Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
LOI CAM ON
Đề hoàn thành khóa luận chuyên ngành công nghệ môi trường em xin
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Lê Cao Khải đã tận tình hướng dẫn
trong suốt quá trình em viết khóa luận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Hóa Học - Trường
Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã tận tình truyền đạt kiến thức trong thời gian em học tập tại khoa Với vốn kiến thức được các Thầy, Cô truyền đạt trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu giúp em vững bước trên con đường tương lai
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Trực Hưng, UBND huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi điều tra, khảo sát thu thập số liệu để hoàn thành khóa luận
Dù đã rất cố gắng đề hoàn thành khóa luận này bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của bản thân nhưng do thời gian và khả năng có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn đề khóa luận được hoàn thiện hơn
Trang 2DANH MUC CAC CHU VIET TAT CTR: Chat thai ran
CTSH: Chất thải sinh hoạt CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
3R: Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng UBND: Ủy ban nhân dân
Trang 3
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH 1 Danh mục các bảng - Bang 1.1 - Bang 1.2 - Bang 1.3 - Bang 1.4 - Bang 1.5 - Bang 1.6 - Bang 1.7 - Bang 2.1 - Bang 2.2 - Bang 2.3 - Bang 3.1 - Bang 3.2 - Bang 3.3 - Bang 3.4 - Bang 3.5 - Bang 3.6
Phân loại quy mô bãi thải
Quy định về khoảng cách tối thiểu từ hàng rào các bãi chôn lấp đến các công trình
Một số nước dùng công nghệ đốt rác dé xử lý chất thải
Thành phần rác thải ở một số nước
Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007
Thành phần chất thái rắn ở một số đô thị miền Bắc
Các phương pháp xử lý rác thải ở một số nước châu Á Thống kê hiện trạng sử dụng đất
Thống kê về nhân khẩu và số hộ trong xã Thống kê về các trường học trong xã Lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn xã
Lượng RTSH phát sinh trên các thôn xóm của xã Thành phần rác thải sinh hoạt trong các hộ gia đình Dự báo về khối lượng rác thải phát sinh tại xã Trực Hưng Phương tiện và thiết bị thu gom
Bảng phân công các đội thu gom 2 Danh mục các hình - Hình 1.1 - Hình 1.2 - Hình 3.1 - Hình 3.2 - Hình 3.3 - Hình 3.4
Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt
Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe con người Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt của xã Trực Hưng Hình ảnh về thải bỏ rác thải của người dân
Hình ảnh về thải bỏ rác thải của người dân Sơ đồ vận chuyên rác thải sinh hoạt
Trang 4
- Hình 3.5 Sơ đồ tuyến đường vận chuyền rác MỤC LỤC MỞ ĐÀU wl 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Pham vi nghiên cứu 2
5 Phuong pháp nghiên cứu 2
CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LY CHAT THAI RAN 3 1.1 Khai niém về rác thai va rác thải sinh ¡0015 3
1.1.1 Khái niệm về rác thải 3 1.1.2 Khái niệm về rác thải sinh hoạt -ce- 3
1.2 Nguồn gốc phát sinh, các cách phân loại rác thải sinh hoat =)
1.2.1 Nguồn gốc “3
1.2.2 Phân loại rác thải
1.3 Thành phần và tính chất của rác thái -2-2¿©+++xz+2zxesrrserrrs 6 1.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường và sức khỏe cộng đồng 6 1.4.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường không khí - 6
1.4.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước . - 7
1.4.3 Ơ nhiễm mơi trường đẤt 2-22 222+2EE2EEEC2E112711271212112 2.11 crk, 7
1.4.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 2-22 z+EEztExzrrxerrreee 7 1.4.5 Ảnh hưởng của chat thai rắn đến cảnh quan đô thị, nông thôn 9 1.5 Khái niệm về quản lý CTR sinh hoạt và một số khái niệm liên quan 9 1.5.1 Khái niệm về quản lý CTR sinh hoạt 2-©5¿©2sz2cssz2csseee 9 1.5.2 Một số khái 019008019005) 000101172777 9 1.6 Tổng quan về các công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt - 9 1.6.1 Công nghệ ủ thành phân bón hữu cơ . ¿- «¿55 +55 £+c+<+<c<e+ 9
Trang 5
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
1.6.2 Công nghệ xử lý bằng chôn lấp -¿- 2¿©2sz+2+zeczxesrrsee 10 1.6.3 Xử lý bằng phương pháp đỐt -22-©2++c2EEzcEEEetEEAerrrerrrrkcee 12
1.7 Hiện trạng rác thải trên thế giới và ở Việt Nam -x-c+ss+ 14 1.7.1 Hiện trạng phát sinh rác thải trên thế giới -¿s¿+csc+e 14
1.7.2 Hiện trạng phát sinh chat thải rắn ở Việt Nam . . - 15
1.8 Tình hình xử lý và quản lý rác thải ở trên thế giới và ở Việt Nam 17
1.8.1 Quán lý và xử lý rác thải ở trên thế giới . ccc+czxecsrres 17 1.8.2 Quản lý và xử lý rác thải ở Việt Nam cccccccxcccrrrererres 19
1.8.3 Tình hình xử lý rác tại huyện Trực Ninh . «<< «<+<<es++ 21 CHƯƠNG 2: ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ TRỰC HƯNG, HUYỆN TRỰC NINH, TÍNH NAM ĐỊNH 23 2.1 Điều kiện tự nhiên 2¿©22++222+++222E 221112211 2211.2211 rkrrrris 23 Phố an an ắẮ 23 2.1.2 Dia hinh, dia nh ` 23 2.1.3 Khí hậu 23 2.1.4 Thủy văn 24
2.1.5 Các nguồn tài nguyên -©22++22<c2E1222212121122711.1711.2111211 xe 24
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội -2-2++©+++2ExESEEEESEEESEExtrkrrrrkrrrrvee 25 2.2.1 Điều kiện kinh tẾ s5 + t+EEÊEE£EEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEvEkerkrrrrrrrrrk 25 2.2.2 Đặc điểm xã hội . -¿-22¿©2+2C++t2EEEE22AE2211E221122711 221.221 crrke 27
VN li 0v nã 29
2.3.1 Giao thông vận tải ¿+ Là k HH HH HH HH HH HH it 29
Trang 62.3.8 Các công trình tôn giáo, tín ngỠng 5 «+ +sx+xsvxseseeeesese 33
CHƯƠNG 3: LƯỢNG CHÁT THÁI RÀN VÀ HIỆN TRẠNG
QUẢN LÝ CHẤT THÁI RÀN CỦA XÃ TRỰC HƯNG 34
3.1 Phương pháp nghiên CỨU -¿- 5+ 2% **ESE£vESEEeeeerrrsrererrererre 34
3.1.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp . -¿- 34 3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp -2¿©2z+c+e+czse+cxs 34 3.1.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 2 -s©ccz+czz+crcee 35
3.2 Nguồn, lượng và thành phần phát sinh chất thải trên địa bàn xã 35 3.2.1 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn xã 35 3.2.2 Thành phần rác thai sinh hoạt trong các hộ gia đình . 38
3.2.3 Ảnh hưởng của rác thải - 22+ +22+ze+2EEEetEEEEeEEEEEEEEL.rrrrkrcee 39 3.3 Hiện trang quan lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở xã Trực Hưng 4l 3.4 Dự tính khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại xã Trực Hưng
0951582: 0000)020V/202000 42
CHUONG 4: DE XUAT CAC BIEN PHAP QUAN LY VA XU LY
CHAT THAI RAN o.oo 7 43
4.1 Biện pháp, cơ chế, chinh s&h o ccecccccccssscsssssssssssssesssssssssssssssesssessseees 43
4.2 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục -++c+e+cx++Exezrxerrrerrkcrrkcres 43 4.3 Thu gom, vận chuyên và phân loại rác thải sinh hoạt -¿ 45 4.3.1 Thành lập tô đội thu gom rác thải của xã - 2c2cez+cee+ez 45 4.3.2 Yêu cầu về dụng cụ đựng CTR đối với các hộ gia đình - 46 4.3.3 Phương tiện vận chuyền, thời gian thu gom và vận chuyên CTSH 47
4.3.4 0i v00) 10
4.3.5 Chế độ đãi ngộ đối với nhân viên thu gom và phí thu gom rác
Trang 81 Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang ngày một hội nhập và phát triển một cách nhanh chóng Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa không chỉ làm thay đổi bộ mặt của các đô thị mà cũng góp phần tạo lên diện mạo mới cho các vùng nông thôn Việt Nam Đời sống vật chất của người dân ở các vùng nông thôn đã được cải thiện hơn cũng vì thế mà nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ cho cuộc sống ngày một tăng Nhưng cùng với sự phát triển về kinh tế đó thì môi trường nông thôn Việt Nam cũng đang ngày càng suy thoái một cách nghiêm trọng Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 70% dân số sống ở vùng nông thôn, mỗi năm phát sinh 13 triệu tấn rác thải sinh hoạt trong đó 80% khối lượng rác thải chưa được thu gom hợp vệ sinh thải ra môi trường Một hiện trạng đáng báo động là rác thải sinh hoạt do chưa được thu gom bị vứt tràn lan ra không chỉ đường đi mà cả ao, hồ, sông không chỉ gây mất mĩ quan mà còn gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân Tuy vậy vẫn chưa có biện pháp hợp lí dé giải quyết thực trạng này và đây cũng là vấn đề được các địa phương rất quan tâm trong quá trình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước
Xã Trực Hưng — huyén Truc Ninh — tinh Nam Dinh nơi tôi sinh ra và lớn lên cũng đang gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về rác thải sinh hoạt do chưa được thu gom, xử lý Xuất phát từ thực trạng trên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Trực Hưng - huyện Trực Ninh — tỉnh Nam Định và đề xuất các giải pháp quản lý loại chất thải này” mong góp một phần nhỏ giúp địa phương có thêm phương hướng để giải quyết thực trạng trên
Trang 9
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá được lượng và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong xã Trực Hưng - huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định và đề xuất các giải pháp quản lý
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích thành phần và tính chất rác thải sinh hoạt tại xã Trực Hưng
- Tính toán lượng rác thải phát sinh tại xã
- Lựa chọn phương pháp thu gom và quản lý cho phù hợp với điều kiện của xã: + Sơ đồ tuyến đường thu gom, vận chuyền + Đề xuất các phương pháp xử lý 4 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Trên địa bàn xã Trực Hưng - huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định
5 Phương pháp nghiên cứu
- Áp dụng các công nghệ mới nhất trong xử lý rác thải sinh hoạt trong
khu vực và trên thế giới để đề xuất tuyến đường thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Trực Hưng — huyện Trực Ninh — tinh Nam Dinh
- Các phương pháp:
+ Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập các tài liệu lý thuyết
có liên quan làm cơ sở để đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại xã Trực Hưng
+ Phương pháp tính toán: Tính toán lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của xã
+ Phương pháp trao đối ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về vấn đề có liên quan
Trang 10
CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LY CHAT THAI RAN
1.1 Khái niệm về rác thai và rác thải sinh hoạt
1.1.1 Khái niệm về rác thải
Có thể hiểu một cách đơn giản: rác thải là toàn bộ các loại vật chất con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tẾ - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự ton tại của cộng đồng) Tại Khoản 10 Điều 3 của Luật bảo vệ môi trường sửa đối năm 2005 thì: “Rác thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác”
1.1.2 Khái niệm về rác thải sinh hoạt
- Rác thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà, lông vỊt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả
1.2 Nguồn gốc phát sinh, các cách phân loại rác thải sinh hoạt 1.2.1 Nguồn gốc
Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội khối lượng rác thải ngày
càng tăng mà các nguồn phát sinh chủ yếu là: - Từ các khu dân cư (rác thải sinh hoạt) - Từ các khu thương mại
- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng - Từ các hoạt động công nghiệp
Trang 11
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Các hoạt động KT- XH của con người Vv Vv Vv Vv Hoạt độn ⁄
Các quá co : Các hoạt Các hoạt
ìnhphi | | PEVAPE | | động quản | | động giao tin pm" sản sinh eq wk Bs he san xuat , ly tiệp và đôi của con N ngoại người Vv Chat thai sinh hoat
Hinh 1.1 Céc nguén phat sinh chất thải sinh hoạt
(Nguon: GS.TS Tran Hiéu Nhué, Quan ly chat thai rắn, NXB Xây dựng 2001)
1.2.2 Phân loại rác thải
1.2.2.1 Theo bản chất nguồn tạo thành
- Rác thải sinh hoạt: là những chất thải phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng
- Rác thải công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là rác thải công nghiệp
Trang 12
- Rác thải nông nghiệp: là lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, chăn nuôi, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, các lò giết mổ gọi chung là rác thải nông nghiệp
- Rác thải xây dựng: là các phế thải như đất, cát, gạch, ngói, bê tông vỡ do các hoạt động tháo dỡ, xây dựng công trình gọi chung là rác thải xây dựng
- Rác thải y tế: là chất thải phát sinh từ các hoạt động y tế như khám bệnh, bào chế, nghiên cứu sinh ra từ các bệnh viện, các trung tâm điều dưỡng, cơ sở y tế dự phòng bao gồm:
+ Rác thải y tế thông thường: bao gồm bìa bao hộp đóng gói, thức ăn bo di
+ Rac thai y tế có nguy cơ lây nhiễm như bông băng thấm dịch hoặc
máu, kim tiêm
- Rác thải từ các nguồn khác: thương mại, dịch vụ 1.2.2.2 Phân loại theo mức độ nguy hại
- Rác thái nguy hại là rác thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong những đặc tính sau: phóng xạ, đễ cháy, dé nổ, đễ ăn mòn, dễ lây nhiễm gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác
- Rác thải không nguy hại là những loại rác thải không chứa các chất và hợp chất có một trong những đặc tính nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người
1.2.2.3 Các cách phân loại khác
- Rác thải sinh hoạt hữu cơ: là rác thải phát sinh trong sinh hoạt hàng ngày có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật thường là các gốc rau quả, thức ăn, rơm, rác, xương
Trang 13Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
1.3 Thanh phan và tính chất của rác thải
- Thành phần rác thải được mô tả bằng các thành phần riêng biệt từ đó
tạo lên dòng chất thải và mối quan hệ giữa các thành phần này biểu thị bằng % theo khối lượng Thành phần rác thải có vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, các quá trình xử lý cũng như hoạch định các chương trình và hệ thống quản lý rác thải
- Rác thải đô thị: là các phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là
một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật khác nhau Thành phần rác thải phụ
thuộc vào mức sông của người dân, trình độ sản xuất, tài nguyên đất nước và mùa vụ trong năm Thành phần riêng biệt của rác thải thay đổi theo vị trí địa lí, thời gian, mùa trong năm và điều kiện kinh tế
- Rác thải nông thôn: phát sinh từ các nguồn sinh hoạt hàng ngày, trồng trọt (lương thực, hoa màu, cây ăn quả), chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gà, vịt), từ việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Thành phần rác thải nông thôn cũng nhiều chủng loại khác nhau:
+ Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học: thức ăn thừa, phân gia súc, các phụ phâm trồng trọt như rơm rạ, chất thải từ chăn nuôi, giết mổ
+ Các chất khó phân hủy và độc hại: bao bì đóng gói, chai lọ
1.4 Ảnh hưởng của rác thải (chất thải rắn) tới môi trường và sức khỏe
cộng đồng
1.4.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường không khí
- Chất thải rắn do có hàm lượng hữu cơ và đạm cao trong quá trình phân hủy sẽ tạo lên các chất trung gian và sản phẩm cuối cùng tạo ra CH¡, H;S,
CH:OH, phenol các chất này hầu hết là các chất độc, có mùi khó chịu và gây
ô nhiễm không khí Đặc biệt hiện tượng này đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng ở những địa phương chưa có phương pháp thu gom, xử lý rác hợp lí
Trang 14
1.4.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước
- Việc thải bỏ rác thải vào nguồn nước gây tắc nghẽn dòng chảy, gây ô nhiễm môi trường nước, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy vực và tạo nguy cơ lan tràn các dịch bệnh như tiêu chảy, tả lỊ Ngoài ra các bãi rác nước rỉ rác chứa nhiều kim loại nặng như Cu, Hg hay chứa các ion làm tăng độ
cứng của nước như: Ca?', Mg?* Nếu không được thu gom xử lý sẽ thâm nhập
vào nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng
1.4.3 Ơ nhiễm mơi trường đất
- Ơ nhiễm mơi trường đất do rác thải là do 2 nguyên nhân:
+ Rác thải bị rơi vãi trong quá trình thu gom, vận chuyển gây ô nhiễm đất do trong rác có thành phan độc hại như thuốc bảo vệ thực vật, hóa chat
+ Nước rỉ rác nếu không được thu gom, xử lý sẽ thấm xuống đất gây ô
nhiễm môi trường đất Hậu quả là đất mắt dần độ tơi xốp trở lên chai cứng,
thoái hóa dần kèm theo sự gia tăng sâu bệnh Thoái hóa đất dẫn đến đất bị can cỗi không còn khả năng canh tác
1.4.4 Ảnh hưởng đến sức khoé cộng đồng
Rac thải ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng do:
+ Rác thải chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh do chứa mầm bệnh
từ phân người, súc vật và rác thải y tế
+ Rac thải chứa các vi khuẩn gây bệnh như: E - Coli, giun, san + Rudi mudi dau vào rác rồi mang mầm bệnh đi khắp nơi
+ Kim loại nặng như: chì, thuỷ ngân, crom có trong rác không bị phân hủy sinh học mà tích tụ trong sinh vật tham gia chuyên hóa sinh học
+ Furan, dioxin từ quá trình đốt rác thải không hợp lí
Từ đó gây ra các bệnh về da, bệnh phối, phế quản nghiêm trọng hơn cả là bệnh ung thư
Trang 15
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Theo nghiên cứu của tổ chức WHO tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ở khu
vực gần bãi chôn lấp rác thải chiếm tới 15,25% dân số Ngoài ra tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nước ô nhiễm chiếm tới 25% Môi trường không khí A Bui, CHa, NH3, H2S Rác thải (chat thai ran) - Sinh hoat - Sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp ) - Thương nghiệp - Tái chế Vv Vv | Nước mặt Nước ngầm Mt đất Vv ỶỲ Người, động vật A
Hình 1.2 Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe con người
(Nguồn: GŒS.T§ Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dụng 2001)
Trang 16
1.4.5 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến cảnh quan đô thị, nông thôn
- Tình trạng rác thải ứ đọng, chưa được thu gom không chỉ làm mắt mĩ quan đô thị và các vùng nông thôn mà còn làm mắt cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
1.5 Khái niệm về quản lý CTR sinh hoạt và một số khái niệm liên quan
1.5.1 Khái niệm về quản lý CTR sinh hoạt
- Hoạt động về quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyến, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người
1.5.2 Một số khái niệm liên quan
- Thu gom RTSH là hoạt động tập hợp phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thâm quyền chấp thuận
- Vận chuyển RTSH là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lắp cuối cùng
- Địa điểm, cơ sở được cấp có thẩm quyền chấp thuận là nơi giữ, xử lý, chôn lấp các loại RTSH được cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền phê duyệt
- Xử lý RTSH là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong
RTSH; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong RTSH
1.6 Tổng quan về các công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt
1.6.1 Công nghệ ủ thành phân bón hữu cơ
Trang 17
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
- Ủ rác thành phân bón hữu cơ là phương pháp khá phổ biến ở các quốc gia đang phát triển Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ có thể phân hủy được và có thể tiến hành ở ngay hộ gia đình Việc ủ rác thành phân bón hữu cơ ưu điểm là giảm được đáng kế khối lượng rác đồng thời giúp cải tạo đất Chính vì vậy phương pháp này được ưa chuộng ở các quốc gia nghèo và đang phát triển
- Công nghệ ủ rác chia làm 2 loại:
+ Ủ hiếu khí: Công nghệ ủ rác hiểu khí dựa trên sự hoạt động của các
vi khuẩn hiếu khí với sự có mặt của oxi Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành
phần rác khô thực hiện quá trình oxi hóa cacbon thành cacbondioxit (CO2) thường thì sau 2 ngày nhiệt độ ủ rác tăng lên 450C Nhiệt độ này đạt được với điều kiện duy trì môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là
không khí và độ âm Sự phân hủy hiếu khí diễn ra khá nhanh chỉ sau 2 - 4
tuần là rác thải phân hủy hoàn toàn Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị hủy diệt do nhiệt độ ủ cao Bên cạnh đó mùi hôi cũng bị phân hủy nhờ quá
trình ủ hiếu khí Độ âm phải duy trì từ 40 - 55% ngoài khoảng này quá trình phân hủy sẽ bị chậm lại
+ Ủ yếm khí: Quá trình này chủ yếu nhờ vào sự hoạt động của các vi
khuẩn yếm khí Công nghệ này đòi hỏi chỉ phí đầu tư ban đầu không tốn kém nhưng thời gian phân hủy lâu từ 4 - 12 tháng, các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn
tại cùng với quá trình phân hủy vì nhiệt độ thấp, các khí sinh ra từ quá trình này là khí metan và hidrosunfua gây mùi khó chịu Đây là phương pháp xử lý
rác thải rẻ tiền nhất, sản phẩm phân hủy có thể kết hợp rất tốt với phân gia súc
Trang 18- Nguyên lí co bản của phương pháp này là phân giải yếm khí các hợp chất hữu cơ có trong rác và các chất dễ thối rữa tạo ra sản phẩm cuối cùng là chất hữu cơ giàu đinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và các khí CO;, CH¡
- Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp:
+ Về quy mô: quy mô bãi rác phụ thuộc vào dân số đô thị, lượng rác thải hàng năm để xác định loại bãi rác thải lớn, vừa hay nhỏ
Bảng 1.1 Phân loại quy mô bãi thải
(Nguôn: Bộ khoa học công nghệ và môi trường - Bộ Xây dựng) Dân số đô thị | Luong Thời gian Diện tích STT | Loại bãi hiện tại rác tái sử dụng x bai (ha) (ngàn người) | (tân/năm) (năm) 1 Nhỏ <100 20.000 <10 <10 2 Vira 100 - 300 65.000 10 - 30 10 - 30 3 Lớn 300 - 1000 200.000 30 - 50 30 - 50 4 Rất lớn >1000 >200.000 >50 >50
+ Về vị trí: Vị trí bãi chôn lấp phải gần với nơi phát sinh chất thải
Trang 19Truong DHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1.2 Quy định về khoảng cách tối thiếu từ hàng rào các bãi chôn lấp tới các công trình (Nguén: GS.TS Tran Hiéu Nhué, Quan ly chat thải rắn, NXB Xây dung 2001)
Céng trinh Khoang cach téi thiéu (m)
Khu trung tâm đô thị 3000
Sân bay, hải cảng 3000
Khu công nghiệp 3000
Đường giao thông, quốc lộ 500
Công trình khai thác nước ngầm
+ Công suất lớn hơn 10000m/ng.đêm > 500
+ Công suất nhỏ hơn 10000m/ng.đêm >100
+ Công suất nhỏ hơn 100m/ng.đêm >50
Các cụm dân cư ở miền núi 5000
- Cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:
+ Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh không được đặt tại các khu vực
ngập lụt
+ Không được đặt vị trí bãi chôn lắp chất thải ở những nơi có tiềm năng
nước ngầm lớn
+ Bãi chôn lắp chất thải hợp vệ sinh phải có vùng đệm rộng ít nhất 50m
cách biệt với bên ngoài, bao bọc bên ngoài là vùng hàng rào bãi
1.6.3 Xử lý bằng phương pháp đốt
- Dét rac la giai đoạn xử lý cuối cùng cho một số loại rác nhất định không thê xử lý bằng các phương pháp khác Đây là một giai đoạn oxi hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của oxi trong không khí, trong đó các rác thải độc
hại được chuyến hóa thành khí và các chat thái rắn khác không cháy Các chất
Trang 20
khí được làm sạch hoặc khơng được làm sạch thốt ra ngồi khơng khí, chất thải rắn được chôn lắp
- Việc xử lý bằng phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng là làm giảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng nếu sử đụng công nghệ tiên tiến còn có ý nghĩa bảo vệ môi trường Tuy nhiên đốt rác thải sinh hoạt bao gồm nhiều chất khác nhau sinh khói độc và dễ sinh dioxin nếu việc xử lý
khói không tốt Năng lượng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc các công nghiệp cần nhiệt và phát điện Mỗi lò đốt rác được trang bị một hệ thống xử lý khí thải rất tốn kém nhằm khống chế ô nhiễm không khí do
quá trình đốt có thể gây ra Hiện nay các nước châu Âu có xu hướng giảm việc đốt rác vi hàng loạt các vấn dé kinh tế cũng như môi trường cần phải xem xét và thường áp dụng đề xử lý rác thải độc hại như rác thải công nghiệp và bệnh viện vì các phương pháp khác không giải quyết triệt để được
Trang 21Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Thụy Sĩ 50 Đan Mạch 55 1.7 Hiện trạng rác thải trên thế giới và ở Việt Nam
1.7.1 Hiện trạng phát sinh rác thải trên thế giới
1.7.1.1 Sự phát sinh rác thải ở một số nước trên thế giới
- Trên thế giới quá trình phát sinh rác thải ở mỗi nước, mỗi khu vực khác nhau tùy theo điều kiện kinh tế, mức sống của người dân Theo thống kê gần đây tông lượng chất thải rắn phát sinh tại Anh là 330 triệu tấn trong đó
khoảng 2/3 là chất thải kiểm soát từ các hộ gia đình, chất thải thương mại và
các khu công nghiệp
- Các nước và các đô thị ở châu Á cũng thải ra một lượng chất thải rắn rất lớn:
+ Theo Bộ Môi trường Nhật Bản hàng năm nước này thải ra 450 triệu tan rac thai trong đó rác thải công nghiệp lên tới 397 triệu tấn
+ Mỗi ngày Singapo thải ra 16000 tấn rác hay thủ đô Seoul của Hàn
Quốc mỗi ngày thành phố này thải ra trung bình 11170 đến 12000 tắn rác
+ Theo Ngân hàng Thế giới các đô thị châu Á mỗi ngày phát sinh
khoảng 760000 tấn chất thải rắn đô thị Đến năm 2025 dự tính con số này sẽ tăng tới 1,8 triệu tắn/ngày
1.7.1.2 Thành phân rác thải sinh hoạt ở một số nước trên thể giới
- Thành phần rác thải của các nước trên thế giới là khác nhau tùy thuộc vào thu nhập và mức sống của mỗi nước Đối với các nước có nền công nghiệp phát triển thì thành phần các chat vô cơ trong rác thải phát sinh chiếm đa số và lượng rác này sẽ là nguyên liệu cho ngành công nghiệp tái chế
- Thành phần rác thải này cũng có sự khác giữa các nước có thu nhập thấp, thu nhập trung bình và thu nhập cao
Trang 22
Bảng 1.4 Thành phần rác thải ở một số nước (Nguồn: Công ty môi trường đô thị thành phố HCM năm 2010) STT |_ Thành phần Các nước thu Các nước thu | Các nước thu nhập thâp nhập TB nhập cao Hữu cơ Thực phẩm 40 - 80 20 - 65 6 - 30 Giấy 1-10 8 - 30 20 - 45 Carton 1-5 2-6 5-15 Plastic 2-8 ' Vai 1-5 2-10 2-6 Da 1-5 1-4 0-2 Cao su 0-2 Rac vuon 1-5 1-10 1 - 20 Gỗ 1-4 V6 co Thuy tinh 1-10 1-10 2-4 5 Đồ hộp 2-8 Nhôm 0-1 Kãm loại khác 1-4 Tro bui 1-40 1-30 1-10
1.7.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam
- Theo Bộ Xây dựng năm 2008 khoảng 28 triệu tắn chất thai ran trong
đó chất thải rắn đô thị là 50%, chất thải rắn nông thôn chiếm 30% còn lại là
chất thải công nghiệp, y tế, làng nghề Dự báo đến năm 2015 lượng chất thải phát sinh khoảng 43 triệu tan, 67 triệu tấn vào năm 2020, 91 triệu tắn vào năm
Trang 23
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
2025 Do quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt
tăng nhanh trung bình 0,7 - I kg/người/ngày va có xu hướng tăng lên
Bảng 1.5 Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007
(Nguồn: Kết quả báo cáo khảo sát 2006, 2007 các địa phương) Lượng CTRSH bình quân STT Loại đô thị (kg/người/ngày) 1 Đặc biệt 0,96 2 Loai I 0,84 3 Loai II 0,72 4 Loại IH 0,73 5 Loại IV 0,65
- Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%, tỷ lệ này tăng cao tập trung ở các đô thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh về qui mô lẫn dân số các khu vực công nghiệp như Hưng Yên, Phủ Lí, Rạch Giá
- Về thành phần chất thải rắn: Giữa các thành thị và nông thôn thành phần chất thải rắn sinh hoạt cũng có sự khác biệt Ở nông thôn CTR hữu cơ
chiếm trọng lượng chủ yếu từ 60 - 65% còn ở các thành phố và đô thị lớn tỷ lệ chất thải rắn vẫn có đặc điểm là không ồn định, thay đổi theo từng đô thị
Trang 244 | Giay vun, carton | 4,5 6,42 4,0 5,0 5 Gié vun 3,7 1,1 2,3 1,2 6 Cao su 2,5 1,0 2,2 0,5 1.8 Tình hình xử lý và quản lý rác thải trên thế giới và ở Việt Nam
1.8.1 Quản lý và xứ lý rác thải trên thế giới
- Lượng rác thải sinh hoạt trên thế giới ngày càng tăng, việc quản lý và xử lý lượng rác thải này đang là vấn đề được nhiều nước trên thế giới quan tâm Hiện nay công nghệ 3R (reduce, reuse, recycle) đang được áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao cho nhiều nước
- Tại Đức: Ngành tái chế rác ở Đức dẫn đầu thế giới hiện nay người dân
Đức đã thực hiện nghiêm túc việc phân rác Rác bao bì bao gồm hộp đựng thức ăn, nước hoa quả, máy móc bằng nhựa, kim loại hay carton được gom vào thùng màu vàng Bên cạnh thùng vàng có thùng màu xanh dương cho giấy, thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen cho thuý tỉnh Công nghệ
phổ biến nhất của Đức là xử lý rác đi đôi với thu hồi khí sinh học và phân bón
hữu cơ vi sinh
- Tại Singapo: Người dân Singapo đã thực hiện tốt nguyên tắc 3R Hiện nay toàn bộ lượng rác thải ở Singapo được xử lý tại 4 nhà máy đốt rác, sản phẩm sau khi đốt được đưa về hòn đảo nhỏ Pulau cách trung tâm thành phố 8 km về phía Nam Chính phủ Singapo đã đầu tư 447 triệu USD để có được một mặt bằng rộng 350 ha, mỗi ngày bãi rác Sumakau tiếp nhận 2000 tấn tro rác
- Hàn Quốc: Thủ đô Seoul của Hàn Quốc mỗi ngày thải trung bình
11770 - 12000 tấn rác và phần lớn lượng rác này được xử lý tại nhà máy tái
chế nguyên liệu Mapo MRSP biến đổi quá trình đốt rác vốn xa lạ với người dân thành một lựa chọn sạch thậm chí là một giải pháp mang đến nguồn năng
lượng mới Nhiệt độ cao và thời gian đốt dài trong lò đốt đã phá hủy khí dioxin va cdc loại khí độc hại khác Phần còn lại được đưa qua một loạt lò và
Trang 25
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
túi lọc nhằm loại bỏ các khí gây ô nhiễm Ngoài ra sẽ có một số bộ phận lọc kiểm soát khí tro khi được thải ra qua ống khói Nhiệt trong lò đốt được đưa đến nhà máy cấp nhiệt Hàn Quốc và được dùng để sưởi ấm cho các hộ dân Tro đã qua xử lý sẽ được sử dụng làm gạch dùng cho các mục đích khác như lát vỉa hè
- Nhật Bản: Đây là một trong những nước châu Á áp dụng rất thành công công nghệ 3R Các hộ gia đình được yêu cầu phân chia rác thành 3 loại:
rác hữu cơ, rác dé phân hủy, rác khó tái chế có thé cháy và rác có thê tái chế
Rác hữu cơ được thu gom hàng ngày đưa đến nhà máy sản xuất phân compost, các loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả tái chế không cao nhưng cháy được sẽ được đưa đến các nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng, rác có thể tái chế được đưa vào nhà máy tái chế Những đồ dùng bỏ đi như xe đạp, tủ
lạnh khi bỏ đi cũng mắt một khoản phí nhất định Tại thủ đô Tokyo 80%
lượng rác thải cháy được và rác thải cỡ lớn được xử lý tại nhà máy Chubo Tại đây rác sẽ được tách nhôm sắt ra Nhà máy trang bị các thiết bị giúp cắt rác ra thành từng mảnh nhỏ sau đó hút kim loại ra khỏi phần rác không được
sử dụng, sắt được ép thành khối khoảng 330 kg, các khối này sẽ được bán
cho các nhà máy sản xuất công nghiệp Đa số rác còn lại nhà máy Chubo phân loại thành rác cháy được và không cháy được, rác không cháy được đem chôn cất còn rác cháy được chuyên sang các nhà máy chuyên dụng đề hủy
- Đối với các nước châu Á và các nước đang phát triển chôn lấp vẫn là phương pháp phô biến vì chi phí cho phương pháp này rẻ Các bãi chôn lấp
rác thải gồm bãi lộ thiên, bãi chôn lấp bán vệ sinh và bãi chôn lấp hợp vệ
sinh Tuy nhiên các bãi chôn lắp hợp vệ sinh chỉ thấy ở các nước có thu nhập cao còn đa số các nước phát triển là sử dụng bãi rác lộ thiên hoặc bãi rác chưa hợp vệ sinh
Trang 26
Bảng 1.7 Các phương pháp xứ lý rác thải ở một số nước châu Á
(Nguằn: Viện khoa học thủy lợi 2006)
Nước Bãi rác lộ thiên, Thiêu đốt Chế biến phân | Phương
chôn lâp compost phap khac Việt Nam 96 - 4 - Án Độ 70 - 20 10 Indonexia 80 5 10 5 Nhat Ban 25 74 0,1 0,9 Han Quéc 90 - - 10 Malaysia 70 5 10 15 Thái Lan 80 5 10 5 1.8.2 Quản lý và xử lý rác thải ở Việt Nam
Nước ta là một nước đang phát triển nên xử lý rác thải sinh hoạt đang là van đề được Đảng, Nhà nước và Chính quyền các địa phương hết sức quan tâm
- Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh
hay các thành phố nhỏ trực thuộc tỉnh, thành phố đã có hệ thống thu gom xử lý rác thải của các công ty môi trường Tuy nhiên việc xử lý rác thải ở nước ta
hiện nay chủ yếu là chôn lấp Tại thành phố Hồ Chí Minh bãi rác Phước Hiệp
rộng 19,5 ha, công suất 2500 tắn/ngày tuy nhiên công nghệ chôn lấp ở các khu vực miền Nam hiện nay chủ yếu là theo phương pháp cô điển, rác thải được chôn lấp tại các bãi hở có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Theo thống kê ở miền Trung, Tây Nguyên đều có khu chôn lấp rác thải sinh hoạt
tuy nhiên 5 đô thị được đầu tư bãi chôn lắp hợp vệ sinh chiếm khoảng 27,78%
còn lại 13 đô thị sử dụng bãi chôn lấp hở, không hợp vệ sinh chiếm khoảng 72,22% Miền Bắc có các bãi rác Nam Sơn (Hà Nội), Tràng Cát (Hải Phòng),
Trang 27
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Đá Mài Tân Cương (Thái Nguyên), Nam Định là những nơi có bãi chôn lấp hợp vệ sinh Khu vực miền Bắc có 2 khu liên hợp xử lý chất thải ở Nam Định và Tràng Cát (Hải Phòng) có khu vực xử lý cặn tự hoại, trạm xử lý nước rỉ rác và lò đốt rác vô cơ, khu chôn lắp hop vé sinh san xuat phan compost
Theo GS.TS Nguyễn Hữu Dũng — Viện Môi trường và Công nghệ Việt Nam cho biết hiện tại có từ 70 - 80% các bãi chôn lấp đồ thải tự nhiên, không hợp vệ sinh, quy trình chôn lấp không tuân thủ các quy chuẩn và tiêu chuẩn hiện hành đang gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng Hiện nay toàn quốc có 85 bãi chôn rác thì có tới 56 bãi chôn lấp hở vận hành không hợp vệ sinh và 19 bãi chôn lấp thi công hợp vệ sinh nhưng vận hành không đúng
Một ngày Hà Nội thải ra 5000 tan rác và được xử lý tiêu hủy tại các bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn), Xuân Sơn (Tây Sơn), Núi Thương (Chương Mỹ) và Nhà máy xử lý rác ở Cầu Diễn, Seraphin (Sơn Tây)
Còn ở các vùng nông thôn việc thu gom rác chưa đồng bộ chủ yếu được thực hiện ở các huyện, thị trấn Theo kết quả điều tra của dự án: “Tổng hợp, xây dựng các mô hình thu gom xử lý chất thải rắn cho các thị trấn, thị tứ cấp huyện, xã” đã có 80,7% số thị trấn và 25,5% số xã đã thu gom chất thải rắn sinh hoạt Hoạt động thu gom của các tô không thường xuyên, số lần thu gom
rác ở các thị trấn là từ 2 - 6 lần/tuần, đối với các xã 0,5 - 2 lần/tuần Tuy nhiên việc xử lý rác thải ở nông thôn nếu được thực hiện cũng chỉ dừng lại ở việc thu gom rác thái, thực chất là rác thai được chuyển từ nơi này sang nơi khác hình thành các bãi rác lộ thiên, không hợp vệ sinh mà chưa có biện pháp xử lý phù hợp Một số địa phương rác thu gom được đốt bằng xăng dầu gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh Phần lớn người dân nông thôn đã biết phân loại ra rác thải tái chế được như nhựa, vỏ lon thu gom bán cho người mua bán phế liệu còn số rác còn lại bị người dân đem đỗ ra ven đường đi hoặc bờ sông Hoạt động tái chế đã được chú trọng tuy nhiên do công nghệ còn lạc hậu, vẫn mang tính thủ công là chủ yếu nên vẫn chưa đạt hiệu quả cao và gây hại cho sức
Trang 28khỏe con người Một số làng nghề tái chế hiện nay đang gặp nhiều vấn đề bức xúc về môi trường như Chỉ Đạo (Hưng Yên), Dương Ö (Bắc Ninh)
Hiện nay túi ni lông đang được sử dụng rất phổ biến và lượng túi ni lông được thải ra ngày càng nhiều đang là một vấn đề nan giải cho các địa phương vì túi ni lông không phân hủy được, tái chế chi phi cao còn đốt lại gây hại cho sức khỏe con người Trong quá trình xây dựng nông thôn mới thì xử lý rác thải đang là một trong những vấn đề hết sức bức thiết
1.8.3 Tình hình xử lý rác tại huyện Trực Ninh
- Năm 2008 trên địa bàn huyện đã có một số xã như Trung Đông,
Phương Định, thị trấn Cát Thành đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải, thành
lập tổ đội thu gom rác ở các thôn xóm Cùng thời điểm này thị tran Cô Lễ đã
thành lập Hợp tác xã cổ phần Môi trường Cô Lễ thực hiện thu gom rác từ 14h30 hàng ngày Năm 2010 thị trấn hoàn thiện và đưa vào đầu tư sử dụng một bãi chôn lấp rác thải tập trung Ban đầu hợp tác xã Cô phần sử dụng xe cải tiến và xe công nông làm phương tiện vận chuyên và thu gom rác thải ở khu vực
trung tâm thị trấn và cơ quan hành chính Để đảm bảo thu gom được cơ bản
nguồn rác thải HTX đã đầu tư một xe ô tô Cửu Long 2,35 tấn mở rộng địa bàn thu gom rác tới các thôn xóm Đến nay mỗi ngày trung bình HTX thu gom từ 5 - 7 tấn rác sinh hoạt, đạt khoảng 90% tổng lượng rác thải Tại xã Trực Khang hiện nay có 2 tổ thu gom rác với 6 lao động cứ 2 ngày thu gom rác một lần Trong quá trình thu gom rác các nhân viên thu gom cũng nhắc nhở người dân nâng cao ý thức giữ gìn môi trường chung, đồ rác đúng giờ, đúng nơi qui định Các tổ chức đoàn thê của địa phương cũng tích cực tham gia vào quá trình thu gom rác như Đoàn Thanh niên xã tô chức đều đặn “Ngày chủ nhật xanh”
- Tại xã Trung Đông đã thành lập 2 tổ thu gom xử lý rác thải, xây dựng 3 bãi chôn lắp rác thải tiễn hành thu gom 2 ngày một lần sau đó rác thải được tập kết để xử lý, chôn lấp Đến nay cơ bản xã Trung Đông đã thu gom được 100% rác thải sinh hoạt hàng ngày Đến thời điểm này huyện Trực Ninh đã có
Trang 29Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
14/21 xã, thị trấn đã và đang đầu tư xây dựng 18 bãi chôn lấp rác thải Tuy
phần lớn số xã đã có tổ đội thu gom rác và bãi chôn lấp rác nhưng chỉ thu gom được 90% số lượng rác phát sinh Trên địa bàn toàn huyện mới chỉ thu gom được 30% lượng rác thải phát sinh Có nhiều khó khăn trong việc thu gom, xử lý rác ở huyện Trực Ninh trước hết là kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường còn thấp Bình quân mỗi năm đầu tư khoảng 30 triệu đồng cho việc xử lý rác thải Việc quy hoạch bãi chôn lấp rác thải chưa đáp ứng được tốc độ phát sinh rác thải ở địa phương Tại thị trấn Cổ Lễ bãi chôn lấp rác thải diện tích hơn 1 ha mới chính thức được nghiệm thu và đưa vào sử dụng chưa được 2 năm nhưng đã vượt quá mức độ thiết kế sử dụng cho phép Việc xử lý tiêu hủy rác cơ bản vẫn theo phương pháp thủ công (san lấp và
đốt) lại thiếu thiết bị phân loại, xử lý rác hữu cơ, vô cơ nên công tác xử lý rác
chưa bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường Về lâu dài huyện đang phấn đấu xây dựng nhà máy xử lý rác thải tập trung theo hướng hiện đại về quy mô và kĩ thuật, bảo đảm xử lý rác thải nhanh chóng, tiện lợi, ít tốn kém
Trang 30
CHƯƠNG 2
DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI CUA XA TRUC HUNG, HUYEN TRUC NINH, TINH NAM DINH
2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí
Xã Trực Hưng là một xã thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, xã nằm ở phía Tây Nam huyện Trực Ninh, cách trung tâm huyện 13 km có vị trí địa lí như sau:
- Phía Bắc xã giáp Nam Hải và Nam Thái - Phía Nam giáp xã Trực Mỹ
- Phía Đông giáp xã Nam Hải và xã Trực Nội - Phía Tây giáp xã Trực Khang
2.1.2 Địa hình, địa chất
- Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình xã Trực Hưng tương đối bằng phẳng có độ dốc từ Đông Bắc xuống Tây Nam
- Xã mang nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng đồng bằng sông Hồng
- Các địa tầng chủ yếu là đá, sa thạch, đá cuội 2.1.3 Khí hậu
- Xã Trực Hưng nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng chung của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng âm, mưa nhiều) hàng năm chia 4 mùa rõ rệt
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 20°C tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6 có ngày lên tới 390C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 và tháng
1 có ngày xuống tới dưới 50C
Trang 31
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
- Hướng gió hàng năm chủ yếu là gió Nam và gió Đông Nam nhưng thay đổi theo mùa Mùa đông là gió Bắc sau chuyển dần sang hướng đông, mùa hạ thường chịu ảnh hưởng của gió Lào (gió Tây) kết hợp với nắng nóng gây tác động xấu đến cây trồng và vật nuôi
- Độ âm không khí tương đối cao, trung bình trong năm từ 75 - 85% có
tháng độ âm cao đến hơn 90%, có tháng độ ẩm dưới 30%
- Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1700 - 1800 mm trong năm lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 những tháng này chiếm khoảng 75% lượng mưa cả năm, đặc biệt vào tháng 7, 8, 9 Mùa khô từ
tháng I1 đến tháng 4, tháng ít mưa nhất là tháng 12, tháng 1 và tháng 2
2.1.4 Thủy văn
Trực Hưng có hệ thống sông ngòi, kênh mương khá dày đặc có sông trục chảy từ Bắc xuống Nam và hệ thống kênh cấp 2, cấp 3 chế độ thủy văn phụ thuộc vào lượng mưa và triều cường
2.1.5 Các nguồn tài nguyên 2.1.5.1 Tài nguyên đất
Đất xã Trực Hưng thuộc loại đất phù sa trẻ được bồi dap boi hé thống sông Hồng, có lượng phù sa lớn Tống diện tích toàn xã là 571,39 ha, tông diện tích đất ở nông thôn là 31,75 ha còn lại là đất công cộng và đất chuyên dụng khác Bảng 2.1 Thống kê hiện trạng sử dụng đất (Nguồn: UBND xã Trực Hưng) STT Loại đất Diện tích (m2) Tỷ lệ (%)
1 Dat nong nghiép 3.847.300 67,3
Trang 32Do là xã thuần nông nên phần lớn diện tích đất dùng để trồng lúa và các cây hoa màu khác
2.1.5.2 Tài nguyên nước
Trực Hưng có nguồn nước mặt chủ yếu là lượng nước mưa hàng năm ngoài ra còn có hệ thống ao hồ trong khu dân cư cung cấp cho cây trồng, vật nuôi và sinh hoạt của nhân dân
Nước ngầm ở độ sâu 40 - 110 m là có thể lấy được nước ngọt dùng cho sinh hoạt song mặt khai thác còn hạn chế
Nhìn chung nước mặt, nước ngầm trong xã dồi đào đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác Tuy nhiên do điều kiện địa hình, do sự phân bố lượng mưa theo mùa nên hiện tượng hạn hán, úng lụt cục bộ vẫn xảy ra
2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản
Qua các tài liệu thăm dò khoáng sản của toàn huyện thì trên địa bàn xã Trực Hưng khơng có khống sản chỉ có đất sét làm gạch phân bố ở một số thôn trong xã
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Điều kiện kinh tế
2.2.1.1 Sản xuất nông nghiệp
- Lợi thế của xã Trực Hưng là có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, là một xã nằm trong vùng có truyền thống thâm canh sản xuất nông nghiệp Xã có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đa dạng về cây trồng vật nuôi cho năng suất chất lượng cao Áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản
xuất nông nghiệp sản lượng lúa đã tăng rõ rệt
- Về trồng trọt: Là ngành sản xuất chính của xã, áp dụng các tiễn bộ khoa học kĩ thuật đồng thời chuyên đổi cơ cấu mùa vụ đưa các giống cây có giá trị kinh tê và năng suât cao vào sản xuât
Trang 33
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Tổng diện tích gieo cấy là 340,8 ha năng suất vụ chiêm đạt 71,33 tạ/ ha, năng suất lúa vụ mùa đạt 51,18 tạ/ha, năng suất cả năm đạt 122,51 tạ/ha Tổng sản lượng lương thực đạt 4175 tấn, lương thực bình quân đầu người đạt 736 kg/người/năm Cây vụ đông có diện tích 31,28 ha trên 2 vùng, 6 xóm chủ yếu là ngô, bí xanh, khoai tây, rau màu các loại
- Về chăn nuôi: Triển khai mô hình chăn nuôi hộ gia đình phát triển
theo hướng trang trại vừa và nhỏ phát triển ở các thôn: Quỹ Thượng, Hưng
Lễ, Cự Phú
Công tác tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm được chú trọng đã tiêm được 2300 con lợn đạt 100% kế hoạch ngoài ra còn tố chức tiêm phòng cho đàn chó và trâu bò
- Kết quả chăn nuôi của xã đã đạt được: Tổng số đàn lợn: 2300 con
Đàn chó: 205 con
Trâu bò đê: 500 con Đàn gia cầm: 18000 con
- Về công tác khuyến nông: Ban Nông nghiệp chỉ đạo cán bộ khuyến nông tăng cường tuyên truyền, phổ biến khoa học kĩ thuật cho các hộ nông dân, phối hợp với Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ, Hội nông dân tổ chức hội thảo phổ biến kĩ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kĩ thuật sử dụng phân bón, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chuyển đối cơ cấu cây trồng, đây mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi nâng cao hiệu quả kinh tế Tổ chức làm điểm mô hình gieo sạ 3,5 ha đạt hiệu qua tốt chỉ đạo xây dựng cánh đồng mẫu lớn thuộc 5 thôn với diện tích 45 ha hỗ trợ cho mỗi sào ở cánh đồng mẫu lớn 1 kg thóc giống
2.2.1.2 Về sản xuất tiếu thủ công nghiệp
Vận động người dân duy trì và phát triển nghề mây tre đan, móc hộp xuất khâu, tận dụng lao động nhàn rỗi sản xuất hàng hóa tăng thu nhập không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Xã đã tạo điều kiện cho công ty cô phần
Trang 34may Nam Định đầu tư xây dựng Nhà máy may Trực Hưng đến nay đã đi vào hoạt động tạo công ăn việc làm cho từ 150 đến 200 lao động
2.2.1.3 Về dịch vụ thương mại
- Về cơ bản dịch vụ thương mại của xã đã có bước phát triển, trên địa bàn xã có 1 chợ Đền ở khu vực đường liên huyện 53B ngoài ra còn có các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ theo hình thức hộ gia đình cung cấp lương thực, thực phẩm, phân bón, vật liệu xây đựng phục vụ sản xuất và đời sống của người dân Trong những năm tới khu vực này có tiềm năng phát triển kinh tế nếu
được quan tâm đầu tư một cách thích hợp
- Tiềm năng phát triển của xã:
Với địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ cùng kinh nghiệm làm nông nghiệp lâu năm xã sẽ tiếp tục phát huy được truyền thống sản xuất lúa có chất lượng cao cùng với các chính sách phát triển hợp lí sẽ giúp xã phát triển hơn nữa về tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
2.2.2 Đặc điểm xã hội
2.2.2.1 Dân số, sự phân bồ dân số, lao động và việc làm
Tính đến ngày 31/12/2012 xã có 5912 người, 1693 hộ phân bố ở 10 thôn và ở 9 hộ khu vực đường 53B
Bảng 2.2 Thống kê về nhân khẩu và số hộ trong xã
Trang 35Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Dong Sat 97 361 Duong 53B 9 39 Số người trong độ tuôi lao động chiếm 70% dân số của xã hoạt động
nơng nghiệp ngồi ra chiếm số ít là các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và hộ viên chức nhà nước Đặc biệt từ khi có Nhà máy may Trực Hưng đã tạo ra việc làm thường xuyên cho 150 - 200 lao động với mức thu nhập từ 2 - 4 triệu đồng/tháng Tuy nhiên phần lớn lực lượng lao động còn hạn chế về trình độ chuyên môn chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm chưa qua trường lớp đào tạo cơ bản Vì vậy xã có các lớp đào tạo về các nghè: thú y, thêu ren, làm mây tre đan xuất khẩu để nâng cao tay nghề cho người dân
Do là I xã có truyền thống nông nghiệp nên có tới 73% dân số xã làm nông nghiệp, 20% dân số lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp chủ yếu là các hộ công nhân, viên chức, kinh doanh dịch vụ còn lại 7% là các hộ đi làm thuê hoặc không có ngành nghề
2.2.2.2 Giáo dục
Trên địa xã có l trường mam non, | trudng tiéu hoc, 1 truong trung hoc cơ sở và một trường trung học phố thông Các trường học trên địa bàn xã đã được trang bị đầy đủ các thiết bị dạy và học: bàn ghế, quạt, hệ thống bảng viết đạt tiêu chuẩn, đặc biệt các trường đều có trung tâm thư viện đề đáp ứng nhu cầu đọc, tham khảo tài liệu của học sinh Đặc biệt trường tiểu học xã Trực Hưng đã được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ 2 trong năm học 2012 - 2013
Bảng 2.3 Thống kê về các trường học trong xã
Trang 36THCS 9 320 THPT 28 843 2.2.2.3 Y té
Xã Trực Hưng có một trạm y tế với 1 y si, 2 y tá và 2 hộ lí, số giường bệnh là § giường Trạm y tế được đầu tư tăng cường xây dựng mới và mua sắm trang thiết bị, tập trung chỉ đạo công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân, làm tốt công tác y tế dự phòng, tổ chức tiêm phòng và uống vitamin A cho trẻ dưới 6 tuổi, tuyên truyền cho người dân phòng chống dịch bệnh mùa hè, tăng cường kiểm tra quản lý hoạt động hành nghề y dược tư nhân
Trạm y tế đã triển khai kế hoạch kiểm tra dịch bệnh, cấp phát thuốc cho các đối tượng thần kinh, tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân, kết hợp với
trung tâm y tế tỉnh cùng chỉ cục dân số và kế hoạch hóa gia đình tổ chức chiến dịch truyền thông lồng ghép cho các đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ Tổng số năm 2012 đã khám và chữa bệnh cho 785 lượt người làm tốt công tác truyền
thông và lồng ghép kế hoạch hóa gia đình Kết hợp với đồn cơng tác của Sở
Y tế Nam Định, Trung tâm y tế huyện và Phòng y tế huyện về khám mắt cho nhân dân 2 đợt, tổng số khám 565 lượt người, mỗ mắt cho 12 người
Hội chữ thập đỏ kết hợp với các cấp, các ngành vận động người dân
ủng hộ Quỹ “Vì Trường Sa thân yêu”, xây dựng quỹ bảo trợ nạn nhân chất độc màu da cam, quỹ vì người nghèo, quỹ tình nghĩa
2.3 Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật 2.3.1 Giao thông vận tải
- Các tuyến đường:
+ Đường tỉnh lộ: Trên địa bàn xã có đường tỉnh lộ 488 đi qua tạo điều kiện để xã giao lưu với các xã khác trên địa bàn Đường có chiều dài 1,7 km, nền đường 9 km, mặt nhựa rộng trung bình 3,5 m
Trang 37
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
+ Đường huyện lộ: Trên địa bàn xã có đường huyện lộ 53B đi qua có chiều dài 2,8 km; nền đường 7m, mặt nhựa rộng trung bình 3,5m
+ Đường liên xã: chiều dài 21,84 km nền đường 6m, mặt rộng trung bình 2,5 m
+ Đường thôn xóm: tổng chiều dài 36 km, nền đường 3m, rộng trung bình Im
Các tuyến đường trong xã phần lớn được xây dựng từ những năm 1990 Kết cấu nền và mặt đường còn hẹp (từ 1,5m đến 2,5m) đầu tư cho xây dựng còn hạn chế nên chất lượng chưa cao
- Cầu: Xã có 18 cầu với tống chiều dài là 95m chủ yếu là cầu nhỏ, chiều rộng trung bình mặt cầu là 3m, chiều dài trung bình là 8,5m
- Hệ thống giao thông nội đồng: 100% chưa được bê tông hóa, chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại, sản xuất nông nghiệp
2.3.2 Hệ thống thủy lợi
- Hệ thống thủy lợi của xã nằm trong hệ thống thủy lợi của huyện Trực Ninh, nguồn nước tưới cho cây trồng chủ yếu lấy từ sông Ninh Cơ qua cống 56, cống Thốp kết hợp với lượng mưa hàng năm Hệ thống sông ngòi kênh mương được bố trí từ khá sớm, khá hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho toàn bộ diện tích canh tác trên địa bàn xã
- Trong năm 2012 xã đã:
+ Đào đắp nạo vét 11500mẺ
+ Sửa chữa nâng cấp 5 cống đầu kênh cấp 3, xây dựng 3 cống mới thuộc các thôn Quỹ Trại, Nhật Tân
2.3.3 Hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt
Hiện tại xã chưa có công trình xử lý và cung cấp nước sạch, các hộ vẫn dùng nước giếng khoan và nước mưa cho sinh hoạt hàng ngày
2.3.4 Hệ thông cấp điện
Trang 38
Nguồn điện cung cấp cho xã Trực Hưng được lấy từ đường dây 35kV do điện lực tỉnh Nam Định quản lý Trong xã chỉ có I trạm biến áp đặt tại thôn Hưng Lễ
Từ khi điện được đưa về sự quản lý của nhà nước đã có sự thay các đường dây mới nên điện thắp sáng được ổn định hơn không bi chap chon, sé hộ sử dụng điện là 100%
Tuy vậy vẫn chưa có hệ thống điện chiếu sáng thôn xóm một cách đồng bộ chỉ có một số thôn tự lắp nên không đảm bảo an toàn cho nhân dân trong
xã đi lại vào buối tối
2.3.5 Thông tin hiên lạc
Trên địa bàn xã có bưu điện chợ Đền không chỉ mang nhiệm vụ truyền tải thông tin liên lạc cho xã Trực Hưng mà còn cả các xã lân cận khác như xã Trực Nội, xã Trực Khang, xã Trực Mỹ Bưu điện chợ Đền được trang bi cơ sở vật chất đầy đủ với trạm thu phát sóng được đầu tư đảm bảo thông tin liên lạc
cho người dân Cùng với hệ thống thuê bao cố định có dây, không dây bưu
điện chợ Đền còn cung cấp dịch vụ intenet tốc độ cao cho từng hộ gia đình đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân không chỉ trong xã mà còn cả trong các xã lân cận
2.3.6 Văn hóa, thể dục — thể thao
2.3.6.1 Văn hóa
Hiện nay trên địa bàn xã có một số thôn có nhà văn hóa riêng như thôn Phú Mỹ, Hưng Lễ Các hoạt động kỉ niệm các ngày truyền thống, các ngày lễ lớn được Đoàn Thanh niên và các tổ chức Đảng phối hợp thực hiện như ngày thành lập Đảng 3 - 2, Quốc khánh 2 - 9 Các thôn trong xã cũng đang có kế hoạch xây dựng nhà văn hóa trong giai đoạn 2013 - 2015
Trang 39
Truong DHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Với chủ trương xây dựng nông thôn mới, nếp sống mới các cấp của xã đã quan tâm đến phát triển văn hóa làng xã và phát triển xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa được đông đảo nhân dân thực hiện
Đặc biệt Đài truyền thanh của xã đã làm tốt vai trò cung cấp thông tin và các đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đến nhân dân với việc duy trì thường xuyên việc tiếp âm 3 cấp và chương trình phát thanh địa phương Tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị của địa phương, chủ động xây dựng kế hoạch, tuyên truyền các công tác liên quan đến hoạt động nông nghiệp, bên cạnh đó đài phát thanh xã còn có các chương trình văn hóa mà đặc biệt là chương trình “Vì Trường Sa thân yêu” hay các chương trình ủng hộ quỹ vì người nghèo, bảo trợ nạn nhân chất độc màu da cam Đài truyền thanh xã đã thực hiện được vai trò là kênh thông tin kết nối chính quyền địa phương với nhân dân
Đoàn xã đã phối hợp với các chỉ đoàn trường Trung học cơ sở xã Trực Hưng, trường Trung học Phổ thông Nguyễn Trãi tổ chức các hoạt động đền ơn đáp nghĩa như thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng, làm cỏ nghĩa trang xã
2.3.6.2 Thể dục, thể thao
Trang 40Hiện tại xã Trực Hưng có một chợ tại khu vực gần đường 53 với diện tích 2500m2, chợ đã được đầu tư xây dựng thành các gian nhỏ để cho các chủ kinh doanh thuê mặt bằng Nói chung việc buôn bán trao đối đã được tập trung tuy nhiên vẫn có hiện tượng buôn bán tự do ở cổng chợ và ven đường vào chợ gây tắc nghẽn giao thông, gây mất mĩ quan Hơn nữa chợ cũng chỉ họp theo phiên 2 ngày một lần nên các hộ kinh doanh nhỏ lẻ tại các địa phương vẫn cung cấp một lượng lớn nhu yếu phẩm cần thiết cho người dân Vấn đề rác thải đang là một vấn đề đáng quan tâm khi rác thải như túi ni lông, 14 rau — quả chưa được thu gom bị thải bừa bãi ra cổng chợ và trên đường đi lại
2.3.8 Các công trình tôn giáo, tín ngưỡng
Trên địa bản xã đa số các thôn đều có đình, chùa riêng đặc biệt ở một
thôn còn có từ đường của một số dòng họ lớn trong xã Hàng năm các hoạt động tín ngưỡng được tổ chức thường xuyên phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân Bên cạnh đạo Phật trong xã cũng có một số hộ gia đình đi theo đạo Thiên Chúa vì vậy trên địa bàn xã có 2 nhà thờ nhỏ ở thôn Cự Phú và thôn Hưng LỄ