Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ THỊ MỸ TÂM PHÂN TÍCH NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH CÀ PHÊ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ THỊ MỸ TÂM PHÂN TÍCH NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH CÀ PHÊ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH THẾ DU TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Mỹ Tâm -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi dành lời cảm ơn chân thành đến TS Huỳnh Thế Du, người thầy hướng dẫn trực tiếp hoàn thành luận văn Thầy có góp ý nhiệt tình, chu đáo tận tâm hướng dẫn, động viên suốt thời gian làm luận văn Tôi nhận nhiều phản biện sâu sắc từ thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn qua đợt seminar sách Những nhận xét quý giá giúp hoàn thiện nội dung đề tài Trân trọng cảm ơn Thầy Hai năm học tập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, trang bị thêm cho kiến thức mới, học tập phương pháp truyền đạt tri thức, lối tư phản biện tận tâm với nghề nghiệp Có điều này, bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright cho hội học tập, rèn luyện trưởng thành vượt bậc công việc sống suốt thời gian qua Cám ơn anh, chị thuộc phận đào tạo, thư viện, phòng lab hỗ trợ học tập Cám ơn bạn MPP6, đặc biệt em nữ phòng 111 ký túc xá Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lê Phan Ái Nhân động viên, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều thời gian học tập, thực luận văn sống Trân trọng cám ơn anh Trần Khải Nam Trung, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Nhịp điệu Toàn cầu 123; anh Đào Trung Kiên, Giảng viên Khoa Ngân hàng - Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh đặc biệt em gái tôi, nhiệt tình hỗ trợ số liệu, thông tin liên quan phản biện, góp ý nội dung luận văn Cuối lời cảm ơn sâu sắc dành cho bố mẹ, thành viên gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Nếu ủng hộ, động viên giúp đỡ nhiệt tình họ, không vượt qua giai đoạn khó khăn để hoàn thành tốt luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Mỹ Tâm -iii- TÓM TẮT Giao dịch cà phê Việt Nam gặp phải vòng luẩn quẩn thất bại thị trường chuyển sang thất bại nhà nước Kết phân tích cho thấy, cấu trúc kênh thương mại cà phê truyền thống có trục trặc khâu thu mua trung gian Bên bán bên mua gặp rủi ro, thiệt hại trước hành vi không hợp lý thị trường có giá biến động mạnh liên tục Bên bán ảo tưởng chi phí chìm nên chấp nhận rủi ro bị lừa dối đặt lòng tin vào bên mua, hay tâm lý chắn dự báo xu hướng biến động giá lên bên mua Phương thức giao dịch truyền thống khiến cho người sản xuất cà phê phải gánh chịu rủi ro ngành cà phê phải chịu tác động tiêu cực Kênh giao dịch cà phê qua Sở Giao dịch Hàng hóa (GDHH) nước nhiều vướng mắc Các doanh nghiệp xuất cà phê giao dịch đầu (speculator) không thực bảo hiểm (hedge) giá ngân hàng thương mại triển khai dịch vụ môi giới giao dịch nghiệp vụ giao hàng thật đến hạn thông báo giao hàng hợp đồng kỳ hạn Người nông dân hội bảo hiểm giá trình độ thấp phương thức giao dịch hợp đồng cà phê kỳ hạn phức tạp nên dễ bị thua lỗ Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC) Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh Đắk Lắk thành lập từ năm 2006, có nhiệm vụ tổ chức thành công thị trường giao dịch cà phê giao giao sau theo mô hình Sở GDHH Kỳ vọng nhà quản lý giúp nhà sản xuất, doanh nghiệp chế biến, xuất cà phê nước quản trị rủi ro biến động giá phát triển đơn vị thành Sở GDHH Tuy nhiên, BCEC hoạt động không thành công mong đợi Nghiên cứu nguyên nhân gốc rễ thất bại nhà nước chỗ đơn vị nghiệp dẫn đến trục trặc chủ quan trình hoạt động Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật giao dịch hàng hóa qua Sở GDHH chưa đầy đủ, thiếu sách hỗ trợ bất cập khách quan khiến đơn vị hoạt động hiệu Để sửa chữa thất bại nhà nước, UBND tỉnh Đắk Lắk lựa chọn giải pháp chuyển đổi mô hình hoạt động sang công ty cổ phần chưa đảm bảo giải hết trục trặc hữu Trên sở kinh nghiệm phát triển Sở GDHH từ quốc gia Mỹ, Trung Quốc Malaysia, tác giả khuyến nghị ba nhóm sách Thứ nhất, luật hóa hoạt động môi giới giao dịch qua Sở GDHH nước ngân hàng thương mại để đảm bảo cạnh tranh -iv- công khách hàng tham gia phải thành viên Sở GDHH giao nội địa Thứ hai, quan quản lý nhà nước tạo điều kiện cho công ty chuyển đổi từ BCEC xây dựng thành công Sở giao dịch cà phê giao nội địa để bước phát triển thành Sở Giao dịch Cà phê Việt Nam kết nối trực tiếp với Sở GDHH nước Thứ ba, quan nhà nước hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động giao dịch qua Sở GDHH -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HỘP x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nguồn số liệu 1.5.1 Thông tin thứ cấp 1.5.2 Thông tin sơ cấp 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Chu kỳ thất vọng 2.2 Các điều kiện phát triển Sở Giao dịch Hàng hóa 2.2.1 Tính chất hàng hóa 10 2.2.2 Điều kiện hợp đồng cụ thể 10 2.2.3 Môi trường kinh tế sách 11 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH GIAO DỊCH CÀ PHÊ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY 15 -vi- 3.1 Hoạt động giao dịch cà phê thị trường truyền thống 15 3.1.1 Cấu trúc kênh thương mại cà phê truyền thống 15 3.1.2 Tình hình giao dịch cà phê thị trường truyền thống 16 3.1.3 Những rủi ro giao dịch cà phê thị trường truyền thống 20 3.2 Hoạt động giao dịch cà phê thông qua sở GDHH nước 23 3.2.1 Nhu cầu giao dịch sở GDHH nước 23 3.2.2 Những vấn đề vướng mắc giao dịch Sở GDHH nước 26 3.3 Nhận xét chung 28 CHƯƠNG 4: NHỮNG TRỤC TRẶC TRONG MÔ HÌNH TRUNG TÂM CÀ PHÊ BUÔN MÊ THUỘT 29 4.1 Can thiệp nhà nước 29 4.2 Giới thiệu Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột 29 4.2.1 Địa vị pháp lý 29 4.2.2 Tình hình hoạt động Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột 30 4.3 Đánh giá hoạt động Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột 31 4.4 Nguyên nhân hạn chế hoạt động BCEC 34 4.4.1 Mô hình đơn vị nghiệp bộc lộ nhiều khuyết tật 34 4.4.2 Nguồn lực tài không mạnh 36 4.4.3 Khung pháp lý quy định hợp đồng giao dịch hàng hóa qua Sở GDHH chưa đầy đủ 39 4.5 Lựa chọn cách thức xử lý Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Khuyến nghị sách 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 53 -vii- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BCEC Buonmathuot Coffee Exchange Center Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột BMD Bursa Malaysia Derivatives Sở Giao dịch Hàng hóa giao sau Bursa CBOT Chicago Board of Trade Sở Giao dịch Chicago CFTC Commodity Futures Trading Commission Ủy ban Giao dịch Hàng hóa kỳ hạn CME CME Group Tập đoàn CME FIA Futures Industry Association Hiệp hội công nghiệp tương lai GDHH Commodity Exchange Sở Giao dịch Hàng hóa LIFFE The London International Financial Futures and Options Exchange Sở Giao dịch Hàng hóa London NHTM Commercial Bank Ngân hàng Thương mại NYMEX New York Mercantile Exchange Sở Giao dịch Hàng hóa New York ODA Official Development Assistance Vốn viện trợ không hoàn lại Techcombank Viet Nam Technological and Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam UBCK Security Commission Ủy ban Chứng khoán USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Mỹ USD United State Dollar Đồng đô la Mỹ VCB Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VNĐ Vietnam Dong Đồng tiền Việt Nam -viii- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sản lượng kim ngạch xuất Việt Nam Hình 2.1: Mối liên kết thành phần tham gia thị trường Hình 2.2: Khung phân tích điều kiện phát triển Sở Giao dịch Hàng hóa Hình 2.3: Chu kỳ thất vọng Hình 3.1: Mô hình kênh thương mại truyền thống Việt Nam 15 Hình 3.2: Chênh lệch giá cà phê nhân xuất (FOB TPHCM) sàn Luân Đôn 17 Hình 3.3: Sản phẩm cà phê Việt Nam xuất hẩu 18 Hình 3.4: Thị trường xuất cà phê nhân Việt Nam 19 Hình 3.5: Thị trường xuất cà phê hòa tan năm 2014/2015 19 Hình 3.6: Số lượng hộ nông dân bán cà phê qua kênh thương mại 20 Hình 3.7: Các dịch vụ hỗ trợ từ bên mua cà phê nông dân 21 Hình 3.8: Tỷ lệ đóng góp nguồn thu cho NHTM sản phẩm giao sau 23 Hình 3.9: Tổng giá trị hợp đồng mua bán hàng hóa kỳ hạn Techcombank 24 Hình 3.10: Mô tả bước nhận lệnh giao dịch hợp đồng kỳ hạn 26 Hình 3.11: Những khó khăn giao dịch Sở GDHH nước 27 Hình 4.1: Vị trí BCEC đồ địa lý 29 Hình 4.2: Tỷ lệ trồng cà phê tỉnh 31 Hình 4.3: Những lý không tham gia giao dịch BCEC 32 Hình 4.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam năm 2014 33 Hình 4.5: Quy trình xử lý văn 34 Hình 4.6: Vị trí hệ thống kho hàng BCEC so với vùng nguyên liệu 38 -67- Phụ lục 3: Tình hình sử dụng ngân sách BCEC ba năm gần Nội dung Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm trước chuyển sang 326.602.146 206.280.370 120.321.776 10.537.447 - Dự toán cấp năm 131.996.863 16.726.143 115.270.720 2.293.606 27.696.044 16.726.143 10.969.901 2.293.606 104.300.819 - + Tự chủ + Không tự chủ + Cải cách tiền lương - Vốn đối ứng 104.300.819 101.842.000 101.842.000 - - 92.763283 87.712.227 5.051.056 8.243.841 Kinh phí cấp năm 5.626.653.349 2.067.653.349 1.624.000.000 2.027.543.000 - Dự toán cấp đầu năm 5.453.000.000 1.894.000.000 1.624.000.000 1.935.000.000 + Tự chủ 5.156.000.000 1.669.000.000 1.624.000.000 1.863.000.000 + Không tự chủ 297.000.000 225.000.000 72.000.000 - Vốn đối ứng 25.000.000 25.000.000 - 148.653.349 148.653.349 - 92.543.000 1.169.407.720 513.617.000 481.667.000 174.123.720 575.270.720 260.000.000 200.000.000 115.270.720 4.375.000 4.375.000 - + Cải cách tiền lương 262.920.000 147.400.000 56.667.000 + Vốn đối ứng 326.842.000 101.842.000 225.000.000 Giảm năm 162.200.000 128.000.000 34.200.000 + Tự chủ 67.000.000 37.000.000 30.000.000 + Không tự chủ 95.200.000 91.000.000 4.200.000 6.776.363.898 2.486.144.885 2.163.138.920 2.127.080.093 9.506.541 4.942.405 4.564.136 96.320 - Thu nghiệp - Kinh phí lễ hội + khai trương giao dịch kỳ hạn Tăng năm + Tự chủ + Không tự chủ 58.853.000 + Cải cách tiền lương Thực năm - Thu nghiệp (lãi tiền -68- Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 - Dự toán cấp năm 6.133.925.771 2.118.470.785 1.982.674.213 2.032.780.773 + Tự chủ 5.651.759.377 1.897.756.242 1.821.706.394 1.932.296.741 + Không tự chủ 219.246.213 177.615.181 + Cải cách tiền lương 262.920.000 43.099.181 160.967.819 58.853.000 - Vốn đối ứng 301.003.990 126.474.770 174.529.220 - 90.634.927 87.603.576 1.371.351 1.660.000 tương lai 241.196.349 148.653.349 - 92.543.000 Kinh phí chuyển năm sau 155.784.969 120.321.776 10.537.447 24.925.746 - Dự toán cấp năm 135.831.911 115.270.720 2.293.606 18.267.585 31.531.092 10.969.901 2.293.606 18.267.585 - - Nội dung Năm 2013 gửi) - Thu nghiệp 41.631.032 - Kinh phí lễ hội + khai trương giao dịch cà phê + Tự chủ + Không tự chủ + Cải cách tiền lương 104.300.819 104.300.819 - - - - 13.294.897 5.051.056 8.243.841 6.658.161 hủy kho bạc 196.136.698 4.226.230 165.741.500 26.168.968 - Dự toán cấp năm 145.298.688 3.859.000 115.270.720 26.168.968 + Tự chủ 10.969.901 - 10.969.901 - + Không tự chủ 30.027.968 3.859.000 - Vốn đối ứng - Thu nghiệp Kinh phí lại trả NSNN + Cải cách tiền lương - Vốn đối ứng 26.168.968 104.300.819 50.838.010 367.230 50.470.780 - -69- Phụ lục 4: Thực trạng hoạt động Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột 1.1 Chức năng, nhiệm vụ Chức năng, nhiệm vụ BCEC thực theo quy chế tổ chức hoạt động UBND tỉnh phê duyệt14 vào văn quy phạm pháp luật hành để triển khai Cụ thể: Thiết lập, quản lý điều hành hệ thống giao dịch, giao nhận sản phẩm toán Thực việc quản lý phát triển tổ chức thành viên Thực việc giám định chất lượng sản phẩm, đảm bảo hàng hoá giao nhận với hợp đồng giao dịch Tổ chức quản lý, giám sát hoạt động toán vốn cho bên mua, bên bán theo hợp đồng giao dịch Trung tâm Khai thác, tổng hợp, phân tích cung cấp thông tin tình hình sản xuất cà phê tình hình thị trường cà phê nước, giới loại thông tin khác liên quan đến ngành cà phê cho tổ chức thành viên, làm dịch vụ cung cấp cho chủ thể khác tham gia thị trường Triển khai phổ biến kiến thức, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn sản xuất, kinh doanh giao dịch thị trường cho tổ chức thành viên 1.2 Cơ cấu tổ chức BCEC tổ chức máy gồm có: Ban Giám đốc: Điều hành hoạt động BCEC Hội đồng quản trị rủi ro: Đưa sách quản trị rủi ro thị trường thời kỳ hoạt động giao dịch hàng hóa BCEC nhằm đảm bảo thị trường vận hành an toàn hiệu 14 Quyết định số 84/QĐ-UBND ngày 15/01/2007 UBND tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột -70- Các phòng chức năng: BCEC tổ chức với phòng chức quản lý hoạt động thành viên, giao dịch, toán, chuyển giao sản phẩm, pháp chế Ban quản lý dự án Hỗ trợ kỹ thuật tài trợ AFD Các đơn vị phối hợp: BCEC có ba đơn vị ủy thác phối hợp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam thực nhiệm vụ ủy thác toán cho giao dịch BCEC; Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa đảm nhận vai trò quản lý kho hàng, tổ chức vận hành hệ thống kho hàng nhà máy chế biến BCEC; Công ty Cổ phần Giám định Cà phê Hàng hóa Xuất Nhập – Chi nhánh Tây Nguyên thực kiểm định chất lượng cà phê giao dịch BCEC Hình: Cơ cấu tổ chức BCEC Giám đốc HĐQT rủi ro Phó Giám đốc Phòng Phòng QL sàn GD QL chi toán nhánh Phó Giám đốc Phòng Phòng Pháp chế BQL Dự án Phòng QL hành Phòng QL kiểm định tổng thành viên chuyển hợp giao SP Ngân hàng ủy thác Đơn vị ủy thác QL Đơn vị ủy thác giám định toán kho chất lượng hàng hóa 1.3 Cơ chế tài -71- Cơ chế tài BCEC chế tài đơn vị nghiệp có thu, kinh phí hoạt động Ngân sách nhà nước cấp15 Ngoài ra, từ năm 2008, BCEC nhận nguồn tài trợ từ Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Dự án Hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột16 với tổng kinh phí 836,000 Euro 1.4 Sản phẩm - dịch vụ BCEC triển khai hai sản phẩm dịch vụ giao dịch cà phê giao giao dịch cà phê tương lai Đối với giao dịch cà phê giao Giao dịch cà phê giao khai trương vào tháng 12/2008 Thành viên đăng ký bán (nông dân) đưa hàng đến hệ thống kho BCEC, làm thủ tục nhập hàng cấp chứng thư hàng gửi kho Thành viên sử dụng chứng thư hàng gửi kho để vay chấp ngân hàng Techcombank tối đa 70% giá trị lô hàng thực đặt lệnh chào bán khối lượng hàng ký gửi Sau lệnh bán khớp với lệnh chào mua Thành viên kinh doanh BCEC đặt, giao dịch thành công tất toán hình thức người bán nhận tiền, người mua nhận hàng kho BCEC Hợp đồng mua bán sàn BCEC ban hành, người bán người mua ký trực tiếp với giám sát BCEC Đối với giao dịch cà phê tương lai Được chấp thuận Chính phủ17, BCEC thức khai trương giao dịch cà phê kỳ hạn vào ngày 10/3/2011 Trong trình giao dịch, thành viên nắm bắt trạng thái lãi (lỗ) hợp đồng nắm giữ thông qua báo cáo trạng thái lãi (lỗ) hàng ngày Điều cho phép 15 Phụ lục 3: Tình hình sử dụng ngân sách BCEC ba năm gần 16 Dự án triển khai thời gian năm từ 2009 – 2011, bao gồm hạng mục: tư vấn nước; tư vấn quốc tế; tư vấn pháp lý; xây dựng hệ thống phần mềm giao dịch; chương trình đào tạo nước, nước ngoài; hạng mục quảng bá, tuyên truyền, phát triển thành viên, thị trường; kiểm toán, đánh giá Dự án,… 17 Công văn số 9254/VPCP-KTN ngày 22/12/2010 Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến Phó Thủ tướng Chính phủ đồng ý nguyên tắc cho phép thí điểm mô hình sàn giao dịch cà phê tương lai BCEC -72- Thành viên kiểm soát tốt số dư tài khoản mình, từ đưa định cắt lỗ (stop loss) chốt lời (take profit) kịp thời Thành viên chủ động đóng bớt trạng thái mở cách đặt lệnh giao dịch ngược chiều, kỳ hạn với trạng thái mở nắm giữ Thành viên có quyền lựa chọn có giao hàng không giao hàng: Nếu chọn giao hàng Thành viên đăng ký giao hàng từ ngày thông báo (First Notice Day) đến ngày 9h ngày giao dịch cuối (Last Trading Day) Còn chọn không giao hàng muốn đóng bớt trạng thái mở hợp đồng, Thành viên chọn giao dịch mua/bán ngược chiều với trạng thái có tất toán bù trừ vào ngày giao dịch cuối Kết hoạt động 2.1 Hoạt động kết nạp thành viên BCEC hoạt động theo mô hình thành viên, bao gồm thành viên đăng ký bán, thành viên kinh doanh thành viên môi giới Tính đến BCEC phát triển 90 thành viên, đó: Thành viên đăng ký bán: 63 thành viên Thành viên kinh doanh: Thành viên môi giới: 23 thành viên 04 thành viên Bảng: Số liệu kết nạp thành viên qua năm Năm Thành viên Thành viên Thành viên Đăng ký bán kinh doanh môi giới Kết nạp Lũy kế Kết nạp Tổng Kết nạp Lũy kế 2008 3 12 12 0 2009 18 21 20 1 2010 19 40 21 2011 49 22 2012 14 63 23 -73- Nguồn: BCEC, 2012 Thành viên đăng ký bán tham gia giao dịch cà phê giao sôi động Thành viên môi giới tích cực tham gia tạo lập thị trường giao dịch cà phê giao tương lai, tìm kiếm khách hàng, tổ chức đào tạo, tập huấn cho khách hàng Tuy nhiên, chưa có thành viên kinh doanh thực giao dịch cà phê BCEC 2.2 Hoạt động giao dịch Hoạt động giao dịch giao phục vụ số hộ nông dân có cà phê khu vực lân cận, chủ yếu tập trung vào cà phê gửi kho dịch vụ tín dụng (từ cuối năm 2008 đến cuối 2012 tổng cộng phục vụ 1,265 cà phê gửi kho, cung ứng tín dụng Techcombank tỷ đồng) (BCEC, 2012) Hoạt động giao dịch tương lai BCEC tính khoản cao, giá trị giao dịch không ổn định có chiều hướng giảm Hình: Khối lượng giao dịch cà phê kỳ hạn BCEC năm 2011 2012 Khối lượng khớp lệnh (lô) 3000 2000 1000 Qúi II/2011 Qúi III/2011 Qúi IV/2011 Qúi I/2012 Qúi II/2012 Qúi III/2012 Qúi IV/2012 Nguồn: BCEC, 2013 2.3 Hoạt động tuyên truyền, tiếp thị truyền thông BCEC có bước tiến lớn việc tăng cường hoạt động tuyên truyền, cung cấp thông tin thị trường năm qua Số lượng thành viên BCEC tăng lên đáng kể hệ thống thông tin chỗ tăng cường Đồng thời, giúp cho tác nhân ngành hàng cà phê nông dân, người thu mua, đại lý, nhà đầu tư, nhà môi giới, nhà chế biến, nhà xuất khẩu, thương nhân quốc tế, bước đầu có kiến thức giao dịch qua Sở GDHH -74- Hộp: Các hoạt động tuyên truyền, tiếp thị truyền thông BCEC Hoạt động tuyên truyền, quảng bá tiến hành nhiều phương pháp tổ chức buổi hội thảo chỗ lưu động, kênh quảng cáo (báo chí, truyền hình), bảng quảng cáo, gửi thư trực tiếp, website, thông qua kiện lớn tỉnh nhà Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần II năm 2008 lần III năm 2011, lần IV năm 2013, lần V năm 2015… Trong năm 2011 2012, BCEC tổ chức 19 đợt tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhà đầu tư tỉnh thực để tuyên truyền, phát triển thành viên Tính riêng tuần lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần III năm 2011, BCEC phát 1.000 tờ rơi, brochure 250 đĩa CD tài liệu hướng dẫn hoạt động, lượng truy cập vào website tăng vọt với 8.972 lượt truy cập Ngoài ra, BCEC tổ chức thành công lớp đào tạo nhiều hình thức khác cho thành viên, chưa thành viên Cụ thể: (i) 15 đợt đào tạo, tập huấn thông qua hội thảo, khóa đào tạo chỗ cho đối tượng thành viên chưa thành viên BCEC, nhân viên BCEC quan quyền địa phương nhà đầu tư tài (ii) 05 đợt tập huấn kiến thức, sách, tiến trình hoạt động giao dịch cho nhà đầu tư tài chính, doanh nghiệp kinh doanh, nông dân trồng cà phê (iii) Chương trình Sàn giao dịch hàng hóa ảo cho gần 2.000 sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh trường đại học khu vực Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương vào tháng 11/2011 BCEC thường xuyên tổ chức đợt tiếp xúc, gặp gỡ kết hợp khảo sát, thăm dò ý kiến từ đối tượng liên quan đến hoạt động sàn giao dịch Từ đó, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định hoạt động, quy định sản phẩm triển khai thêm nhiều dịch vụ hỗ trợ khác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế thị trường Đến nay, BCEC tổ chức 05 đợt khảo sát, thăm dò ý kiến quy mô lớn nhiều hình thức khác nhau: tiếp xúc trực tiếp, gửi thư, tổ chức hội thảo, tọa đàm… Nguồn: BCEC, 2013 -75- 2.4 Hoạt động tập huấn, đào tạo Từ nguồn nhân lực với lực có xuất phát điểm thấp, BCEC có nỗ lực việc đào tạo nhân BCEC tổ chức chương trình đào tạo nội với 05 lớp đào tạo kiến thức tài chính, phân tích kỹ thuật, phân tích tài chính, kỹ mềm; 04 lớp học tiếng Anh Song song với đợt thực tế học tập kinh nghiệm vận hành xây dựng hệ thống quy định, sách hỗ trợ phát triển Sở GDHH Sở GDHH nước Bảng: Các chương trình học tập kinh nghiệm BCEC STT Thời gian Đơn vị đến học tập kinh nghiệm Trong nước 01 Từ ngày 24 đến ngày 28/8/2008 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 02 Từ ngày 22 đến ngày 24/10/2008 - Các công ty chứng khoán Tp Hồ Chí Minh - Trung tâm giao dịch vàng Ngân hàng TMCP Á Châu 03 Từ ngày 24 đến ngày 29/8/2009 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 04 Từ ngày 22 đến ngày 28/01/2010 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Ngoài nước 05 Từ ngày 23 đến ngày 29/01/2010 - Sở giao dịch hàng hoá Đại Liên - Trung Quốc - Ủy ban Giám quản Trung Quốc 06 Từ ngày 22 đến ngày 28 tháng năm 2010 - Sở giao dịch hàng hoá giao sau Bursa – Malaysia - Hiệp hội dầu cọ Malaysia 07 Từ ngày 17 đến ngày 22 tháng 10 năm 2011 Sở Giao dịch Singapore 08 Từ ngày 22 đến ngày 29 tháng năm 2012 - Ủy ban giao dịch hàng hóa Hoa Kỳ - Sở Giao dịch Hàng hóa New York - Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago Nguồn: BCEC, 2013 Qua đó, cán nhân viên BCEC trở nên quen thuộc với hoạt động Sở GDHH, kỹ thuật quản lý kinh doanh thực tiễn kinh doanh thương mại Tuy nhiên, có -76- khoảng cách lực nhân BCEC lực cần thiết để điều hành Sở GDHH đại với hợp đồng phức tạp 2.5 Hoạt động hợp tác Quan hệ đối tác mang đến cho BCEC phát triển quan trọng, cần thiết BCEC theo đuổi hoạt động hợp tác cách nghiêm túc, hiệu Sau nhiều năm, BCEC thực ký kết ghi nhớ hợp tác với đơn vị: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Công ty NextVIEW – Singapore, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại (VITIC) thuộc Bộ Công Thương; Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam (VNX); Công ty TNHH thành viên xuất nhập 2/9 (Simexco); Sở Giao dịch Hàng hóa Singapore (SMX), Khoa Ngân hàng – trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tuy nhiên, BCEC gặp nhiều trở ngại khó khăn việc triển khai mối quan hệ hợp tác Do khối lượng giao dịch thấp, BCEC không mang lại nhiều lợi ích cho đối tác, nên nhận lại từ đối tác không nhiều -77- Phụ lục 5: Bảng câu hỏi khảo sát Bảng câu hỏi khảo sát nông dân BẢNG KHẢO SÁT Xin chào Anh (Chị/Cô/Chú), Tôi học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, làm luận văn Thạc sỹ Đề tài phân tích nguyên nhân chưa thành công Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột, từ đưa khuyến nghị sách Tôi cam đoan nội dung khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu luận văn Diện tích trồng cà phê gia đình Anh (Chị) là: …………………… Trong 05 năm gần gia đình Anh (Chị) có thay đổi diện tích trồng cà phê: Giảm diện tích (tiếp tục trả lời câu 3) Tăng diện tích (chuyển sang trả lời câu 4) Không thay đổi (chuyển sang trả lời câu 4) Lý gia đình Anh (Chị) giảm diện tích trồng cà phê (có thể chọn nhiều phương án) Biến động giá lớn Chia đất trồng cà phê cho cháu Chuyển sang trồng khác Khác: Trong năm gần đây, sản lượng cà phê Anh (Chị) cung cấp Tăng Giảm Ổn định Không ổn định Đánh giá mức độ quan trọng nguyên nhân sau đến thay đổi sản lượng cà phê: Không quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Khí hậu Sâu bệnh Cây cà phê bị già Thiếu nhân công Thay ðổi diện tích trồng Giá bán không ổn ðịnh Chính sách nhà nýớc Nguyên nhân khác Hiện Anh (Chị) chủ yếu bán cà phê cho (có thể chọn nhiều phương án)? Đại lý Trung tâm giao dịch cà phê BMT Khác :…………………………… Công ty kinh doanh cà phê Nơi Anh (Chị) bán có dịch vụ hỗ trợ (có thể chọn nhiều phương án) -78- Vận chuyển Cho vay, ứng trước Kho bãi Bóc tách Kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê Sấy khô Khác :……………………………………………………………………… Anh (Chị) đánh giá mức độ quan trọng yếu tố sau đến việc lựa chọn bên bán cà phê: Không quan Khá Quan trọng trọng Quan trọng Giá Thái ðộ phục vụ Cân ðo khối lýợng Yêu cầu chất lýợng cà phê Quá trình kiểm tra chất lýợng cà phê Thủ tục nhận tiền ứng trýớc Ðiều kiện kho bãi, ðịa ðiểm thu mua thuận tiện Thủ tục giao hàng Dịch vụ hỗ trợ ( vận chuyển, cho vay,…) Uy tín ngýời mua Anh (Chị) thực mua bán, gởi hàng Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột chưa? Chưa (làm tiếp câu 11) Có (làm tiếp câu 10) 10 Hiện Anh (Chị) tiếp tục giao dịch với Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột không? Không (tiếp tục câu 11 ngừng) Còn (tiếp tục câu 12) 11 Lý Anh (Chị) chưa không tiếp tục giao dịch với Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột (có thể chọn nhiều phương án)? Không biết trung tâm Khối lượng mua bán phải lớn Chưa có nhu cầu Yêu cầu chất lượng cà phê cao Thông tin sàn chưa nhiều Phí cao (phí gởi hàng, phí môi giới ) Chưa hiểu cách giao dịch Địa điểm giao dịch không thuận lợi Thủ tục giao nhận hàng phức tạp Chi phí vận chuyển cao Thủ tục toán phức tạp Thời gian bán hàng lâu Khác : …………………………………………………………………… 12 Những giao dịch Anh (Chị) thực với Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột (có thể chọn nhiều phương án)? Ký gởi cà phê Mua/bán thông qua môi giới trung tâm Anh (Chị) vui lòng cho biết thông tin thân: Họ tên: Địa chỉ: -79- Số điện thoại: XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH (CHỊ/CÔ/CHÚ) ! Bảng câu hỏi khảo sát Công ty BẢNG KHẢO SÁT Xin chào Anh (Chị/Cô/Chú), Tôi học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, làm luận văn Thạc sỹ Đề tài phân tích nguyên nhân chưa thành công Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột, từ đưa khuyến nghị sách Tôi cam đoan nội dung khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu luận văn Anh (Chị) vui lòng đánh dấu vào phương án lựa chọn Mỗi câu trả lời lựa chọn nhiều phương án ngoại trừ câu hỏi với lựa chọn có/không Mức độ ổn định từ NGUỒN THU MUA: Không ổn định Ổn định Rất ổn định Nông dân Công ty/Đại lý khác Mức độ quan trọng nguồn thông tin xác định GIÁ MUA: Khá Không quan trọng Quan trọng Quan trọng Giá giới Giá tham khảo từ công ty/đại lý khác Giá đặt hàng bên mua công ty mẹ Báo, tạp chí, TV Quan trọng Khá Quan trọng Rất Quan trọng Đơn đặt hàng Ước lượng theo kinh nghiệm vụ trước Nhu cầu đầu cà phê Thông tin nguồn cung cà phê từ thị trường giới Nguồn khác: Mức độ quan trọng để xác định LƯỢNG THU MUA: -80- Nguồn cung cà phê nước Giá Khác: Căn xác định GIÁ BÁN cà phê: Không trọng quan Khá Quan trọng Quan trọng Giá thu mua công ty Giá đặt hàng công ty mua lại Giá sàn giao dịch giới (LIFFE, CME ) Giá bán công ty khác Khác: Mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến GIÁ CÀ PHÊ ( : ảnh hưởng - : ảnh hưởng nhiều nhất) Thời tiết Sâu bệnh Biến ðộng tỷ giá Chất lượng cà phê Nhu cầu cà phê Nguồn cung cà phê Lượng dự trữ cà phê nước Các quy định, sách hoạt động kinh doanh cà phê Tình hình trị nước kinh doanh cà phê lớn Khác: Đơn vị Anh (Chị) dự báo yếu tố ảnh hưởng đến GIÁ CÀ PHÊ cho thời gian bao lâu: < tuần – tháng - tuần – 12 tháng -81- - tháng Không dự báo (tiếp tục câu 9) Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến động giá cà phê thực bởi: Một cá nhân Một phòng ban chuyên môn Ban giám đốc Ban giám đốc quản lý phòng ban Sau đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến biến động giá, đơn vị Anh(Chị) sẽ: Chủ động lập kế hoạch đối phó với tất ảnh hưởng Chủ động lập kế hoạch đối phó với ảnh hưởng quan trọng Không có kế hoạch, xử lý theo tình hình thực tế Đơn vị Anh (Chị) có giao dịch cà phê qua sàn giao dịch sau đây: LIFFE Singapore Không giao dịch sàn NYBOT Sàn khác : ……… 10 Những khó khăn giao dịch sàn nước ngoài: Chưa nắm rõ quy định sàn Khó khăn ngôn ngữ Thiếu thông tin để dự báo giá Chưa nắm rõ nghiệp vụ sàn Khác 11 Hiện đơn vị Anh (Chị) có thực giao dịch kỳ hạn sau đây: Quyền chọn (Options) Hợp đồng kỳ hạn hàng thật (Forward) Hợp đồng kỳ hạn hàng giấy (Future) Differential Nghiệp vụ khác: 12 Vì đơn vị Anh (Chị) KHÔNG GIAO DỊCH với trung tâm giao dịch cà phê BMT Chưa có nhu cầu Địa điểm giao dịch không thuận lợi Hàng hóa sàn chưa nhiều Thủ tục giao dịch phức tạp Chỉ có ngân hàng tham gia hoạt động sàn Chưa tin tưởng hệ thống quản lý kho hàng Khác : …………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH (CHỊ/CÔ/CHÚ) ! ... vậy, đề tài tập trung Phân tích trục trặc phương thức giao dịch cà phê Việt Nam nghiên cứu để làm rõ vấn đề trục trặc gặp phải thực tế giao dịch cà phê Việt Nam, phân tích nguyên nhân dẫn đến... GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ THỊ MỸ TÂM PHÂN TÍCH NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH CÀ PHÊ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính... cho Việt Nam để phát triển thành công Sở GDHH (4) Khảo sát thực tế tác nhân ngành hàng cà phê để có sở phân tích trục trặc, đánh giá nguyên nhân thất bại phương thức giao dịch cà phê Việt Nam