Tiểu luận tuyên truyền vai trò công tác tuyên truyền, giáo dục trong việc phòng, chống dịch covid 19 ở việt nam hiện nay

41 4 0
Tiểu luận tuyên truyền vai trò công tác tuyên truyền, giáo dục trong việc phòng, chống dịch covid 19 ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Thời gian qua, công tác tuyên truyền đã thể hiện vai trò là mũi nhọn xung kích, là vũ khí sắc bén trong việc cung cấp và định hướng thông tin trước những diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình trong nước và quốc tế; đã góp phần quan trọng tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong hơn 80 năm qua đã khẳng định hoạt động tuyên truyền của toàn Đảng đã góp phần quan trọng tạo nên các phong trào cách mạng, góp phần lập nên những chiến thắng. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay thì công tác tuyên truyền lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Thực tiễn hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đất nước đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng mang tính lịch sử trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng, đối ngoại…; đưa nước ta bước lên vị thế mới đưa nước ta chuyển sang thời kỳ mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó là tuyên truyền thất bại. Muốn thành công phải biết cách tuyên truyền; phải biết cách nói. Nói thì phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực. Phải có đầu, có đuôi, sao cho ai cũng hiểu được, nhớ được. Chớ dùng những danh từ lạ, ít người hiểu. Chớ nói ra ngoài đề, chớ lắp đi lắp lại. Chớ nói qua một tiếng đồng hồ, vì nói dài thì người ta chán tai. Không thích nghe nữa. Phải có lễ độ. Đặc biệt, trong nỗ lực chiến đấu với đại dịch COVID19 trên toàn cầu, Chính phủ Việt Nam đang được quốc tế đánh giá cao về những biện pháp chống dịch hiệu quả, trong đó có công tác tuyên truyền. Song bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác tuyên truyền vẫn còn những hạn chế, yếu kém: Việc tuyên truyền các nghị quyết, chỉ thị của Đảng chưa thường xuyên, chưa chú trọng đổi mới khâu quán triệt, học tập nên vẫn còn một số cấp ủy, nhất là ở cơ sở, chưa coi trọng đúng mức việc học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng. Tuyên truyền các điển hình tiên tiến còn ít; chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống cán bộ tư tưởng và các nhà khoa học vào cuộc đấu tranh này. Vì những lý do đó, Tôi xin lựa chọn đề tài: “Vai trò công tác tuyên truyền, giáo dục trong việc phòng, chống dịch Covid19 ở Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận kết thúc môn học.

Mở đầu Thời gian qua, công tác tuyên truyền thể vai trị mũi nhọn xung kích, vũ khí sắc bén việc cung cấp định hướng thơng tin trước diễn biến phức tạp, khó lường tình hình nước quốc tế; góp phần quan trọng tạo thống Đảng, đồng thuận xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình Thực tiễn cách mạng Việt Nam 80 năm qua khẳng định hoạt động tun truyền tồn Đảng góp phần quan trọng tạo nên phong trào cách mạng, góp phần lập nên chiến thắng Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc cơng tác tuyên truyền lại có ý nghĩa quan trọng Thực tiễn 20 năm tiến hành công đổi mới, đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng mang tính lịch sử tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị, an ninh - quốc phòng, đối ngoại…; đưa nước ta bước lên vị đưa nước ta chuyển sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Tun truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt mục đích tun truyền thất bại Muốn thành công phải biết cách tuyên truyền; phải biết cách nói Nói phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực Phải có đầu, có đi, cho hiểu được, nhớ Chớ dùng danh từ lạ, người hiểu Chớ nói ngồi đề, lắp lắp lại Chớ nói qua tiếng đồng hồ, nói dài người ta chán tai Khơng thích nghe Phải có lễ độ Đặc biệt, nỗ lực chiến đấu với đại dịch COVID-19 toàn cầu, Chính phủ Việt Nam quốc tế đánh giá cao biện pháp chống dịch hiệu quả, có cơng tác tun truyền Song bên cạnh thành tựu đạt được, công tác tuyên truyền hạn chế, yếu kém: Việc tuyên truyền nghị quyết, thị Đảng chưa thường xuyên, chưa trọng đổi khâu quán triệt, học tập nên số cấp ủy, sở, chưa coi trọng mức việc học tập, quán triệt nghị Đảng Tuyên truyền điển hình tiên tiến cịn ít; chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống cán tư tưởng nhà khoa học vào đấu tranh Vì lý đó, Tơi xin lựa chọn đề tài: “Vai trị cơng tác tun truyền, giáo dục việc phòng, chống dịch Covid-19 Việt Nam nay” làm tiểu luận kết thúc môn học Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC TUN TRUYỀN, GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm công tác tuyên truyền, giáo dục Tuyên truyền, giáo dục hoạt động xã hội đặc biệt có mục đích chủ thể nhằm truyền bá tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến thành nhận thức, niềm tin, tình cảm, cổ vũ cho đối tượng hành động theo định hướng chủ thể tuyên truyền đặt Tuyên truyền, giáo dục phận quan trọng công tác tư tưởng [1] Trong điều kiện bùng nổ thông tin, công tác tuyên truyền, giáo dục trở nên quan trọng việc định hướng thông tin, làm cho công nhân, viên chức, lao động tiếp nhận chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cách đầy đủ, đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Tun truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt mục đích đó, tun truyền thất bại” Cơng tác tun truyền, giáo dục Cơng đồn thực chất cơng tác chính, trị, tư tưởng cơng nhân, viên chức, lao động 1.2 Vị trí, vai trị cơng tác tuyên truyền, giáo dục Việt Nam Tuyên truyền, giáo dục góp phận quan trọng công tác tư tưởng (lý luận, tuyên truyền, cổ động) có nhiệm vụ phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến quần chúng nhân dân Tuyên truyền, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức, hình thành củng cố niềm tin cho cán đảng viên nhân dân; cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nước Tuyên truyền, giáo dục giúp uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm sai trái, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng 1.3 Nội dung nguyên tắc công tác tuyên truyền, giáo dục Việt Nam 1.3.1 Nội dung Tuyên truyền, giáo dục có nội dung chính: Một là, xây dựng Đảng Hai là, phát triển kinh tế-xã hội Ba là, kỷ niệm ngày truyền thống Cụ thể: 1- Tuyên truyền, nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kiên định tảng tư tưởng Đảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 2- Tuyên truyền quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chủ trương, biện pháp tỉnh, qua việc tổ chức nghiên cứu, quán triệt nghị quyết, thị, văn Đảng Nhà nước, đặc biệt vấn đề 3- Tuyên truyền tình hình thời quốc tế, đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội XI thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định cho phát triển, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 4- Tuyên truyền, giáo dục truyền thống dân tộc địa phương qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhân ngày kỷ niệm, đợt sinh hoạt trị lớn đất nước địa phương 5- Tuyên truyền thành tựu trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại đất nước địa phương, thuận lợi khó khăn, kinh nghiệm học việc tổ chức thực nhiệm vụ trị 6- Tuyên truyền, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước 7- Tun truyền, phổ biến kiến thức mới, quy trình cơng nghệ sản xuất, đời sống bảo vệ môi trường 8- Tuyên truyền lối sống, nếp sống trách nhiệm cơng dân, nhằm góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 9- Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Nhà nước 10- Tổ chức đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hồ bình” lực thù địch, chống “tự diễn biến” nội bộ; phê phán quan điểm sai trái, chống quan liêu, tham nhũng thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội \ 1.3.2 Nguyên tắc a) Tính đảng, tính giai cấp - Tun truyền vơ sản phải phục vụ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Tính đảng, tính giai cấp địi hỏi trình bày, giải thích tượng việc xẩy thực tiễn phải đứng lập trường giai cấp cơng nhân; lợi ích giai cấp dân tộc để xem xét, đánh giá, phân tích - Luôn quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đặc biệt cho hệ trẻ; giáo dục nhận thức đắn, tinh thần cách mạng, nhiệt tình cách mạng cho quần chúng - Mỗi cán tuyên truyền phải thực trung thành với đường lối, sách Đảng, có ý thức tổ chức kỷ luật nói viết, khơng lồng quan điểm cá nhân, trái với đường lối quan điểm Đảng tuyên truyền - Kiên định đấu tranh với luận điệu thù địch, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ b) Tính khoa học thực tiễn - Dựa luận khoa học thực tiễn, để nhìn nhận, phân tích việc, tượng, từ thuyết phục, cảm hố đối tượng - Luôn gắn với thực tiễn, sở tổng kết thực tiễn xây dựng phương hướng, nhiệm vụ công tác tuyên truyền thời kỳ cách mạng Trên sở tổng kết thực tiễn để giải đáp vấn đề sống đặt - Phương pháp, hình thức tuyên truyền phải phù hợp với tình hình với đối tượng c) Tính chân thật - Phải trình bày cách khách quan kết thực tiễn, thành tựu thiếu sót, thắng lợi sai lầm; phân tích, phản ánh vật tượng chất Bác Hồ thường dặn người cán cách mạng khơng nói dối dân, phải cho dân biết thật Trong lúc tình hình gặp khó khăn, cần nói rõ khó khăn đó, rõ nguyên nhân cách khắc phục - Phản ánh đắn tâm tư, nguyện vọng quần chúng trình thực đường lối, sách, từ kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, hoàn chỉnh đường lối, sách - Tính chân thật khơng mâu thuẫn với việc lựa chọn, xử lý nội dung tuyên truyền cách phù hợp với giai đoạn, đối tượng, khơng thiết nói hết nội dung gây hiểu nhầm, hoang mang quần chúng d) Tính chiến đấu - Tuyên truyền, chất nó, trước hết tuyên truyền trị Tính chiến đấu chất tuyên truyền trị Trong tun truyền phải có nhạy bén trị lĩnh trị Phân biệt đúng, sai, phải, trái, xác định tốt cần biểu dương, xấu cần phải kịp thời phê phán - Có tinh thần cách mạng tiến công, chống âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, chống quan điểm, khuynh hướng sai, trái với quan điểm, đường lối Đảng e) Tính phổ thơng, đại chúng - Nội dung tuyên truyền phải gắn chặt với sống thực tiễn phong phú quần chúng, gần gũi với cách nghĩ, cách nói khn mẫu tư quần chúng Đặc biệt, tuyên truyền phải giúp quần chúng giải đáp vấn đề “nóng” mà sống đặt ra, liên quan đến nhận thức lợi ích đa số quần chúng - Hình thức tuyên truyền phải phù hợp với trình độ, tâm lý loại đối tượng, biết sử dụng loại hình tuyên truyền mà quần chúng quan tâm, ưa thích, thực tốt thông tin hai chiều Tuyên truyền phải dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm lời Bác Hồ dạy Gần có cơng trình nghiêm túc cơng tác tư tưởng bổ sung thêm: Tính nhạy bén, tính thời sự, tính hệ thống Điều có lý điều kiện bùng nổ thông tin lực thù địch lợi dụng phương tiện chống phá ta lĩnh vực tư tưởng, văn hoá Do vậy, người cán tuyên truyền phải đáp ứng tính thời sự, thơng tin, định hướng mặt trị, tư tưởng trước kiện tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm nhân dân 1.4 Các loại hình tuyên truyền, giáo dục Việt Nam 1.4.1 Tuyên truyền, giáo dục truyền miệng Tuyên truyền miệng hình thức tuyên truyền mà người nói trực tiếp nói với người nghe lĩnh vực, vấn đề cần tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức cho người nghe, hướng người nghe hành động theo chuẩn mực Tuyên truyền miệng cơng đoạn khơng thể thiếu phần lớn hình thức tuyên truyền, chủ yếu thực thông qua hội nghị, hội thảo, tập huấn, sinh hoạt câu lạc bộ; hình thức tun truyền linh hoạt, có nhiều ưu thế, tiến hành nơi nào, điều kiện, hoàn cảnh với số lượng người nghe không bị hạn chế Khi thực việc tuyên truyền miệng, người nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, làm sáng tỏ nội dung cần tuyên truyền 1.4.2 Tuyên truyền, giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng: loại hình tun truyền sử dụng phương tiện truyền thơng: báo chí, phát truyền hình, Internet 1.4.3 Tun truyền, giáo dục trực quan - Là loại hình tuyên truyền sử dụng phương pháp, hình thức tác động trực tiếp vào thị giác đối tượng, làm cho họ nhận thức đắn nội dung tuyên truyền, giúp họ dễ hiểu, dễ nhớ hành động theo mục đích cơng tác tun truyền - Các hình thức tuyên truyền trực quan phổ biến hiệu, biểu ngữ, tranh cổ động, ảnh thời sự, bảng thi đua, áp phích ảnh, tờ rơi, bướm tin, phim ảnh, triển lãm - Ngày nay, trình độ khoa học, kỹ thuật phát triển ngày cao, hình thức tuyên truyền trực quan phong phú, đa dạng, sinh động lôi đông đảo công chúng 1.4.4 Tuyên truyền, giáo dục qua hoạt động văn hoá, văn nghệ - Là tuyên truyền qua hoạt động, hình thức, như: bảo tàng, thư viện, nhà truyền thống, văn học, âm nhạc, nhiếp ảnh, mỹ thuật, múa, sân khấu, điện ảnh, hoạt động văn hố, văn nghệ quần chúng, lễ hội, trị chơi giải trí - Tuyên truyền phương thức văn hoá, văn nghệ làm cho nội dung tuyên truyền sinh động, có sức hấp dẫn, hút Văn hố, văn nghệ tác động đến công chúng đẹp, thông qua đẹp, từ tình cảm đến lý trí làm thay đổi nhận thức hành vi người cách tự nguyện 1.4.5 Tuyên truyền, giáo dục qua thông tin đối ngoại Thông tin đối ngoại phận quan trọng công tác tư tưởng đối ngoại Đảng, Nhà nước nhân dân ta nhằm làm cho giới hiểu rõ đường lối, sách, thành tựu cơng đổi đất nước, người, lịch sử, văn hoá dân tộc Việt Nam; đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc, chống phá Việt Nam; tranh thủ đồng tình; ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ bạn bè quốc tế, đồng thuận đóng góp đồng bào ta nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Ngày đăng: 13/10/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan