(Luận văn) đánh giá hiệu quả hiệu quả mô hình trồng thảo quả (amomum aromaticum roxb ) dưới tán rừng tại xã quan thần sán – huyện si ma cai – lào cai làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững

97 4 0
(Luận văn) đánh giá hiệu quả hiệu quả mô hình trồng thảo quả (amomum aromaticum roxb ) dưới tán rừng tại xã quan thần sán – huyện si ma cai – lào cai làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO VĂN HAY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH TRỒNG THẢO QUẢ (AMOMUM AROMATICUM ROXB) DƯỚI TÁN RỪNG TẠI XÃ QUAN THẦN SÁN, HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI, LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 n LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS Vũ Thị Quế Anh TS Nguyễn Thanh Tiến Thái Nguyên, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm số liệu công bố luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Đào Văn Hay n ii LỜI CẢM ƠN! Sau thời gian học tập nghiên cứu Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học – Trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, tôn xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên; Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học tồn thể thầy giáo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trường Đặc biệt xin trân thành cảm ơn TS Vũ Thị Quế Anh – Bộ Khoa học công nghệ TS Nguyễn Thanh Tiến- Khoa Lâm Nghiệp, Trường ĐH Nơng Lâm tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôn xin trân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu quan chuyên môn huyện, Đảng ủy, HĐND – UBND ban, ngành đoàn thể xã n Quan Thần Sán- huyện huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai giúp đỡ, cung cấp thông tin suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trân thành tới giúp đỡ quý báu đó! Tác giả Đào Văn Hay iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Giới hạn đề tài Ý nghĩa đề tài n Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Thảo nghiên cứu phát triển 17 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.2.2 Tài nguyên rừng 25 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến trình sinh trưởng, phát triển hiệu mơ hình trồng thảo xã Quan Thần Sán 34 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo 34 3.1.2 Đặc điểm đất nơi trồng thảo 38 3.1.3 Đặc điểm hình thái sinh trưởng thảo khu vực nghiên cứu 39 3.2 Đánh giá hiệu mơ hình trồng thảo tán rừng xã Quan Thần Sán 61 3.2.1 Năng suất, sản lượng thảo 61 3.2.2 Chất lượng thảo 62 iv 3.2.3 Thị trường tiêu thụ 63 3.2.4 Chính sách khuyến khích phát triển thảo 63 3.2.5 Đánh giá hiệu mơ hình trồng Thảo xã Quan Thần Sán 64 3.3 Phân tích SWOT bên liên quan việc tham gia công tác trồng thảo xã Quan Thần Sán 66 3.4 Một số giải pháp nâng cao sinh trưởng suất thảo Quan Thần Sán 67 3.4.1 Lựa chọn lập địa trồng thảo 67 3.4.2 Điều chỉnh độ tàn che nâng cao sinh trưởng suất thảo 74 3.4.3 Cải thiện độ ẩm đất biện pháp dẫn nước truyền thống 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Tồn 78 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 n v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đường kính vị trí mét Đường kính Đường kính Chỉ số đa dạng thực vật Chiều cao Đơn vị tính diện tích Chiều cao cành Chiều cao vút Hội đồng trưởng Tiết diện ngang Độ cao so với mặt nước biển Số Năng suất Môi trường Độ tàn che Trung bình Mùn Trữ lượng Tồn Nhiệt độ Chiều rộng Độ chua Uỷ ban nhân dân Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Độ ẩm Phần mềm Độ xốp n D1.3 D Dla Ds H Hdc Hvn HĐBT G DC N NS MT TC TB MUN M T to Rla pH UBND SWOT Ws SPSS X vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu khí hậu khu vực Bắc Hà - Si Ma Cai 23 Bảng 3.1 Các tiêu điều tra rừng nơi trồng thảo 34 Bảng 3.2 Chỉ tiêu điều tra rừng nơi trồng thảo rừng tự nhiên 35 Bảng 3.3 Thành phần loài thực vật Quan Thần Sán 37 Bảng 3.4 Một số tính chất lý hố học đất khu vực trồng thảo thuộc xã Quan Thần Sán huyện Si Ma Cai 38 Bảng 3.5 Các tiêu sinh trưởng thảo Quan Thần sán 41 Bảng 3.6 Phương trình liên hệ chiều cao với đường kính, số lá, chiều rộng lá, chiều dài thảo 44 Bảng 3.7 Sinh trưởng suất thảo 40 bụi mẫu 45 Bảng 3.8 Thu nhập bình quân nhóm hộ tham gia trồng Thảo 64 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp thu nhập từ trồng Thảo xã Quan Thần Sán 64 n Bảng 3.10: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức bên liên quan 66 Bảng 3.11 Phân cấp độ cao địa hình cho trồng thảo 68 Bảng 3.12 Phân cấp độ xốp lớp đất mặt cho trồng thảo 69 Bảng 3.13 Phân cấp hàm lượng mùn lớp đất mặt cho trồng thảo 70 Bảng 3.14 Phân cấp độ dày tầng đất cho trồng thảo 71 Bảng 3.15 Phân cấp độ ẩm đất cho trồng thảo 72 Bảng 3.16 Phân cấp độ chua đất cho trồng thảo 73 Bảng 3.17 Phân cấp lập địa cho trồng thảo Quan Thần Sán 74 Bảng 3.18 Phân cấp độ tàn che tầng cao cho trồng thảo 75 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen Walter 24 Hình 3.1 Ảnh thảo trồng ô tiêu chuẩn số 1, Quan Thần Sán 35 Hình 3.2 Ảnh thảo trồng tiêu chuẩn số 2, Quan Thần Sán 36 Hình 3.3 Ảnh thảo ( Amomum aromaticum Robx.) 39 Hình 3.4 Ảnh rễ mầm thảo 40 Hình 3.5: Biểu đồ liên hệ chiều cao đường kính thảo 43 Hình 3.6: Biểu đồ liên hệ chiều cao số thảo 43 Hình 3.7: Biểu đồ liên hệ chiều cao chiều rộng thảo 43 Hình 3.8: Biểu đồ liên hệ chiều cao chiều dài phiến 44 Hình 3.9: Biểu đồ liên hệ suất chiều cao thảo 46 Hình 3.10: Biểu đồ liên hệ suất đường kính thảo 47 n Hình 3.11: Biểu đồ liên hệ chiều cao thảo với độ cao địa hình 49 Hình 3.12: Biểu đồ liên hệ chiều cao thảo độ tàn che tầng cao 50 Hình 3.13: Biều đồ liên hệ chiều cao thảo độ ẩm đất 52 Hình 3.14: Biểu đồ liên hệ chiều cao thảo hàm lượng mùn đất 54 Hình 3.15: Ảnh đo, đếm tiêu thảo 56 Hình 3.16: Biểu đồ liên hệ chiều cao thảo độ pH đất 56 Hình 3.17: Biều đồ liên hệ chiều cao thảo độ xốp đất 58 Hình 3.18: Biểu đồ liên hệ chiều cao thảo độ dày tầng đất 60 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, vai trò rừng ngày nhận thức rõ hết Rừng cung cấp gỗ lâm đặc sản quý phục vụ cho nhu cầu sống hàng triệu đồng bào miền núi Rừng nơi nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, làm mơi trường mang giá trị văn hố, tinh thần Tuy nhiên, với phát triển xã hội, bùng nổ dân số giới, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết người Với điều kiện sống nghèo đói người ta khai thác rừng cách khả phục hồi Nhiều nghiên cứu gần giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh lâm sản gỗ Nó cho phép tạo nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho người dân miền núi bảo vệ phát triển rừng Kinh doanh lâm sản gỗ nhận hưởng ứng n tích cực người dân miền núi Thảo lồi cho lâm sản ngồi gỗ có thân thảo, sống lâu năm tán rừng Chiều cao trung bình đạt đến 2-3m Hạt thảo dùng làm dược liệu thực phẩm có giá trị Trong năm gần thảo xuất nước với sản lượng hàng trăm năm Nó trở thành nguồn thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình vùng cao tỉnh Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai Thảo lồi sinh trưởng, phát triển cho suất cao sống tán rừng Do đó, để trồng phát triển thảo địi hỏi người dân phải bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, thảo đánh yếu tố quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao, vừa góp phần bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên rừng Với nhận thức trên, Nhà nước có chủ trương khuyến khích địa phương gây trồng thảo Nhà nước không tuyên truyền giá trị kinh tế sinh thái thảo quả, mà quy hoạch vùng sản xuất thảo quả, xây dựng mơ hình trình diễn, cho vay vốn gây trồng cho phép xuất thảo v.v Tuy nhiên, chưa hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh thái thảo mà việc gây trồng phát triển loài gặp khơng khó khăn Trong số trường hợp, gây trồng điều kiện lập địa khơng thích hợp người ta làm giảm sinh trưởng suất thảo Mặt khác người dân khai thác gỗ mở rộng tán rừng cách mức Để góp phần giải tồn tơi thực đề tài: "Đánh giá hiệu hiệu mơ hình trồng thảo (Amomum aromaticum Roxb.) tán rừng xã Quan Thần Sán – huyện Si Ma Cai – Lào Cai làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững" Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài tìm hiểu ảnh hưởng số yếu tố hồn cảnh đến sinh trưởng suất thảo góp phần xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp phát triển bền vững xã Quan Thần Sán, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định quan hệ định lượng sinh trưởng suất thảo n với số yếu tố hoàn cảnh Đề xuất số giải pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao sinh trưởng suất thảo khu vực nghiên cứu Giới hạn đề tài Về đối tượng: đối tượng nghiên cứu đề tài loài thảo tuổi trồng phổ biến xã Quan Thần Sán huỵên Si Ma Cai Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh dễ xác định, có ảnh hưởng đến nhiều yếu tố hoàn cảnh khác như: (đặc điểm cấu trúc rừng, độ cao so với mặt biển, độ dốc, độ ẩm đất, độ xốp, độ dày tầng đất, độ pH, hàm lượng mùn đất) đánh giá hiệu mơ hình trồng thảo tán rừng (Hiệu kinh tế, hiệu môi trường hiệu xã hội) Ý nghĩa đề tài Thông qua kết nghiên cứu giúp cho tác giả có phương pháp nghiên cứu, tổng hợp viết báo cáo Kết đề tài nguồn tư liệu quan trọng để người dân trồng thảo tham khảo, nhằm nâng cao xuất hiệu Thảo tán rừng địa bàn nghiên cứu 75 Nếu chia độ tàn che tầng cao thành cấp: cấp I - độ tàn che tầng cao mà chiều cao trung bình thảo lớn 95% chiều cao trung bình độ tàn che tầng cao thuận lợi nhất, cấp II - độ tàn che tầng cao mà chiều cao trung bình thảo nhỏ 95% lớn 90% chiều cao trung bình độ tàn che tầng cao thuận lợi nhất, cấp III - độ tàn che tầng cao mà chiều cao trung bình thảo nhỏ 90% lớn 80% chiều cao trung bình độ tàn che tầng cao thuận lợi vào phương trình liên hệ chiều cao thảo với độ tàn che tầng cao xác định cấp độ tàn che tầng cao sau Bảng 3.18 Phân cấp độ tàn che tầng cao cho trồng thảo 0.34-0.50 0.29-0.33 0.51-0.54 >2.7 2.5-2.7 III 0.22-0.28 0.55-0.59 TT n Độ tàn che tầng cao Chiều cao bình quân thảo quả(m) Cấp độ tàn che tầng cao I II 2.2- 2.5 Ghi Chiều cao trung bình thảo tàn che tầng cao thích hợp (0.42) 2.8m Như vậy, tốt nên điều chỉnh độ tàn che tầng cao phạm vi độ tàn che 0.34-0.50 để trồng thảo quả, điều chỉnh độ tàn che tầng cao giới hạn từ 0.29 - 0.54 Số liệu cho thấy yếu cầu độ tàn che thảo khơng cao Chính vậy, người dân thường chặt nhiều rừng trình dọn đất rừng trồng thảo quả, có nơi độ tàn che bình qn cịn 0.3 Chúng tơi cho hạ thấp độ tàn che mức làm giảm khả cải tạo, trì hồn cảnh hệ sinh thái rừng - điều kiện cần thiết cho sinh trưởng thảo Hiện nay, sinh trưởng thảo nơi có độ tàn che thấp trì phá rừng nên hàm lượng mùn, độ xốp, độ ẩm v.v cao Nhưng sau thời gian việc trì độ tàn che làm cho đất rừng suy thoái chắn sinh trưởng thảo bị giảm theo, kinh doanh thảo ổn định Vì vậy, nên trì độ tàn che rừng mức cao giới hạn thích hợp với sinh trưởng thảo (TC=54% trở lên) Độ tàn che đảm bảo trì 76 hồn cảnh rừng mức cao mà thích hợp với sinh trưởng thảo 3.4.3 Cải thiện độ ẩm đất biện pháp dẫn nước truyền thống Kết phân tích cho thấy thảo yêu cầu đất có độ ẩm cao Độ ẩm đất thích hợp với sinh trưởng thảo 54% Vì vậy, người ta trồng thảo khu vực ven suối thường ẩm ướt quanh năm Hay nói cách khác kinh doanh thảo người dân dựa vào nguồn trữ ẩm chỗ Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy người dân địa phương có kinh nghiệm dẫn nước hệ thống ống tre từ khe suối sinh hoạt trồng lúa Chúng chưa thấy dẫn nước tưới cho thảo Vì vậy, dùng biện pháp để dẫn nước nơi trồng thảo Như vậy, khơng tăng suất thảo trồng khu vực nước chưa đầy đủ, mà cịn mở rộng khu vực trồng loài Đây phương pháp rẻ tiền phù hợp với kiến thức địa để phát triển thảo địa phương n 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thảo Quan Thần Sán trồng khu vực ven suối, đường dông tán rừng tự nhiên rừng trồng Các khu rừng trồng thảo phát dọn làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc Rừng trồng thảo thuộc kiểu rừng phổ biến với đặc điểm cấu trúc sau: Rừng trồng có mật độ gỗ 1350 cây/ha, chiều cao trung bình 9.3m, đường kính ngang ngực trung bình 15.5cm, trữ lượng khoảng 97,08m3/ha, độ tàn che 37%; Rừng tự nhiên có mật độ gỗ 250cây/ha, chiều cao trung bình 15.6m, đường kính ngang ngực trung bình 31cm, trữ lượng khoảng 102.6m3/ha, độ tàn che 27% Sinh trưởng thảo khu vực nghiên cứu biến động phạm vi rộng Chiều cao thảo lớn 3.6m, nhỏ 0.9m, trung bình 2.5 m hệ số biến động 22.7% Đường kính thảo lớn 4.6cm, nhỏ 1.0 cm, trung bình 3.0 cm hệ số biến động 26.8% Các tiêu sinh trưởng có liên n hệ chặt chẽ với nhau, hệ số tương quan chiều cao với tiêu sinh trưởng khác thảo đạt 0.75 Có thể sử dụng chiều cao yếu tố đại diện cho sinh trưởng thảo q trình phân tích quan hệ ảnh hưởng yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng Liên hệ chiều cao đường kính thảo với suất tương đối chặt chẽ, hệ số tương quan lớn 0.8 Vì vậy, giải pháp nâng cao sinh trưởng thảo xem giải pháp nâng cao suất Ở Quan Thần Sán, sinh trưởng chiều cao thảo phụ thuộc nhiều vào số yếu tố hoàn cảnh Mỗi yếu tố hoàn cảnh thường ảnh hưởng đơn lẻ đến sinh trưởng chiều cao thảo theo mức độ khác nhau, ảnh hưởng có liên hệ chặt chẽ độ xốp hàm lượng mùn (R=0.74 R=0.71) ảnh hưởng có liên hệ yếu độ dày tầng đất (R=0.21) Có thể sử dụng phương trình sau để mơ tả liên hệ đơn lẻ chiều cao thảo với yếu tố hoàn cảnh khu vực nghiên cứu 78 Độ cao địa hình H=2.78775- 0.0000019x(DC-1610)2 R= 0.54 Độ tàn che tầng cao H=2.793912-18.613x (TC-0.42)2 R=0.62 Độ ẩm lớp đất mặt H=2.888618-0.00134x (Ws-54)2 R=0.49 Hàm lượng mùn H=3.351-0.007049x (MUN -17)2 R=0.71 Độ pH H= 2.912539 -0.4394x(pH-4.8)2 R=0.61 Độ xốp đất H= e( 2.4298 - 105.0617/X) R=0.74 Có thể sử dụng yếu tố để mô ảnh hưởng tổng hợp hoàn cảnh khu vực nghiên cứu đến sinh trưởng thảo quả, độ xốp tầng đất mặt, độ cao địa hình, hàm lượng mùn đất, độ tàn che tầng cao, độ dày tầng đất, độ chua đất Phương trình liên hệ chiều cao thảo vơí nhân tố ảnh hưởng sau H=1.879 - 0.00278x(MUN-17)2 + 0.497x e( 2.4298 - 105.0617/X)- 1.1x10-6 x (DC-1610)2-0.104x(pH-4.8)2-5.178x(TC-0.42)2+0.00015x(Hs-45)2 (R=0.90) Đây phương trình dự báo mức độ sinh trưởng thảo Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp để nâng cao sinh trưởng suất thảo quả: (1) Lựa chọn lập địa thích hợp để trồng thảo : độ n cao địa hình so với mặt biển từ 1300-1900m, độ xốp 60%, hàm lượng mùn 7%, độ ẩm đất từ 32-76%, độ pH từ 4-5.8 độ dày tầng đất từ 30-75 cm (2) Có thể xác định mức độ thuận lợi điều kiện lập địa với sinh trưởng thảo thông qua giá trị yếu tố lập địa (3) Điều chỉnh độ tàn che đến khoảng 0.54 tốt (4) Cải thiện độ ẩm đất phương pháp dẫn nước truyền thống Tồn - Số lượng ô nghiên cứu điển hình đặc điểm cấu trúc rừng chưa nhiều Nên kết luận đặc điểm cấu trúc rừng trồng thảo cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh - Một số đặc điểm lập địa nơi trồng thảo chưa điều tra phân tích đề tài, có độ dốc mặt đất Khi thiết kế thí nghiệm đề tài tính đến việc điều tra phân tích ảnh hưởng độ dốc mặt đất đến sinh trưởng thảo Song trình điều tra dụng cụ đo độ dốc bị hỏng va đập nội dung điều tra độ dốc phải huỷ bỏ Do tính liên hệ phụ thuộc lẫn yếu tố ảnh hưởng, mà quy luật tác động tổng hợp chúng đến sinh trưởng thảo mô với mức 79 độ tin cậy cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu sau cần điều tra phân tích thêm yếu tố hồn cảnh khác, có độ dốc mặt đất - Dự báo hiệu kinh tế từ giải pháp chưa nghiên cứu đề tài Khuyến nghị Trong điều kiện đầy đủ kinh phí thời gian đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hướng tăng dung lượng mẫu điều tra, mở rộng vùng nghiên cứu để tăng mức tin cậy kết luận đạt Ngoài cần thử nghiệm phương pháp nâng cao sinh trưởng thảo để hình thành văn hướng dẫn cụ thể cho việc áp dụng thực tiễn sản xuất Trong điều kiện cho phép cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra liên hệ sinh trưởng với suất để điều chỉnh giải pháp nâng cao suất thảo n 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt: Lê Quý An (1999), Các vấn đề môi trường trình phát triển Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng , NXBNN Hà Nội Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Bá Chất (1990), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng sa nhân đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam , NXB Y học Hà Nội D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế - Cục Kiểm lâm, Hà Nội Trần Công Khánh (2000), Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri thức địa n cách sử dụng thuốc, Tạp chí dược học số 10 /2000, tr 8-9 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Nhu (1982), “Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên phát triển trồng thuốc đất rừng”, Tạp chí lâm nghiệp, số 8/1982, tr 10-13 10 Phan Văn Thắng cộng (2001), Giá trị sử dụng lâm sản gỗ Cao Bằng Bắc Kạn, (Báo cáo kết nghiên cứu thuộc Dự án "Sử dụng bền vững lâm sản gỗ") 11 Nguyễn Tập (1990), “Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 9/1990, tr.9-10 12 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản (1999), Phân tích hoạt động Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản, Hà Nội 81 14 Trung tâm tài nguyên môi trường (1993), Cứu lấy trái đất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam , NXB Khoa học thuật, Hà Nội II Tiếng nước ngoài: 16 M.J Balick and R Mendelsohn (1989), Assessing the economic value of traditional medicines from tropical rain forests, Advances in Economic Botany 17 J H de Beer (1992), Non-wood forest products in Indochina , Mission report for FAO 18 Laurie Clark (1997), Non-wood forest products research in Central Africa, CARPE 19 J Falconer and J.E.M Arnold (1989), Household Food Security and Forestry, An Analysis of Socio-economic Issues, Community Forest Note, FAO, Rome 20 Forest Tree and People (1994, 1995, 1998) , Non Wood Forest Products, Bangkok 21 Charles M Peter, A.H Gentry and R.O Mendelsohn (1989), Valuation of an Amazonian rainforest, Nature 339 n CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Danh cho hộ gia đình có trồng thảo quả) Họ tên(chủ hộ) tuổi Địa chỉ: Xin ơng (bà) cho biết gia đình có nhân khẩu: Gia đình có nhà nước giao đất nơng nghiệp khơng? diện tích giao? m2, có diện tích ruộng khai hoang khơng? diện tích bao nhiêu? m2 Loại nơng ngiệp chủ yếu gia đình □ Lúa vụ □ Lúa nương □ Sắn □ Lạc □ Khoai loại □ Rau mầu □ Đậu tương □ Ngô □ n Lúa hai vụ Năng suất loại trồng Lúa vụ xuân tạ/ha Lùa mùa tạ/ha Lúa nương tạ/ha Sắn tạ/ha Lạc tạ/ha Khoai loại tạ/ha Rau mầu tạ/ha Đậu tương tạ/ha Ngô tạ/ha Gia đình ơng (bà) có chăn ni gì? Trâu .con Bò .con Lợn Dê Gia cầm Thuỷ sản tạ Gia đình có nhà nước giao đất lâm nghiệp khơng? diện tích giao? ha, mục đích sử dụng đất gì? Gia đình có nhà nước giao khốn, bảo vệ rừng khơng? diện tích giao? ha, loại rừng giao khoán gì? Loại trồng cơng nghiệp, lâm nghiệp chủ yếu gia đình? Chè □ Thảo □ Sa nhân □ Trẩu □ Quế □ Chám □ Năng suất loại trồng Chè tạ/ha Thảo tạ/ha Trám tạ/ha Trẩu .tạ/ha Quế tạ/ha Sa nhân tạ/ha 10 Gia đình có nhu cầu sử dụng gỗ, củi, vầu, nứa không? Gỗ m3 Củi sitste/năm Nứa kg Vầu kg 11 Các nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động sản xuất gia đình Vốn tự có □ □ Vốn vay tín dụng Vốn hỗ trợ nhà nước □ Vốn hỗ trợ khác 12 Gia đình xếp loại kinh tế hộ □ Khá □ Cận nghèo □ Nghèo Trung bình □ n Giầu □ 13 Nguồn thu nhập hộ gia đình từ Nông nghiệp □ Cây công nghiệp □ Hoạt động lâm nghiệp □ Chăn nuôi □ Nguồn khác □ 14 Các hoạt động chi tiêu gia đình Chi cho ăn uống □ Chi giáo dục □ Chi y tế □ Chi khác □ ., ngày tháng năm 2013 ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI THU THẬP THÔNG TIN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) □ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên(chủ hộ) tuổi Địa chỉ: Xin ông (bà) cho biết gia đình có nhân khẩu: Gia đình có nhà nước giao đất nơng nghiệp khơng? diện tích giao? m2, có diện tích ruộng khai hoang khơng? diện tích bao nhiêu? m2 Loại nơng ngiệp chủ yếu gia đình □ □ □ Lúa nương Khoai loại Ngô □ □ □ n Lúa hai vụ □ Lúa vụ Sắn □ Lạc Rau mầu □ Đậu tương Năng suất loại trồng Lúa vụ xuân tạ/ha Lùa mùa tạ/ha Lúa nương tạ/ha Sắn tạ/ha Lạc tạ/ha Khoai loại tạ/ha Rau mầu tạ/ha Đậu tương tạ/ha Ngô tạ/ha Gia đình ơng (bà) có chăn ni gì? Trâu .con Bị .con Lợn Dê Gia cầm Thuỷ sản tạ Gia đình có nhà nước giao đất lâm nghiệp khơng? diện tích giao? ha, mục đích sử dụng đất gì? Gia đình có nhà nước giao khốn, bảo vệ rừng khơng? diện tích giao? ha, loại rừng giao khốn gì? Loại trồng cơng nghiệp, lâm nghiệp chủ yếu gia đình? Chè □ Thảo □ Sa nhân □ Trẩu □ Quế □ Chám □ Năng suất loại trồng Chè tạ/ha Thảo tạ/ha Trám tạ/ha Trẩu .tạ/ha Quế tạ/ha Sa nhân tạ/ha 10 Gia đình có nhu cầu sử dụng gỗ, củi, vầu, nứa không? Gỗ m3 Củi sitste/năm Nứa kg Vầu kg 11 Các nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động sản xuất gia đình Vốn tự có □ □ Vốn vay tín dụng Vốn hỗ trợ nhà nước □ Vốn hỗ trợ khác 12 Gia đình xếp loại kinh tế hộ Giầu □ Khá □ Cận nghèo □ Nghèo □ Trung bình □ 13 Nguồn thu nhập hộ gia đình từ n Nông nghiệp □ Cây công nghiệp □ Hoạt động lâm nghiệp □ Chăn nuôi □ Nguồn khác □ 14 Các hoạt động chi tiêu gia đình Chi cho ăn uống □ Chi giáo dục □ Chi y tế □ Chi khác □ ., ngày tháng năm 2013 ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI THU THẬP THÔNG TIN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) □ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Dành cho lãnh đạo thơn) Họ tên Chức vụ Địa chỉ: Xin ơng (bà) cho biết thơn thành lập từ năm nào: Tổng hộ thôn hộ, số nhân .người, Số lao động .người, số hộ giàu hộ, số hộ trung bình hộ, số hộ nghèo họ, số hộ đói hộ Nguồn thu nhập hộ gia đình thơn từ: Nơng nghiệp □ Cây công nghiệp □ Hoạt động lâm nghiệp □ Chăn nuôi □ Nguồn khác □ n Tổng số diện tích đất nơng nghiệp thơn quản lý: Diện tích đất lúa ha, diện tích lúa nương ha, diện tích đất trồng rau màu Loại nông ngiệp chủ yếu thôn Lúa hai vụ □ Lúa vụ Sắn □ Lạc Rau mầu □ Đậu tương Năng suất loại trồng □ □ □ Lúa nương Khoai loại Ngô □ □ □ Lúa vụ xuân tạ/ha Lùa mùa tạ/ha Lúa nương tạ/ha Sắn tạ/ha Lạc tạ/ha Khoai loại tạ/ha Rau mầu tạ/ha Đậu tương tạ/ha Ngô tạ/ha Chăn ni: Trong thơn lồi vật ni chủ lực? Trâu □ Bò □ Dê □ Lợn □ Gia cầm □ Ngựa □ Thôn nhà nước giao đất lâm nghiệp khơng? diện tích giao? ha, mục đích sử dụng đất gì? Thơn nhà nước giao khốn, bảo vệ rừng khơng? diện tích giao? ha, loại rừng giao khốn gì? Loại trồng cơng nghiệp, lâm nghiệp chủ yếu gia đình thôn? Chè □ Thảo Trẩu □ Quế 10 Năng suất loại trồng □ □ Sa nhân Chám □ □ Chè tạ/ha Thảo tạ/ha Trám tạ/ha Trẩu .tạ/ha Quế tạ/ha Sa nhân tạ/ha 11 Nguyên liệu đốt thôn thường dùng loại chất đốt nào: Củi gỗ □ Than □ Xăng, dầu Khí ga □ Chất khác □ 12 Các nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động sản xuất thơn □ □ n Vốn tự có □ Vốn vay tín dụng □ Vốn hỗ trợ khác □ 13 Trong thơn có lễ hội, phong tục gì? Vốn hỗ trợ nhà nước Cúng rừng Trung bình □ Xay xán □ Tết cổ truyền □ Khác □ Tết đoan ngọ 14 Thôn xây dựng qui ước, hương ước gì? Hương ước thơn □ QU QLBVPTR □ QU QLSX thảo □ khác □ □ □ ., ngày tháng năm 2013 ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI THU THẬP THƠNG TIN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) □ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho lãnh đạo xã) Họ tên Chức vụ Địa chỉ: Xin ông (bà) cho biết xã có thơn: , gồm gì; ………………………………………………………………………… Tổng hộ xã hộ, số nhân .người, Số lao động .người, số hộ giàu hộ, số hộ trung bình hộ, số hộ nghèo họ, số hộ đói hộ Nguồn thu nhập nhân dân xã từ: □ Cây công nghiệp Hoạt động lâm nghiệp □ Chăn nuôi □ n Nông nghiệp □ □ Nguồn khác Tổng số diện tích đất tự nhiên xã quản lý: 3.1 Diên tích đất nơng nghiệp ha: Diện tích đất lúa ha, diện tích lúa nương ha, diện tích đất trồng rau màu ha, 3.1.1 Loại nông ngiệp chủ yếu thôn Lúa hai vụ □ Lúa vụ □ Lúa nương □ Sắn □ Lạc □ Khoai loại □ Rau mầu □ Đậu tương □ Ngô □ 3.1.2 Năng suất loại trồng Lúa vụ xuân tạ/ha Lùa mùa tạ/ha Lúa nương tạ/ha Sắn tạ/ha Lạc tạ/ha Khoai loại tạ/ha Rau mầu tạ/ha Đậu tương tạ/ha Ngơ tạ/ha 3.2 Diện tích đất lâm nghiệp diện tích rừng tự nhiên ha, diên tích rừng trồng 3.2.1 Diện tích rừng giao khốn, bảo vệ rừng cho thôn .ha Rưng trồng ha, rừng tự nhiên 3.2.2 Loại trồng công nghiệp, lâm nghiệp chủ yếu xã? □ □ Chè Trẩu □ □ Thảo Quế Sa nhân Chám □ □ Năng suất loại trồng Thảo tạ/ha Trám tạ/ha Chè tạ/ha Quế tạ/ha Sa nhân tạ/ha Trẩu .tạ/ha Chăn ni: Trong thơn lồi vật ni chủ lực? □ □ Trâu Lợn □ □ Bò Gia cầm □ □ Dê Ngựa Nguyên liệu đốt thôn thường dùng loại chất đốt nào: □ □ Củi gỗ n Khí ga □ □ Than Chất khác Xăng, dầu □ □ Các nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã Vốn tự có □ Vốn vay tín dụng Vốn hỗ trợ khác □ □ Vốn hỗ trợ nhà nước Trong thôn có lễ hội, phong tục gì? Cúng rừng Tết cổ truyền □ □ Xay xán Khác □ □ Trung bình □ Tết đoan ngọ 10 Thơn xây dựng qui ước, hương ước gì? Hương ước thơn QU QLSX thảo □ □ QU QLBVPTR khác □ □ □ ., ngày tháng năm 2013 ĐẠI DIỆN UBND XÃ NGƯỜI THU THẬP THÔNG TIN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) □

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan