạch định chương trình, ban ngành có liên quan cán quản lý địa phương cộng đồng dân cư có thái độ hợp tác, thân thiện cởi mở tham gia đóng góp ý kiến, thực nội dung giải vấn đề 5.3.2.3 Đối tượng thực chương trình - Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh - Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Ủy ban nhân dân cấp Quận/Huyện - Ban quản lý Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Phòng Tài ngun Mơi trường cấp Quận/Huyện - Cơ quan truyền thông thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức trị xã hội - Trung tâm nghiên cứu phân tích mơi trường - Tổ chức đầu tư ngân sách Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải 72 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” 5.3.2.4 Phương pháp xây dựng chương trình - Xác định vấn đề - Xây dựng khung chương trình - Xác định phương án triển khai chương trình: ƒ Thành lập Ban đạo chương trình; ƒ Biên soạn nội dung đào tạo; ƒ Thiết kế phiếu khảo sát; ƒ Xây dựng hoạt động thí điểm; ƒ Xác định khoảng thời gian cần thiết; ƒ Xác định địa bàn áp dụng chương trình; ƒ Khởi đầu số chương trình ; ƒ Tiến hành thử nghiệm thí điểm quy mơ nhỏ làm tiền đề cho dự án lớn; ƒ Phổ biến rộng rãi thông tin tiêu biểu, câu chuyện điển hình; ƒ Tăng cường tham gia tổ chức khoa học, chuyên gia nghiên cứu 5.3.2.5 Xác định nội dung hoạt động Một số nội dung hoạt động triển khai thực chương trình: a) Thành lập Ban đạo bao gồm cán quản lý Nhà nước, chuyên gia lĩnh vực mơi trường… Ban đạo có nhiệm vụ tổ chức, triển khai, giám sát nội dung hoạt động diễn chương trình; b) Điều tra hiểu biết tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân POPs, khả phát thải POPs hoạt động sinh hoạt sản xuất hàng ngày, biện pháp quản lý xử lý phù hợp… thông qua phiếu khảo sát, vấn; c) Dựa kết điều tra khảo sát cộng đồng, xác định vấn đề môi trường liên quan đến phát thải POPs: đất, nước, khơng khí, trạng phát thải, cơng tác kiểm sốt phát thải POPs, vệ sinh mơi trường, mức độ ảnh hưởng… đối tượng khảo sát; d) Xây dựng nội dung đào tạo khóa tập huấn nâng cao nhận thức POPs cho đối tượng cán quản lý nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng dân cư; e) Đề xuất hoạt động, chương trình thí điểm áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, hình thành kỹ cần thiết cho cộng đồng, khuyến khích tầng lớp nhân dân hưởng ứng tích cực tham gia; f) Thiết kế poster, panơ, áp phích tun truyền… thơng tin cần thiết liên quan đến POPs phổ biến rộng rãi đến đối tượng Yêu cầu nội dung hoạt động triển khai thực chương trình: Nội dung kiến thức POPs: Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải 73 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” - Đầy đủ nội dung cần thiết: khái niệm, nguồn gốc phát sinh, tính chất, tác hại môi trường người, giải pháp quản lý xử lý…; - Có sở khoa học; - Rõ ràng, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa sinh động cho nội dung tương ứng; - Cập nhật thơng tin Poster, panơ, áp phích tun truyền: - Ngắn gọn, đầy đủ thông tin; - Thiết kế dễ nhìn, bắt mắt; - Nội dung phong phú Phiếu thu thập thông tin: - Nội dung câu hỏi phù hợp với đối tượng khảo sát; - Đầy đủ thông tin, thiết kế theo mức độ từ đến chi tiết, từ dễ đến khó; - Cho điểm cho câu trả lời, sử dụng thang điểm 10, 100…, đưa tiêu chuẩn đánh giá mức độ hiểu biết dựa tổng điểm Cách thức tổ chức tiến hành chương trình triển khai cụ thể mặt nội dung, thời gian, địa điểm… đưa vào thực tiễn, phù hợp với tình hình địa phương đối tượng đào tạo 5.3.2.6 Lộ trình thực chương trình GDCĐ Nội dung chương trình đào tạo nâng cao nhận thức POPs cho cán quản lý doanh nghiệp cộng đồng dân cư gồm nội dung sau: ™ Giai đoạn 2009 – 2010 Đối tượng - Áp dụng cho đối tượng cán quản lý: cán Sở TN&MT, HEPZA, cán cấp quận/huyện - Áp dụng thí điểm cho đối tượng phát thải PCDD/F chủ yếu: đốt chất thải, dệt nhuộm, sản xuất giấy sản xuất kim loại Đơn vị thực - Sở TN&MT - HEPZA Nội dung thực ♦ Nội dung 1: Đánh giá hiểu biết cộng đồng POPs (thiết kế phiếu, phát phiếu, đánh giá kết đối tượng cán quản lý từ cấp khu phố trở lên) Mục tiêu: nhằm đánh giá ban đầu mức độ hiểu biết đối tượng hợp chất ô nhiễm hữu bền Nội dung: Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải 74 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” - Thiết kế phiếu thu thập thông tin: yêu cầu nội dung đơn giản, tổng quát thể đầy đủ thông tin hợp chất ô nhiễm hữu bền - Xây dựng tiêu chí đánh giá: cho điểm cho câu hỏi thang điểm đánh giá hiểu biết đối tượng POPs - Phát phiếu – thu phiếu - Tổng hợp đánh giá: nhằm đánh giá sơ mức độ hiểu biết POPs theo đối tượng để làm sở cho thiết kế nội dung phổ biến POPs ♦ Nội dung - Hội thảo 1: Tổ chức hội thảo phổ biến kiến thức cho đối tượng cán quản lý cấp quận, KCN Mục tiêu: nhằm phổ biến kiến thức tổng quát hợp chất ô nhiễm hữu bền cho đối tượng cán quản lý, giải pháp liên quan đến giảm thiểu phát thải, xử lý hợp chất POPs, văn pháp lý liên quan,… Nội dung: - Thành lập ban tổ chức - Phát thư mời cho đối tượng - Chuẩn bị tài liệu - Hội nghị ♦ Nội dung - Hội thảo 2: Hội thảo phổ biến kiến thức cho đối tượng cán quản lý cấp phường/doanh nghiệp (đối tượng: cán quản lý thuộc phường, doanh nghiệp KCN thuộc nhóm phát thải PCDD/F chủ yếu) Mục tiêu: nhằm phổ biến kiến thức tổng quát hợp chất ô nhiễm hữu bền cho đối tượng cán quản lý cấp nhỏ Nội dung: - Thành lập ban tổ chức - Phát thư mời cho đối tượng - Chuẩn bị tài liệu - Hội nghị ♦ Nội dung 4: Đánh giá chương trình Mục tiêu: nhằm đánh giá mức độ hiểu biết đối tượng hợp chất ô nhiễm hữu bền sau phổ biến kiến thức POPs đồng thời rút học kinh nghiệm Nội dung: - Thiết kế phiếu thu thập thông tin: yêu cầu nội dung đơn giản, tổng quát thể đầy đủ thông tin hợp chất ô nhiễm hữu bền Có thể thiết kế phiếu cho đối tượng khác - Xây dựng tiêu chí đánh giá: cho điểm cho câu hỏi thang điểm đánh giá hiểu biết đối tượng POPs Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải 75 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” - Phát phiếu – thu phiếu - Tổng hợp đánh giá: nhằm đánh giá mức độ hiểu biết POPs theo đối tượng để đánh giá hiệu sơ ban đầu chương trình giáo dục cộng đồng ™ Giai đoạn 2010 – 2013 - Duy trì chương trình giáo dục cộng đồng cho đối tượng cán quản lý đơn vị phát thải PCDD/F chủ yếu: cập nhật kiến thức POPs (quản lý kỹ thuật) - Mở rộng chương trình giáo dục cộng đồng cho đối tượng dân cư đối tượng khác có phát thải PCDD/F ™ Giai đoạn 2013 – 2020: Duy trì chương trình Nhằm cập nhật thơng tin hợp chất ô nhiễm hữu bền cho đối tượng phổ biến thông tin tình hình quản lý, phát thải, lưu trữ, sử dụng xử lý hợp chất hữu bền 5.3.2.7 Dự tốn kinh phí sơ cho hoạt động giáo dục cộng đồng giai đoạn 2009 – 2010 STT Nội dung 1.1 Nội dung Thiết kế phiếu thu thập thông tin nhằm đánh giá sơ nhận thức cộng đồng CTNH nói chung POPs nói riêng, xây dựng tiêu chí đánh giá,… Thu thập thơng tin (phát phiếu thu phiếu) Tổng hợp đánh giá Nội dung - Hội thảo lần Biên soạn tài liệu Tổ chức hội thảo Nội dung - Hội thảo lần Hội thảo phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp khu công nghiệp (15 KCN x 20tr/KCN) Hội thảo phổ biến kiến thức cho cán cấp phường (24 quận huyện x 10tr/quận) Nội dung 4: Đánh giá kết Thiết kế phiếu thu thập thông tin nhằm đánh giá nhận thức cộng đồng CTNH nói chung POPs nói riêng sau đợt đào tạo Thu thập thông tin (phát phiếu thu phiếu) Tổng hợp đánh giá Tổng cộng 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 Kinh phí (x 1000đ) 200.000 50.000 Ghi 100.000 50.000 150.000 50.000 100.000 540.000 300.000 240.000 200.000 50.000 100.000 50.000 1.090.000 Tổng kinh phí ước tính cho chương trình giáo dục cộng đồng hợp chất POPs cho đối tượng cán quản lý doanh nghiệp năm 2009 – 2010 1.090.000.000đồng (một tỉ khơng trăm chín mươi triệu đồng) Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải 76 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau trình thực đề tài, nhóm thực đề tài thực nội dung sau: - Thống kê sơ danh mục nguồn có khả phát thải hợp chất POPs khu vực TpHCM - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu phát thải áp dụng cho nguồn phát thải POPs chủ yếu - Nghiên cứu tổng quan đầy đủ công nghệ áp dụng để xử lý POPs đề xuất cơng nghệ áp dụng để xử lý chất TPHCM nói riêng nước ta nói chung - Xây dựng lộ trình phục hồi mơi trường cho khu vực có khả ô nhiễm POPs nội dung giải pháp thực nhằm thực kế hoạch hành động quốc gia Công ước Stockholm - Đề xuất nội dung cần thực để đáp ứng Kế hoạch hành động quốc gia Công ước Stockhlom số nội dung cần thực trước mắt quản lý khoa học công nghệ nhằm ngăn ngừa, hạn chế phát thải hợp chất POPs vào môi trường - Đề xuất nội dung lộ trình thực chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng hợp chất POPs Tuy nhiên hạn chế thời gian, tài khó khăn công tác thu thập số liệu nên số nội dung chưa thực thực với kết chưa đầy đủ Cụ thể nội dung như: - Chưa thống kê lượng dầu chứa PCBs máy biến lưu trữ Xí nghiệp Vật tư Vận tải Do số lượng máy biến nhiều, chưa phân tích nhanh phương pháp Dexsil thiếu thiết bị hóa chất chi phí phân tích hợp chất PCBs phương pháp sắc ký cao Vì hạn chế trên, nhóm nghiên cứu dừng mức độ khảo sát thu thập thông tin ban đầu tất máy cũ lưu giữ Xí nghiệp Vật tư Vận tải đề xuất qui trình xác định thu hồi dầu PCBs có máy - Chưa thống kê đánh giá cụ thể lượng POPs phát thải nguồn không chủ định vào môi trường Hạn chế hai nguyên nhân: thứ số lượng khảo sát phạm vi đề tài hạn chế; thứ hai số lượng nguồn phát thải nhiều nên khó thu thập thông tin tất nguồn thải để phục vụ tính tốn ước lượng Nhóm nghiên cứu tính tốn cho nhà máy khảo sát đánh giá sơ khả phát thải POPs không chủ định sản xuất công nghiệp TPHCM Trên sở đưa nguồn phát thải chủ yếu để phục vụ cho quan trắc, áp dụng giải pháp giảm thiểu thống kê lượng PCDD/PCDF phát thải vào môi trường thành phố - Chưa có số liệu hòan chỉnh trạng tích lũy (hiện diện) hợp chất POPs khu vực nghi ngờ tòan địa bàn thành phố Nguyên nhân tất yếu đến từ việc hạn chế kinh phí đề tài khó khăn việc lấy mẫu phân tích mẫu Tuy nhiên đề tài đề xuất chương trình quan trắc POPs đề nghị áp dụng cho khu vực TPHCM năm tới Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải 77 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” Qua trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu đề xuất số ý tưởng trước mắt cần triển khai để góp phần đạt mục tiêu giảm thiểu phát thải hợp chất POPs khu vực TPHCM, bao gồm nội dung sau: Về quản lý: - Thiết kế mơ hình trung tâm nghiên cứu POPs; - Xây dựng khung đánh giá tác động mơi trường cho dự án có phát thải PCDD/PCDF; - Xây dựng tiêu chuẩn phát thải PCDD/PCDF cho số ngành có phát thải PCDD/PCDF chủ yếu để áp dụng cho khu vực TPHCM nói riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung Về kỹ thuật: - Trình diễn giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải PCDD/PCDF cho đơn vị đốt chất thải; - Trình diễn giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải PCDD/PCDF cho đơn vị sản xuất kim loại sản phẩm kim loại; - Trình diễn giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải PCDD/PCDF cho đơn vị ngành dệt nhuộm; - Trình diễn giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải PCDD/PCDF cho đơn vị ngành sản xuất giấy; - Thống kê dầu máy biến áp nhiễm PCBs khu vực đất bị nhiễm PCBs; - Xây dựng mơ hình kho chứa PCBs đảm bảo vệ sinh mơi trường; - Trình diễn pilot xử lý dầu nhiễm PCBs phương pháp đốt; - Trình diễn pilot xử lý dầu PCBs có hàm lượng cao phương pháp không đốt; - Xây dựng hướng dẫn quan trắc PCDD/PCDF cho nguồn phát thải chủ yếu TPHCM; - Đào tạo nâng cao nhận thức POPs cho đối tượng có phát thải PCDD/PCDF chủ yếu (đốt chất thải, dệt nhuộm, sản xuất giấy sản xuất kim loại) cho đối tượng cán quản lý (cán Sở Tài nguyên Môi trường, Ban quản lý cá KCN, cán cấp Quận/Huyện); - Khảo sát đánh giá hàm lượng hợp chất DDT, PAHs, PCBs hệ thống kênh rạch nội thành; - Đề xuất tiêu chí phân loại mức độ ô nhiễm hợp chất cho đoạn kênh rạch, hệ thống kênh rạch xác định thứ tự ưu tiên xử lý; - Thống kê nguồn gây nhiễm cho hệ thống kênh rạch cần xử lý; - Điều tra, thống kê khu vực đất có khả nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật PCBs (tập trung vào điểm nghi ngờ: khu vực chứa máy biến áp, khu vực sản xuất sử dụng hóa chất TBVTV thuộc nhóm POPs, bãi chơn lấp, kho chứa hóa chất TBVTV tồn đọng) Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải 78 CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, “Quản Lý Chất Thải Nguy Hại”, NXBXD, 2006 [2] Hồng Văn Bính, “Độc Chất Học Công Nghiệp”, NXB KHKT, 2002 [3] Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, “Truyền Khối”, NXB ĐHQG TPHCM, 2007 [4] Trần Văn Thạnh, “Hóa Học Hữu Cơ”, ĐH Bách Khoa TPHCM, 1998 [5] Kế Hoạch Hành Động Quốc Gia Về Thực Hiện Công Ước Stockholm (NIP), 2006 [6] Nguyễn Thành Yến, “POPs Monitoring And Analysis In Viet Nam”, VEPA, 2005 [7] Phạm Hùng Việt Nhóm Tác Giả, “Distribution Of Persisitent Organic Pollutants And Polycyclic Aromatic Hydrocacbons In Sediment Samples From Viet Nam”, Journal Of Health Science, Vol 53, 2007 [8] Vũ Đức Toàn, Vũ Đức Thảo Các Tác Giả, “Contamination By Selected Organochlorine Pesticides (Ocps) In Surface Soils In Ha Noi, Viet Nam”, Bull Environ Contam Toxicol, Vol 78, 2007 [9] Phạm Hùng Việt Nhóm Tác Giả, “Contamination By Persistent Organic Pollutants In Dumping Sites Of Asian Developing Countries: Implication Of Emerging Pollution Sources”, Arch Environ Contam Toxicol, Vol 50, 2006 [10] P K Phuong, C P N Son, J.-J Sauvain, J Tarradellas, “Contamination By PCB’s, DDT’s, And Heavy Metals In Sediments Of Ho Chi Minh City’s Canals, Viet Nam”, Bull Environ Contam Toxicol, Vol 60, 1998 [11] Trần Mạnh Trí, “Xây Dựng Mơ Hình Trình Diễn Xử Lý Thuốc BVTV Tồn Đọng Và Bao Bì Sử Dụng Góp Phần Hạn Chế Sự Phát Thải Các Chất O Nhiễm Hữu Cơ Khó Phân Hủy Ra Mơi Trường”, 2006 [12] Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học quốc gia TPHCM, “Hội thảo khoa học nghiên cứu Dioxin vấn đề có liên quan tỉnh phía Nam”, 2004 [13] Báo Cáo Hội Thảo Khoa Học Công Nghệ Xử Lý Mơi Trường Phục Vụ Quốc Phòng Và Kinh Tế, Hà Nội, 04/2004 [14] Báo Cáo Hội Thảo Lần Dự Án WB/GEF “Trình Diễn Quản Lý Và Tiêu Hủy PCBs”, Hà Nội, 08/2007 [15] Chu Phạm Ngọc Sơn, “Điều Tra Thăm Dò Mức Độ An Tồn Vệ Sinh Thực Phẩm Của Nông Thuỷ Sản Và Sản Phẩm Chế Biến Xuất Khẩu Đối Với Độc Chất Dioxin”, 2003 [16] Phạm Kim Phương, “Nghiên Cứu Các Kim Loại Nặng (Ca, Pb, As, Hg) Và Các Hợp Chất Hữu Cơ Clo (PCB, DDT, DDE, DDD) Có Trong Bùn Lắng Và Sự Tích Lũy Các Chất Gây Ơ Nhiễm Nói Trên Với Loài Nhuyễn Thể Mảnh Vỏ Tại Huyện Cần Giờ Thuộc TPHCM”, IER, 1999 [17] Mai Tuấn Anh, “Determination of PAH’s Contamination Level in air and sediment of Ho Chi Minh city”, IER, 1999 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” [18] Phạm Thị Thạch Trúc, “Nghiên cứu phương pháp xác định PAHs kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp – Ứng dụng phân tích mẫu khơng khí Thành phố Hồ Chí Minh”, IER, 1999 [19] Nguyễn Minh Hiệp, “Nghiên Cứu Ô Nhiễm Đất, Nước Và ảnh Hưởng Tới Sức Khỏe Người Nông Dân Do Sử Dụng Thuốc Trừ Sâu, Phân Bón Hóa Học Trong Sản Xuất Nơng Nghiệp Trên Một Số Loại Cây Trồng Chính Tỉnh Tây Ninh”, IER, 2002 [20] TS Nguyễn Quốc Bình, “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ đốt nhiệt phân để xử lý chất thải rắn nguy hại TPHCM, Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường, 2003 [21] Đoàn Thanh Vũ, “Xác định hàm lượng PCDD/PCDF số mẫu mơi trường điển hình có khả ảnh hưởng đến sức khỏe người miền Nam Việt Nam”, IER, 2004 [22] Nguyễn Ngọc Uyên, “Nghiên cứu ảnh hưởng chất ô nhiễm hữu bền (POPs) lên người môi trường đề xuất chiến lược giảm thiểu khả phát thải vào mơi trường khu vực Thành phố Hồ Chí Minh”, IER, 2005 [23] Nguyễn Thị Kim Liên, “Đánh giá trạng công nghệ xử lý đề xuất định hướng xử lý chất thải nguy hại cho khu vực TPHCM, IER, 2006 [24] Bùi Phương Linh, “Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý dầu thải chứa PCBs máy biến tụ điện”, IER, 2007 [25] Tuan Anh Mai, Thanh Vu Doan, Joseph Tarradellas, Luiz Felippe de Alencastro, Dominique Grandjean, “Dioxin Contamination in Soil of Southern Vietnam” Chemosphere vol 67, issue 9, pp1802-1807, 2007 [26] Thái Tiến Dũng, “Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý mơi trường phù hợp cho đối tượng lò đốt chất thải Việt Nam”, IER, 2007 [27] Emission Inventory Guidebook [28] Chang Ho Oh , “Hazardous And Radioactive Waste Treatment Technologies Handbook”, CRC Press, 2001 [29] Reference Guide To Non-Combustion Technologies For Remediation Of Persitent Organic Polutants In Stockpiles And Soil, EPA, 2005 [30] United States Conggress Office Of Technology Assessment, “Dioxin Treament Technologies”, 1991 [31] Economic And Ecologically Favorable Detoxification Of Polyhalogenated Pollutants In Complex Matter -Applying The DMCR-Technology [32] NCP Chlorchem (Pty) Ltd, Chemical And Thermal Treatment Technologies For Hexachlorohexane [33] Review Of Emerging, Innovative Technologies For The Destruction And Decontamination Of POPs And The Dentification Of Promising Technologies For Use In Developing Countries [34] Ivan Madar, “A New Method Of The Organic Waste Treatment, Concering Waste Oil, Mixed Plastics Waste, Oil Slugde And PCBs Waste Processing With Simultaneous Recovery Of Hydrocarbons”, Petroleum Conference, 2003 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” [35] Andres Fullana, Hannah Nakka, Sukh Sidhu, “PCDF Formation From PAH Reactions”, ORGANOHALOGEN COMPOUNDS, Vol 66, 2004 [36] J.C Moreno-Pirajan, C.A García-Ubaque, R Fajardo, L.Giraldo, K Sapag, “Evaluation of the dioxin and furan formation thermodynamics in combustion processes of urban solid wastes”, ECLÉTICA QUÍMICA, vol 32, 2007 [37] Kees Olie, Ruud Addink, and Mirjam Schoonenboom, “Metals as Catalysts during the Formation and Decomposition of Chlorinated Dioxins and Furans in Incineration Processes”, Journal of the Air & Waste Management Association, 1998 [38] Wenli Duo, Denys Leclerc, “Thermodynamic and Kinetic Studies of Dioxin Formation and Emissions from Power Boilers Burning Salt-Laden Wood Waste”, ORGANOHALOGEN COMPOUNDS, Vol 66, 2004 [39] Dr Brian Gullett, “Chlorinated Dioxin and Furan Formation, Control and Monitoring”, EPA, 1997 [40] Tomoyuki Imai, Toshiki Matsui, Yasuhiko Fujii, Tasuku Nakai , Suminori Tanaka, “Oxidation catalyst of iron oxide suppressing dioxin formation in polyethylene combustion”, J Mater Cycles Waste Manag, 2001 [41] Jae-Yong Ryu, James A Mulholland , Byoung Chu, “Chlorination of dibenzofuran and dibenzo-p-dioxin vapor by copper (II) chloride”, Chemosphere, vol 51, 2003 [42] Standardized Toolkit for Identification and Quantification of Dioxin and Furan Releases, UNEP, 2005 [43] Guidelines For The Identification of PCBs And Materials Containing PCBs, UNEP, 1999 [44] PCB Transformers and Capacitors From Management to Reclassification and Disposal, UNEP, 2002 [45] Harry M Freeman, “Standard handbook of hazardous watse treatment and disposal”, Mc Graw Hill, 2nd Edition, 1998 [46] S S Sidhu, L Maqsud, B Dellinger, “The Homogeneous Gas-phase formation of Chlorinated and Brominated Dibenzo-p-dioxin from 2,4,6-Trichlorophenol and 2,4,6tribromophenol”, Combustion and Flame 100,11-20, 1995 [47] Dioxin emission inventory, Japan, 2005 [48] Sustainable Consumption Division, National Office of Pollution Prevention, Environment Canada, “Chorinated Substances Action Plan, Progress Report Environment Canada”, 2000 [49] Helsinki Commission (HELCOM) Baltic Marine Environment Protection Commission, “The Pesticides Selected for Immediate Priority Action: A Compilation and Evaluation of the Information given by the Contracting Parties with the Focus on Use and Legislation”, 2001 [50] Rodan B D., Pennington D.W., Eckley N and Boethling R.S., “Screening for Persistent Organic Pollutants: Techniques to Provide a Scientific Basis for POPs Criteria in International Negotiations”, Vol.33:3482-3488, 1999 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” [51] Shaw I., Burke E., Suharyanto F and Sihombing G., “Residues of p,p'-DDT and Hexachlorobenzene in Human Milk from Indonesian Women”, Vol.7, 2000 [52] Münch J and Axenfeld F., “Historic Emission Database of Selected POPs in Europe (1970-95)- PCDD/F, B(a)P, PCB, gamma-HCH, HCB, DDE/DDT- Within the Framework of the EU Environment and Climate Project ENV4-CT96-0214 on Environmental Cycling of Selected Persistent Organic Pollutants (POPs) in the Baltic Region (POPCYCLING-BALTIC PROJECT)”, Umweltbundesamtes and European Commission, 1999 [53] Swedish University of Agriculture and Lithuanian Institute of Agriculture, “Forecasting and Warning Systems for Pests and Diseases - Epidemiology, Risk Assessment, Models, Report in a project between the Swedish University of Swedish University of Agriculture and the Lithuanian Institute of Agriculture”, Swedish University of Agriculture, Uppsala or the Lithuanian Institute of Agriculture, Dotnuva, 2000 [54] Holoubek I., Kocan A., Holoubkova I., Hilscherova K., Kohoutek J., Falandysz J and Roots O., “Persistent, Bioaccumulative and Toxic Compounds in the Central and Eastern European Countries”, The State of the Art Report – Human Exposure Recetox-Tocoen and Associates, Brno, Czech Republic, 2000 [55] Kalantzi O.I., Alcock R.E., Johnston P.A., Santillo D., Stringer R.L., Thomas G.O and Jones K.C., “The Global Distribution of PCBs and Organochlorine Pesticides in Butter”, Environmental Science Technology, 35, 1013-1018, 2001 [56] Van Leeuwen F.X.R and Younes M.M., “Consultation on Assessment of the Health Risk of Dioxins: Re-evaluation of the Tolerable Daily Intake (TDI)”, WHO Regional Office for Europe by Taylor & Francis Ltd, Vol.17, No 4: 223-240, 2000 [57] You L., “p,p'-DDE: An Endocrine-Active Compound with the Potential of Multiple Mechanisms of Action CIIT”, Chemical Industry Institute of Toxicology, 2000 [58] Roots O and Zitko V., “PCB and Organochlorine Pesticides in Perch (Perca fluviatilis) from the Baltic Sea Environmental Chemistry”, 2001 [59] Weisglas-Kuperus N., Patandin S., Berbers G.A.M., Sas T.C.J., Mulder P.G.H., Sauer P.J.J and Hooijkaas H., “Immunologic Effects of Background Exposure to Polychlorinated Biphenyls and Dioxins in Dutch Preschool ChildrenZ”, Environmental Health Perspectives (EHP) Vol.108 No.12, 2000 [60] Geyer H.J., Rimkus G.G., Scheunert I., Kaune A., Schramm K.W., Kettrup A, Zeeman M., Muir D.C.G., Hansen L.G and Mackay D., “Bioaccumulation and Occurrence of Endocrine-Disrupting Chemicals (EDCs), Persistent Organic Pollutants (POPs) and Other Organic Compounds in Fish and Other Organisms including Humans”, Springer-Verlag, The Handbook of Environmental Chemistry, Vol.2 Part J, 2000 [61] Walker K., “Cost-comparison of DDT and Alternative Insecticides for Malaria Control”, Medical and Veterinary Entomology Vol.14: 345-354, 2000 [62] Fiedler H., Hutzinger O., Welsch-Pausch K and Schmiedinger A., “Evaluation of the Occurrence of PCDD/PCDF and POPs in Wastes and Their Potential to Enter the Foodchain”, Final Report University of Bayreuth (Ecological Chemistry and Geochemistry) and European Commission, 2000 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” [63] World Health Organization (WHO), “Persistent Organic Pollutants Intergovernmental Forum on Chemical Safety (WHO/IFCS)”, IFCS Experts Meeting on POPs hold in Manila, (IFCS/EXP.POPs.12), 1996 [64] The Secretariat of the Basel Convention, UNEP/SBC, “Technical Guidelines on Wastes Comprising or Containing PCBs, PCTs and PBBs”, United Nations Environment Programme, UNEP/SBC, Basel Convention Series/SBC No.97/009, 1997 [65] World Wildlife Fund (WWF) Canada and USA, “Resolving the DDT Dilemma: Protecting Human Health and Biodiversity”, WWF International, 1998 [66] World Wildlife Fund (WWF), “Hazards and Exposures Associated with DDT and Synthetic Pyrethroids used for Vector Control”, WWF International, 1999 [67] World Wildlife Fund (WWF), “Persistent Organic Pollutants: Hand-me-down Poisons that Threaten Wildlife and People”, Issue Brief, 1999 [68] Fiedler H., Hutzinger O., Wesch-Pausch K and Schmiedinger A., “Evaluation of the Occurrence of PCDD/PCDF and POPs in Wastes and Their Potential to Enter the Foodchain”, Final Report University of Bayreuth, Ecological Chemistry and Geochemistry, 2000 [69] Environment Agency of Japan, “Law Concerning Special Measures against Dioxins”, Ministries and Agencies that are members of the Ministerial Council on Dioxin Policy Japan, 1999 [70] The US EPA Persistent, “Bio-accumulative and Toxic Pollutants (PBT) Pesticides Work Group, PBT National Action Plan for the Level Pesticides”, US EPA, 2000 [71] Directorate-General for Environment, “European Commission Guidance Document for European Pollutant Emission Register (EPER) Implementation”, Office for Official Publications of the European Communities, 2000 [72] Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD), “OECD Environmental Outlook for the Chemicals Industry”, OECD Environment Directorate; Environment, Health and Safety Division, 2001 [73] Hajdukovic G.T and Nikolic R.M, “Ecotoxicology of Diesel Fuel and its Combustion Products”, Central European Journal of Occupational and Environmental Medicine Vol No.2-3, 2000 [74] Shatalov V., Malanichev A., Vulykh N., Berg T and Man, “Assessment of POP Transport and Accumulation in the Environment”,Meteorological Synthesizing Centre-East and Norwegian Institute for Air Research/Chemical Coordinating Centre, 2001 [75] Bignert A “Comments Concerning the National Swedish Contaminant Monitoring Programme in Fresh Water Biota”, Natur Historika Riksmuseet, 1997 [76] World Health Organization/Sustainable Development and Healthy Environments, “Action Plan for the Reduction of Reliance on DDT in Disease Vector Control World Health Organization (WHO)”, 2001 [77] Ott Roots, “Persistent Organic Pollutants Levels in Human Milk and Food”, The Chemistry Preprint Server, 2002 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” [78] E Otsa & O Roots - Estonian Environment Research Centre; M Simm - Tartu University Marine Institute Environmental Research, “Determination of Dioxins on the Fish”, 2002 [79] Environmental Research, Engineering and Management, “Regional POPs Life-cycle Management Model”, No.3(41), P.25-32, 2007 [80] Markowski P., Zareba G., Stern S., Cox C and Weiss B., “Altered Operant Responding for Motor Reinforcement and the Determination of Benchmark Doses Following Perinatal Exposure to Low-Level 2,3,7,8-Tetrachlorodibenzo-p-dioxin”, Environmental Health Perspectives (EHP) Vol.109 No.6, 2001 [81] Convention Croatian Cleaner Production Centre, “Republic of Croatia National Implementation Plan for the Stockholm”, 2004 [82] Ministry for the Environment, “New Zealand’s National Implementation Plan under the Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants”, 2006 [83] Department of the Environment and Heritage, “Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants, Australia’s National Implementation Plan”, 2006 [84] UNEP, “Lessons learned and Good practices in the Development of National Implementation Plan for the Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants”, 2006 Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS Lê Thanh Hải CQCTTH: Viện MT&TN - ĐHQG TPHCM ... giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI, SỬ DỤNG VÀ TỒN LƯU HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN... tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY HỢP... ĐHQG TPHCM Báo cáo tóm tắt Đề tài NCKH cấp TPHCM - Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) TPHCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp Phương pháp không

Ngày đăng: 04/02/2019, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, “Quản Lý Chất Thải Nguy Hại”, NXBXD, 2006 [2] Hoàng Văn Bính, “Độc Chất Học Công Nghiệp”, NXB KHKT, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Lý Chất Thải Nguy Hại"”, NXBXD, 2006 [2] Hoàng Văn Bính, “"Độc Chất Học Công Nghiệp”
Nhà XB: NXBXD
[7] Phạm Hùng Việt và Nhóm Tác Giả, “Distribution Of Persisitent Organic Pollutants And Polycyclic Aromatic Hydrocacbons In Sediment Samples From Viet Nam”, Journal Of Health Science, Vol 53, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distribution Of Persisitent Organic Pollutants And Polycyclic Aromatic Hydrocacbons In Sediment Samples From Viet Nam”
[8] Vũ Đức Toàn, Vũ Đức Thảo và Các Tác Giả, “Contamination By Selected Organochlorine Pesticides (Ocps) In Surface Soils In Ha Noi, Viet Nam”, Bull Environ Contam Toxicol, Vol 78, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contamination By Selected Organochlorine Pesticides (Ocps) In Surface Soils In Ha Noi, Viet Nam”
[9] Phạm Hùng Việt và Nhóm Tác Giả, “Contamination By Persistent Organic Pollutants In Dumping Sites Of Asian Developing Countries: Implication Of Emerging Pollution Sources”, Arch. Environ. Contam. Toxicol, Vol 50, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contamination By Persistent Organic Pollutants In Dumping Sites Of Asian Developing Countries: Implication Of Emerging Pollution Sources
[10] P. K. Phuong, C. P. N. Son, J.-J. Sauvain, J. Tarradellas, “Contamination By PCB’s, DDT’s, And Heavy Metals In Sediments Of Ho Chi Minh City’s Canals, Viet Nam”, Bull Environ Contam Toxicol, Vol 60, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contamination By PCB’s, DDT’s, And Heavy Metals In Sediments Of Ho Chi Minh City’s Canals, Viet Nam
[11] Trần Mạnh Trí, “Xây Dựng Mô Hình Trình Diễn Xử Lý Thuốc BVTV Tồn Đọng Và Bao Bì Sử Dụng Góp Phần Hạn Chế Sự Phát Thải Các Chất O Nhiễm Hữu Cơ Khó Phân Hủy Ra Môi Trường”, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây Dựng Mô Hình Trình Diễn Xử Lý Thuốc BVTV Tồn Đọng Và Bao Bì Sử Dụng Góp Phần Hạn Chế Sự Phát Thải Các Chất O Nhiễm Hữu Cơ Khó Phân Hủy Ra Môi Trường
[12] Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học quốc gia TPHCM, “Hội thảo khoa học nghiên cứu Dioxin và các vấn đề có liên quan ở các tỉnh phía Nam”, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học nghiên cứu Dioxin và các vấn đề có liên quan ở các tỉnh phía Nam”
[14] Báo Cáo Hội Thảo Lần 2 Dự Án WB/GEF “Trình Diễn Quản Lý Và Tiêu Hủy PCBs”, Hà Nội, 08/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình Diễn Quản Lý Và Tiêu Hủy PCBs
[15] Chu Phạm Ngọc Sơn, “Điều Tra Thăm Dò Mức Độ An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Của Nông Thuỷ Sản Và Sản Phẩm Chế Biến Xuất Khẩu Đối Với Độc Chất Dioxin”, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều Tra Thăm Dò Mức Độ An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Của Nông Thuỷ Sản Và Sản Phẩm Chế Biến Xuất Khẩu Đối Với Độc Chất Dioxin
[16] Phạm Kim Phương, “Nghiên Cứu Các Kim Loại Nặng (Ca, Pb, As, Hg) Và Các Hợp Chất Hữu Cơ Clo (PCB, DDT, DDE, DDD) Có Trong Bùn Lắng Và Sự Tích Lũy Các Chất Gây Ô Nhiễm Nói Trên Với Loài Nhuyễn Thể 2 Mảnh Vỏ Tại Huyện Cần Giờ Thuộc TPHCM”, IER, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Các Kim Loại Nặng (Ca, Pb, As, Hg) Và Các Hợp Chất Hữu Cơ Clo (PCB, DDT, DDE, DDD) Có Trong Bùn Lắng Và Sự Tích Lũy Các Chất Gây Ô Nhiễm Nói Trên Với Loài Nhuyễn Thể 2 Mảnh Vỏ Tại Huyện Cần Giờ Thuộc TPHCM
[17] Mai Tuấn Anh, “Determination of PAH’s Contamination Level in air and sediment of Ho Chi Minh city”, IER, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of PAH’s Contamination Level in air and sediment of Ho Chi Minh city
[20] TS. Nguyễn Quốc Bình, “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đốt nhiệt phân để xử lý chất thải rắn nguy hại tại TPHCM, Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đốt nhiệt phân để xử lý chất thải rắn nguy hại tại TPHCM
[23] Nguyễn Thị Kim Liên, “Đánh giá hiện trạng công nghệ xử lý và đề xuất định hướng xử lý chất thải nguy hại cho khu vực TPHCM, IER, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng công nghệ xử lý và đề xuất định hướng xử lý chất thải nguy hại cho khu vực TPHCM
[24] Bùi Phương Linh, “Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý dầu thải chứa PCBs trong máy biến thế và tụ điện”, IER, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý dầu thải chứa PCBs trong máy biến thế và tụ điện
[25] Tuan Anh Mai, Thanh Vu Doan, Joseph Tarradellas, Luiz Felippe de Alencastro, Dominique Grandjean, “Dioxin Contamination in Soil of Southern Vietnam”. Chemosphere vol 67, issue 9, pp1802-1807, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dioxin Contamination in Soil of Southern Vietnam
[26] Thái Tiến Dũng, “Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý môi trường phù hợp cho đối tượng các lò đốt chất thải ở Việt Nam”, IER, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý môi trường phù hợp cho đối tượng các lò đốt chất thải ở Việt Nam
[28] Chang Ho Oh , “Hazardous And Radioactive Waste Treatment Technologies Handbook”, CRC Press, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hazardous And Radioactive Waste Treatment Technologies Handbook
[30] United States. Conggress. Office Of Technology Assessment, “Dioxin Treament Technologies”, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dioxin Treament Technologies
[34] Ivan Madar, “A New Method Of The Organic Waste Treatment, Concering Waste Oil, Mixed Plastics Waste, Oil Slugde And PCBs Waste Processing With Simultaneous Recovery Of Hydrocarbons”, Petroleum Conference, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A New Method Of The Organic Waste Treatment, Concering Waste Oil, Mixed Plastics Waste, Oil Slugde And PCBs Waste Processing With Simultaneous Recovery Of Hydrocarbons
[35] Andres Fullana, Hannah Nakka, Sukh Sidhu, “PCDF Formation From PAH Reactions”, ORGANOHALOGEN COMPOUNDS, Vol 66, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PCDF Formation From PAH Reactions

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w